Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.34 KB, 35 trang )

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Một trong những vấn đề quan trọng để đổi mới giáo dục hiện nay là đổi mới
PPDH, vì PPDH là con đường để đạt được mục đích dạy hoc.Điều 28.2 Luật giáo dục
đã chỉ rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho HS.”
Với mục tiêu giáo dục phổ thơng là “giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nghiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học
lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Ngày
05/5/2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐT
về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng. Trong đó nội dung chính là: đổi
mới chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông; đổi mới PPDH và đổi mới
kiểm tra đánh giá. Mục đích của việc đổi mới phương PPDH ở trường phổ thông là
thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy học
tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn
luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào
những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui,
hứng thú học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát
hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thơng tin,...tự hình thành hiểu biết, năng lực và
phẩm chất. Tổ chức hoạt động cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí. Chú trọng
hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,...) dạy phương pháp và kĩ thuật
lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống
hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho
sự phát triển xã hội.
Là một giáo viên trung học thì việc nghiên cứu vận dụng các PPDHTC vào giảng
dạy các chương, bài cụ thể trong sách giáo khoa hoá học chương trình mới theo chuẩn


kiến thức, kĩ năng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS là một


nhiệm vụ; một việc làm thiết thực, cần thiết, thường xun và liên tục. Với bản thân
tơi đó cũng là niềm say mê để thực hiện mơ ước của mình trong sự nghiệp giáo dục
của mình.
Vì vậy, tơi đã thực hiện đề tài:
“Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)”.
II. Mục đích nghiên cứu.
1. Nghiên cứu q trình dạy học, các PPDH theo hướng tích cực hố nhận thức HS.
2. Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hố nhận thức HS vào giảng dạy phần
hoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Nghiên cứu chương trình và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đổi
mới phương pháp dạy học.
2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trong
dạy học mơn hố học, các hình thức tổ chức dạy học mơn hố học theo hướng
tích cực.
3. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phần phi kim trong chương trình hố học
THPT của GV và HS trong năm học 2010 - 2011.
4. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức và kĩ
năng của hố học phổ thơng nói chung và các bài phi kim nói riêng .
5. Thiết kế một số tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
6. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy các tiết dạy
phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của HS.
IV. Đối tượng nghiên cứu:
Giáo viên và học sinh THPT



NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.
1.1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của xu hướng đổi mới PPDH hiện nay.
Từ thực tế của ngành Giáo dục nước ta, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực cho sự phát triển đất nước chúng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chú trọng đến
việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, coi HS là chủ thể của q trình dạy học.
Phát huy tính tích cực học tập của HS là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ
trên thế giới và đã được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dục
phổ thông Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên
tắc trên đã được chúng ta nghiên cứu áp dụng trong dạy học các môn học và được coi
là phương hướng dạy học tích cực.
1.1.2. Một số định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay.
- Tính kế thừa và phát triển: Trong lý luận dạy học truyền thống, những ưu
điểm, những yếu tố hợp lý của nó vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, vào thời đại phát triển
khoa học kỹ thuật và công nghệ, nếu chỉ bằng lịng như vậy là sẽ bị tụt hậu, là khơng
có khả năng tiếp cận các nhân tố mới đang vận động và phát triển. Do đó, đổi mới ở
đây phải bao gồm những PPDH hiện đại và cả sự lựa chọn những giá trị của PPDH
truyền thống có tác dụng tích cực vào việc góp phần phát triển chất lượng giáo dục
trong thời đại mới.
- Tính khả thi và chất lượng mới: trong đổi mới PPDH cần đưa ra những giải
pháp khả thi và giải pháp đó phải đưa ra hiệu quả và chất lượng cao hơn tình trạng
hiện thực.
- Áp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để tạo ra các tổ hợp PPDH
mang tính cơng nghệ: từ phương pháp khoa học kỹ thuật thông qua xử lý sư phạm (cho
thích nghi với mơi trường dạy học) trở thành PPDH trong nhà trường.
- Chuyển đổi chức năng từ thơng báo - tái hiện sang tìm tịi – ơrixtic.

- Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá HS: Đổi mới PPDH phải song song
với đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá, áp dụng kỹ thuật tiên tiến có
tính khách quan vào kiểm tra, đánh giá.
Phương pháp dạy và phương pháp học tương tác với nhau, liên quan, phụ thuộc lẫn


nhau. Chúng vừa là mục đích, vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau.
* Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:
Thực tế cho thấy, phần lớn kinh nghiệm và kiến thức có được ở mỗi người là
nhờ tự học. Nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin và khoa học công nghệ phát triển
cực kỳ nhanh chóng như ngày nay thì phương pháp tự học lại càng trở nên cần thiết vì
nó sẽ giúp ta có khả năng đáp ứng tốt với những thay đổi của cơng việc. Vì vậy, trong
q trình dạy học phải coi trọng việc rèn luyện phương pháp tự học hơn là truyền thụ,
tiếp thu tri thức, nghĩa là phải coi tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyện
phương pháp tự học
* Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác:
Trong mỗi lớp học, năng lực nhận thức, năng lực hành động của HS rất khác
nhau, có những em nhận thức rất nhanh chóng, dễ dàng, nhưng cũng có những em tiếp
thu kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng rất khó khăn do năng lực tư duy, hành động
hạn chế. Mặt khác, trong học tập, việc độc lập suy nghĩ và nỗ lực để hoàn thành nhiệm
vụ học tập của từng cá nhân là yếu tố rất cần thiết để đảm bảo sự phát triển trí tuệ, khả
năng tự học và vận dụng kiến thức của mỗi HS. Vì vậy, khi tổ chức dạy học phải chú ý
đến học tập của từng cá nhân HS trên cơ sở phân hoá về cường độ cũng như tiến độ
hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS. Việc áp dụng PPDH tích cực ở mức độ càng cao
thì u cầu phân hố càng cao.
Trong dạy học ngày nay, xu hướng học tập hợp tác ngày càng được áp dụng
rộng rãi vì thơng qua hoạt động hợp tác như là việc theo nhóm, thảo luận nhóm...
khơng những HS có điều kiện học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau
mà còn được bộc lộ những ý kiến của bản thân hoặc vận dụng những hiểu biết của bản
thân vào hoạt động nhóm. Nhờ đó, HS dần dần hình thành được ý thức hợp tác trong

lao động và quen dần với sự phân công lao động trong xã hội. Sự hợp tác được thể
hiện qua hoạt động giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trị trong q trình chiếm lĩnh
tri thức. Điều này cho thấy dạy học tích cực quan tâm đến mục tiêu hợp tác, chung
sống với cộng đồng của HS.
* Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS:
Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng có vai trị hết sức quan
trọng vì chỉ trên cơ sở đánh giá, GV mới có được những nhận định đúng về kết quả


lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng của HS. Từ đó có điều chỉnh hoạt động dạy của
GV và hoạt động học của HS cho phù hợp, kịp thời.
Trong dạy học trước đây, chỉ GV có quyền đánh giá kết quả học tập của HS. Vì
vậy, khả năng tự đánh giá của HS rất hạn chế. Nhưng hiện nay, yêu cầu đánh giá đã có
sự thay đổi cơ bản, đó là phải coi trọng việc hình thành và phát triển khả năng tự đánh
giá cho HS để bản thân HS có thể tự đánh giá được kết quả học tập của mình, từ đó
điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp. Muốn vậy, trong giờ học, GV cần tạo điều
kiện cho HS được tham gia vào quá trình đánh giá dựa trên sự hướng dẫn của GV và
các tiêu chí đánh giá.
Kết quả học tập của HS được xác định trên cơ sở kết hợp tự đánh giá của HS
với đánh giá của GV. Thực hiện được yêu cầu này sẽ làm cho HS luôn tự ý thức, khẳng
định được kết quả, mục tiêu hành động của mình và phát triển được năng lực tự đánh
giá.
* Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng hoá các phương pháp.
- Sử dụng PPDH thích hợp với từng hồn cảnh cụ thể sẽ phát huy những mặt
mạnh, khắc phục mặt yếu của mỗi phương pháp. Chúng ta đều biết rằng mỗi một
phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng, khơng có phương pháp nào là vạn
năng. HS sẽ có điều kiện tiếp thu bài một cách thuận lợi khi GV lựa chọn đúng PPDH
thích hợp với tiến trình bài giảng.
- Mỗi khi thay đổi PPDH là đă thay đổi cách thức hoạt động tư duy của HS, thay
đổi sự tác động vào các giác quan, giúp cho các em hứng thú hơn trong hoạt động học.

- Mỗi HS khác nhau thích ứng với những PPDH khác nhau. Sử dụng đa dạng các
phương pháp sẽ tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp dạy của thầy với
phương pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp. Những dạng
HS khác nhau sẽ lần lượt tìm thấy các tình huống có lợi trong các dạng hoạt động thích
hợp với bản thân.
- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần GV đã tạo ra “cái mới”, nhờ thế sẽ
tránh được sự đơn điệu, nhàm chán.
- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt động tích
cực hơn.
- Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp góp phần đáng kể trong việc nâng
cao hiệu quả dạy học, HS tiếp thu bài tốt hơn, sẽ thêm yêu mến môn học, tình cảm


thầy trị ngày càng gắn bó.
- Trong xu hướng đổi mới PPDH nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả bài lên
lớp hiện nay, dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có rất nhiều ích lợi với cả thầy
và trị. Tuy nhiên để đạt được thành cơng cần phải mạnh dạn làm thử và rút kinh
nghiệm. Người thầy khi dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp sẽ phải khơng
ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn và năng lực sư phạm, sẽ khơng ngừng tự
hồn thiện mình và vươn lên trong cuộc sống.
II. Thực trạng việc dạy và học phần hoá học nguyên tố phi kim của học sinh
trong năm học 2010 - 2011.
Đổi mới PPDH của GV, phương pháp học tập của HS là một nội dung cơ bản của
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GD-ĐT phát
động. Tuy nhiên, thực trạng PPDHHH ở trường phổ thông hiện nay vẫn chưa đáp ứng
yêu cầu của việc dạy và học. Trên cơ sở nhiều nghiên cứu công bố gần đây, qua khảo
sát một số giờ dạy mơn Hóa học, qua phiếu điều tra và trao đổi trò chuyện với giáo
viên của các trường khảo sát. Chúng tôi nhận thấy một số vấn đề lớn:
- Hầu hết các trường đều có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho dạy học, song
không đủ cho nhu cầu dạy học của giáo viên nhất là các đợt thao giảng, nhiều giáo

viên đăng ký khơng có máy chiếu (65% giáo viên cho là khơng đủ). Chất lượng máy
chiếu ở dạng trung bình và kém, do bóng mờ, học sinh khó theo dõi (50% cho là chất
lượng trung bình; 30% cho là chất lượng kém).
- Dụng cụ hoá chất phục vụ cho dạy học hố học: hầu hết nhà trường đều có
dụng cụ, hố chất phục vụ cho dạy học song cịn khơng đủ (75%); chất lượng cịn hạn
chế, hố chất biến chất, hết hạn sử dụng, dụng cụ sai qui cách, sai thông số kỹ thuật
(50% cho là chất lượng kém; 40% cho chất lượng trung bình)
- Trong các tiết lên lớp, khá nhiều giáo viên có sử dụng thí nghiệm trên lớp
song chỉ thỉnh thoảng sử dụng (30%), đa số chỉ sử dụng trong tiết thao giảng mà thôi
(65%), nguyên nhân do dụng cụ hoá chất kém chất lượng, việc chuẩn bị hoá chất, dụng
cụ mất nhiều thời gian.
- Trong các tiết thực hành, phần lớn học sinh được thực hành trong các tiết thực
hành tại phịng thí nghiệm (60% trả lời tất cả các tiết thực hành ; 20% trả lời khoảng
3/4 số tiết thực hành, 15% trả lời khoảng 1/2 số tiết thực hành) song hầu hết giáo viên
cho rằng kết quả thực hành còn thấp do số học sinh đơng, hố chất, dụng cụ thiết, chất


lượng kém, phịng thí nghiệm cịn thiếu một số thiết bị phục vụ cơ bản như : chậu rửa,
tủ hút ...
- Sinh hoạt chuyên đề đổi mới PPDH như tổ chức các hội thảo, thảo luận trong
các trường còn thưa thớt, hầu hết trả lời sinh hoạt chỉ được 2 lần/học kỳ. Song cũng có
một số trường, nhất là các trường công lập ở thành phố, thị xã sinh hoạt này được duy
trì 2 lần/tháng song chất lượng cịn thấp, cịn mang tính hình thức.
* Về phía HS
- Kiến thức của HS còn hời hợt, thiếu vững chắc.
- HS tiếp thu kiến thức ở trên lớp cịn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài
một cách máy móc nên còn phải lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của
mình khi làm bài.
- Về nhà HS học bài còn nặng về học thuộc lòng.
- Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái;

chưa có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời
gian học các mơn một cách hợp lí.
- Kiến thức thực hành thí nghiệm, liên hệ với đời sống lao động sản xuất còn hạn
chế như:
+ Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phương tiện kĩ thuật đơn giản.
+ Hạn chế về khả năng liên tưởng, nhất là khi cần tìm những biểu hiện cụ thể
trong đời sống thực tế của những khái niệm.
+ Hạn chế về khả năng tư duy logic trong q trình giải thích các hiện tượng.
+ Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề kĩ thuật đơn giản.
+ Hạn chế về những thao tác thực hành thí nghiệm.
+ Hạn chế về việc khai thác thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Sĩ số học sinh trong một lớp đông nên hạn chế trong hoạt động học tập cá nhân
và hoạt động học tập theo nhóm.
Thực tế cho thấy, tình trạng học thụ động của HS khơng chỉ đơn thuần do PPDH
của GV mà cịn do tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi nhà trường. Cần
phải có biện pháp đồng bộ nhằm khuyến khích những HS học tốt và những GV dạy
giỏi.
III. Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
Để nâng cao chất lượng giáo dục nhất thiết phải đổi mới PPDH, việc áp dụng


PPDH tích cực là giải pháp có tầm quan trọng quyết định đối với việc nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện của nhà trường. Để làm được điều đó phải thực hiện tốt
những vấn đề sau:
- Đề cao ý thức, trách nhiệm, khơi dậy niềm đam mê của đội ngũ GV trong môi
trường sư phạm thân thiện.
- Phát huy được vai trị tích cực học tập của HS.
- Đổi mới PPDH phải đi đôi với việc hướng dẫn HS biết lựa chọn phương pháp
học tập có hiệu quả và đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- Đổi mới PPDH phải trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các PPDH truyền thống

(thuyết trình-giảng giải, nêu vấn đề, thực hành-luyện tập, vấn đáp-gợi mở, chương
trình hóa...) thực hiện đồng thời với các PPDH và kỹ thuật dạy học hiện đại trên cơ sở
áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến như công nghệ thông tin, internet,
ebook, elearning, phần mềm hỗ trợ dạy học, phòng học bộ mơn, phịng học đa chức
năng, thí nghiệm ảo...
- Các cơ quan quản lý giáo dục và các trường học phải tổ chức tốt việc bồi dưỡng
GV và đánh giá hiệu quả thông qua chất lượng giảng dạy, giáo dục HS.
- Lãnh đạo các cấp quản lý giáo dục, GV cần được tham gia tích cực vào các hội
nghị chuyên đề hằng năm, về công tác chỉ đạo đổi mới PPDH.
- Nhà trường cần xây dựng các phong trào hoạt động thiết thực như: “Xây dựng
trường học thân thiện, HS tích cực”, “Chống bệnh thành tích trong giáo dục”, “Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử”, “Đổi mới PPDH, chống lối dạy học “đọc - chép”,
chống “dạy chay - học chay””, tổ chức ngoại khoá, tham quan các cơ sở sản xuất, tích
cực tổ chức các tiết thao giảng mẫu, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn. Cần trang bị
chuẩn về phịng ốc, PTDH tiên tiến, dụng cụ, hoá chất ...
- Từng bước giảm dần số lượng học sinh trong một lớp học để dễ dàng tổ chức
cho học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học, giáo viên dễ dàng quản lý, quan
tâm hơn đến từng học sinh.
- Hàng năm, hàng kỳ có tổng kết thực tiễn, phát hiện và bồi dưỡng, nhân rộng
những nhân tố mới có sáng tạo trong đổi mới PPDH; có chế tài khen, thưởng đúng
mức, kịp thời.
- Phối hợp tốt giữa nhà trường - gia đình và xã hội: để giáo dục HS một cách
tồn diện.


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP 10 THPT NÂNG
CAO PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
2.1. Thiết kế bài dạy.
Bài giảng về giới thiệu Nguyên tố điển hình.
Tiết 48, 49:


BÀI 30.

CLO

I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
-

Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, nguyên tắc, điều chế clo
trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

Hiểu được:
-

Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, có tính oxi hóa
mạnh( tác dụng với kim loại, hiđro), đặc biệt trong phản ứng với nước,
clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

2. Kỹ năng- vận dụng
-

Dự đốn, kiểm nghiệm được tính chất hóa học cơ bản của clo

-

Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét về
tính chất và phương pháp điều chế khí clo


-

Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học

-

Tính tốn theo PTHH

1. Tình cảm thái độ
- Từ hoạt tính sinh học khí clo mà giáo dục cho HS phải cẩn thận khi tiếp xúc với
loại hoá chất này.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Dụng cụ, hóa chất: Điều chế sẵn bình khí clo( 5 bình đựng khí clo), 1 con
châu chấu, kim loại Na hoặc Fe, nước cất, cánh hoa hồng, giấy quỳ tím, đèn
cồn, chậu thủy tinh.
- Một số tư liệu về bài học: Hình phóng to 5.3 và 5.4( SGK)
1- Học sinh
Ơn tập về tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định SOXH của các
nguyên tố trong phản ứng oxi hóa- khử và thảo luận nhóm.


Phương pháp dạy học chủ yếu
-

Phương pháp đàm thoại gởi mở

-


Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề

Trong chương trình hóa học lớp 9, học sinh đã được học về clo khá đầy đủ.
Việc giảng dạy về clo trong chương trình lớp 10 cần được nâng lên mức độ
mới, cho HS thấy được mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện
của clo với tính oxi hóa mạnh của nguyên tố này.

III- THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của clo
GV cho HS quan sát bình đựng khí clo và - Clo(Cl) Z=17 tồn tại trạng thái khí màu
yêu cầu HS trả lời:
1.1.

Nêu một số tính chất vật lí của clo

vàng lục, tan được trong nước
+ Là khí độc có thể gây nguy hiểm cho

(trạng thái, màu sắc, khả năng tan sức khoẻ của con người.
trong nước)?

- Dựa vào tỉ khối của clo so với khơng khí
thấy clo nặng hơn khơng khí nên khí thải

1.2.

Nếu nhà máy hố chất thải trực trực tiếp khí clo ra khơng khí thì khí clo sẽ
tiếp khí clo ra khơng khí bằng ngưng tụ lại vùng xung quanh và làm gây

những ống khói cao thì việc đó có ngộ độc trực tiếp cho những con người
gây ngộ độc trực tiếp cho con sống ở khu dân cư đó

người sống trong khu vực đó.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hố học của clo
GV phát phiếu học tập số 1 cho HS suy - Clo( Z=17) 3s2 3p5
nghĩ
-Nguyên tử clo dễ thu thêm 1 electron để
trở thành anion Cl-.
Cl0 +1e → Cl- Độ âm điện: F>O>Cl> các nguyên tố
khác. Vì vậy trong các hợp chất của Clo
với O và F thì Cl có số oxi hố dương
( +1, +3, +5, +7), còn trong các hợp chất
với các ngun tố khác: clo có số oxi hố
âm (-1).


- Clo có độ âm điện lớn clo là một phi kim
hoạt động, có tính chất đặc trưng là tính
oxi hoá mạnh. Clo tác dụng được với kim
loại, hiđro, nước, dung dịch kiềm.
HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,
GV làm thí nghiệm Na, Fe tác dụng với giải thích và viết các PTHH và vai trò của
clo, yêu cầu HS nhận xét.

clo trong phản ứng cuối cùng và rút ra kết
luận.
Clo tác dụng với kim loại tạo thành muối
clorua là hợp chất ion, phản ứng xảy ra
nhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng:

PTTQ: 2R+nCl2→ 2RCln
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi
hố khử, clo đóng vai trị chất oxi hố.
- Các nhóm HS tiến hành quan sát, nêu
hiện tượng, giải thích, viết PTHH, xác

GV cho HS xem mơ phỏng thí nghiệm định vai trị của clo trong phản ứng.
Cl2 tác dụng với H2. GV yêu cầu các
nhóm HS thảo luận và viết PTHH clo tác
dụng với hiđro, xác định bản chất phản
ứng, vai trò của clo trong phản ứng.
GV chữa bài của các nhóm HS và nhận
xét cho điểm.

-HS tiến hành tương tự như trên và rút ra

GV hướng dẫn 1 HS làm thí nghiệm lần kết luận phản ứng của clo với dung dịch
lượt cho một mẩu giấy quỳ tím khơ vào kiềm cũng thuộc loại phản ứng tự oxi hố,
lọ khí Cl2 và một mẩu giấy quỳ tím vào tự khử, clo vừa là chất oxi hố vừa là chất
bình đựng dung dịch nước clo. GV yêu khử.
cầu HS sinh quan sát, nêu hiện tượng và
giải thích.

Cl20 + NaOH→NaCl-1+NaCl+1O+ H2O

GV: Viết PTHH của Cl2 tác dụng với Trong phản ứng trên clo vừa là chất oxi
dung dịch NaOH? Xác định bản chất của hoá vừa là chất khử.
phản ứng? Vai trò của clo trong phản



ứng?

HS kết luận:

GV yêu cầu HS kết luận về tính chất của + Clo là một phi kim hoạt động
clo.

+ Tính chất hố học đặc trưng của clo là
tính oxi hoá mạnh
Cl2 +2e → ClClo oxi hoá nhiều đơn chất, hợp chất
+ Trong một số phản ứng hố học clo

cịn thể hiện tính khử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên của clo
GV phát phiếu học tập số 2 cho HS thảo
luận và yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

HS đại diện nhóm trả lời:
1. Clo là một trong số những hoá chất
quan trọng nhất của nền cơng nghiệp hố
chất
2. Vận dụng tính chất hố học đặc trưng
của clo như ta nghiên cứu ở phần tính chất
vật lí và tính chất hố học mà có nên ứng

Vì sao lấy nước máy tưới ngay cho cây dụng đó.
cảnh thì có hiện tượng có đốm trắng lên - Vì tính chất oxi hố mạnh của axit
lá cây? Muốn dùng nước máy tưới cây hipocloro làm mất màu lá cây, nên muốn
cảnh thì ta phải làm thế nào?


tưới cây cảnh bằng nước máy phải lấy
nước máy ra ngoài chậu và để qua 1 đêm.

GV: Clo là một hoá chất có độc tính tuy HS kết luận:
nhiên nếu hiểu biết đầy đủ thì clo cịn là Khi sử dụng hố chất chúng ta phải tìm
chất có lợi cho con người.

hiểu đầy đủ tính chất lí hố học của chúng
để sử dụng chúng sao cho có lợi cho
chúng ta và khơng gây hại cho môi
trường.

Trong tự nhiên clo tồn tại chủ yếu ở dạng 3. Clo có 2 đồng vị bền là Cl 1735 (75,77%)
hợp chất nào? Tại sao clo không tồn tại
dạng đơn chất?

37

và Cl 17 (24,23%). Vậy áp dụng cơng thức
tính ngun tử khối trung bình:
Cl =

35.75,77  37.24,23
=35,48
100


Vì clo có tính oxi hố mạnh nên clo ít tồn
tại ở dạng đơn chất mà thường tồn tại dạng
hợp chất.

Hoạt động 4: Nghiên cứu phương pháp điều chế clo
GV phát phiếu học tập số 3 cho HS
Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Nguyên liệu:
+ Các chất oxi hố mạnh như: MnO2,
KMnO4, KClO3…
+ Axit HCl đặc
Ví dụ:
0

MnO2 + HCl t  MnCl2 + Cl2 + H2O
- Nguyên tắc điều chế clo là oxi hoá ion
Cl- thành Cl2.
- Thu khí clo bằng cách đẩy khơng khí để
ngửa bình.
- Vì khí clo nặng hơn khơng khí, khơng tác
dụng với khơng khí ở điều kiện thường
nên thu clo bằng phương pháp rời khơng
khí và dùng bơng tẩm dung dịch kiềm để
khử mùi Cl2.
- Để sản xuất clo trong công nghiệp với
một lượng lớn bằng phương pháp điện
phân dung dịch muối ăn có màng ngăn.
2NaCl+2H2O  dpmn
  2NaOH+Cl2+H2
Hoạt động 5: Tổng kết và vận dụng
GV : Tổng kết lại bài, giao grap bài clo cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử clo và sự phân bố e vào các obitan.
2. Nhận xét số e độc thân lớp ngồi cùng và cơng thức cấu tạo phân tử clo.

3. So sánh độ âm điện của clo với các ngun tố cịn lại trong nhóm
4. Dựa vào cấu hình e, độ âm điện của nguyên tố clo hãy cho biết tính chất hố học đặc
trưng của clo?


5. Viết các PTHH của clo với kim loại, hiđro? Xác định vai trị của clo trong các
PTHH đó?

PHIẾU HỌC TẬP SƠ 2
1. Qua thực tế và các thơng tin trong SGK em hãy cho biết một số ứng dụng của clo
trong đời sống.
2. Những ứng dụng của clo được dựa trên những tính chất lí, hóa nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1.Nêu nguyên tắc điều chế clo trong PTN? Những hóa chất nào được dùng để điều chế
clo trong PTN và viết PTHH.
2. Trong cơng nghiệp, khí clo được sản xuất từ ngun liệu nào?
3. Trong cơng nghiệp khí clo được điều chế bằng phương pháp nào? Quan sát sơ đồ
điện phân dung dịch NaCl mơ tả q trình xảy ra ở các điện cực? Viết PTHH.

Tiết 72: AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT
(Tiết 1)
I.

Mục tiêu:

1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
-

HS biết:


 Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của H2SO4.
 Tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 đặc
-

HS hiểu:

* Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của H2SO4
-

HS vận dụng:
Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất của H2SO4

2. Trọng tâm: Tính chất của axit H2SO4 đặc
II.

Chuẩn bị:

GV:
-

Giáo án tiết 72

-

SGK 10 nâng cao


-


Máy chiếu

-

Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá đỡ, cốc thủy tinh, ống
hút.

-

Hóa chất: H2SO4 đặc, Fe, Cu, đường kính trắng, H2O

HS:
-

Đọc trước bài H2SO4

-

SGK 10 nâng cao

III.

Kế hoạch giảng dạy

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trong bài dạy.
3. Tiến trình bài dạy
GV vào bài:
Trong bài S chúng ta đã được biết rằng 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được dùng để
điều chế H2SO4. Vậy axit sunfuric có những tính chất hóa học nào giống và khác với

những axit khác thì hơm nay chúng ta học tiết 72 axit sunfuric, muối sunfat và mục
I. axit sunfuric
I.

Axit sunfuric

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Trước tiên chúng ta tìm hiểu tính
chất vật lí của axit H2SO4
Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật lí.
1. Tính chất vật lí
GV: cho HS quan sát mẫu H 2SO4 đặc. HS: Quan sát mẫu H2SO4 đặc sau đó rút
u cầu HS rút ra kết luận về tính chất ra kết luận:
vật lí.
- Là chất lỏng sánh như dầu khơng màu,
GV: Nhận xét và tóm tắt lên bảng
khơng bay hơi.
GV: axit H2SO4 được đựng trong các
chai, lọ thủy tinh thường ở dạng đặc, khi
cần dùng axit H2SO4 loãng thì ta pha
lỗng axit H2SO4 đặc. Ngun tắc để pha
lỗng axit H2SO4 đặc là rót từ từ axit và
nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo H2SO4
2. Cấu tạo phân tư
GV: Vậy axit H2SO4 có cấu tạo như thế HS: Viết cấu tạo H2SO4
H O
nào chúng ta sang phần 2: cấu tạo phân H O

OH2
O
tử.
S
S
GV: Một em lên viết công thức cấu tạo H O
OH2
O
H O
phân tử của H2SO4.
HS: rút ra: phân tử H2SO4 có:
GV: Các em có nhận xét về đặc điểm cấu
- S có số oxi hóa cực đại +6 → phân
tạo từ đó suy ra tính chất hóa học của


H2SO4.
tử H2SO4 có tính oxi hóa.
GV: nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu
- Liên kết O-H phân cực mạnh → dễ
GV: Để xem những nhận kết luận có
phân li ra 2 ion H+
đúng không chúng ta sang phần 3: tính
chất hóa học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học
3. Tính chất hóa học
GV: axit H2SO4 có đặc và lỗng có những
tính chất giống và khác nhau. Bây giờ
chúng ta sẽ tim hiểu chúng.
Thao tác 1: ơn lại tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng

a, Tính chất của dung dịch axit H2SO4 loãng
GV: Ở lớp 9 các em cúng đã được học HS: trả lời:
axit H2SO4 loãng. Vậy một em nhắc lại Làm đổi màu quỳ, tác dụng với bazo, oxit
tính chất của axit H2SO4 lỗng.
bazo, muối của axit yếu hơn, tác dụng với
kim loại.
GV: Để ôn lại kiến thức chúng ta làm bài
tập sau.
GV: Chiếu lên màn hình phiếu học tập HS: lên làm bài tập
sau:
Phiếu học tập :
Hồnh thành các phản ứng sau:
Zn + H2SO4 lỗng → ;NaOH + H2SO4 loãng →
Fe + H2SO4 loãng → ;FeO + H2SO4 loãng →
Cu + H2SO4 loãng → ;FeCO3 + H2SO4 loãng →
C + H2SO4 loãng → ;H2S + H2SO4 lỗng →

GV: tổng kết lại
Chỉ có những kim loại đứng trước H
trong dãy hoạt động kim loại mới tác
dụng với dung dịch axit H2SO4 lỗng và
giải phóng khí H2.
GV: Vậy cịn axit H2SO4 đặc thì sao
chúng ta sang b, tính chất của axit H2SO4
đặc.
Thao tác 2: tìm hiểu tính chất axit H2SO4 đặc
b, Tính chất của axit H2SO4 đặc
GV: Các em quan sát các thí nghiệm sau: HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét:
GV: Làm thí nghiệm Fe tác dụng với axit
- dung dịch chuyển sang màu vàng

H2SO4 đặc.
- cánh hoa hồng nhạt màu dần
do xẩy ra phản ứng
Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 +
H2O
GV: Làm thí nghiệm Cu tác dụng với axit
Vàng
H2SO4 đặc.
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét:
- dung dịch chuyển sang màu xanh
- cánh hoa hồng nhạt màu dần
do xẩy ra phản ứng
Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O


GV: Nhận xét:
- Axit sunfuric có tính oxi hóa rất
mạnh, nó oxi hóa hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C, S, P,…
và nhiều hợp chất
Như:
2NaOH + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2H2O
- Đối với các kim loại có nhiều số
oxi hóa thì kim loại bị oxi hóa lên số oxi
hóa cao và bền.
- Sản phẩm khử của axit phụ thuộc
vào tính khử của kim loại, nồng độ của
axit, nhiệt độ tiến hành phản ứng…

Xanh


�SO2

Zn  H 2 SO4 � ZnSO4  �S  H 2O
�H S
�2

- Một số kim loại như Fe, Al, Cr…
bị thụ động với H2SO4 đặc nguội. Ứng
dụng để làm thùng chuyên chở H2SO4.
- Các phi kim và hợp chất có tính
khử tác dụng với H2SO4 đặc thì S+6 bị
khử về S+4.
VD các phản ứng sau:
C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O
�SO
H 2 S  H 2 SO4 � � 2  H 2O
�S

GV: Như vậy ta thấy rằng axit H 2SO4 đặc
ngồi tính chất của một axit mạnh thì axit
H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh.
GV: Ngồi ra axit H2SO4 đặc cịn có tính
chất đặc biệt khác là tính háo nước.
GV: Các em quan sát thí nghiệm sau:
GV: Làm thí nghiệm cho H 2SO4 vào
đường kính trắng.
HS: Quan sát thí nghiệm và giải thích:
GV: viết phương trình phản ứng:
Axit H2SO4 đặc hút nước của đường kính

tạo thành than 1 phần than đã phản ứng
H 2 S O 4 ��c
với H2SO4 đặc sinh ra khí sunfurơ và khí
Cn(H2O)m
nC + mH2O
cacbonic các bọt khí này thốt ra từ trong
Lưu ý:
lịng chất rắn vì vậy làm cho khối chất rắn
Da thịt tiết xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng trở nên xốp, làm tăng thể tích.
rất nặng.
GV: nhận xét
GV: Ngồi ra thì H2SO4 đặc chiếm nước
kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối
ngậm nước).


CuSO4.5H2O

H 2 S O 4 ��c

CuSO4

+

5H2O

GV: Vậy axit H2SO4 có những ứng dụng
gì, chúng ta sẽ sang phần 4. ứng dụng
Hoạt động 4: tìm hiểu ứng dụng
4. Ứng dụng

GV: chiếu lên màn hình các ứng dụng
của axit H2SO4
Hoạt động 5: Củng cố
GV: tính oxi hóa của axit H2SO4 đặc
GV: u cầu học sinh về nhà lập bảng so sánh tính chất của axit H 2SO4 đặc và loãng.
TIẾT: 73
AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
(T2)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết được tầm quan trọng của axit Sunfuric trong ngành kinh tế quốc dân.
- Nắm được cơ sở khoa học và nguyên tắc của quá trình sản xuất axit Sunfuric . Các
điều kiện cụ thể và giai đoạn sản xuất.
- Giúp cho học sinh nhận biết muối Sunfat.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những điều kiện cụ thể trong
phản ứng điều chế axit Sunfuric.
3. Về phát triển tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, so sánh, từ tư duy lí thuyết áp dụng cho điều kiện thực
tiễn.
- Tạo khả năng điều khiển các q trình hóa học trong tự nhiên theo hướng có lợi.
II. Chuẩn bị:
- Thiết bị giảng dạy: máy chiếu.
- GV: file sản xuất axit H2SO4 (kèm theo), sách giáo khoa 10.
- HS: Tìm những phản ứng hóa học để tạo ra SO2, bảng tính tan.
III. Phương pháp giảng dạy:
- GV đặt vấn đề
- HS hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. Kế hoạch giảng dạy:

1. Ổn định lớp.

2. Tiển khai bài dạy:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (5 phút)
Kiểm tra bài cũ
GV: Chiếu lên màn hinh bài tập sau: HS: Lên bảng làm:
Viết những phương trình phản ứng tạo


ra SO2?

0

t
S  O2 ��
� SO2

0

t
2 H 2 S  3O 2 ��
� 2SO2 �2 H 2O

Na2 SO3  H 2 SO4 � Na2 SO4  SO2 � H 2O

Hoạt động 2 ( 25 phút)
4. Sản xuất axit Sunfuric

GV chiếu lên màn hinh dây chuyền sản
xuất axit Sunfuric trong công nghiệp và
giới thiệu phương pháp tiếp xúc.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận về 3
giai đoạn của phương pháp này:
a, Sản xuất lưu huỳnh đioxit
Trong cơng nghiệp có thể chọn những
- Đốt cháy lưu huỳnh:
nguyên liệu nào? Tại sao? Viết phương
t0
S  O2 ��
� SO2
trình HH?
- Đốt quặng FeS2:
GV: Chiếu lên màn hinh, giới thiệu cho
t0
HS các công đoạn điều chế SO2 và tác
4 FeS2  11O 2 ��
� 2 Fe2O3  8SO2
dụng của từng công đoạn.
b. Sản xuất SO3
xt ,t 0
GV: yêu cầu HS đọc SGK và viết ptpư
��

2SO2  O2 ��
��
�2SO3
GV: yêu cầu HS nêu điều kiện pư
GV: Chiếu lên màn hình và giới thiệu về Xúc tác: V2O5

Nhiệt độ:450 – 5000C.
tháp oxh SO2
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4đặc
- Nguyên tắc
- Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 theo
Phương trình hố học?
ngun tắc ngược dịng (để tăng diện tiếp
GV: Chiếu lên màn hình và giới thiệu xúc) tạo oleum:
với học sinh tháp hấp thụ SO3 trong H SO  nSO � H SO .nSO
2
4
3
2
4
3
cơng nghiệp.
Ơlêum
- Dùnglượng nước thích hợp, pha loãng
oleum, được H2SO4 đặc:

H 2 SO4 .nSO3  nH 2O � (n  1) H 2 SO4

Hoạt động 4: ( 10 phút)
II. Muối Sunfat và nhận biết ion Sunfat
1. Muối Sunfat
GV: yêu cầu HS trả lời:
HS: trả lời
+ Muối Sunfat có mấy loại? Đó là - Muối Sunfat có 2 loại:
những loại nào?
+ Muối trung hòa: Na2SO4, BaSO4

+ Lấy ví dụ cho từng loại?
+ Muối axit: NaHSO4, NH4HSO4
+ Dựa vào bảng tính tan nhận xét tính - Muối axit tất cả đều tan
tan của muối Sunfat.
- Muối trung hòa hầu hết đều tan, trừ


BaSO4, CaSO4, PbSO4 không tan
+ Viết ptpư H2SO4 + NaOH tạo ra 2 loại - H 2 SO4  NaOH � NaHSO4  H 2O
muối? Xác định các loại
H 2 SO4  2 NaOH � Na 2SO4  2 H 2O
+ GV: bổ sung về muối axit: chỉ tồn tại
với kim loại kềm, NH4+, Pb2+.
2. Nhận biết ion Sunfat
GV: dựa vào bảng tính tan để giải thích
chọn ion Ba2+ để nhận biết ion SO42-.
GV: yêu cầu HS viết ptpư giữa BaCl 2
với H2SO4 và Na2SO4.
BaCl  H SO � BaSO �2 HCl
2

GV: Chiếu lên màn hình bài tập sau:
Trình bày phương pháp phân biệt các
dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4,
NaCl.
GV: Nhận xét và bổ sung thêm.
+ Phản ứng tạo kết tủa trắng không tan
trong axit, kiềm.
+ Muối Sunfat rất bền nhiệt, chỉ bị phân
hủy ở nhiệt độ rất cao nên người ta

thường khơng đề cập đến tính chất này.

2

4

4

BaCl2  Na2 SO4 � BaSO4 �2 NaCl
HS:Dùng BaCl2 để nhận biết được NaCl
Dùng quỳ tím để nhận biết H2SO4
Dung dịch có màu xanh là CuSO4
Dung dịch còn lại là Na2SO4

Hoạt động 5: Củng cố ( 2 phút)
GV: + Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm bài 1, 2, 3, 6 (SGK 10 trang )
Bài giảng về luyện tập.
Tiết 55- PPCT. Luyện tập về clo và hợp chất của clo
I. Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
- Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo
- Hợp chất của clo:
+ Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hóa
+ Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua
- Điều chế clo và hợp chất của clo
2. Rèn kĩ năng
- Giải thích tính OXH mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học
(cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa,..)
- Viết các PTHH giải thích chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo

II. Phương pháp:


Thiết kế giáo án dạng mở, tổ chức thảo luận nhóm kết hợp dùng grap.
III. Chuẩn bị:
-

Grap nội dung bài 33 luyện tập về clo và hợp chất của clo

-

Máy tính, máy chiếu

-

Phiếu học tập số 1, 2,3,4,5,6.

Phiếu học tập số 1
Câu 1: Viết cấu hình e của nguyên tử clo, CTPT của clo
Câu 2: Bài 3 -T 136- Sách HH10NC

( 1)

Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,

Cl2

(2)

HCl


hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Nêu các số OXH có thể có của clo. Giải thích? Lấy các ví dụ minh họa
Câu 2: Bài 3 -T 136- Sách HH10NC
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

( 3)

Cl2

HClO

(4)

hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của clo của clo
Câu 2: Bài 5 -T 136 - Sách HH10NC
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,
hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.

( 5)

Cl2

NaClO

(6)


Phiếu học tập số 4
Câu 1: Nêu tính chất hóa học cơ bản của Clo, giải thích?
Câu 2: Bài 5 -T 136 - Sách HH10NC
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,
hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.

( 7)

Cl2

CaOCl2

(8)

Phiếu học tập số 5
Câu 1: Nêu tính chất hóa học cơ bản của HCl.Viết PTHH minh hoạ.
Câu 2: Bài 6 - T 136 - Sách HH10NC
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,
hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.

Cl2

( 9)
(10)

KClO3

Phiếu học tập số 6
Câu 1: Nêu tính chất hóa học chung của hợp chất chứa oxi của clo, giải thích?



DD của hợp chất nào được gọi là nước giaven? ứng dụng của nó?
Câu 2: Bài 6 - T 136 - Sách HH10NC
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,
hãy nêu nguyên tắc điều chế clo.

Cl2

( 11)
(12)

NaCl


Grap nội dung tiết 55:

Luyện tập về clo và hợp chất của clo
(3) Tính chất hố học của Clo và hợp chất của Clo, ứng dụng:

(1) Clo và
hợp chất của Clo

Số OXH-10+1+3+5+7VDHCl,
-

(2) Cấu tạo nguyên tư và tính chất vật
lý của Clo.
- Cấu hình e nguyên tử {Ne} 3s23p5

- Độ âm điện: 3,16

- Khí màu vàng lục, hắc, độc.
- Tan vừa phải trong nước.

muối Cl Cl2HClO, NaClO, CaOCl2HClO2KClO3HClO4Tính chất hố học- Tính Axit mạnh (dd
HCl)
- Tính khử (HCl đặc )- Tính OXH mạnh( td với KL, H2…).
- Tính khử (Tự OXH khử) td với H2O,KOH..- Tính Axit yếu (HClO)
- Tính OXH mạnh (Cl+1)- Tính Axit yếu
- Tính OXH mạnh (Cl+3)- Tính OXH mạnh (Cl+5)- Tính Axit mạnh.
- Tính OXH mạnh (Cl+7)Ứng dụng
Ngun liêu SX
(thựcphẩm,hố chất...)Xử lí nước, ngun liệu SX hoá chấtTẩy trắng, tẩy uế, tinh chế dầu mỏ...Chế tạo thuốc nổ, diêm …

- Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Nặng hơn khơng khí
(5) Điều chế Clo.
Ngun tắc: OXH Cl- thành Cl2
2Cl-  Cl2 + 2e
+Trong PTN:
MnO2
HCl đặc +
KMnO4 -> Cl2 + …
KClO3
…..
+Trong CN: Điện phân dd natriclorua bão hồ.
2NaCl + 2H2O đpdd > H2 + Cl2 + 2NaOH
có màng ngăn

(4) Mối liên hệ giữa Clo và hợp chất của Clo.
HCl

HClO
Cl2

NaClO
CaOCl2
KClO3

Cl2


NaCl

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

*Củng cố khắc sâu lí thuyết bằng cách xây dựng
grap
Hoạt động 1:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm HS, mỗi nhóm Nhóm 1: Phiếu học tập số 1
gồm HS 2 bàn kề nhau

Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
Nhóm 4: Phiếu học tập số 4
Nhóm 5: Phiếu học tập số 5
Nhóm 6: Phiếu học tập số 6

- GV trình chiếu grap câm lên bảng

Các nhóm sẽ trả lời các câu hỏi số 1 trong phiếu học HS thảo luận nhóm trong khoảng
tập

3 phút, thống nhất câu trả lời của

Ở mỗi nhóm gv gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi.

nhóm,

GV nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhóm và
hồn thành đỉnh (1), (2), (3) của grap
Hoạt đơng 2:
Các nhóm tiếp tục làm bài tập số 3 trong phiếu học
tập
GV gọi 1 HS bất kì của mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
HS thảo luận nhóm trong khoảng
GV nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhóm và 3 phút, thống nhất câu trả lời của
hoàn thành đỉnh (4) và (5) của grap
Hoàn thiện grap nội dung bài
* Củng cố kiến thức, rền kĩ năng qua hệ thống bài
tập
Hoạt động 3:
Yêu cầu mỗi nhóm làm các bài tập số 2 trong phiếu
học tập
GV gọi HS trong nhóm lên trình bày các bài tập đã
được giao, lấy điểm hệ số 1 cho cả nhóm (gọi hs

nhóm



trung bình, yếu lên trước, hs khá bổ sung sau)

HS làm bài tập

Hoạt động 4:

HS làm bài kiểm tra cá nhân

Củng cố kiến thức, giao bài tập về nhà:
Hoạt động 5: Kiểm tra 15 phút
GV phát dề kiểm tra cho học sinh

Tiết 60 -PPCT: Luyện tập chương 5
I. Mục tiêu bài học
1. Củng cố kiến thức:
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của
chúng.
- So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất
của chúng.
2. Rèn kĩ năng:
- Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên
kết hóa học, phản ứng OXH- khử để giải thích tính chất các halogen và hợp chất của
halogen.
- Viết pthh chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.
II. Phương pháp:
Hoạt động nhóm kết hợp phương pháp grap
III. Chuẩn bị:
- Grap nội dung kiến thức cần nhớ tiết 60 luyện tập chương 5
- Phiếu học tập
Phiếu học tập : (Giao cho HS nghiên cứu trước)

1.Nêu vị trí của nhóm halogen trong BTH, viết cấu hình e ngun tử, cơng thức phân
tử của các halogen, nêu tính chất vật lí của các halogen.
2.Nêu TCHH của Halogen, giải thích, so sánh mức độ hoạt động của các halogen.
3.Nêu phương pháp điều chế Halogen, viết pthh minh hoạ.
4.Nêu cơng thức, tính chất, PP điều chế của hợp chất Hiđro halogenua.
5.Nêu tính chất chung của hợp chất có oxi của Halogen. Lấy ví dụ một số hợp chất
chứa oxi của clo.


×