Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.7 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 17
<i>Ngày soạn:1712.2010</i>
<i><b>Ngy ging: Th hai ngy 20 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1; Tập đọc</b>
1. c trụi chy, lu loỏt ton bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng
cơng chúa nhỏ.
2. HiĨu
-Tõ: Trong bài
-Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác
với ngới lớn.
<b>II.Đồ dïng</b>
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>III. Các hoạt động</b>
A. KTBC ( 5’)
-Hai em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống”
-Nêu nội dung chính của bài
B. Bµi míi: (30’)
<i><b>1. Giíi thiệu bài mới</b></i>
GV treo tranh: Bức tranh vẽ gì?
Vic gỡ đã xảy ra khiến cả nhà vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy. Câu
chuyện mặt trăng sẽ giúp các em hiểu rõ điều ấy.
<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a, Luyện đọc
-Lớp đọc thầm chia đoạn
? Bài chia làm mấy đoạn?
-HS nêu, GV chốt
- 2 HS nối tiếp đọc bài , luyện cho HS
phát âm.
- 4 HS nối tiếp đọc bài kết hợp giải
nghĩa từ
- 4 HS đọc, HS nhận xét
HS nêu cỏch c
-2-3 HS c, lp nhn xột, Gv cht
*Chia đoạn
on 1: Từ đầu <i>→</i> có đợc mặt trăng
Đoạn 3: Tiếp <i>→</i> tÊt nhiªn b»ng vàng
rồi.
Đoạn 4: Còn lại
* Hc sinh luyn c ni tip
- Lần 1:Đọc, sửa phát âm: lo lắng, ai
nấy
- Lần 2:Đọc,giải nghĩa: SGK
- Lần 3: Đọc, HS nhận xét
-3 HS luyện đọc nối tiếp
-3 HS luyện đọc nối tiếp
<i>b. Tìm hiểu bài</i>
HS c thm on 1,2 suy ngh tr li
cõu hi
? Công chúa bị làm sao? Nhà vua hứa
với cô điếu gì?
? Công chúa có nguyện vọng gì?
? Trc u cầu của cơng chúa nhà vua
? Các vị đại thần và các nhà khoa học
đã nói gì với nhà vua về đòi hỏi của
công chúa?Tại sao không thực hiện
-c?
Chuyển ý:Đọc đoạn tiếp theo
? Cỏch ngh ca chỳ h có gì khác so
với các vị đại thần và các nhà khoa
học?
-HS trao đổi nhóm bàn
-Đại diện phát biểu
-Líp nhËn xÐt, GV kÕt ln
? Những chi tiết nào cho thấy cách nghĩ
của công chúa nhỏ về mặt trăng khác
với cách nghĩ của ngời lớn?
- HS phát biểu
Nhận xét
* Chuyển ý: đoạn còn lại
? Sau khi biết cơng chúa muốn có đợc
mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm
thể thực hiện đ ợc / vì mặt trăng ở rất xa/
và to gấp hàng nghàn lần đất nớc của nhà
vua.
* HS luyện đọc theo cặp
*HS đọc, GV nhận xét
GV đọc mẫu toàn bài
<i><b>1. Nguyện vọng của công chúa</b></i>
- Công chúa: bị ốm
- Nhà vua: hứa tặng cô bất kỳ thứ gì cô
muốn <i></i> miễn là cô khỏi bệnh.
- Nguyện vọng của cô công chúa: muốn
có mặt trăng và cô sẽ khỏ ngay nếu có
mặt trăng ấy.
- Nhà vua: cho vời tất cả các vị đai thần,
các nhà khoa học tới, bàn cách lấy mặt
trăng cho cô bé.
-H núi: ũi hi ú khụng th thực hiện
đợc <i>→</i> vì mặt trăng to gấp nghìn lần
đất nớc của nhà vua.
<i><b>2. C¸ch nghÜ cđa c«ng chóa về mặt</b></i>
<i><b>trăng</b></i>
- Chỳ h cho rng: Trớc hết phải hỏi xem
cơng chúa nghĩ gì về mặt trăng thế nào
đã.
-Chó hỊ cho r»ng c«ng chóa nghÜ vỊ mặt
trăng không giống ngời lớn.
+Mặt trăng chØ to h¬n mãng tay cđa
c«ng chóa.
+Mặt tăng treo ngang ngọn cây.
+Mặt trăng đợc làm bằng vàng.
gì?
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét
? Thỏi ca cụng chúa ntn khi nhận
món q?
-HS nªu ý kiÕn
GV nhËn xÐt
? Nêu nội dung chính của bài.
HS đọc bài, nêu cách c
<i><b>III.Đọc diễn cảm</b></i>
? Ton bi c vi ging nh th nào?
GV treo bảng phụ
-HS nêu cách đọc
-HS luyện đọc
-Thi đọc diễn cảm
- Chó hỊ tức tốc đns gặp bác thợ kim
hoàn dặt một mặt trăng bằng vàng
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sớng
ra khỏi giờng bệnh. chạy tung tăng khắp
vờn.
Ni dung: Câu chuyện giúp ta hiểu đợc,
-ớc muốn của công chúa có đợc mặt
trăng, thấy đợc cách nghĩ của cô về tg tự
nhiên rất khác so với ngời lớn.
-Toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
Lời chú hề vui điềm đạm.Lời nàng công
chúa hồn nhiên ngây thơ.
Đoạn kết đọc với giọng vui, nhanh hơn.
*Hớng dẫn luyện đọc 1 đoạn:
“Thế là chú đến gặp ….
Tất nhiờn l bng vng ri
<i><b>IV. Củng cố, dặn dò ( 5 )</b></i>
- Chuẩn bị bài tiếp theo
<b>______________________</b>
<b>Tiết 2: Lịch sử</b>
Sau bài học, HS có khả năng
-Nh li kin thc lch s t buổi đầu dựng nớc và giữ nớc- nớc đại Việt thời Trần.
- Trả lời 1 số câu hỏi ôn tập
BiÕt cách trình bày bài thi.
<b>II. Đồ dùng</b>
<b>III. Cỏc hot ng chủ yếu</b>
A. KTBC : Khơng
B. Bµi míi: 32’
<i><b>1. Giíi thiƯu bài mới</b></i>
<i><b>2. Nội dung ôn tập</b></i>
HS c SGK , hệ thống lại kiến thức tho
hớng dẫn ca GV
- HS trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-GV chèt
1. Hệ thống kiến thức đã học
<i>* Hoạt động 2: Nhóm </i>
HS đọc lại SGK và trả lời 1 số câu hỏi:
<i>Câu1: Nớc âu Lạc ra đời trong thời gian</i>
nµo? Ngời dân Âu Lạccó những thành
tựu gì trong cuộc sống?
<i>Câu 2: Em hÃy nêu tình hình nớc ta sau </i>
khi Ngơ Quyền mất? Đinh Bộ Lĩnh đã
có cơng gì trong buổi đầu độc lập của
đất nớc?
<i>Câu 3: Vì sao LýThái Tổ chọn vùng đất </i>
Đại La làm kinh đơ?
<i>Câu 4: Nhà Trần đã làm gì để xây dựng </i>
đất nớc?
2. Híng dÉn tr¶ lêi 1 sè c©u hái
<i>C©u 1: </i>
-Nớc Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III
TCN.
- Ngời dân Âu Lạc đã có những thành
tựu:
+Đã xây dựng thành cổ Loa với 3 vịng
hình ốc đặc biệt.
+Sử dụng rộng rãi các lỡi cày đồng, biết
kỹ thuật rèn sắt.
+ Chế tạo đợc loại nỏ thần bắn 1 lần đợc
nhiều mi tờn.
<i>Câu 2: Sau khi Ngô Quyền mất, Triều </i>
ỡnh lục đục tranh nhau ngai vàng. Các
thế lực phong kiến địa phơng nổi dậy,
chia cắt đất nớc thành 12 vùng đánh
nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu
vơ ích, ruộng đồng bị tànphá, qn thù
năm le ngồi bờ cõi.
*Đinh Bộ Lĩnh là ngời có tài , có cơng
dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nớc,
<i>Câu 3:` Vì nơi đây là trung tâm của đất </i>
nớc, địa hình thuật lợi cho việc đi lại.
Đây là vùng đồng bằng rộng rãi, cao
ráo, bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
<i>Câu 4: Vua Trần cho đặt chuông lớn </i>
tr-ớc thềm cung điện để ai có việc đến kêu
oan thì đánh.
gia vào quân đội, thời bình thì ở nhà
tham gia sản xuất, thời chiến thì tham
gia chiến đấu…
<i><b>3. Cñng cè: ( 5 )</b></i>’
NhËn xÐt tiÕt häc
__________________________
<b>TiÕt 3: To¸n</b>
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
<b>II. Hot ng dy hc</b>
A. Kim tra bi c: (5)
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- NhËn xÐt, ghi điểm.
B. Bài mới :( 30)
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu bài học
<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b>* Bài 1:</b></i>
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 6 em lần lợt chữa
bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu lại các bớc chia cña mét sè
phÐp tÝnh..?
- NhËn xÐt, kÕt luËn kết quả.
380 : 76 = 5
495 : 15 = 33
765 : 27 = 28 ( d 19 )
9954 : 42 = 239 ( d 26 )
24662 : 59 = 418
34290 : 16 = 214 ( d 5 )
<i>* GV chèt: Cñng cè cho học sinh cách chia cho số có hai chữ số.</i>
<i>* Bµi 2:</i>
- Gọi Hs đọc bài.
- Hớng dẫn Hs phân tích đề bài
? Muốn biết mỗi gói có bao nhiờu
gam mui, ta cn lm ntn?
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em chữa
<b>Bài giải</b>
18 kg = 18000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 ( g)
bµi.
- NhËn xÐt ghi ®iĨm.
<i>* GV chốt: HS biết cách trình bày một bài tốn có lời văn. Chú ý đơn vị của bài</i>
to¸n.
<i>* Bµi 3:</i>
- Gọi HS đọc bài.
- Hớng dẫn tìm hiểi đề bài.
- Cho HS lµm VBT, 1 em chữa trên
bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
Chiu rng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68( m)
Chu vi sân vận động là:
( 105 + 68) x 2 = 346 ( m )
ĐS : 68 m; 346 m
<i>* GV chèt: Cđng cè cho Hs biÕt t×m chiỊu réng cđa hình chữ nhật khi biết chiều</i>
dài của nó.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò.( 5 )</b></i>
- Hệ thống lại kiến thức luyện tËp.
- NhËn xÐt giê häc
_____________________
Tiết 4: <b>Đạo đức</b>
Học xong bài này, Hs có khả năng:
1. Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.
2. Tích cực tham gia các cơng việc lao động.
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.
<b>II. ChuÈn bÞ </b>
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai.
<b>III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu</b>
A. KTBC: ( 5’)
1, Vì sao phải yêu lao động?
2, hãy nêu những việc thể hiện tinh thần yêu lao động?
B. Bµi míi: ( 30’)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
Giờ học hơm trớc chúng ta đã biết vì sao phải yêu lao động. Hôm nay , ta sẽ cùng
nhau làm một số bài tập
<i><b>2. Néi dung bµi míi</b></i>
<i>* Hoạt động 1: Nhúm ụi</i>
- Bài tập yêu cầu gì?
- HStrao đổi nhóm từng nội dung của
bài tập
- Mét số HS trình bày
- Lớp thảo luận nhận xét.
- Em mơ ớc lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Vì sao em lại u thích nghề đó?
- Để thực hiện đợc ớc mơ của mình,
ngay từ bây giờ em phải làm gì?
<i>GV kết luận: Trong cuộc sống , các em cần cố gắng học tập để thực hiện đợc ớc mơ</i>
của mình, nghề nghiệp tơng lai của mình.
<i>* Hoạt ng 2: C lp</i>
-Bài tập 6 yêu cầu gì?
( HS báo cáo việc thực hiện ở nhà)
- HS lần lợt trình bày
- lớp thảo luận nhận xét
- GV nhận xét khen những bài viết hay,
tranh vẽ tốt
Bài 6: Viết vẽ hoặc kể những công việc
mà em yêu thích.
<i>Kết luËn: </i>
- Lao đông là vinh quang. Mọi ngời cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã
hi.
- Tẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trờng và ngoài xà hộiphù hợp với
khả năng của bản thân.
<i><b>IV. Hot ng ni tip</b></i>
HS thực hiƯn néi dung mơc thùc hµnh trong SGK
___________________
<b>TiÕt 5: Chµo cờ</b>
<b>__________________________________________________________________</b>
<i>Ngày soạn: 18 12.2010</i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 20010</b></i>
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo
cao”.
<b>* GDBVMT: Giúp HS thấy đợc những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên</b>
đất nớc ta. Từ đó, thờm yờu quý mụi trng thiờn nhiờn.
<b>II.Đồ dùng</b>
Bảng phụ (Bài 2)
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
A. KTBC: ( 5’)
2 em lên bảng, lớp viết nháp: Bài 2a theo lời đọc của HS
B.Bµi míi ( 30’)
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>
tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nghe viết đoạn văn “Mùa đông trên rẻo cao” và
làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn nghe viÕt chÝnh t¶</b></i>
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa
đông đã về với rẻo cao?
-HS ph¸t biĨu
-NhËn xÐt
<i>b. H íng dÉn viÕt tõ khã</i>
HS t×m tõ khã, tõ dƠ lÉn khi viÕt
-HS viết bai
-HS soát lỗi
<i>c. Nghe viết</i>
<i>d. Soát lỗi chính tả</i>
- Mây theo các sờn núi trờn xuống, ma
bụi hoa cải nở vàng trên sờn đồi, nớc
suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối
cùng đã lìa cành.
-RỴo cao, sên nói, trên xuèng, quanh
co, lao xao…
3. Híng dÉn lµm bµi tËp
<b>* Bµi 2: Điền vào chỗ trống tiếng có</b>
âm ®Çul/ n.
1 HS đọc bài tập 1
+Bài tập yêu cầu gì?
-HS làm bài tập
-1 em lên bảng
-Líp nhËn xÐt, Gv chữa bài
<b>* Bi 3: Chn từ viết đúng chính tả</b>
(trong ngoặc) để hoàn chỉnh các câu
văn sau.
HS đọc yêu cầu bài 3
? Bài 3 yêu cầu gì?
-HS làm vở bài tập
-1 HS lên bng
Lời giải: a, Nhạc cụ-lễ hội- nổi tiếng
-Lớp nhận xét, GV kết luậ-1 em đọc lại
đoạn văn
<i><b>IV.Cñng cố, dặn dò</b></i>
-Nhận xét bài viết của HS
<b>___________________________</b>
Gióp HS rÌn lun kÜ năng:
- Thc hin nhõn, chia vi s cú nhiu ch số .
- Tìm thành phần cha biết của phép nhân, chia.
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ.
<b>II. Hoạt động dạy học</b>
A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- ChÊm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : ( 30)
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu bài học
<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn luyện tập</b></i>
Bài 1
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
? Các số cần điền là thành phần gì
trong mỗi phép tính trên?
? Muốn tìm thừa số ( tích, số bị chia,
số chia) ta làm ntn?
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lợt chữa
bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- HS nêu y/c cđa bµi tËp.
- Hs tù lµm bµi tËp – Chữa bài.
* GV chốt: HS biết cách tìm các thành phần cha biết trong một phép tính.
* Bài 2:
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 3 em Chữa
bài.
- Nhận xét ghi điểm.
- 3 em làm bài trên bảng lớp, mỗi em
thực hiện 1 con tính, lớp làm vào VBT.
- lần lợt nhận xét, chữa bài.
- 2 em cạch nhau kiểm tra chéo bài làm.
- Gọi HS đọc bài.
- Hớng dẫn tìm hiểu đề bài.
? Muốn tìm đợc số bộ đồ dùng mỗi
trờng nhận đợc, ta càn biết gì?
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên
bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
S b dựng s giỏo dục nhận về là:
40 x 468 = 18720 ( bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trờng nhận đợc là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
§S : 120 bé
* GV chèt: Cđng cè cho Hs gi¶i toán có lời văn và cách chia cho số có 3 chữ số
<b>3. Củng cố, dặn dò: ( 5 ).</b>
- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc lun tËp.
- Híng dÉn hs bài 4, yêu cầu làm ở nhà.
- Nhận xét giê häc
<b>______________________</b>
<b>TiÕt: 3: TiÕng Anh</b>
( GV chuyên trách dạy)
<b>______________________</b>
<b>Tiết 4: Khoa học</b>
- Hs t lm thớ nghim phát hiện mơt số tính chất của khơng khí .
- Biết ứng dụng tính chất của khơng khí vào đời sng.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lä níc hoa.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. KTBC( 5’)
- KiĨm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
B. Bµi míi: ( 30’)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
<i><b>2. Néi dung bµi míi</b></i>
<b>1. Khơng khí trong suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.</b>
* Hoạt động 1:Cả lớp
? Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ,
ngửi, nếm xem không khí trong cốc
có mùi gì? vị gì?
? T ú em có kết luận gì về khơng
khí?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
- Giới thiệu: Đó là những tính chất
của không khí.
? Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào
không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là
mùi của khơng khớ khụng?
<i><b>* Hot ng 2: </b></i>
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và
nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các qu¶
bãng?
+ Từ đó cho biết: Khơng khí có hình
dng nht nh khụng?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm,
quan sát và nêu kq.
- Gi i din nhúm trình bày, bổ
sung.
+ H·y nªu 1 số VD khác chứng tỏ
không khí
khơng có hình dạng nhất định?
<i><b>* Hoạt động 3: C lp</b></i>
- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay
vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
- Gọi 1 số hs thùc hiƯn thÝ nghiƯm:
+ em cã nhËn xÐt g× khi ấn bơm
xuống nh thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Chứa không khí.
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
<b>+ Không khí có tính chất: trong suốt, </b>
<b>không có màu, không có mùi, không </b>
<b>có vị.</b>
<i><b>2. Trò chơi Thi thổi bóng</b></i>
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa,
không phải là mùi của không khí.
<b>* Kết luận:</b>
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn,
to nhỏ khác nhau.
+ Khụng khớ khụng cú hỡnh dng nht
nh.
<b>3. Không khí có thể bị nén lại hoặc </b>
<b>giÃn ra.</b>
<b>+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi </b>
ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có
hình dạng khác nhau...
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm
vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn
vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm trên,
em thấy không khí có những tính
chÊt g×?
- Trong thực tế, em thấy ngời ta ứng
dụng tính chất của khơng khí ntn?
<i>- Gọi 2-3 em c mc Bn cn bit.</i>
+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy
vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Khụng khớ b nộn trong thõn bơm giãn
ra khi đợc bơm vào quả bóng.
+ Kh«ng khÝ có thể bị giÃn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giÃn ra.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm
tiêm...
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
? Không khí có những tính chất gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
<b>______________________</b>
<b>Tiết 5; Luyện từ và câu: </b>
1. Nm c cấu tạo cơ bản của câu kể “Ai làm gì?”.
2.Nhận ra 2 bộ phận CN-VN của câu kể “Ai làm gì?”, từ đó biết vận dụng kiểu câu
để thực hành lm v bi tp.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ
- Mt s tờ giấy to để HS làm bài
<b>III Các hoạt động ch yu</b>
A.KTBC: ( 5)
? Thế nào là câu kể?
? Trình bày bài tập 2 (Tiết trớc)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: ( 30)
<i><b>1.Giới thiệu bài mới</b></i>
GV ghi bảng: Chúng em đang học bài.
<i></i> Đây là câu gì?
Câu văn trên là câu kể. Nhng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý
nghĩa nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2 Nội dung bài mới
I. Nhận xét.
tìm trong mỗi câu trên các từ
ngữ:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-GV viết :
? Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt
động “ đánh trâu ra cày”, từ chỉ
ngời hoạt động là ngời lớn.
-Phát phiếu cho HS , yêu cầu HS
hoạt động theo nhóm . Nhóm nào
làm song trớc dán phiếu lên bảng
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-GV kết luận lời giải đúng
a) hoạt động.
b) Chỉ ngời hoặc vật hoạt động.
Ngời lớn đánh trâu ra cày
Câu Từ chỉ hoạt
động
Từ chỉ ngời hoạt động
hoặc vật hoạt động.
3, Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4, MÊy chó bÐ b¾c bếp thổi cơm.
5, Các bà mẹ tra ngô.
6, Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.
7, Lũ chó sủa om cả rừng.
nht c t
bắc bếp thổi
cơm
tra ngô
ngủ khỉ trên
lng mẹ
sủa om cả
rừng
các cụ già
mấy chú bé
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
Cõu: Mi ngi một việc” là câu kể nhng khơng có từ chỉ hoạt động, vị ngữ trong
câu này là “cụm danh từ”.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho :
- HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu gì?
-GV + HS làm mẫu
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi
cho những từ ngữ cịn lại
- Líp nhËn xÐt bæ sung
? Những câu hỏi trả lời cho câu
hỏi làm gì? đứng ở vị trí nào
a, Từ chỉ hoạt động
M: Ngời lớn làm gì?
-Các cụ già làm gì?
- Mấy chú bé làm gì?
.
………
- Lị chã làm gì?
<i></i> Trả lời cho câu hỏi làm gì bộ phận thứ
hai của câu <i></i> là vị ngữ.
b, T ng chỉ ngời, hoặc vật hoạt động
M: Ai đánh trâu ra cy?
trong câu ? dợc gọi là gì?
-GV, HS làm mẫu
- HS nối tiếp trình bày
--Lớp nhận xét
II. Ghi nhớ:
+Trả lời cho câu hỏi ai, con gì?
Túm li : Trong cõu k ai làm gì?
có mấy bộ phận? đó là những bộ
phận nào?
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
<i>* Bµi 1: Tìm những câu kể Ai</i>
làm gì? trong đoạn văn sau?
? Bài một yêu cầu gì?
- HS tự làm bài
-1 HS lên chữa bài
-Lp nhn xột, cht li giải đúng
<i>* Bµi 2 : Tìm chủ ngữ vị ngữ</i>
trong các câu
- HS c yêu cầu, nội dung bài 2
-HS làm trong vở bi tp
- 3 HS lên bảng nối tiếp làm bµi
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
<i>* Bµi 3 </i>
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS lm bi
4-5 HS nối tiếp trình bày
- Lớp nhận xét
.
-Con gì sủa om cả rừng?
<i></i> Trả lời cho câu hỏi ai, con gì <i></i> bộ
phận thứ nhất <i>→</i> chđ ng÷.
- SGK trang 166.
Câu 1: Cha tơi làm cho tôi chiếc chổi cọ để
quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo
lên gỏc bp gieo cy mựa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả
mành cọ và lµn cä xt khÈu.
a, Cha tơi/ làm cho tơi chiếc chổi để quét nhà,
quét sân
CN VN
b, Mẹ/ đựng hạt giống đầy giống lá cọ để gieo
cấy mùa sau.
CN VN
c, Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cä vµ
lµm cä xuÊt khÈu.
CN VN
Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc
trong một buổi sáng của em. Cho biết những
câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
VD:
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- VN: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị trớc bài sau.
<i><b>Ngày soạn: 19.12.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>
- Da vo tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể đợc tồn bộ câu chuyện
-Hiểu nội dung: Cơ bé Ma- ri- a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát
- ý nghÜa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện
ra nhiều điều thú vị và bæ Ých.
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
<b>II. §å dïng</b>
Tranh minh ho¹ phãng to
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? 1 em kÓ lại câu chuyện tuần trớc?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bµi míi: ( 30’)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử 1 lần khám phá các em sẽ
thấy ngay. Câu chuyện một phát minh nhỏ nhỏ mà các em đợc nghe kể hơm nay kể
về tính ham quan sát, tìm tịi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà
bác học Ma-ri-a sinh năm 1906.
2. Néi dung bµi
<i>I. KĨ chun </i>
- GV kĨ chun
- HS nghe GV kể chuyện
Kết hợp quan sát tranh
+Lần 1: Kể rõ ràng toàn bộ câu chuyện
+ Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh
+Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể về ai? Có nội dung gì?
<i>II. Phân tích nội dung và kể chuyện</i>
- Nhân vật :
+Ma-ri-a cô bé thÝch quan s¸t
+Anh trai Ma-ri-a
-Néi dung: SGK
+Câu chuyện đợc minh hoạ bằng mấy
bức tranh?
+Các đoạn của truyện đợc thể hiện qua
tranh vậy mỗi bức tranh có nội dung gì?
- HS nêu nội dung từng bức tranh
-Líp nhËn xÐt bæ sung
- Gv chèt
- 1-2 em đọc lại toàn bộ lời minh hoạ
cho toàn bộ những bức tranh.
<i>III. Thùc hµnh kĨ chun</i>
1. Kể lại câu chuyện vừa nghe + trao
đổi ý kiến
a, KĨ chun trong nhãm
b, KĨ chun tríc líp
-Lªn b¶ng kĨ, kÕt hợp chỉ tranh minh
hoạ
2. Thi kể chuyện
- Chú ý: kể kêt hợp vối cử chỉ, điệu bộ .
- Kết hợp trả lời câu hỏi
- HS vËn dơng thùc hµnh
- HS xung phong kĨ chun trớc lớp
- Lớp + GV nhận xét
-Đại diện các nhóm thi kĨ chun
? Theo em Ma-ri-a lµ ngêi nh thÕ nào?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
bằng 5 tranh
_Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần ra
bng trà lên, bát trà thoạt đầu rất dễ trợt
trong đó.
+Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi
phòng khách để thí nghiệm.
+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với
đống đĩa trên bàn ăn. Anh trai của
Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận
về điều mà cô bé đã phát minh ra.
+ Tranh 5: Ngêi cha ôn tồn giải thÝch
cho hai con
- Rất tò mò, muốn quan sát để tìm ra
bản chất của sự vật.
+ Khi phát hiện đợc những điều khơng
bình thờng, phải tự mình thí nghiệm để
kiểm tra lại.
+ Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới
khẳng định đợc kết luận của mình l
ỳng.
<i>4. Củng cố, dặn dò</i>
- VN: Kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe
<b>__________________________</b>
<b>Tit 2: Tp c</b>
1. Đọc lu lốt, trơn tru tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt
( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời ngời dẫn
chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nng cụng chỳa nh.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bµi.
-Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh
về các con vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế gii xung quanh rt khỏc
vi ngi ln.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
Tranh minh ho¹ phãng to
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 HS đọc nội tiếp bài: “ Rất nhiều mặt trăng”. Nêu nội dung của bài
B. Bµi míi: ( 30’)
Tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?
Nột vui nhn, ng nghnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề
thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ nh nào về thế giới mọi vật
xung quanh? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>1. Luyện đọc</i>
- HS đọc thầm, phần 2 chia làm
mấy đoạn?
- HS nêu, GV chốt
* HS luyện đọc nối tiếp
- 3HS đọc nối tiếp + sửa phát âm
- 3 HS đọc nối tiếp + kết hợp giải
nghĩa từ
- 3 HS đọc + nhận xét
+ Câu văn đó cần đọc nh thế nào?
- HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng
-HS đọc theo nhóm bàn, thời gian (
2 phút)
- 3 HS đọc đại diện nhận xét
* HS luyện đọc theo cặp
* HS đọc, Gv nhận xét
1 HS c to ton bi
GV c mu
<i>2. Tìm hiểu bài</i>
- HS c on 1 SGK
Chia đoạn
- on 1: Nh vua rt mừng….đều bó tay
-Đoạn 2: Mặt trăng…..dây chuyền ở cổ
-Đoạn 3: Còn lại
-Lần 1: HS đọc + sửa phát âm
lo lắng, nâng niu, mọc lên, nàng rón rén.
-Lần 2: HS đọc + giải nhgiã từ
-Tõ : SGK
-Lần 3: HS đọc, nhận xét
Câu: Nhà vua rất mừng…….. khỏi bệnh, nh
-ng/ lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ
sáng vằng vằng trên bầu trời.”
? Con gái đã khỏi bệnh nhng nhà
- HS phát biểu
- Lớp nhân xét, GV kết luận
? Nh vua cho vời các vị đại thần
và các nhà khoa học đến để làm gì?
- HS phát biểu
? Vì sao một lần nữa các nhà khoa
học lại khơng giúp gì đợc nh vua?
- HS trao i cp
- Đại diện phát biĨu
* KÕt ln: §Ĩ công chúa không
phát hiện ra mặt trăng thật-giả, nhà
vua vô cùng lo lắng
? Nêu ý chính đoạn 1?
* Chuyn ý on 2: HS c đoạn
cịn lại
? Chú hề đã đặt câu hỏi với cơng
chúa về mặt trăng để làm gì?
- HS trao đổi trong nhúm
- a din phỏt biu
? Cách giải thích của công chúa nói
lên điều gì? Chọn câu hái a, b, c
cho phï hỵp?
- HS trao đổi theo nhóm bàn
- Đại diện phát biểu
- Líp nhËn xÐt bæ sung
* Kết luận: Với cách nghĩ khác với
công chúa, không ai nghĩ ra cỏch
no che c mt trng
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
* Kt lun: Mọi thứ đều có quy
luật tự nhiên của nó, đó là một điều
thú vị mà cơng chúa đã hiểu ra
* Tóm lại : Nội dung chính của bài
là gì?
- HS nêu, Gv chốt
3. Luyện đọc diễn cảm
? Toàn bài đọc với giọng nh nào?
? Giọng nhân vật đọc nh thế nào?
- HS nêu & đọc một đoạn ứng dụng
- Luyện đọc phân vai
- Líp nhËn xÐt
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Gv kết luận cho điểm
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trời. <i>→</i> Cơng chúa
nhìn thấy và sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ
là giả <i>→</i> sẽ m tr li.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể
nhìn thấy mặt trăng.
- Vỡ mt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng
rộng <i>→</i> khơng có cách nào làm cho cơng
chúa khơng thấy đợc.
<i>→</i> Vì vẫn nghĩ theo cách của ngời lớn nên
các vị đại thần và các nhà khoa học một lần
nữa lại khơng giúp gì đợc nh vua.
<i><b>2. Chú hề thông minh giúp công chúa giải</b></i>
<i><b>thích cách hiểu về mặt trăng theo kiểu của</b></i>
<i><b>trẻ em</b></i>
- Chó hỊ mn dß hái c«ng chóa nghÜ thế
nào khi thấy một mặt trăng rạng chiếu sáng
trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ
của công chúa.
-Nội dung : SGK câu trả lời của công chúa
- Cách nhìn của trỴ em vỊ thÕ giíi xung
quanh thêng rÊt kh¸c víi ngêi lín.
- HS tr¶ lêi.
* Néi dung : I
- Căng thẳng ở đoạn đầu. Lời ngời dÉn
chun håi hép, lêi chó hỊ nhĐ nhµng, khôn
khéo. Lời công chúa hồn nhiên, thông minh.
- Đoạn ứng dụng: Bảng phụ
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- 1 HS kể lại hai phần của câu chuyện.
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài tiếp theo
<b>_______________________</b>
<b>Tiết 4: Toán</b>
Giúp HS củng cố về:
- Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.
- Giải bài tốn có lời văn, bài tốn có biểu đồ, tốn về tìm hai số khi biết tổng v
hiu ca hai s ú.
- Làm quen với toán tr¾c nghiƯm.
<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: ( 1 )</b></i>’
- Nêu yêu cầu bài học
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp; ( 28 )</b></i>’
<i>* Bµi 1 </i>
- u cầu hs tự làm bài kiểm
tra theo đề bài trong VBT.
( 35 phỳt )
- Chữa bài và hớng dẫn hs
cách chÊm ®iĨm.
* BiĨu ®iĨm:
- Bài 1: 4 điểm. Khoanh
đúng 1 phần đợc 0,8 điểm.
- Bài 2: 3 điểm.
- Bµi 3: 3 ®iĨm.
+ Trả lời đúng và phép tính
đúng: đợc 1 điểm.
+ Đáp số đúng: 1 điểm.
<i>Bµi 1</i>
a. khoanh vµo B
b. khoanh vµo C
c. khoanh vµo D
d. khoanh vµo C
e. khoanh vào C
<i>Bài 2 </i>
a. Thứ năm có số giờ ma nhiều nhất
b. Ngày thứ sáu có ma trong 2 giờ
c. Ngày thứ t trong tuần không có ma
<i>Bài 3 </i>
Bài giải
Số học sinh nam của trờng là:
( 672 - 92 ):2 = 290 ( häc sinh)
Sè häc sinh nữ là:
290 + 92 = 382( học sinh)
§S : Nam: :290 häc sinh
- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc lun tËp.
- NhËn xÐt kết quả làm bài của hs.
- Nhận xét giờ học
<b>.</b>
<b></b>
<b>Tiết 5: Địa lí</b>
Sau bi học, HS có khả năng:
-Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.
-Nêu đợc thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời miền núi, trung du và
miền đồng bằng.
-BiÕt c¸ch trình bày bài thi.
<b>II. Đồ dùng</b>
Bn , lc
<b>III Các hoạt động chủ yếu</b>
A. KTBC: Khơng
B. bµi míi: ( 30;)
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>1. Rốn k năng chỉ bản đồ</b></i>
<i>* Hoạt động 1:Cả lớp</i>
HS quan sát bản đồ, lợc đồ
-Chỉ vị trí các dãy núi chính ở ĐBBB?
-2-3 HS chỉ bản đồ
_NhËn xÐt, bỉ sung
<i><b>2. Híng dẫn trả lời một số câu hỏi</b></i>
<i>* Hot ng 2: Cả lớp, nhóm</i>
GV phát phiếu thảo luận
theo nhóm 4
-Dựa vào SGK ,suy nghĩ và
trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu đặc
điểm tự nhiên và hoạt động
con ngời ở Hoàng Liên
Sơn?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa
hình vùng núi trung du Bắc
Bộ? ở đây ngời dân đã làm
gì để phủ xanh đất trống
đồi trọc?
Câu 3: Nêu đặc điểm địa
hình v sụng ngũi ca
BBB? Hot ng ch
yu?
- Đại diện các nhómtình
bày
- Nhận xé, bổ sung
cỏcdõn tc ớt ngời: dân tộc Thái, Mông, Dao…Dân
c thờng sống tập chung thành từng bản và có nhiều
lễ hội truyền thng c sc.
-Nghề nông là nghề chính của ngời dân HLS. Họ
trồng lúa, ngô, khoai, sắn,chè, trồng rau và các cây
ăn qủa
Cõu 2: c im a hỡnh vựng núi trung du Bắc Bộ
- Là vùng đồi với các đỉnh tròn, thoải. Thế mạnh ở
đây là trồng cây ăn quả, cây công nghiệp đặc biệt là
trồng chè.
- ở đây ngời dân đang ra sức trồng rừng, trồng cây
công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phủ xanh t trng
i nỳi trc.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên
ng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá, với đỉnh ở
Việt Trì, cạnh đáy là đờng biển. Đây là đồng bằng
châu thổ lớn thứ 2 ở nớc ta, do sơng hồng và sơng
Thái Bình bồi đắp nên. ĐB có bề mặt khá bằng
phẳng, nhiều sơng ngịi, ven các sơng có đê ngăn lũ.
* Hoạt động chủ yếu của ngời dân ĐBBB
- HS tù nªu
<i><b>4. Cđng cố, dặn dò: ( 3 )</b></i>
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì.
<b>_______________________________________________________</b>
<i>Ngày soạn: 20. 12.2012</i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>TiÕt 1: To¸n</b>
- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hÕt cho 2, 5.
-áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan- củng cố dấu hiệu chia hết cho
2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 2,5
<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 30 )</b></i>’
<i>a) DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5</i>
- Gọi 1 em đọc bảng chia cho 2, 5, G
ghi nhanh cỏc s b chia.
? Các số bị chia trong bảng cã chia
hÕt cho2, 5 kh«ng?
? Em nhận xét gì về những số bị
chia đó?
? Từ đó, em có nhận xét gì về những
số chia hết cho 2,5?
- 3-4 em nhắc lại dấu hiệu.
- 2-3 em nêu và giải thích.
- Giới thiệu: §ã chÝnh lµ dÊu hiƯu
chia hÕt cho 2,5.
? H·y phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 5?
? Nêu ví dơ vỊ sè chia hÕt cho 2,5?
? Nh÷ng sè nh thế nào thì không
? §Ĩ nhËn biÕt 1 sè cã chia hÕt cho 5
hay không, ta làm ntn?
- Gọi hs nêu lại dấu hiƯu chia hÕt
cho 2,5.
- §Ịu chia hÕt cho 2, 5.
- Đó là những số chẵn
+ Những số chia hết cho 5 là những số
lẻ.
<b>+ Những số có chữ số tận cùng</b>
+ Những số chẵn ( có chữ số tận cùng là
2,3,4,6, 7,8,9 ) thì không chia hết cho 5.
VD: 23, 57, 149...
+ Nhìn vào chữ số tận cùng của số đó.
<i>3. Lun tËp:</i>
<i>* Bµi 1:</i>
- Gäi Hs nêu yêu cầu, nêu lại dấu
hiệu chia hết cho 5..
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa
bài trên bảng lớp và giải thích.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
a.Các số chia hết cho 5 là : 35, 660,
3000, 945.
b/ Các số không chia hét cho 5lµ: 8, 57,
4674, 5553.
<i>* GV chèt: Cđng cè cho HS vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 5.</i>
<i>* Bµi 2:</i>
? Số cần điền vào chỗ trống cần thoả
mÃn điều kiện gì?
- Hớng dẫn mẫu.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt
chữa bài trên bảng lớp và giải thích.
- Nhận xét chung.
<i><b>Bài 3: Y c Hs thảo luận:</b></i>
? cần chọn chữ số tận cùng là chữ số
nào?
<i><b>Bài 4: HS nêu y\ c</b></i>
<b>a. 150 < 155 < 160</b>
<b>b. 3575 < 3580 < 3585</b>
<b>c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.</b>
- Chữ số tận cùng là o: 750; 570.
-Chữ sè tËn cïng lµ 5: 705
- Hs nªu dÊu hiªu chia hÕt cho
( 0,2,4,6,8).
- Hs nªu dÊu hiªu chia hÕt cho 5 ( 0, 5)
K L: Ch÷ sè 0.( 300, 660)
<i>* Gv chốt: Dựa vào các dấu hiệu chia hết đã học, học sinh biết cách điền thêm </i>
số cha biết vào chơ trống thích hợp.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: ( 4 )</b></i>
- Gọi hs nêu l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, chia hÕt cho 5.
- NhËn xÐt giê häc.
<b>TiÕt 2: Mü thuËt</b>
<b>( GV chuyªn trách dạy)</b>
<b>_________________________</b>
<b>Tiết 3: Tiếng Anh</b>
<b>( GV chuyên trách dạy)</b>
<b>_________________________</b>
<b>Tiết 4;Tập làm văn</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
1. Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức
thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2. Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả vt.
<b>II. Đồ dùng</b>
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3 ( nhËn xÐt)
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
A. KTBC: ( 5)
Trả bài tập làm văn viết (Nhận xét, công bố điểm)
<i><b>1 Giới thiệu bài mới</b></i>
? Bài văn miêu tả gồm những phần nào?
Tit hc hụm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu
tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất.
2. Néi dung bµi míi
I . NhËn xÐt
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
BT 1, 2, 3.
- 1 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm
+ Bài tập 2, 3 yờu cu gỡ?
- HS làm bài cá nhân
- HS ph¸t biĨu
- Líp nhËn xÐt
- GV đa ra bảng phụ đã ghi kết quả và
chốt lại ý kiến đúng.
<i><b>II. Ghi nhí: SGK trang 170</b></i>
* Tóm lại: Bài văn thờng đợc cấu tạo
ntn? Mỗi đoạn nói lên điều gì? Khi viết,
hết mỗi đoạn cần phải làm gì?
- HS đọc ghi nh
<i><b>III. Luỵện tập</b></i>
<i>* Bài 1</i>
- 1 HS c bi 1, lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Hs thực hiện từng yêu cầu
- 2 em làm phiếu, dán lên bảng
? Bài văn gồm mấy đoạn văn?
? Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài của
cây bút máy? Đoạn nào tả ngòi bút?
? Tìm câu mở đoạn, kết đoạn của đoạn
3?Nội dung của đoạn 3?
- Líp nhËn xÐt, Gv kÕt ln.
<i>* Bµi 2 </i>
-1 HS đọc to đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Để viết đợc đoạn văn này em cn lm
gỡ?
1. Đọc bài cái cối tân
2. Tìm các đoạn văn
3. Nội dung chính của mỗi đoạn
Lời giải:
1. Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối tân
2. Thân bài: đoạn 2: Tả hình dáng bên
ngoài cací cối
đoạn 3: Tả hoạt động của
3. Kết bài: đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái
cối
- 3 HS c.
<i>Bài 1: Đọc bài văn cây bút máy. Trả lời</i>
câu hỏi
Lời giải:
a, Bài văn gồm 4 đoạn
b, Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của
cây bút
c, Đoạn 3: Tả rcái ngòi bút.
d, Câu mở đầu đoạn 3: Mở lắp
ra.nhìn không rõ.
-Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp cất vào
cặp.
Đoạn văn này tả cái ngòi bút , công dụng
của nó, các bạn học sinh giữ gìn ngòi
bút.
- HS làm bài ra nháp. 1 HS làm bài vào
- HS khác nhận xÐt.
Một số HS nối tiếp nhau đọc bài
- Gv nhËn xét, lu ý HS quan sát kỹ càng
hơn.
chiếc bút của em.
Chú ý: Quan sát kỹ cái bút về hình dáng,
kích thớc màu sắc, chất liệu, cấu tạo và
những đặc điểm riêng khiến cái bút của
em khác với cái bút của các bạn.
- Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hp bc
l cm xỳc khi t.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò (3 )</b></i>
-1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
VN: Hoàn chỉnh và viết lại bài tập 2 vào vở.
<b>_________________________________</b>
<b>Tiết 5: luyện từ và câu</b>
HS hiểu:
1. Trong cõu k Ai lm gỡ? Vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
2. VN trong câu kể “ Ai làm gì?” thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
<b>II. §å dïng</b>
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Cỏc hot ng ch yu</b>
A. KTBC: ( 5)
- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào?
- 2 HS làm bài tập 3 ( tiết trớc)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B . Bài míi: ( 30)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
Tiết học hơm nay các em sẽ hiểu đợc ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai
làm gì?
2. Néi dung bµi míi
<i>I. NhËn xÐt</i>
- HS đọc phần nhận xét
-? Tìm các câu kể Ai làm gì? trong
đoạn văn?
? Xác định vị ngữ trong các câu đó?
Vị ngữ đợc tìm bằng cách nào?
? ý nghĩa của vị ngữ đó?
? Vị ngữ trong câu do từ ngữ nào tạo
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
1. Tìm các câu kể ai làm gì?
- Các câu 1, 2, 3, 4, 5.
2. Tìm vị ngữ
M: Hàng trăm con voi/ đang tiến về b·i.
VN
3. ý nghÜa cña vị ngữ
Cõu 1: VN ch hot ng ca by voi ( con
vt).
thành?
- HS phát biểu, lớp nhận xét
<i>* Kết luận: Vị ngữ trong câu kể Ai</i>
lm gỡ? nêu lên hành động của ngời,
con vật (đồ vật, cây cối đợc nhân
hoá)
- Vị ngữ đợc tạo thành từ động từ
hoặc cụm động từ.
? Lấy ví dụ câu kể có con vật đợc
nhân hố, chỉ ra vị ngữ của cõu?
<i>II. Ghi nhớ: SGK</i>
* Tóm lại: Trong câu kể Ai làm
gì? vị ngữ có ý nghĩa gì?do những
từ loại nào tạo thành?
- HS c ghi nh
<i>III. Lun tËp</i>
<i>* Bµi 1 </i>
- 1 HS đọc to đề bài. Lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng
- Lớp nhận xÐt, Gv kÕt luËn
<i>* Bµi 2 </i>
+ Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài trong vë bµi tËp
- 2 HS lµm giÊy to, dán lên bảng
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV kết luËn
<i>* Bµi 3 </i>
- HS đọc đề bi
+ Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài tập cá nhân
- 2-3 HS trình bày miệng
- Lớp nhận xét
GV sửa cho học sinh
( Các câu còn lại phân tích tơng tự)
- 3-5 HS c ghi nh.
<i>Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi</i>
a, Tỡm cõu k Ai làm gì?” trong đoạn văn.
b, Xác định vị ngữ trong mi cõu va tỡm
Lời giải:
* Các câu kể Ai làm gì?
Câu 3, 4, 5, 6, 7.
VD: Thanh niên /đeo gùi vào rừng.
VN
<i>Bài 2: Ghép các từ ngữ cột A víi tõ ng÷ cét</i>
B để tạo thành câu kể “ Ai lm gỡ?
Lời giải:
<i>Bài 3 : - Quan s¸t tranh vÏ</i>
- Nói 3 -5 câu kể “ Ai làm gì?” miêu tả các
hoật động của nhõn vt trong tranh.
Đàn cò trắng Kể chuyện
cổ ..tích
Bà em Giúp dân gặt
lúa
B i Bay ln
<i><b>3. Củng cố , dặn dò: ( 3 )</b></i>’
- 1 em đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- VN lµm bµi 3 vµo vë bµi tËp
<b>_________________________________________________________________</b>
<i><b>Ngµy säan: 21/12/2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Viết đoạn văn miêu tả đò vật chân thực sinh ng, giu cm xỳc, sỏng to.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Một số kiểu mẫu cặp sách của HS.
<b>III. Cỏc hoạt động chủ yếu</b>
A. KTBC: ( 5’)
+ Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (30)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
Tiết học hơm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình
cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.
2. Híng dÉn lµm bµi tËp
<i>* Bµi 1 </i>
1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi và làm bài theo cặp
- Đại diện HS trình bày
? Các đoạn văn trên thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả?
? Xỏc nh ni dung miờu t ca tng
on vn?
? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn
đ-ợc báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những
từ ngữ nµo?
- Líp nhËn xÐt, Gv kÕt ln
<i>Bµi 1 : - Đọc các đoạn văn sau</i>
- Trả lời câu hỏi
Lời giải:
a, Các đoạn văn trên đều thuộc phần bài
trong bài văn miêu tả.
b, Nội dung miêu tả cảu từng đoạn:
+ Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ
t-ơi…sáng long lanh.
<i></i> Tả hình dáng bên ngoài của chiếc
cặp.
<i>* Bµi 2</i>
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
? Đề bài yêu cầu gì? - 2 HS đọc phần
gợi ý
? Để đoạn văn tả cái cặp của em không
giống của bạnkhác em cần chú ý đến
gì?
- HS tiÕn hành làm bài
- 1-2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, chấm điểm
- HS làm bài tập
- Chữa bài
- GV nhận xét, ghi điểm.
<i>* Bài 3 </i>
- HS c bi.
? Đề bài yêu cầu những gì?
- GV lu ý HS: Viết 1 đoạn văn (không
phải cả bài) miêu tả đặc điểm bên trong
của chiếc cặp của em hoặc bạn em.
- HS làm bài và đọc kết quả bài tập
- Lớp và GV góp ý, giúp HS sửa về diễn
đạt.
+ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy… và thớc
kẻ. <i>→</i> Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c, Nội dung miêu tả từng đoạn đợc báo
hiệu bằng những từ ngữ:
+ Đoạn 1: màu đỏ tơi…
+ Đoạn 2: Quai cặp….
+ Đoạn 3: Mở cặp ra…
<i>Bµi 2 : Quan sát chiếc cặp của mình ( cđa</i>
b¹n)
- Viết đoạn văn tả hình dáng chiếc cặp.
* Chú ý: Miêu tả đợc đặc điểm nổi bật,
riêng biệt ca cỏi cp.
- HS viết bài
VD: Chiếc cặp của em có hình chữ nhật,
dài khoảng 40cm, rộng 32cm. Đó là một
chiếc cặp màu vàng rực rỡ. Cặp có 1 tay
xách và 2 quai đeo. Khuy cặp sáng lấp
lánh.
<i>Bài 3 : Viết đoạn văn tả bên trong chiếc</i>
cp của em.
- HS đọc gợi ý
VD: Chiếc cặp của em có 4 ngăn. Vách
ngăn đợc làm bằng bìa cứng bọc nhựa rất
chắc chắn. Ngăn thứ nhất em đựng bút,
thớc và phấn. Ngăn thứ 2 em đựng SGK,
hai ngăn còn lại em để vở viết, hộp bút
và bài kiểm tra.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
? xõy dng tt on vn trong miêu tả đồ vật, em chú ý những gì?
- GV nhận xét
- VN : hoµn thµnh bµi tËp 3
<b> ______________________</b>
<b>TiÕt 3: Toán</b>
- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hÕt cho 2, chia hÕt cho 5.
- Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho
2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
- HS vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chớnh xỏc, hp lý.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- SGK, b¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
<b>IIi. Hoạt động dạy học</b>
A. Kiểm tra bi c: ( 5)
- Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hÕt cho 5.
- chÊm 1 sè VBT
? H·y nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, kh«ng chia hÕt cho 2? VD?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : ( 30)
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu bµi häc
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b></i>
<i><b>* Bµi 1:</b></i>
- Gäi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 2 em lần lợt
chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Ti sao nhn bit c ú là số chia
hết cho 2?
? Dựa vào đâu để nhận ra số đó chia
hết cho 5?
- 1 HS đọc to kết quả đúng.
- Nhận xét, ghi điểm.
a.C¸c sè chia hÕt cho 2 lµ : 4568, 66814,
2050, 3576, 900.
b/ Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900,
2355.
<i>* GV chèt: Cđng cè cho HS dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 và 5.</i>
<i>* Bài 2:</i>
- Gọi HS nêu yêu cÇu.
? Số em sẽ viết cần thoả mãn u cầu
gì? khi viết số đó em cần chú ý đến
chữ s no nht?
a)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hÕt cho
2: 346, 808, 770,….
- Cho HS làm vào vở, 2 nhóm thi
trên b¶ng líp.
- NhËn xÐt, kÕt ln kÕt qu¶.
<i>* Gv chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 HS có thể rthành lập đợc các số</i>
theo yêu cầu cho trớc của bài tốn.
<i>* Bµi 3:</i>
- Gọi HS đọc các số đã cho.
? Sè nµo võa chia hÕt cho 2, võa chia
hÕt cho 5?
- Cho HS lµm VBT, 1 em chữa trên
bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách lµm?
? Vậy những số vừa chia hết cho 2,
vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
? Số muốn chia hết cho 2 (hoặc 5)
nhng không chia hết cho 5 (hoặc 2)
sẽ phải có điều kiện nh thế nào?
- GV chốt kết quả đúng.
a) C¸c sè võa chia hÕt cho 2, võa chia
hÕt cho 5 là:480, 2000, 9010,
+ Đó là những số có chữ số tận cùng là
0.
b) Số chia hết cho 2, kh«ng chia hÕt cho
5: 296, 324.
c) Sè chia hết cho 5, nhng không chia
hết cho 2 là: 345, 3995.
<i>* GV chốt: Củng cố cho học sinh biết cách kết hợp cả hai dấu hiệu chia hết cho </i>
2 và 5 để làm bài tập.
<i>* Bµi 4:</i>
? Sè nµo võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt
cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là chữ
số nào? Tại sao? Lấy VD?
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho
5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0
VD: 10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
<i>* Bµi 5;</i>
- HS đọc đề bài.
? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
- GV hng dn HS tìm giả thiết tạm.
- HS nêu kết quả, giải thích lý do.
- GV chốt kết quả đúng.
Loan cã 10 quả táo vì:
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
Mà 10 < 20
<i><b>3. Củng cố, dặn dò (3 ) </b></i>’
- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc lun tËp.
<b>TiÕt 4: Kü thuËt</b>
Giúp HS :
-Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm
- RÌn ý thøc cÈn thËn cho HS
<b>II. đồ dùng</b>
- Tranh quy tr×nh
- Mẫu khâu, thêu đã học
<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
A. KTBC: ( 2’)
- KiÓm tra sụ chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới: ( 30’)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>
2. Nội dung bài mới
<i>* Hoạt ng 1: Cỏ nhõn</i>
? Em hÃy nêu lại các bớc thực hiện khi
- HS nêu
- Cả lớp bổ sung
- Nhận xét đánh giá
- GV: Chốt
<i>* Hoạt động 2: Cá nhân</i>
- HS thực hành khâu
- GV quan sát và tiếp tục sửa cho HS
<i><b>1. Các bớc tiến hành thêu khăn tay</b></i>
Bớc 1: Gấp vải
Bc 2: Vạch dấu đờng cắt
bớc 3: Khâu lợc
Bớc 4: Vẽ một số hình đơn giản
Bớc 5: Khâu, thêu
<i><b>2. Thùc hµnh</b></i>
- HS tiếp tục thực hành
<i><b>3. Củng cố dặn dò ( 3 )</b></i>’
- NhËn xÐt bµi häc
- VN: Hồn thành sản phẩm để giờ sau trng bày
<b>______________________</b>
<b>i. mc ớch u cầu </b>
- KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp.
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc. khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập .
<b>ii. néi dung </b>
<b>1.Tæ trëng nhận xét các thành viên trong tổ.</b>
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
<b>2. GV nhận xét chung </b>
<i><b>a. Ưu điểm </b></i>
- Nhỡn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui
định của nhà trờng đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trc khi n lp
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
+ Một sè b¹n cã ý thøc häc tËp cao ( .. .)
<i><b>b. Nhợc điểm </b></i>
- Truy bài chất lợng còn hạn chế, hay nói chuyện riêng .
- Một số bạn cha có ý thức vơn lên trong học tËp:………..
<b>3. Phơng hớng hoạt động tuần tới </b>
- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cựng
tin b trong hc tp .
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi cuối học kỳ 1 vào ngµy 27,28/12.