Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án tuần 2 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.61 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2



Ngày soạn: : 26/08/2011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011



<b>Toỏn</b>



<b>Tit 6: Các số có sáu chữ số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- ễn li quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề.
- Biết viết đọc các số có tới 6 chữ số.


<b>II. §å dïng dạy học</b>


- Bảng gài.


- B dựng toỏn .


<b>III. Hot ng dy hc</b>
<b>A. Bi c: (4)</b>


- Một HS lên bảng lµm bµi tËp sau:


Cho biĨu thøc a + 82. Víi a = 2, 3, 4 hÃy tính giá trị biểu thức trên.


<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài:(1)</b>


Các số có sáu chữ số


<b>2. Các số có sáu chữ số:(13)</b>


a) ễn v các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.


? Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền


kÒ?


10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghỡn


10 nghìn = 1 chục nghìn.

b) Hàng Trăm nghìn.



? Hai hàng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu
lần?


? Dựa vào trên cho biết 10 chục nghìn bằng
bao nhiêu trăm nghìn?


- GV giới thiệu:


1 trăm nghìn viết là: 100000


- Hai hàng liền kề hơn kém nhau 10 lần.



- 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv kể bảng, HS quan s¸t:


Trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục đơn v


Gv gắn 4 thẻ 100000. 3 thẻ 10000, 2 thỴ 1000, 5 thỴ100, 1 thỴ 10, 6 thỴ 1 lên các cột t
-ơng ứng.


? Hóy m xem cú bao nhiêu ở các hàng?
- GV ghi kết quả vào bảng.


? Số cơ vừa viết gồm bao nhiêu trăm nghìn,
chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?


? Ta viết đợc số nào?


- GV hớng dẫn học sinh cách đọc.
2/3 lớp đọc nối tiếp


- T¬ng tù GV lập thêm các sè: 721653;
235482


- GV viÕt c¸c sè: 321876; 632518


- trăm nghìn có: 4
chục nghìn có: 3
nghìn có: 2
trăm có: 5
chục có: 1


đơn vị có: 6


- Số đó gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 2
nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.


- Ta viết đợc số: 432516


Bốn trăm ba mơi hai nghìn năm trăm mời
sáu.


- HS t vit s v đọc số.


- HS lên bảng gắn thẻ tơng ứng và đọc các số
đó.


<b>3. Lun tËp:(17’)</b>


<b>* Bai1: (5 )Viết tiếp vào chỗ chấm</b>’ :
- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài cỏ nhõn, mt HS c
bi lm.


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Khi vit, c cỏc s ta c , vit
nh th no?



- Nhn xột ỳng sai.


<b>Trăm</b>
<b>nghìn</b>


<b>Chục</b>


<b>nghỡn</b> <b>Nghỡn</b> <b>Trm</b> <b>Chc</b> <b>đơn vị</b>


100
000
100
000
100
000


10 000


1000
100


100
100


10
10


1
1



3 1 2 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- Đọc, viết từ trái qua phải.
* Gv chốt: Cách đọc viết các số cho HS.


<b>* Bài 2: (6 )</b>’

Viết chữ hoặc số thích hợp vào ơ trống.


- HS đọc u cầu


- HS lµm bµi các
nhân, một HS làm
bảng.


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?
Gv kẻ bảng


- Nhận xét, chữa


bài.



<b>Viết số</b> <b>Trăm</b>
<b>nghìn</b>


<b>Chục</b>


<b>nghìn</b> <b>Nghìn</b> <b>Trăm</b> <b>Chục</b>


<b>n</b>
<b>v</b>



<b>Đọc</b>
<b>số</b>


152734


2 4 3 7 5 3


tám trăm
ba mơi
hai
nghìn
bảy trăm
năm mơi
ba


* Gv cht: Cỏch c s vit s và nhận biết các hàng trong một số.


<b>* Bài 3:(3 )</b>’

Nối theo mẫu


- HS đọc yêu cầu


- GV phân tích mẫu:


- HS dựa vào mẫu làm bài tập, một HS
làm bảng.


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em có nhận xét gì về những số này?


- HS đọc, cả lớp soát bài.


* Gv chốt: Cách đọc số.


<b>* Bài 4:(4 ) Viết số có sáu chữ số, mỗi số</b>’ :
- HS đọc yêu cầu


- HS lµm bµi theo nhãm 4


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ Cách chơi: HS lần lợt lên bảng gắn thẻ số


a) Số tám nghìn tám trăm linh hai viết là:


b) Số hai trăm nghìn bốn trăm mời bảy viết
là:.


Bảy trăm ba mơi nghìn

600 000



730 000

Một trăm linh năm nghìn


105 000

Sáu trăm nghìn


670 000

Sáu trăm linh bảy nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào cột bảng tiếp sức.
- Chữa bài:



? Giải thích cách làm?


? Cỏc s va gn lờn bng cú gỡ đặc biệt?
- Nhận xét đúng sai, tuyên dơng đội thắng.


c) Số chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh
tám viết là:


d) Số một trăm nghìn không trăm mời một
viết là:


3.


<b> Cñng cè : (3’)</b>


- Củng cố mối liên hệ giữa các đơn vị liền kề và đọc viết số có 6 chữ s
- Nhn xột tit hc.


- Dổn dò về nhà.


<b>Tp c</b>



<i><b>Tit 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)</b></i>



<b>I. Mục tiªu</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng
tình hung.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu


đuối.


II.


<b> Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài .</b>


- Xỏc định giá trị (nhận biết đợc ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).
-Thể hiên sự cảm thông (biết các thể hiện sợ cảm thông,chia sẻ,giúp đỡ nhũng ng ời gặp
khó khăn ,hoạn nạn)


-Tự nhận thức về bản thân (rút ra đợc bài học có tấm lịng giúp đỡ ngời gặp khó khăn).


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


- Bng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:(5’)</b>


- Hai HS đọc thuộc bài: “Mẹ ốm”và
nêu ý chính của bài.


- Một HS đọc truyện: Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu.



- 2 Hs lên bảng đọc và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Bµi míi (32 )</b>’
1. Giíi thiƯu bµi:(1’)


“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tiếp theo)
2. H ớng dẫn luyện đọc : (12’)


- GV chia đoạn: 3 đoạn:
- HS đọc nối tiếp lần 1:


+ Sửa lỗi cho HS: lủng củng; nặc nô;
co rúm l¹i….


+ Sửa cách đọc cho HS:các câu cảm,
câu hỏi.


- HS đọc thầm chú giải SGK.


- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ:


- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.


- Gv đọc mu.
3) Tỡm hiu bi:(12)


* Đoạn 1:



- Mt Hs c on 1 và trả lời câu hỏi:
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
nh thế nào?


- Em thấy trận địa đó đợc bố trí ra sao?
- Nêu ý chính ca on 1?


* Đoạn 2:


- HS c thm on 2, trả lời câu hỏi:
? Dế Mèn đã làm cách nào bn nhn
phi s?


- Nêu ý chính của đoạn 2?


+ Đoạn 1: 4 dòng dầu
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp
+ Đoạn 3: Còn lại.


<b>1. Trận địa mai phục của bọn nhện</b>


- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí
nhện gộc canh gác, cả nhà nhện núp ở các
hang đá với dáng vẻ hung d.


- Rất kiên cố và cẩn thận.


<b>2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Đoạn 3:



- Một Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải?


? Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế
nào?


- Nêu ý chính của đoạn 3?


- Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi
4?


+ GV giải nghĩa các từ HS ®a ra.


+ Kết luận: Các danh hiệu đều có thể đặt
cho DM nhng thích hợp nhất vẫn là danh
hiệu”Hiệp sĩ” vì DM đã hành động mạnh
mẽ, kiên quyết, hào hiệp để chống lại áp
bức, bất công, che chở, bênh vực kẻ yếu.
? Nêu ý chính tồn bài?


4) H ớng dẫn đọc diễn cảm: (7-8’)
- HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài.


+ Gv hớng dẫn giọng đọc, cách nhấn
giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: Sừng sững,
lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá…
- Treo bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc:



“ Từ trong hốc đá…….các vịng vây đi
khơng”


+ Gv đọc mẫu 1 lần.
+ HS luyện đọc theo bàn.
+ 3 HS thi đọc.


+ Nhận xét theo các tiêu chí sau:
. Đọc đúng từ ngữ cha?


. Đọc có diễn cảm đúng cha?...


đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động
tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lng, phóng
càng…


<b>3. Bän nhƯn nhËn ra lÏ ph¶i</b>


- Dế Mèn phân tích so sánh để bọn nhện
thấy chúng hành động hèn hạ, không quân
tử, đồng thời đe doạ chỳng.


- Chúng sợ hÃi cùng dạ ran, cuống cuồng
chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ chăng
lối.


- Tho luận để chọn danh hiệu cho Dế
Mèn: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng
sĩ, anh hùng.



- Nh môc I.


<b>“ Từ trong hốc đá, mt m nhn cỏi cong</b>


<b>chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vác nhảy</b>


kốm. Dỏng õy l v chỳa trùm nhà nhện.
<b>Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay</b>


<b>phắt lng, phóng càng đạp phanh phách ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Củng cố- dặn dò:(3-5)</b>


- Nêu nội dung bài học.


*GDQTE: Em học đợc tính cách gì qua
nhân vật DM?


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài
và chuẩn bị bài sau.


<b>một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu</b>


<b>hæ ! Cã phá hết các vòng vây đi không?</b>


- Tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bóc
lột bất cơng, bênh vc ngi yu ui.



<b>Chính tả</b>



<i><b>Tit 2: Mời năm cõng bạn ®i häc</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn.


- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng/ ăn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi bài 1.
- Vở bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A.KiĨm tra bµi cị: (4’)</b>


- GV đọc HS viết các từ: Lẫn, nở nang;
chắc nịch, lơng mày, lồ xồ.


- NhËn xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:(2)



Nờu mc ớch của tiết học.
2. H ớng dẫn HS nghe viết<b> : </b> (15’)
- Gv đọc bài cần viết.


- HS đọc thầm chú ý những chỗ dễ viết
sai.


- GV đọc HS viết bài.
- GV đọc HS soát lỗi.


- HS lên bảng viết các từ: Lẫn, nở nang;
chắc nịch, lông mày, loà xoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- ChÊm 7 bµi


- HS đổi chéo vở kiểm tra sốt lỗi.
- Nhận xét chung.


3. Lun tËp:(15’)


* Bài 2
- HS đọc yêu cầu.


- Lớp đọc thầm truyện vui: Tỡm ch
ngi.


- Cả lớp làm bài tËp.


- Chia líp lµm ba nhóm, mỗi nhóm cử
3HS lên bảng thi giải nhanh.



- Nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lời giải đúng


* Bài3a:
- Hai HS đọc nội dung.


- HS thi giải câu đố vào bảng con.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<b>C.Cñng cố- Dặn dò:(3)</b>


* GDQTE: Qua bi chớnh t con hc được
điều gì từ câu chuyện của bạn nhỏ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về viết lại bài cho đẹp.


<b>2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong</b>
<b>ngoặc đơn:</b>


<b>L¸t sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn</b>


<b>khon, khụng sao, xem.</b>


3.Gii câu đố sau:


“Để nguyên – tên một loài chim
Bỏ sắc thng thy ban ờm trờn tri.



<b>a) Chữ sáo bớt dấu sắc thành sao.</b>


- Cn bit quan tõm, chm súc người khác.


<b>Đạo đức</b>



<i><b> TiÕt 2: Trung thùc trong häc tËp </b></i>



<b>I - Mục đích- u cầu: </b>


Häc xong bµi nµy HS có khả năng:
1.Nhận thức:


- Cần phải trung thùc trong häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Biết đồng tình, ủng hộ, những hành vi trung thực & phê phỏn nhng hnh vi thiu trung
thc


<b> II .Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài .</b>


+Kĩ năng tự nhận thøc vỊ s trung thùc trong häc tËp cđa b¶n thân


+Kĩ năng bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong häc tËp.
+KÜ năng làm chủ bản thân trong học tập.


<b>III - Đồ dùng dạy học: Nhóm HS chuẩn bị tiểu phẩm</b>
<b>C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Tg</b> <b>Nội dung và các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



5’


28’


<b>I) Bµi cị: </b>


- Gọi HS lên đọc TL phần Ghi nhớ.


- Liên hệ con đã có những hành động nào thể hiện
sự trung thực trong HT?


- GV n/x đánh giá.
<b> II) Bài mới:</b>


<i>1) Giíi thiƯu bài:1 GV giới thiệu & ghi đầu bài.</i>
<i>2) HD Tìm hiĨu bµi</i>


<i>a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến:</i>


- GV ®a ra 3 ý kiÕn & giao nhiƯm vơ:
1- Trung thùc trong HT chØ thiƯt m×nh.
2- ThiÕu trung thực trong HT là giả dối


3- Trung thực trong HT là thể hiện lòng tự trọng
- GV y/c nhãm HS cã cïng sù lùa chän th¶o luËn, giải
thích lí do lựa chọn của nhóm mình.


GV chèt ý chung



<i>b) Hoạt động 2: Kể chuyện:</i>


- GV tæ chức cho HS làm BT 4: Kể lại mẩu chuyện, tấm
gơng về lòng trung thực trong HT.


- Gv đ/g c©u chun cđa HS kĨ.


+ Con cã suy nghÜ gì về những tấm gơng trung thực trong
HT từ những câu chuyện bạn kể?


<i>c) Hot ng 3: Trỡnh by tiu phẩm theo chủ đề: </i>


- 1,2 HS lªn TLCH
- Líp n/x


- 5, 6 HS lên trình bày. N/x


- HS ghi bài vào vở


- HS h/đ cá nhân


- HS h/đ theo nhóm có
cùng ý kiến


- HS ôn lại truyện
- 2 3 em lên kể


- HS h/đ theo nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’



“Trung thùc trong HT”


- GV y/c HS th¶o ln & TLCH:
+ Con cã suy nghÜ g× vỊ TP võa xem?


+ Nếu con ở vào tình huống đó, con sẽ làm thế nào?
d) Hoạt động 4: Liên hệ bản thân:


+ §· bao giê con thiÕu trung thùc trong HT cha? Nếu có,
bây giờ nghĩ lại, con cảm thấy ntn?


+ Nếu gặp lại tình huống nh vậy, con sẽ làm thế nào?
- GV đ/g sau mỗi phần liên hệ cña HS


<b>* GDQTE: Trung thực trong học tập là thực hiện tốt </b>
quyền đợc học tập của trẻ em.


<i>3) Cñng cố </i><i> Dặn dò:</i>


- GV yêu cầu HS nêu lại nh÷ng kiÕn thøc võa häc.


<b>* GD TTHCM: Trung thùc trong học tập chính là thực </b>


<b>hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. </b>
- GV n/x dánh giá giờ học


tiểu phẩm.


- HS h/đ cá nhân.



- HS tự liên hệ & phát biểu.


- 1 vài HS nêu


- HS ghi bài học vào vở


Ngày soạn: : 27/08/2011


Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 7:Luyện tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giỳp HS luyn viết và đọc các số có sáu chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT, bảng phụ bài tập 2.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị:(5’)</b>


? Kể tên các hàng đã học?



? Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
? Xác định các hàng và chữ số thuộc


- Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hàng đó trong số 825713?


? Đọc các số: 850203; 820004;
800007; 832100; 832010.


<b>B. Bµi míi:32’</b>


1. Giíi thiƯu bµi<b> : (1’)</b>
2. Lun tËp:(25’)


* Bài 1:
- HS đọc yờu cu bi


- HS làm cá nhân, hai hs làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em cú nhn xét gì về 3 số đã cho ở
phần a?


? Số sau hơn số liền trớc bao nhiêu
đơn vị?



- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo v kim tra.


* GV chốt: Quan hệ giữa các hàng
trong một số.


<b>* Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào « </b>


<b>trèng</b>


- HS đọc đề bài


- HS làm bài cá nhân, một Hs làm
bảng.


- Chữa bài:


? giải thích cách làm?


? Nờu li cỏch c, viết các số trên?
- Nhận xét đúng sai


* GV chốt: Cách đọc viết các số có 6
chữ số.


<b>* Bài 3: Nối (Theo mẫu):</b>
- HS đọc đề bài.


- Lµm bµi tập cá nhân.



- Trm nghỡn: 8
- Chc nghỡn: 2.
- HS ni tip c cỏc s


<b>1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


<b>a) 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; </b>


<b> 19 000.</b>


<b>b) 48600; 48700; 48800; 48900; 49000; </b>


<b>49100</b>


<b>c) 76870; 76880; 76890; 76900; 76910; </b>


<b>76920.</b>


<b>d) 75697; 75698; 75699; 75700; 75701; </b>


<b>75702</b>


Viết số Trăm
ngh


Chục


ngh N Tr Ch v c


853201 <b>8</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>1</b>



<b>730130</b> 7 3 0 1 3 0


<b>621010</b> 6 2 1 0 1 0


<b>400301</b> 4 0 0 3 0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 1 HS lên bảng lµm.
- NhËn xÐt chèt bµi lµm.


<b>* Bµi 4: Viết bốn số có sáu chữ số,</b>


<b>mỗi số:</b>


- HS c yêu cầu


? Từ 6 số đã cho muốn viết đợc các số
có 6 chữ số ta làm nh thế nào?


- HS làm bài theo nhóm.
- Tổ chức HS thi tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng cuộc.


* Gv chốt: Cách tạo các số có 6 chữ số
từ 6 chữ số đã cho.


<b>C. Củng cố- dặn dò:(3)</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà hoàn thành bài, làm bài trong
SGK Toán.


- Chuẩn bị bài sau.


a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9 là:
+ Xét hàng trăm lần lợt là: 1, 2, 3, 5, 8, 9
b) Đều có sáu chữ sè 0; 1; 2; 3; 4; 5 lµ……….


<b>Lun tõ vµ câu</b>



<i><b>Tit 3: Mở rộng vốn từ: Nhận hậu - đoàn kÕt</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm "Thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm
đ-ợc cách dùng từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng từ Hỏn Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhí.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4' <i><b>A. Bµi cũ: - Viết tiếng chỉ ngời trong g/đ: vần có 1, 2 âm </b></i> - 2 HS lên viết BL



- GV đánh giá chung - HS viết nháp - n/x


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-BT1: Tìm TN thể hiện.</b> 1 em đọc y/c bài tập
a. Lòng nhân hậu, yêu thơng b. đùm bọc, giúp đỡ - HS h/đ nhóm 4 (5)
b. Trái nghĩa " c. trái nghĩa " -HS làm vở, 4HS ghi


đại


- GV giao n/v: t/ln, ghi tõ vµo phiÕu nhãm theo cét diƯn cho nhãm vµo
- GV & HS cïng lµm mÉu 1 trờng hợp phiếu lớn


Từ chỉ nhân
hậu


yêu thơng


Từ trái nghĩa
với nhân hậu,
yêu thơng


T ch s
ựm bc,
giỳp


T trỏi nghĩa
từ đùm bọc,
giúp đỡ


- HS lần lợt nêu từ để
GV ghi BL phần mẫu



- HS t/l lµm phiÕu nhóm


<b>lòng thơng </b>
<b>ng-ời</b>


<b>c ỏc</b> <b>cu mang</b> <b>c hip</b> /d nhúm lờn gn


phiếu
nhân ái, vị tha nanh ác, tàn cứu


trợbênh


hà hiếp, bắt và trình bày


yờu quý,tha th bo, cay độc vực, bảo vệ nạt, hành hạ - n/x đánh giá


- GV tổ chức cho các nhóm n/x đ/g kết quả các nhóm: - 1 HS đọc lại các từ
của


Tìm đúng từ, số từ tìm đợc phiếu nhóm đ/ cao nhất
- Kết hợp g/n 1 số TN: độ lợng, bao dung, ác nghiệt, cứu trợ, - 1 vài em nêu nghĩa
hà hiếp


<b>- BT2: + GV phát phiếu khổ to và giao n/v cho HS</b> - 2 HS đọc y/c của bài
+ Tìm tiếng nhân có nghĩa là "ngời", "lòng thơng ngời" - HS h/đ t/l N2 và làm
trong các từ mẫu trong phiếu vào v ụ li, 3 - 4 em


làm



<b>Từ nhân cã nghÜa " Ngêi"</b> <b>Tõ nh©n cã nghÜa"LTN </b>
<b>"</b>


phiÕu khỉ to


nhân dân, công nhân, nhân nhân hậu, nhân ái, nhân - HS gắn phiếu chữa
loại, nhân tài, ….. đức nhân từ, …. chung cả lớp - Lớp n/x
- GV đánh giá chung


<b>- BT3: Đặt câu với một từ ở BT2, GV g/ý giúp HS hiểu y/c </b> - HS đọc y/c-Lớp tự
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV đánh giá ( nhóm nào đặt nhiều câu đợc điểm cao) -Nhóm gắn biển-lớp n/x


<b>- BT4: Các câu tục ngữ khuyên gì? chỉ gì?</b> - HS đọc y/c bài


+ở hiền gặp lành:khuyên sống h/lành, n/hậu sẽ gặp đ/ tốt - HS h/đ N3 tr/đổi về 3
+Trâu buộc ghét trâu ăn: chê ngời có tính xấu ghen tị với câu TN, nói với nhau
Ngời gặp hạnh phúc, may mắn n/d khuyên bảo, chê bai
+Một cây…núi cao: khuyên ngời ta đồn kết, tạo nên SM - 1 vài đ/d nhóm nêu
+Gvyêu cầu tìm thêm 1 số câu tục ngữ khuyên nhủ:


<b>*GDQTE: Cần đùm bọc, giúp đỡ chăm sóc người khác lúc </b>


khó khăn.


- Nhãm kh¸c n/x


3' 3. Cđng cè:



- Củng cố nội dung nhân hậu, đoàn kết . Nhn xột ỏnh giỏ
gi hc


- Dặn dòj: Cn đùm bọc, giúp đỡ chăm sóc người khác lúc
khó khăn.


<b>KĨ chun</b>



<i><b>Tiết 2</b></i>

<i><b>: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:”Nàng tiên ốc” đã
học.


- Hiểu ý nghĩa của chuyện, tra đổi cùng với bạn về ý nghĩa: con ngời phải thơng yêu, giúp
đỡ lẫn nhau.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>


Tranh minh ho¹ SGK.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:(5’)</b>


- Hai häc sinh nèi tiÕp kĨ l¹i câu
chuyện: Sự tích hồ Ba Bể



- Nêu ý nghĩa chuỵên?
- Nhận xét, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiƯu bµi:(2’)


“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
2. Tìm hiểu câu chuyện:(10’)
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn.
* Đoạn 1:


? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
? Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc đẹp?
* Đoạn 2:


- Học sinh đọc to đoạn hai:


? Tõ khi cã èc, bà lÃo thấy trong nhà có gì
lạ?


* Đoạn 3:


- Hc sinh đọc thầm đoạn ba:
? Khi dình xem bà lão ó thy gỡ?


? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?


3. H ớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý


nghĩa:(15’)


a) Kể lại câu chuyện bằng lời của mình:
? Thế nào là câu chuyện kể bằng lời
của em?


- Tho luận nhóm đơi kể cho nhau
nghe.


- Tæ chøc ba học sinh nối tiếp kể lại ba
đoạn.


- Một học sinh kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét, chấm điểm


- Mt hc sinh c ton bi.


*Đoạn 1:.


- Nghề mò cua b¾t èc.


- Khơng bán thả vào chum để ni.
* Đoạn 2:


- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã đợc quét
sạch sẽ, đàn lợn đã cho ăn, cơm nc ó nu
sn, vn c nht sch c.


* Đoạn 3:



- Bà thấy một nàng tiên từ chum nớc bớc
ra.


- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng
tiên .


- Họ sống bên nhau hạnh phúc nh hai mĐ
con


- Em đóng vai ngời kể dựa vào nội dung
chuyện thơ để kể.


- HS thảo luận cặp đôi


- 3 HS kÓ nèi tiÕp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. ý nghÜa của câu chuyện là gì?
* GV kết kuận ý nghĩa.


* GDQTE: Con người cần thương yêu,
giúp đỡ lẫn nhau.


<b>C. Cñng cố- Dặn dò:(3)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về kể cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.


cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.



- Núi nờn con ngi phi yờu thơng giúp đỡ
lẫn nhau.


<b>L</b>



<b> ị ch s</b>

<b> ử</b>

<b> </b>



<i><b>Tiết 2: Làm quen với bản đồ (t2)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giảI của bản đồ.


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5' <i><b>A. Bài cũ: - Trên bản đồ thờng có những yếu tố nào? </b></i> - 1 em trả lời
- Chỉ hớng B, N, Đ, T trên bản đồ Việt Nam .GV n/x, đánh



gi¸


- 1 em chỉ trên bản đồ - n/x


32' <i><b>B. Bµi míi: 1. GV giíi thiƯu vµ ghi tên bài:</b></i>


2. HDTHB:


a./ Hot ng1: Lm vic c lp : SDBĐ


 Bớc1 : GV y/c HS dựa vào kiến thức bàI trớc để TLCH: - HS t/luận theo nhóm 4(5)
+ Tên bản đồ cho biết đIều gì ? để TLCH GV nêu


+ Dựa vào bảng chú giảI ở H3 (b 2) để đọc các kí hiệu của 1
s


- 1 vài em đ/d nhóm lên
p/b


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN với các nớc láng
giềng trên H3. G/t vì sao biết đó là đờng biên giới quốc gia ?
 Bớc2 : - Trả lời câu hỏi:


- Chỉ đờng biên giới Việt Nam.


 Bớc3 : GV giúp HS nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ - 1 vài HS lên nêu, n/x
b./ Hoạt động 2 : Thực hành - HS h/đ nhóm : mở SGK


tr8



- Đọc yêu cầu bàI tập a, b Đọc yêu cầu BT a, b
* BTa: - Hãy nêu tên lợc đồ ? - 1 HS


- Chỉ hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lợc đồ ? - 2 HS lên chỉ - n/x


- Hãy ht b : đối tợng LS, kí hiệu trên lợc đồ - HS h/đ nhóm, làm phiếu
nhóm gắn kq & trình bày
Nhóm khác n/x - GV đ/g


* BTb: - Đọc yêu cầu: - 1 em đọc


+ Chỉ đờng biên giới quốc gia Việt Nam - HS h/đ N2, 2 em lên chỉ
BL


+ Kể tên các nớc láng giềng và biển, quần đảo của Việt Nam - HS h/đ nhóm 2


+ Kể tên 1 số con sông lớn của nớc ta? - 1 vài em lên kể tên nớc
- GV chốt ý : + Nhận xét và kết luận đồng thời chỉ: đờng biên
+ Nớc láng giềng của nớc ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia giới, các nớc láng giềng
+ Biển nớc ta là 1 phần của Biển Đông - Lớp n/x bổ sung
+ Một số sông lớn: Sông Hồng, Sông TháI Bình, S. Cửu


Long...


- 1 vµi em chØ & nêu tên
con


GV hỏi: - Dựa vào đâu mà em biết những điều trên ? Sông lớn của Việt Nam
- Đọc những kí hiệu trong phần chú giải.



c./ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - nêu yêu cầu : - HS q/s & h/đ cá nhân


+ Đọc tên bản đồ ? - 1 - 2 HS


+ Chỉ hớng Bắc, Nam, Đơng, Tây. Chỉ vị trí thành phố Hà Nội - 1 HS chỉ & giảI thích
+ Nêu tên tỉnh (thành phố) giáp Hà Nội - HS n/x bổ sung
GV lu ý HS khi chỉ trên bản đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sông : chỉ từ đầu nguồn đến cuối nguồn
3' 3. Củng cố - Dặn dò: Rút ra và đọc ghi nhớ.


- N/x ®/g giê häc


- 2 HS đọc - Lớp ghi vở


Ngày soạn: : 28/08/2011


Ngày giảng: Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 8: Hàng và Lớp</b></i>



<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Gióp häc sinh nhËn biÕt:


+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Trăm, chục, đơn vị.



+ Líp ngh×n gåm 3 hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn.
+ Vị trí của từng chữ số theo hàng lớp.


+ Giá trị của từng chữ số theo vị trí.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:(5’)</b>


- HS đọc các số: 807635;
368000; 700808.


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi<b> : (2’)</b>
“Hµng vµ líp”


2. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp
nghìn(10’)


? Hãy nêu tên các hàng đã học?
- GV giới thiệu về:



+ Lớp đơn vị gồm các hàng: đơn
vị, chục, trăm.


+ Líp ngh×n gồm: nghìn, chục
nghìn, trăm ngh×n.


- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV đa bảng phụ:


? Nhắc lại các hàng trong các lớp?
? Ghi sè 321; 654000; 654321
vµo các cột trong bảng


? Chữ số 3 thuộc hành nào? lớp
nào?


? Giá trị của ch÷ sè 3 là bao
nhiêu?


3. Luyện tập:(20)


<b>* Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô</b>
<b>trống:</b>


- HS c yờu cu bi
- Hai HS lên bảng chữa bài
- Chữa bài:


? Gi¶i thÝch cách làm?



? Nờu cỏc hng thuc lp nghỡn?
lp n v?


- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.


<b>* Bµi 2: ViÕt vµo chỗ chấm</b>
<b>(theo mẫu):</b>


- HS c yờu cầu bài


- GV ph©n tÝch mÉu: 876325
- HS làm cá nhân, ba HS làm
bảng:


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Nờu cỏc ch s ng vi hàng?
- Nhận xét đúng sai.


- GV lên biểu điểm, HS chấm


- Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Nối tiếp nhắc lại các lớp.


- Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp
đơn vị



- Chữ số 3 có giá trị là: 300


Đọc Viết


Lp nghỡn Lớp đơn vị
Tr


ngh
Ch


ngh ngh tr ch ®v


<b>48119</b> <b>4</b> <b>8</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>9</b>


<b>632730</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>7</b> <b>3</b> <b>0</b>


<b>360715</b> 3 6 0 7 1 5


a) Trong số 876 325, chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn
vị.


<b>b) Trong sè 678 387, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn, lớp</b>


<b>nghìn</b>


<b>c) Trong sè 875 321, ch÷ sè 5 ở hàng nghìn, lớp</b>


<b>nghìn.</b>



<b>d) Trong số 972 615, chữ số 7 ở hàngchục nghìn, lớp</b>
nghìn.


<b>e)Trong s873291, ch s 9 hng chc, lớp đơn vị.</b>
<b>g) Trong số 873291, cữ số 1 ở hng n v, lp n v.</b>


<b>Số</b> <b>trăm</b>


<b>nghìn</b>


<b>chục</b>


<b>nghìn</b>


<b>nghỡn trm chc n</b>


<b>vị</b>


321 3 2 1


654000 6 5 4 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chéo.


* GV chốt: Củng cố về các hàng
lớp.


<b>* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô</b>
<b>trống:</b>



- HS c yờu cu


- GV kẻ bảng, nêu số 543216
? Chữ số 2 thuộc hàng nào?


? Giá trị cđa ch÷ sè 2 là bao
nhiêu?


- Gv điền vào bảng
- HS chữa bài vào bảng


? Em có nhận xét gì về giá trị của
mỗi chữ số?


* GV chốt: Củng cố cho Hs về giá
trị của từng chữ số trong sè.


<b>* Bµi 4: ViÕt sè thµnh tỉng</b>
<b>(Theo mÉu):</b>


- HS đọc yêu cầu


- GV ph©n tÝch mÉu, ghi số:
65763


? Nêu giá trị của từng chữ số?
? ViÕt sè 65763 thành tổng dựa
vào giá trị của từng chữ số?


- HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng.


- Chữa bài:


? Gii thớch cỏch lm?
- Nhn xột ỳng sai.
- i chộo v kim tra.


* GV chốt: Cách phân tÝch mét sè
thµnh tỉng dùa vào giá trị của
từng số.


- Chữ số 2 thuộc hàng trăm.
- Có giá trị là: 200


- HS làm các nhân


Số 543216 254316 123456
Giá trị của chữ số


2 200 <b>200000</b> <b>20000</b>


Giá trị của chữ số


3 <b>3000</b> <b>300</b> <b>3000</b>


Giá trị của chữ số


5 <b>500000</b> <b>50000</b> <b>50</b>


60000; 5000; 700; 60; 3



<b>65763 = 60000 + 5000 + 700 + 60 + 3</b>


- HS nªu


73541 = 70000 + 3000 + 500 + 40 + 1
6532 = 6000 + 500 + 30 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. Cñng cè- Dặn dò:(2)</b>


- Nhận xét tiết học


- BTVN: Làm trong SGK
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tp c</b>



<i><b>Tiết 4: Truyện cổ nớc mình</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những câu
truyện vừa nhân hậu, vừa thơng minh lại chứa đựng kinh nghiệm sống q bỏu ca cha ụng.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài SGK



- Bng ph viết đoạn cần hớng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:(5’)</b>


- 3 HS nối tiếp đọc truyện: Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu.


? Em nhí nhÊt hình ảnh nào của Dế
Mèn? Vì sao?


- Nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới:32</b>


1. Giới thiệu bài:(1)
Truyện cổ nớc mình.


<b>2</b>


. H ng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gv chia đoạn: 5 đoạn
- 5HS c ni tip ln 1


+ Sửa lỗi cho HS: rặng dừa, truyện cổ,
cơn nắng



+ Sa cỏch ngt ngh cho HS:
- HS đọc thầm chú giải SGK.


- 3 HS đọc và trả lời


+ Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- 5HS đọc nối tiếp lần 2


+ GV gi¶i nghÜa thêm từ: Vàng cơn
nắng, trắng cơn ma; Nhận mặt


- Hs luyn c ni tip theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.


- Gv đọc mu.


b) Tìm hiểu bài:(10-12)


- c thm on: T u na mang”
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà?
- GV kết hợp ghi bảng: Nhận hậu, cơng


b»ng…


- Nªu ý chính đoạn vừa tìm hiểu?
- Đọc thầm đoạn còn lại, hái:


? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ
nào?



? ý ngha ca hai truyn ú l gỡ?


? Tìm thêm các truyện khác mà em biết?
*GDQTE: Ni dung truyện cổ ca ngi
iu gỡ?


? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nh thế
nào?


+ Đoạn 5: Còn lại.


- HS đọc và trả lời


<i><b>* Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân</b></i>


<i><b>hËu, ăn ở hiền lành.</b></i>


+ Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu
sa.


+ Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm chất
quí báu của cha «ng: C«ng b»ng, th«ng
minh.


+Vì nó truyền cho đời sau nhiều li rn dy
quớ bỏu.


<b>* Những bài học quý của cha «ng ta.</b>



- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng…


+ Tấm cám: thể hiện sự công bằng, khẳng
định ngời nết na, chăm chỉ nh Tấm sẽ đợc
đền đáp xứng đáng.


+ Đẽo cày giữa đờng: Thể hiện sự thơng
minh, khun ngời ta phải có chủ kiến của
mình.


- Nàng tiên ốc, Sự tích hồ Ba Bể.


- Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh,
chứa đựng kinh nghiệm q báu của cha
ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- nªu ý chính của đoạn vừa tìm hiểu?
? Nêy ý nghĩa của bµi?


c) H ớng dẫn HS đọc diễm cảm và học
thuộc lòng:(7-8’)


- 5 HS nối tiếp đọc lại bài.


- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện
đọc:


- GV đọc mẫu.


- HS luyện đọc theo cặp.



- 3 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lịng bài thơ.


<b>C. Cđng cè:3’</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn học sinh về HTL bài thơ, trả lời cỏc
cõu hi cui SGK.


- Phần Mục tiêu


<b> Tôi yêu truyện cổ nớc tôi</b>


<b>Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa</b>
<b> Th¬ng ngêi / rồi mới thơng ta</b>
<b>Yêu nhau / dù mấy cách xa cịng t×m</b>
<b> ë hiỊn / thì lại gặp hiền /</b>


<b>Ngi ngay / thỡ c phật, / tiên độ trì</b>


Mang theo truyện cổ / tôi đi


Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa.
<b> Vàng cơn nắng,/trắng cơn ma</b>


Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi.



<b>Tập làm văn</b>



<i><b>Tit 3: K li hng ng của nhân vật</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
*GDQTE: Quyền của trẻ em bị mất mụi trường gia đỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ ghi sẵn:


+ Các câu hỏi phần nhận xét.
+ Chín câu văn ở phần luyện tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt đơng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:(4’)</b>


? ThÕ nµo lµ kĨ chun?


? H·y nãi vỊ nhân vật trong truyện?
- Nhận xét, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B. Bµi míi:32’</b>



1. Giíi thiƯu bµi:(1’)


Kể lại hàng động của nhân vật
2. Phần nhận xét:(10’)


a) Hoạt động 1: Yêu cầu 1
- 2 HS nối tiếp đọc 2 lần toàn bài:


” Bài văn bị điểm không”.
- GV đọc diễn cảm bài văn.


b) Hoạt động 2: Thảo luận


- Trao đổi theo cặp thực hiện yêu cầu
2, 3.


- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- 1 HS làm 1 ý bài 2.


? Ghi lại vắn tắt một hành động của
cậu bé bị điểm 0?


- Chia líp lµm 3 nhãm.
+ HS thảo luận bài tập.


+ Tổ chức cho HS 3 nhãm thi lµm bµi
bµi nhanh (Cư 1 nhãm lµm träng tµi)


+ Nhận xét đội thắng và chốt kết quả


đúng.


- Đại diện các nhóm diễn giải cụ thể các ý
đã ghi vn tt.


- GV K.luận: Tình yêu cha của cậu bé.
*GDQTE : Bạn nhỏ trong truyện thiệt thịi
khi bị mất mơi trường gia đình.


- HS kể lại thứ tự của hành động a, b, c.
- Các hành động của cậu bé đợc kể theo
thứ tự nào?


- Khi kể lại hành động của nhân vật cần
chú ý gì? Có phải kể hết toàn bộ ra ko?
- Gv kết luận: Cần chọn lọc để kể.
3. Phần ghi nhớ:(5’)


1. Đọc truyện sau:
- HS đọc bài


2. Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu
bé bị điểm không trong truyện. Theo em,
mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?


a. Giê lµm bµi: ko t¶, ko viÕt, nép giấy
trắng cho cô -> Cậu bé rất trung thực,
th-ơng cha


b. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mÃI


sau mới trả lời ->Cởu rất buồn vì hoàn cảnh
của mình.


c. Lỳc ra v: Khúc khi bn hi:Sao my
ko tả ba của đứa khác”? -> Tâm trạng buồn
tủi.


- Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc,
xảy ra sau thì kể sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- 3 HS đọc ghi nh.


- GV treo bảng phụ, giải thích cụ thể.
4. Phần luyÖn tËp:(15’)


- Một HS đọc nội dung.
- BT yêu cầu gì?


- HS trao đổi theo cặp và làm bài tập
trên phiu hc tp.


- 2 HS kể lại câu chuyện theo thø tù: 1,
5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý đã sp xp.


<b>C. Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>(2)
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
và viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim
Chích


- Chuẩn bị bài sau.


- BT yờu cu in đúng tên nhân vật: Chích
hoặc Sẻ vào trớc hành động thích hợp và
sắp xếp những hành động ấy thành một câu
chuyện.


<b>Khoa häc</b>



<i><b>Tiết 3: Trao đổi chất ở ngời (tiếp)</b></i>



<b>I. Môc tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- K tờn nhng biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan thực
hiện q trình đó.


- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn.


- Trìng bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài
tiết trong việc thực hiện s trao i cht.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình vẽ SGK.


- PhiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:(5’)</b>


- 2 học sinh vẽ sơ đồ trao đổi chất.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Các hoạt động:(25’)


<b>a) Hoạt động 1: Xác định các cơ quan</b>


trùc tiÕp tham gia
* Mơc tiªu:


- Kể đợc tên những biểu hiện bên ngoài
của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan tham gia.


- Nêu đợc vai trị của q trình.
* Cách tiến hành:


- GV ph¸t phiếu học tập cho 4 nhóm
+ Các nhóm thảo luận.


+ Đại diện các nhóm lên báo cáo theo nội
dung câu hái:



? Hãy nêu những biểu hiện bên ngồi của
q trình trao i cht?


? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn


<b>b) Hot ng 2: Tỡm hiu mi quan h</b>


giữa các c¬ quan


* Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp
hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết.


* Cách tiến hành: Làm việc với sơ đồ SGK
- HS quan sát sơ đồ SGK – T9: Bổ sung


- 2 häc sinh vÏ


- Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực
hiện, lấy ơxi thải khí các - bon – níc.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá
đảm nhiệm: Lấy thức ăn, thải các chất cặn
bã.


- Bµi tiÕt: do cơ quan bài tiết và da thùc
hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vào sơ đồ cho hồn chỉnh.



- HS thảo luận theo cặp, kiểm tra chéo bài
đã b sung.


- 5 HS nêu vai trò của từng cơ quan.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:(3-5)</b>


? Hằng ngày cơ thể lấy và thải ra môi
tr-ờng những gì?


? Nu một ngày trong các cơ quan trên
ngừng hoạt động thì cơ thể nh thế nào?


<b>* GDQTE: Trẻ em có quyền đợc chm</b>


sóc sức khoẻ.


- Nhận xét tiết học.Dặn dò học bài.


Ngày soạn: : 23/08/2011


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:



- Nhận biết các dấu hiệu so sánh các số có nhiều chữ số.


- Cng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, sáu chữ số.


<b>II. §å dïng dạy học: Vở bài tập, phiếu học tập.</b>


II. Hot ng dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ:(4)</b>


? Nêu lại từng hàng trong từng lớp?
? Nêu các chữ số trong c¸c sè sau
thc hµng líp nµo: 72506; 103; 830687.


<b>B. Bµi míi:32’</b>


1. Giới thiệu bài:(1)


2. So sánh các số có nhiều chữ số(13)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a) So sánh 99578 và 100000
99578100000


? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn?


- Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì
số đó bộ hn.



b) So sánh 693251 và 693500
693251 693500


? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn?


? HÃy nêu nhËn xÐt chung vỊ c¸ch so s¸nh
c¸c sè cã nhiỊu chữ số?


<b>3. Luyện tập:(17)</b>
<b>* Bài 1: . Điền dấu:</b>


-HS c yờu cu


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Lm cỏch no em điền đợc:
857000 > 856999
Nhận xét đúng sai


* GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều
chữ số.


<b>* Bài 2: Khoanh vµo sè:</b>


- HS đọc đề bài



- HS lµm bài theo nhóm bàn.
- Một HS làm bảng:


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Ti sao em tỡm c s ln nht v bộ


- Một HS lên bảng điền dấu:
99578 < 100000


- Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100000
có sáu chữ số, mà 5 < 6


nên 99578 < 100000
- 2/3 lớp nhắc lại


- Một HS lên bảng điền dấu:
693251 < 693500


- So sỏnh cỏc ch số cùng hàng với nhau.
Vì cặp số ở hàng trăm nghìn, chục nghìn và
hàng nghìn giống nhau đều là 6, 9, 3. Ta so
sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 <
693500


- So s¸nh tõng hµng.


<b>687653>98978 493701<654702</b>


<b>687653>687599 700000>69999</b>
<b>857432=857432 857000>856999</b>


So sánh các hàng có hàng trăm nghìn, chục
nghìn giống nhau còn hành nghìn có: 7 > 6
nên: 857000 > 856999


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhÊt?


- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc cả lớp sốt bài.


* GV chèt: C¸c sã s¸nh nhiỊu sè cã nhiỊu
ch÷ sè.


<b>* Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu </b>
<b>trả lời đúng:</b>


- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân
- Tổ chức thi làm nhanh.
- Nhận xét đội thắng cuộc


<b>* Bµi 4: ViÕt tiÕp vµo chỗ chấm:</b>


HS c yờu cu.


? Mt triu gm my ch số 0?
HS đọc lại các số đã viết.



<b>* Bài 5: Khoanh vào câu trả lời đúng:</b>
- HS đọc đề bài.


? Nêu cách tính chu vi hình vuông?
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- HS làm các nhân.


- - Đổi chéo vở kiểm tra.


<b>C. Củng cố- Dặn dò:(2)</b>


- Nhận xÐt tiÕt häc
- BTVN: lµm trong SGK


- Hai đội, mỗi đội cử 2 HS tham gia chơi.
Khoanh vào D


- gåm 6 chữ số 0


- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm
bài:


70 000 000; 100 000 000; 350 000 000;
280 000 000.


- 5 HS đọc lại.


-1 HS c bi.



- Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân 4
- Chi vi hình chữ nhật là:


(D + R) x 2


30m 90m



10m





50m 25m


20m


45m


A

<sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>



<i><b>Tiết 4 :Dấu hai chấm</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhn biết tác dụng của dấu chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của


một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:(4’)</b>


- Tiết LT&C trớc các em đc học bài
MRVT:Nhân hậu- đồn kết. Hãy tìm các
câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề này
và nêu ý nghĩa của các câu thnh ng, tc
ng ú?


- Cho điểm, khen ngợi HS


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:(1’)


- ở lớp 3, em đã đợc học những dấu câu
nào?



- Ngoài các dấu câu đó ra thì cịn có thêm
dấu hai chấm nữa. Bài học hôm nay cô
cùng các em tìm hiểu về tác dụng và cách
dùng dấu hai chấm.


2. PhÇn nhËn xÐt:(10’)


- Gọi ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung
BT1.


? Em h·y nhËn xÐt vÒ dÊu hai chÊm trong


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lời: Một cây làm
chẳng nên non ; Trâu buộc ghét trâu
ăn; ở hièn gặp lành


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dÊu
chÊm than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tõng phÇn?


<b>* GDTTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ</b>


đã nói lên tấm lịng vì dân, vì nước của
Bác.


- Qua vÝ dô a, b, c, em h·y cho biết dấu
hai chấm có tác dụng gì?


- Dấu hai chấm thờng phối hợp với dấu


nào?


- GV kt kun : Nh SGK- Đó cũng chính
là nội dung của bài đợc tổng kết trong
phần “ Ghi nhớ”


3. PhÇn ghi nhí:(3- 5’)


- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ, cho
HS đọc 1 lợt, GV xoá dần bảng và gọi HS
đọc thuộc lịng.


- HS nhÈm häc thc.
4. PhÇn lun tËp:(15’)


<b>* Bµi 1:</b>


- 2 HS đọc nội dung bài 1.


- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận trao
đổi theo cặp về tác dụng của dấu hai
chấm. Làm VBT


- 2 HS đọc lời giải.
- Nhận xét, bổ sung.


b) Báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn.
Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c) Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích


rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi
về nhà nh sân quét sạch, đàn lợn đã đợc ăn,
cơm nớc đã nấu tinh tơm…


- Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau
nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải
thích cho b phn ng trc.


- Phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch đầu
dòng.


- 3, 4 HS c


<b>1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm</b>
<b>có tác dụng gì?</b>


a. - Du hai chấm thứ nhất:có tác dụng báo
hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của
nhân vật “tơi”.( Phối hợp với dấu gạch đầu
dịng).


- DÊu hai chÊm thø 2: B¸o hiệu phần sau là
câu hỏi của cô giáo ( Phèi hỵp víi dấu
ngoặc kép ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>*Bài 2:</b>


- Gi HS c bài tập 2
- Gv giải thích rõ yêu cầu



? Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật
thờng đợc đi kèm với dấu gì?


? Dấu hai chấm dùng để giải thích thì có
đi kèm với dấu gì khơng?


- NhËn xÐt, cho điểm


<b>C. Củng cố-dặn dò:(2)</b>


? Dấu hai chấm có tác dơng g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về học thuộc phần ghi nhớ
- Mang Từ điển để chuẩn bị hc bi sau.


những cảnh gì.


<b>2.Viết một đoạn văn theo truyện Nµng</b>“


<b>tiên ốc , trong đó có ít nhất 2 lần dùng</b>”


<b>dấu hai chấm.( 1 lần dùng để giải thích; 1</b>


lần dùng để dẫn lời nhân vật).


- §i kÕt hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu
gạch đầu dòng.


- Khụng đi kèm với dấu nào.


- HS tự viết bài vào vở.
- 3 HS đọc đoạn vừa viết.


-2 HS trả lời


<b>Địa lí</b>



<i><b>Tit 2: DÃy Hoàng Liên Sơn </b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam .
- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) mơ tả đỉnh Phan xi Păng.
- Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên Việt Nam .


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b> Bản đồ địa lý tự nhiên VN, tranh ảnh về dãy HLS và đỉnh PXP(nếu có) </b>
<b>III. </b>

Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


4' <i><b>A. Bài cũ: - Để học tốt môn Địa lý chúng ta cần có những y/c</b></i>





- 1- 2 em trả lêi - n/x


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. HDTHB:I. Hoàng Liên Sơn:dãy núi cao & đồ sộ nhất nớc
ta.


a./ Hoạt động1: - GV ghi BL mục I
 Bớc1: Thảo luận theo cặp


- GV g/t vtrí dãy HLS trên bản đồ Địa lý tự nhiên & y/c HS: - HS làm việc theo cặp chỉ
+ Hãy dựa vào các kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hồng Liên Sơn cho nhau dãy HLS trên LĐ
trên lợc đồ H1 - SGK


- GV nêu y/c : Đọc thầm SGK và trả lời: - HS đọc thầm Đ1 tr 71, t/l
 Bớc2: Trình bày kq: - 2,3 đ/d nhóm lên trình


bày
- Chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ và mơ tả dãy Hồng Liên


S¬n?


trên bản đồ Địa lý - lớp n/x


- GV n/x đ/g & chốt ý (nh SGK). Kết hợp ghi BL ngắn gọn
+ Dãy Hoàng Liên Sơn dài khoảng 180km, rộng gần 30km
+ Dãy HLS có nhiều đỉnh nhọn, dốc, thung lũng hẹp và sâu
b./ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


 Bớc1: GV giao nhiệm vụ thảo luận: - HS h/đ nhóm
- Chỉ đỉnh núi PXP trên lợc đồ & cho biết độ cao của nó?



- Đọc SGK và cho biết tạI sao PXP gọi là "nóc nhà" của TQ?
- Mô tả đỉnh PXP (q/s tranh SGK)


 Bớc2: Trình bày kết quả. GV chốt - KL & ghi BL - §/d nhãm p/b


- PXP là đỉnh núi cao nhất nớc ta : 3143m - Nhóm khác n/x bổ sung
II. Khí hậu lạnh quanh năm: GV ghi BL


a./ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


 Bíc1: - GV nêu y/c: Đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khÝ - 1 - 2 em TL
hËu ë nh÷ng nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào ? - Líp n/x bỉ sung
- GV n/x chèt ý nh SGK & ghi BL c¸c ý:


+ Từ độ cao 2000m đến 2500m: ma nhiều, lạnh
+ Từ độ cao 2500m trở lên: lạnh hơn, gió thổi mạnh


 Bớc2: Chỉ vị trí của SaPa trên bản đồ Địa lý ? -1,2 em lờn tỡm &ch trờn
B


+ Đọc bảng số liệu tr 72 & cho biÕt t0<sub> cđa SaPa vµoT1 &T7 </sub>


ntn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV chốt ý - KL nh SGK - ghi BL: - Lớp n/x bổ sung
SaPa có khí hậu mát mẻ, nhiều cảnh đẹp, là khu du lịch


4' 3. Củng cố: - Nêu những đặc điểm tiêu biểu: vị trí, địa hình &
khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn



- 2 HSTL


- §äc ghi nhí - 2 HS - líp ghi vë


- NÕu cßn t/g GV cho HS q/s tranh ảnh su tầm về HLS & PXP


<b>Kĩ thu</b>

<b> </b>

<b> t </b>



<i><b>TiÕt 2 : VËt liƯu, dơng cơ cắt - khâu - thêu </b></i>


<i> I. Mục tiêu:</i><b> Sau bài này HS biÕt:</b>


- Sử dụng đợc dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ
vào kim và vê nút chỉ.


- GV ý thức an tồn lao động, rèn tính kiên trì, cẩn thận.


<b>II. §å dïng: kim, chØ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5' <i><b>A. Bài cũ: - Kiểm ta đồ dùng học tập của học sinh </b></i> - Các tổ trởng báo cáo
30' <i><b>B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi tên bài</b></i>


2. HDTHB: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử
Dụng kim khâu, kim thêu


-GV nêu y/c: Q/s H4 SGK &mẫu để mô tả đ2<sub> ctạo của kim</sub> <sub>- HS h/đ nhóm 4, 1 vài</sub>



- GV đánh giá và chốt: Kim làm bằng kim loại cứng, HSTL - Lớp n/x
nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc, thân nhỏ,


đi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.


- Y/c 2: GV nêu y/c: quan sát H 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu - HS h/đ tơng tự
chỉ vào kim? Cỏch nỳt ch?


- GV n/x và làm mẫu: xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ


b. Hat ng 2: Thực hành HS hoạt đọng nhóm 4
- GV chia nhóm ngu nhiờn


- GV nêu y/c: xâu chỉ vào kim và vª nót chØ


- Khi HS thực hành, GV đến từng nhóm q/s hớng dẫn
những em lúng túng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi HS lên thực hiện thao tác xâu kim & nót chØ tríc líp - 3,4 HS lªn thùc hiƯn


- GV đánh giá - lớp quan sát, nhận xét


5' 3. Cñng cè:


- Nêu những đặc điểm cơ bản của kim khâu kim thêu?
- Nêu tác dụng của việc vờ nỳt ch.


- Giáo viên dặn dò:



Bi sau: chun bị dụng cụ cắt vải theo đờng vạch dấu HS ghi bi


Ngày soạn: : 31/08/2011


Ngày giảng: Thứ bảy ngày 3 tháng 9 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 10: Triệu và lớp triệu</b></i>



<b>I. Mục tiªu</b>


Gióp HS:


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:(5)</b>


Cho số 653720 nêu râ tõng sè thc
hµng nµo? líp nµo?


? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những
hàng nào?


<b>B. Bµi míi:</b>



1. Giíi thiƯu bµi:(2’)
“TriƯu vµ líp triÖu”


<b>2</b>


. Giới thiệu các hàng của lớp triệu :(13’)
- GV đọc hai HS lên bảng viết lớp viết
nháp: 1000; 100 000; 1000 000; 10 000
000.


- GV giới thiệu: Mời trăm nghìn đợc
gọi là một triệu: 1000 000


? Mét triƯu cã mÊy ch÷ sè 0?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV giíi thiƯu: 10 000000; 100 000000
- Hµng triƯu, chơc triƯu, trăm triệu hợp
thành lớp triệu.


? Lớp triệu gồm những hàng nào?


3. Thực hành:(17)


* Bi 1:
- HS c yờu cu


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:



? Giải thích cách làm?


? Em có nhận xét gì về các số này?
? Nhận xét các sè phÇn b, c?


- Nhận xét đúng sai.
- Đối chéo vở kiểm tra.


* Gv chèt: Cho HS lµm quen víi các số
tròn chục, trăn, nghìn.


* Bi 2:
- HS c yờu cầu.


60 000000 hãy đọc số này?


? Đọc lại các số ở cột bên trái?


- Một triệu gồm 6 chữ số 0.


- 2/ 5 lớp nhắc lại.


<b>1.Viết số thích hợp vào chỗ trống:</b>


Vit s thớch hp vo cgỗ trống:
300 000; 400 000; 500 000; …..
- Số sau hơn số trớc 100 000 đơn vị.
- 1 HS lên bng cha bi


- Các số có 7, 8 chữ số.



<b>2. Nèi (Theo mÉu):</b>


- Hµng triƯu.
- 3000 000.


<i> 6 000000</i>


<i>60 000000</i>


<i>600 000000</i>


<i>86 000000</i>


<i>Sáu triệu</i>



<i>Tám m ơi sáu </i>



<i>triệu </i>



<i>M ời sáu triệu</i>
<i>Sáu m ơi triệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* Bi 3:
- HS đọc yêu cầu


- GV ph©n tÝch mÉu:


? Sè 3250000 cã chữ số 3 ở hàng nào?
? Giá trị của chữ số 3 là bao nhiêu?



? Em cú nhn xột gỡ về quan hệ giữa các
hàng và giá trị của hàng ú?


* GV chốt: Củng cố về các hàng và giá
trị của nó.


* Bi 4:
- HS c yờu cu


? Hình vuông có cạnh là mấy ô?


- Tổ chức HS chơi trò chơi: Thi làm nhanh


<b>C. Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>(3)
- Nhận xét tiết học


- Làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bµi sau.


- Chữ số ở hàng nào thì có giá tr ca hng
ú.


- HS tự làm vở bài tập.
- Đổi chÐo vë kiĨm tra.


<b>4. Viết tiếp để có một hình vuụng:</b>


- Cạnh của hình vuông có 4 ô
- HS làm cá nhân.



- Hai i, mi i c hai hs thi lm bi


<b>Tập làm văn</b>



<i><b>Tiết 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b></i>



<b>I. Mc ớch</b>


- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc kể ngoại hình nhân vật là cần thiết thể hiện tính
cách nhân vật.


- Bit dựa vào ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình.


<b> II .Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>


-Tìm kiếm và xử lí thơng tin, thiết thể hiện tính cách nhân vật.
- T duy sáng tạo. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình


<b>II. §å dïng dạy hoc</b>


- Bảng phụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Đoạn văn cđa Vị Cao
- VBT


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4)</b>


? Các bµi tríc em biÕt tÝnh cách của
nhân vật thờng biểu hiện qua những
ph-ơng diện nào?


<b>B. Bài mới:</b>


1. Gii thiu bi:(1)
Nờu mc ớch yêu cầu.
2. Phần nhận xét:(12’)


? Em nêu đặc điểm ngoại hình của chị
Nhà Trị?


? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì
về tính cách và th©n phËn cđa nh©n vËt
nµy?


3. Phần luyện tập(15’)
* Bài 1:
- Một HS c yờu cu


? Các chi tiết miêu tả chú bé liên lạc là gì?


? Các chi tiết ấy nói lên ®iỊu g×?


- HS trả lời , nhận xét , bổ xung, chốt câu
trả lời đúng.





- > Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩa
của nhân vật.


- 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1, 2, 3.
- Lớp đọc đoạn văn.


+ Søc vãc: gÇy u nh míi lét.


+ C¸ch: máng nh c¸nh bím non: RÊt u,
cha quen më, ng¾n chïn chïn.


+Trang phục: áo thâm dài, đơI chỗ chấm
điểm vàng


- Tính cách yêú đuối, thân phận tội nghiệp
đáng thơng, dễ bắt nạt.


- 3 HS đọc phần ghi nhớ


<b>1. Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình một</b>
<b>chú bé liên lạc cho bộ đội…</b>


- Lớp đọc thầm đoạn văn


- Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trể tận
đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp chân
nhỏ luôn động đậy, mắt sáng xếch



->Chú là con gia đình nghèo quen chịu vất
vả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bài 2
- HS đọc yêu cầu.


? H·y quan s¸t tranh của bài: Nàng tiên
ốc. HÃy tả ngoại hình của bà lÃo và nàng
tiên.


<b>C. Củng cố- Dặn dò:(5)</b>


? Muốn tả ngoại hình nhân vật cần tả gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài ra vở ô li kể ngoại hình
của các nhân vật trong câu chuyện Nàng
tiên ốc.


->Chú bé rất nhạnh nhẹn, thông minh, sáng
dạ.


<b>2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc , kết</b>


<b>hợp tả ngoại hình của các nhân vật.</b>


- HS t theo nhúm ụi.
- HS thi kể theo tổ.



<b>Khoa häc</b>



<i><b>Tiết 4:Các chất dinh dỡng có trong thức ăn - vai trị của </b></i>


<i><b>chất bột ng</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học HS có thể:


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm t/ăn có nguồn gốc ĐV hoặc nhóm TV.
- Phân loại t/ăn dựa vào những chất d2<sub> có nhiều trong t/ăn. </sub>


- Núi tờn, vai trũ ca nhng t/n cha chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của nhữngt/ăn chứa
cht bt ng.


<b>II. Đồ dùng: </b>


Hình m/họa SGK tr 10,11. Phiếu HT cá nhân (GV kẻ bảng phơ 2 (3) b¶ng


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


4' <i><b>A. Bài cũ: - Những cq nào tham gia vào quá trình TĐC? </b></i> - 1 HS TL


Nờu rõ từng vai trị của mỗi cq: hơ hấp, tiêu hóa, bài tiết - 4 HS lần lợt TL - n/x
trong quá trình trao đổi chất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. HDTHB: a./ HĐ1: Tập phân loại thức ăn



B1: GV y/c HS më SGK t/luËn TL 2 c©u hái SGK(tr 10) - HS h/đ theo cặp


<b>Tờn t/n</b> <b>Ngun gc</b> <i><b>Tên t/ăn</b></i> <i><b>Nguồn gốc</b></i> HS đọc các mục tr SGK


Rau cải ĐV(xơ,VTM) Nớc cam TV(VTM) Phần q/s & bạn cần biết
Cơm TV (BĐ) Bí đao TV(béo) để tìm câu TL, HS q/s
Lạc TV(béo) Thịt ĐV(đạm) Hvẽ & điền vào BP- n/x
Đậu cove TV (xơ, VTM) Thịt gà ĐV (đạm)


Tôm V (m) Cỏ V (m)


- Chốt: p/loại t/ăn theo 2 cách: t/ăn có nguồn gốc ĐV&TV


+ Ngoi ra ngi ta còn p/loại t/ăn theo cách nào? HS đọc mục BCB để TL
(Phân loại theo chất dinh dỡng) GV ghi BL theo cột: - HS h/đ nhóm 2


+ Thức ăn chứa nhiều chất bột đờng
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Thc n cha nhiu cht bộo


+ Thức ăn chứa nhiều chất vitamin, khoáng, xơ & nớc


- Hóy chia cỏc t/n ở tr 10 vào 4 nhóm vừa t/h - GV chốt - vài HS điền t/ăn vào N
b./ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng - HS h/đ N2, q/s SGK
- GV nêu y/c & giao n/v cho HS & trao đổi theo cặp
-Nói với nhau tên t/ăn chứa nhiều chất BĐ có trong H tr 11? - HS p/b, chỉ tranh, n/x
- Kể tên những t/ăn chứa chất BĐ em dùng hàng ngày? - 1 vài em kể- HS n/x
- Kể tên những t/ăn chứa chất BĐ em thích ăn?


- Nêu vai trị của chất bột đờng? - GV chốt HS đọc mục BCB để TL


c./ HĐ3: x/đ nguồn gốc t/ăn chứa chất BĐ (GV kẻ bng) - HS h/ cỏ nhõn


<i><b>Thức ăn</b></i> <i><b>Từ cây nào</b></i> <i><b>Thức ăn</b></i> <i><b>Từ cây nào</b></i> nêu ý kiến


Gạo Lúa Bún Lúa 1 vài em trình bày- n/x


Ngô Ngô Khoai lang Khoai lang bổ sung
Bánh quy Lúa mì Khoai tây Khoai tây


Bánh mì Lúa mì Chuối Chuối


+ T/n cha nhiu cht bột đờng có nguồn gốc từ đâu? - HS trả li
- GV cht


3' 3. Củng cố - dặn dò: GV n/x d¸nh gi¸ giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 2
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 3.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1)Lớp tự sinh hoạt:</b>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.



- GV theo dõi lớp sinh hoạt.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Líp phã HT: nhËn xÐt vỊ HT.


- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động
đội.


- Líp trëng nhËn xÐt chung.


<b>2) GV nhËn xÐt líp:</b>


- Líp tỉ chøc truy bài 15p đầu giờ dà đi vào
nề nếp.


- Nề nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n..


- Việc học bài và chuẩn bị bài trớc khi đến
lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trớc,
song các em vẫn cịn t tởng khơng học bài
chỉ học với hình thức chống đối.: P. Hùng,
Quốc.


- Tuy nhiªn trong lớp vẫn còn một số em
nói chuyện riêng trong giê häc, cha thËt sù
chó ý nghe gi¶ng: H¶i, Minh, Văn


- Nhỡn chung cỏc em i hc u



- Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp, xếp
hàng tơng đối nhanh nhẹn.


<b>3) Ph ¬ng h íng tn tíi :</b>


- Phát huy những u điểm đạt đợc và - Tiếp
tục thi đua HT tốt chào mừng 15/10 và
20/10


- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt quy định ca i ra.


<b>4) Văn nghệ : </b>


- GV quan sát, động viên HS tham gia.


- Líp nghe nhËn xét, tiếp thu.


- Lớp nhận nhiệm vụ.


- Lớp phó văn thĨ ®iỊu khiĨn líp.


KiĨm tra ngày...tháng...năm 2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×