Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án công nghệ cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.64 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN 3 : KỸ THUẬT ĐIỆN .
Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 31


<b>I. Mục tiêu : </b>


 Biết được q trình sản xuất và truyền tải điện năng .


 Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


 Tài liệu tham khảo : sách giáo viên , sách thiết kế bài giảng , sách công nghệ 8 .
 Phương tiện dạy học : Tranh các nhà máy phát điện , mô hình máy phát điện .
<b>III. Phương pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


<b>1) Oån định lớp : </b>


<b>2) Giới thiệu chương trình học </b>


Phần 3 : Kỹ thuật điện gồm các nội dung chính :


 Vai trị của điện năng trong sản xuất và đời sống .
 An toàn điện .


 Đờ điện trong gia đình .
 Mạng điện trong nhà .
<b>3) Bài mới : </b>



Diện năng có vai trị rất quan trong . Nhờ có điện năng , các thiết bị điện , điện tử dân dụng như tủ
lạnh , máy giặt , các thiết bị nghe nhìn mới hoạt động được . Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng
suất lao động , cải thiện đời sống , góp phần thúc đẩy CMKHKT phát triển . Vậy điện năng có vai
trị gì -> Bài mới .


<b>1 : KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN NĂNG , SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG </b>


Phương pháp Nội dung


?: Ngêi ta tìm thấy đin năng từ bao giờ?
T th k 18 con người đã biết sử dụng
điện để sản xut v phc v i sng
?: Đin năng là g×?


?: Điện năng đợc sản xuất ở đâu?
?: Có những loại nhà máy điện nào?


?: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng
ở nhà máy nhiệt điện?


?: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng
ở nhà máy thuỷ điện?


?: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng
ở nhà máy điện nguyên tử?


Nhà máy nhiệt điện : Năng lượng than ,khí
đốt -> đun nóng nước -> hơi nước -> làm
quay tua bin -> làm quay máy phát -> phát


điện năng .


Trình bày tương tự đối với nhà máy thủy
điện và điện nguyên tử .


1. Điện năng là gì?


- Năng lợng của dòng điện (công của dòng điện)
gọi là điện năng.


- Ngời ta tìm thấy điện năng từ thế kỷ XVIII.
2. Sản xuất điện năng:


- Điện năng đợc sản xuất ra từ các nhà máy điện.
- Trong các nhà máy điện các dạng năng lợng nh
nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên tử ... c
bin i thnh in nng:


a) Nhà máy nhiƯt ®iƯn


Nhiệt năng của than, khí đốt -> Quay tuabin hơi
-> Quay máy phát điện -> Điện năng


b) Nhà máy thuỷ điện


Thuỷ năng của dòng nớc -> Quay tua bin nớc ->
Quay máy phát điện -> Điện năng


Vũ Hằng Hải Trêng THCS ViƯt D©n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG </b>


Hoạt động dạy Nội dung


?: Các nhà máy điện thờng đợc xây dựng ở
đâu?


?: Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy điện
đến nơi tiêu thụ nh thế nào?


?: Có mấy loại đờng dây dẫn điện?


- Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy điện đến
nơi tiêu thụ thông qua các đờng dây dẫn điện.
- Đờng dây cao ỏp: 500 kV; 220 kV...


- Đờng dây hạ áp: 220V; 380V


<b>3 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG </b>


Phương pháp Nội dung


?: Vai trị của điện năng quan trọng nh thế
nào trong sản xuất và đời sống?


<b>- Điện năng là nguồn động lực; nguồn năng lợng</b>
cho các máy; thiết bị ... trong sản xuất và xã hội.
- Nhờ có điện năng q trình sản xuất đợc tự động
hố và cuộc sống con ngời có đầy đủ tiện nghi;
văn minh hiện đại hơn.



<b>4 : Củng cố, dặn dò </b>


Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lợng nh: nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên
<b>tử, ... thành điện năng.</b>


 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 115 sgk .
 Đọc trước và chuẩn bị bài : AN TOAØN ĐIỆN .
V. Rút kinh nghiệm.


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 32


<i>B i 33à</i> <i>: AN TỒN ĐI N</i>Ệ
<b>I. Mục tiêu : </b>


- H/S nhận biết đợc nguyên nhân gây ra tai nạn điện; sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
ngời.


- H/S hiểu đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.


<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Tranh vẽ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện


- Mẫu vật về an toàn điện: Găng tay; ủng cao su; thảm cách điện; kìm điện; bút thử điện,...
<b>III. Phương pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


1) Kiểm tra bài cu
2) Giới thiệu bài học:


- Dßng ®iƯn cã thĨ g©y nguy hiĨm cho con ngêi.


- VËy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay: An
toàn điện


3)


B a ̀ ới m i:


<b>1 : vì sao xảy ra tai nạn điện</b>


Phửụng phaựp Noọi dung


? Quan sát hình 33.1, em hÃy điền chữ a, b, c
vào chỗ trống cho thích hỵp(SGK)


? Vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới


- GV yêu cầu HS thu thập thông tin SGK, trả lời


các câu hỏi GV nêu ra


Các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện: (Tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

điện cao áp và trạm biến áp có thể gây nguy
hiểm gì?


? Li gn ch dây điện đứt rơi xuống đất có
nguy hiểm gì, vì sao?


?1: Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn
điện? Phân tích các ngun nhân đó?


hng)


a) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện


b) Vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện
cao áp và trạm biến áp


- GV yờu cu HS học bảng 33.1SGK
c) Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất
<b>2 : các biện pháp an toàn điện</b>


Hoạt ng dy Ni dung


GV yêu cầu HS thu thập thông tin SGK, trả
lời các câu hỏi GV nêu ra SGKNguyên tắc
an toàn điện trong khi sử dụng điện:



HS quan sát hình33.4, điền chữ cái a, b, c vào
chỗ trống cho đúng.


?2: T¹i sao cần phải che chắn các thiết bị
điện nh: cầu dao; cầu chì?


?3: Phân tích các nguyên tắc an toàn khi sử
dụng điện?


?4: Phân tích các nguyên tắc an toàn khi sửa
chữa điện?


- Thc hin tt cỏch in dây dẫn điện.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện.
- Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới
điện cao áp và trạm biến áp.


Nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện:
+ Trớc khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện.(rút
phích cắm điện, rút nắp cầu chì, cắt cầu dao...)
+ Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện
cho mỗi cơng việc trong khi sửa chữa để tránh bị
điện giật và tai nạn khác(vật lót cách điện, dụng
cụ lao động cách điện, dụng cụ kiểm tra)


<b>4 : Củng cố, dặn dò </b>


- Tai nạn điện thờng xảy ra khi: Chạm vào vật mang điện; vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện cao
áp và trạm biến áp; đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất.



- Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần: Kiểm tra cách điện đồ dùng điện; thực hiện nối đất các thiết bị đồ
dùng điện; khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp.


V. Rút kinh nghiệm.


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 33:


Thùc hành: Bài 43, bài 35:
dụng cụ bảo vệ an toàn điện


cứu ngời bị tai nạn điện
<b>I. Muùc tieõu : </b>


- H/S nhận biết đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- H/S sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.


- H/S biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
- H/S biết sơ cứu nạn nhân một cách kịp thời và đúng phơng pháp.


- H/S có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.


<b>II. Chuẩn bị : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vật liệu và dụng cụ an toàn điện: Găng tay; ủng cao su; thảm cách điện; giá cách điện; sào
tre, gậy gỗ khô; vải khô; ván gỗ khô. kìm điện; bút thử điện,...Mẫu vật làm tủ lạnh, dây dẫn
điện.


- Tranh vẽ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.


- Tranh vẽ một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- HS chuẩn bị báo cáo TH theo mÉu


<b>III. Phương pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


1


) Kiểm tra bài cu :


- Tai nạn điện thờng xảy ra do nguyên nhân nào?
- Nguyên tắc an toàn khi sử dụng, sửa chữa điện?
2


) Gi i thi ê ̣ u b a ̀ i h o ̣ c:


- Chúng ta cần làm gì để phịng tránh những tai nạn điện? Khi gặp tai nạn điện cần làm gì để
cứu ngời bị tai nn in?


Đó là nội dung bài học ngày hôm nay: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện cứu ngời bị
tai nạn điện



3) B a ̀ i m ớ i:


<b>1: tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện </b>


Phửụng phaựp Noọi dung


?1: Nh÷ng vËt liƯu nào cách điện?
Những vật liệu nào dẫn điện?


- Chia nhóm tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Nhận biết vật liệu cách điện: thuỷ tinh; nhựa ebonit;
sứ; mika; ...


<b>2: tìm hiểu bút thử điện</b>


Phửụng phaựp Noọi dung


?2: Nêu cấu tạo bút thử điện?


?3: Cách sử dụng bút thử điện?


- u bút thử điện đợc gắn liền với thân bút.
- Điện tr (lm gim dũng in)


- Đèn báo.- Lò xo.- Nắp bút.- Kẹp kim loại


<b>3: tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện </b>


Phửụng phaựp Noọi dung



?1: Cần làm gì khi gặp tình huống ngời
bị tai nạn điện?


- Chia nhóm thực hành:


+ Rút phích cắm điện; cầu chì hoặc aptomat


+ Đứng trên ván gỗ khô; dùng sào tre; gỗ khô hất dây
điện ra khỏi nạn nhân.


- Cỏc tiờu chớ ỏnh giá:


+ Hành động nhanh; chính xác.
+ Đảm bảo an tồn cho ngời cứu
+ Có ý thức học tập nghiêm túc
4: sơ cứu nạn nhân


Phương pháp Nội dung


?2: Có những cách sơ cứu nào? Hành
động sơ cứu nh thế no?


Nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ khô;
thoáng; báo với nhân viên y tế.


- Nạn nhân bị ngất: phải làm hô hấp nhân tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Phơng pháp hô hấp nằm sấp.
+ Phơng pháp hà hơi thổi ngạt


<b>4. Củng cố</b>


- Tai nn điện thờng xảy ra khi: Chạm vào vật mang điện; vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện cao
áp và trạm biến áp; đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất.


- Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần: Kiểm tra cách điện đồ dùng điện; thực hiện nối đất các thiết bị đồ
dùng điện; không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp v trm bin ỏp.


- Cứu ngời bị điện giật cần phải thận trọng nhng rất nhanh theo các bớc sau:
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 34:


Bµi 36 + bµi 37


vËt liƯu kü tht ®iƯn -


phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết đợc vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.
- Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.


- Hiểu đợc đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
<b>II. Chuaồn bũ : </b>


Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các
thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.


Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..
<b>III. Phửụng phaựp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


1


) Ổn đ<b> ịnh </b>
2


) Ki ểm tra :
<i>3) Bµi míi </i>


Hoạt động của GV v HS Ni dung ghi bng


.


HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.


GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn
điện có phích cắm và ổ lấy điện.


GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?


HS: Trả lời


GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?
HS: Trả lời


HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Thế nào là vật liệu cách điện?
HS: Trả lời


GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách


I. Vật liệu dẫn điện.


- Nhng vt liu m có dịng điện chạy qua đều
đ-ợc gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ
( 10-6<sub> đến 10</sub>-8 m ).


- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây
điện, 2 chốt phích cắm ®iƯn.


II. VËt liƯu c¸ch ®iƯn.


- Tất cả những vật liệu khơng cho dịng điện chay
qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu
cách điện có điện trở xuất lớn ( T 108<sub> n</sub>


1013m ).


- Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần
tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử


mang điện với phần tử không mang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điện là gì?
HS: Trả lời


GV: Rút ra kết luận


HĐ3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.


Gv: Cho hc sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu
hỏi.


GV: Ngồi tác dụng làm lõi để quấn dây điện,
lõi thép còn có tác dụng gì?


HS: Tr¶ lêi


HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia
đình.


GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng
điện gia đình.


GV: Em h·y nªu tên và công dụng của chúng


GV: Nng lng u vo ca cỏc dựng in l
gỡ?


HS: Trả lời



GV: Năng lợng đầu ra là gì?
HS: Trả lời


H5.Tỡm hiu cỏc s liệu kỹ thuật của đồ dùng
điện.


GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện
để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.


GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lợng gì? số
liệu do ai quy định?


HS: Tr¶ lêi.


GV: Giải thích các đại lợng định mức ghi trên
nhãn đồ dùng điện


GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy
giải thích số hiệu đó.


HS: Tr¶ lêi


GV: Các số liệu có ý nghĩa nh thế nào khi mua
sắm và sử dụng đồ dùng điện?


III. VËt liÖu dÉn tõ.


- Vật liệu mà đờng sức từ trờng chạy qua đợc gọi
là vật liệu dẫn từ, thờng dùng lá thép kỹ thuật
điện.



- Thép kỹ thuật điện đợc dùng làm lõi dẫn từ của
nam châm điện, lõi của máy biến áp.


<b>IV .Phân loại đồ dùng điện gia đình.</b>


stt Tên đồ dùng điện Cơng dụng


1
2
3
4
5
6
7
8


Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Phích đun nớc
Nồi cơm điện
Bàn là điện
Quạt điện
Máy khuấy
Máy xay sinh tố


Chiếu sáng
Chiếu sáng
Đun nớc
Nấu cơm


Là quần áo
Quạt máy...
Khuấy
Xay trái cây
a) đồ dùng in loi - in quang.


b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện.
c) Đồ dùng điện loại điện - cơ.


V. Các sè liÖu kü thuËt.


- Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất quy định để
sử dụng đồ dùng điện đợc tốt, bền lâu và an toàn.


1.Các đại l ợng định mức:
- Điện áp định mức U ( V )
- Dịng điện định mức I ( A)
- Cơng xuất định mức P ( W )


VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn.
60W là cơng xuất định mức của bóng đèn.
2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật..


- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng
điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
* Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện áp
bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.


- Không cho đồ dùng điện vợt quá cơng xuất định
mức, dịng điện vợt q trị số định mức.



4.Cñng cè:


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc tính và cơng dụng của mỗi loại,
gợi ý học sinh trả lời câu hi cui bi.


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem tríc bµi 38 - 39 SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 35:


Bµi 38


Đồ dùng loại điện - quang. Đèn sợi đốt
<b>I. Múc tiẽu </b>


- Học sinh hểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt.


- Học sinh có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
<b>II. Chuaồn bũ : </b>



Nghiên cứu bài, tranh vẽđèn sợi đốt, đui xoáy, đui ngạnh, tốt và hỏng.
<b>III. Phửụng phaựp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


<i>1. ổn định</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


H: Có bao nhiêu nhóm đồ dùng điện là những nhóm nào?
<i>3. Bài mới</i>


<b>Đặt vấn đề: Năm 1879 nhà bác học Mỹ: Thosmat EdiSon đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên .</b>
<b>Sáu mơi năm sau (1939), đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc phục những nhợc điểm của đèn sợi</b>
<b>đốt. Vậy những nhợc điểm của đèn sợi đốt, những u điểm của đèn huỳnh quang là gì ta nghiờn cu</b>
<b>bi hụm nay.</b>


Phơng pháp Nội dung


<i>Hot ng1: Phõn loại đèn điện</i>


H: Quan sát tranh vẽ và hiểu biết thực tế
hãy cho biết năng lợng đầu vào và đầu ra
của các loại đèn điện là gì?


H: Qua tranh vẽ em hãy kể tên các loại
đèn điện mà em biết?


<i>Hoạt động 2: Cấu tạo và nguyên lý làm</i>


<i>việc của đèn sợi đốt</i>


GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ
và mẫu vật bóng đèn sợi đốt


H: Cấu tạo của đèn sợi đốt gồm mấy bộ
phận chính?


H: Vì sao sợi đốt đợc làm bằng Vonfram?
GV: Khẳng định và ghi bảng


H:V× sao phải hút hết không khí (tạo chân
không) và bơm khí trơ vào bóng?


GV: Mở rộng và ghi bảng


H: ng với mỗi đi đèn, hãy vẽ đờng đi
của dịng điện vào dây tóc của đèn?
H: Hãy phát biểu tác dụng phát quang
của dòng điện?


<i>Hoạt động 3: Đặc điểm, số liệu kỹ thuật</i>
<i>của đèn sợi đốt</i>


GV: Nêu và giải thích các đặc điểm của
đèn sợi đốt.


H: Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu
sáng không tiết kiệm điện năng?



H: Hãy giải thích ý nghĩa các đại lợng ghi
trên đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn đợc
bền lâu?


<i>I. Phân loại đèn điện </i>


- Đèn điện tiêu thụ điện năng biến đổi điện năng
thành quang năng. Có 3 loại đèn chính:


+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang


+ Đèn phóng điện(cao áp: Hg, Na…)
<i>II. Đèn sợi đốt</i>


<i>1. CÊu t¹o </i>


- Có 3 bộ phận chính:
+ Búng thy tinh
+ Si t


+ Đuôi xoáy hoặc ngạnh


- Si đốt đợc làm bằng Vonfram vì chịu đợc đốt nóng
ở nhiệt độ cao


- Sợi đốt (dây tóc) là phần tử quan trọng nhất của đèn
ở đó điện năng đợc biến đổi thành quang năng.


- Cã nhiỊu lo¹i bãng (trong, mê…) và kích thớc bóng


tơng thích với công suất của bóng.


<i>2. Nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt</i>


- Dòng điện đi vào từ hai chân dới đuôi đèn sau đó đi
vào dây tóc bóng đèn với đèn đui ngạnh và từ một
chân dới đi đèn với phần xốy của đi đèn với đèn
đui xốy.


- Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây tóc bóng
đèn, làm cho dây tóc đèn nóng lên -> nhiệt độ cao,
dây tóc đèn phát sáng.


<i>3. Đặc điểm của đèn sợi đốt</i>


- Đèn phát ra ánh sáng liên tục (có lợi hơn loại đèn
khác khi thị lực phải làm việc nhiều)


- Hiệu suất phát quang thấp vì khi làm việc chỉ
khoảng 4% -> 5% điện năng tiêu thụ của đèn đợc
biến đổi thành quang năng phát ra ánh sáng, còn lại
tỏa nhiệt.


- Tuổi thọ thấp: Khi làm việc đèn sợi đốt bị đốt nóng
ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng tuổi thọ chỉ khoảng
1000h


+ Điện áp định mức: 127V, 220V, 110V…


+ Công suất định mức: 15W, 25W, 40W, 60W,


70W…


+ Cách sử dụng: Phải thờng xuyên lau chùi bụi bám
vào đèn để đèn phát sáng ttốt và hạn chế di chuyển
hoặc rung bóng khi đèn đang phát sáng (sợi đốt ở
nhiệt độ cao dễ bị đứt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>4. Cđng cè, Híng dÉn vỊ nhµ</i>


u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


Tr¶ lêi câu hỏi cuối mỗi bài Đọc phần có thể em cha biÕt
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tieát : 36


Bài 39: đèn huỳnh quang


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Hiểu đợc cấu tạo, ngun lý làm việc của đèn huỳnh quang</b>
<b>- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang.</b>


<b>- Hiểu đợc u, nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.</b>


<b>- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>- Tranh vẽ về đèn điện</b>


<b>- Tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang.</b>
<b>- Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang.</b>
<b>III. Phửụng phaựp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. Tiến trình : </b>


<i>1. ổn nh</i>
<i>2. Kim tra</i>
<i><b>3. Bi mi</b></i>


Phơng pháp Nội dung


H1.Tỡm hiu ốn ống huỳnh quang.


GV: §Ìn èng hnh quang cã mÊy bé phận
chính.


HS: Trả lời


GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?
HS: Trả lời.


GV: in cc ca búng ốn hunh quang


có cấu tạo nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi


GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo nh
thễ nào?


HS: Tr¶ lêi
GV: KÕt luËn


GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc
điểm gỡ?


I. Đèn ống huỳnh quang.
1.Cấu tạo.


- Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính.
- ống thuỷ tinh và điện cực.


a) ống thuỷ tinh.


- Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m… 2,4m mỈt
trong cã chøa líp bét hnh quang.


b) §iƯn cùc.


- Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo
xoắn. Điện cực đợc tráng một lớp bari Oxớt
phỏt ra in t.



2.Nguyên lý làm việc.


<b>Khi đóng điện , hiện tượng phóng điện giữa 2</b>
<b>điện cực, tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác</b>
<b>dụng vào lớp bột hùynh quang phủ bên trong</b>
<b>ống và phát sáng.</b>


3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang.
a) Hiện t ợng nhấp nháy


- SGK


b) Hiệu suất phát quang.
c) Tuổi thọ


d) Mồi phóng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Tr¶ lêi


HĐ2.Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang
GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc
của đèn compac huỳnh quang, nêu lên u
điểm và công dụng.


HĐ3.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh
quang.


GV: Híng dÉn học sinh làm bài tập.


4) Các số liệu kỹ thuật


5) Sư dơng


II. §Ìn Compac hnh quang.


- Cấu tạo, chấn lu đợc đặt trong đi đèn, kích thớc
nhỏ, dễ sử dụng.


- Có hiệu xuất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt.
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 39.1


Loi ốn u im Nhc


điểm
Đèn sợi


t 1,2, 1,2,


Đèn
huúnh
quang


1,
2,


1,
2,


4.Cñng cè:



GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.
GV: Liên hệ thực tế gia đình


5. H íng dÉn vỊ nhµ


- VỊ nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuèi bµi


- Đọc và xem trớc bài 39 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang.
<b>V. Ruựt kinh nghieọm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 37


I. Mục tiêu


Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của ống đèn huỳnh quang
Hiểu được các số liệu kỹ thuật và sử dụng chúng.


II. Chuẩn bị :


Nghiên cứ SGK, Xem trước bài
III. Phương pháp



- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
IV. Tiến trình :


<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.Kiểm tra</i>
<i> 3. Bài mớ i :</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHUẨN BỊ </b>


Phương pháp Nội dung


Giới thiệu ống đèn huỳnh quang 0,6m


Thực hành cần dụng cụ gì ? I THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤa/ Thiết bị:


Vị H»ng H¶i Trêng THCS ViƯt D©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS thảo luận nhóm, trả lời


HS chuẩn bị báo cáo thực hành mục III


1 đèn ống huỳnh quang 220V, loại 0,6m hoặc
1,2m, 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng


b/ Dung cụ :Kìm, tua vít


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NỘI DUNG THỰC HÀNH </b>


Phương pháp Noäi dung



GV yêu cầu hs đọc số liệu kỹ thuật .
Kể tên các bộ phận chính của đèn và
các phụ kiện cần lắp đặt đèn hùynh
quang ?


Giáo viên thao tác mẫu hướng dẫn
cách kiểm tra các phụ kiện bằng đèn
thử .


Hoïc sinh quan sát rút ra nhận xét


II NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Đọc các số liệu KT


2.Tìm hiếu cấu tạo và các chức năng


3.S/S cấu tạo các bộ phận chính của ống đèn
huỳnh quang


4.Trước khi sử dụng cần:


a/ Trả lời về các câu hỏi an tồn
b/ Tìm hiểu cách sử dụng các đồ điện
<b>Hoạt động 3 : THỰC HÀNH </b>


Phương pháp Nội dung


PP trực quan, vấn đáp


HS thảo luận nhóm, trả lời



III BÁO CÁO THỰC HAØNH
1.Ghi các số liệu KT


2.Liệt kê tên và chức năng các bộ phận chính


3. So sánh cấu tạo các bộ phận đèn .
4. Kết quả kiểm tra trước khi sử dụng :
HOẠT ĐỘNG 4 : TỔNG KẾT


a/ Nêu các chức năng bộ phận chính của bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện
b/ So sánh: cấu tạo các bộ phận chính của bếp đien, nồi cơm điện


Thu gom dụng cụ . Nhận xét buổi thực hành
<b>* Kiểm tra 15 phút</b>


câu hỏi


a/ Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang ?
b/ So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?
* Đáp án:


a) Oáng thủy tinh : có các loại chiều dài Mặt trong ống có phủ 1 lớp bột hùynh quang
Người ta ta rút hết khơng khí trong ống và bơm vào 1 ít khí hơi thủy ngân và khí trơ


b) Điện cực : làm bằng vơfam có` dạng lị xo xoắn . điện cực được tráng 1 lớp bari ơxít để phát
ra điện tử . Điện cực ở 2 đầu ống ,mỗi điện cực có 2 chân đưa ra ngồi gọi là chân đèn c)
Nguyên lí làm việc : Khi đóng điện , hiện tượng phóngđiện giữa 2 điện cực, tạo ra tia tử ngoại ,
tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột hùynh quang phủ bên trong ống và phát sáng



* So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang :


Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm


Đèn sợi đốt Không cần chấn lưu .
Aùnh sáng liện tục


Không tiết kiệm điện năng
Tuổi thọ thaáp


Đèn hùynh quang Tiết kiện điện năng
Tuổi thọ cao


Cần chấn lưu


nh sáng không liên tục
Vị H»ng H¶i Trêng THCS ViƯt D©n.


<b>Tên đồ dùng</b> <b> Số liệu kĩ thuật</b> <b>Ý nghĩa</b>


<b>Ống đèn</b> <b>220V</b> <b>Điện áp định mức</b>


<b>Tắc te</b> <b>220V</b> <b>“</b>


<b>Chấn lưu</b> <b>220V</b> <b>“</b>


<b>Tên đồ dùng</b> <b> Tên các bơ phận chính</b> <b>Chức năng</b>
<b>Ống đèn huỳnh quang</b> <b>Bóng đèn</b> <b>Phát sáng</b>


<b>Tắc te</b> <b>Khởi động đèn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

V. Rút kinh nghiệm.


...
...
...


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 38


Bài: 41, 42, 44


Đồ dùng loại điện nhiệt. Bàn là điện
-Bếp điện, nồi cơm điện -


Đồ dùng loại điện - cơ, quạt điện, máy bơm níc


I. Mơc tiªu


- HS hiểu đợc ngun lý đồ dùng điện loại điện -nhiệt


- HS hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện
- Đồ dùng loại điện - cơ, quạt điện, máy bơm nớc


II. Chn bÞ


- GV: Tranh vẽ mơ hình đồ dùng loại điện- nhiệt (bàn là điện); bàn là và các bộ phận,
quạt điện, máy bơm nớc



III. Tiến trình
<i>1. ổn định</i>
<i>2. Kiểm tra</i>
<b>3. Bài mới</b>


Phương pháp Nội dung


<i>Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng</i>
<i>lợng của đồ dùng loại điện </i>–<i> nhiệt</i>


H: Hãy nêu tác dụng nhiệt của dịng điện?
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu các u cầu kỹ thuật</i>
<i>của dây đốt nóng</i>


H: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất liệu
có điện trở suất lớn v phi chu c nhit
cao?


GV: Nêu nguyên lý làm việc của bàn là điện?


GV: Khi s dng bn l điện cần chú ý điều gì?
Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là
điện.


- Khi đóng điện khơng đợc để mặt bàn là trực
tiếp xuống bàn hoặc trên quần áo (rút phích
khỏi nguồn sau khi là)


- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại
vải, lụa … cần là; tránh làm hỏng vật dụng cần


là (chú ý rơ-le nhiệt, bộ phận tự ngắt)


- Giữ gìn mặt bàn là sạch và nhẵn.


I. Đồ dùng loại điện - nhiệt
1. Nguyên lí làm việc:


* Nguyờn lý biến đổi năng lợng của đồ dùng loại
điện nhiệt là dựa và tác dụng nhiệt của cờng độ
dòng điện chạy trong dây đốt (nung) nóng; biến
đổi điện năng thành nhiệt năng.


2. Dây đốt nóng


- Vì điện trở suất tỉ lệ với công suất (Điện trở R
của dây đốt phụ thuộc vào điện trở suất của vật
liệu dẫn điện làm dây đốt nóng)


- Vì đảm bảo u cầu của thiết bị là nhiệt lợng tỏa
ra lớn


* Yêu cầu dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu
dẫn diện, có điện trở suất ln:


II. Bàn là điện.


- Bin in nng thnh nhit năng, tích nhiệt và
duy trì nhiệt độ cao khi là.


- Khi đống điện, dịng điện chạy qua dây đốt nóng


tỏa nhiệt, nhiệt đợc tích vào đế của bàn là làm
nóng bàn là.


+ Cơng suất định mức: 300W -> 1000W


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt


GV: Khi sử dụng bếp điện cần chú ý điều gì?


GV: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều
gì?


H: Chỉ ra 2 bộ phận chính và nêu cấu tạo, chức
năng của chúng?


H: Nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của Rô
to?


H: HÃy nêu vị trí của lõi thép Stato?


GV: Nhấn mạnh cấu tạo dây cuốn Rôto lồng
sóc gồm: Thanh dẫn và vòng ngắn mạch


<i>nguyờn lý lm vic ca ng c điện một pha.</i>
<i>số liệu kỹ thuật v sà ử dụng</i>


H: Nªu số liệu kỹ thuật v cơng dà ụng của động
cơ điện trong đồ dùng điện gia đ×nh


- Dùng để chạy m¸y tiện, m¸y khoan, m¸y xay,


tủ lạnh, máy bm, qut iờn


<i>Tìm hi u qu t đ i ệ n. </i>


Cấu tạo của quạt điện gồm chững bộ phận
chÝnh n o?à


1. Động cơ


2. Trục


3. Buồng bơm


4. Cửa hót nước


5. Cửa xả nước


III. BÕp ®iƯn
- Cấu tạo


- Các số liệu kĩ thuật
IV. Nồi cơm điện
- Cấu tạo


- Các số liệu kĩ thuật


+ U đm: 127V; 220V


+ P đm: Từ 400W ->1000W
- Sử dụng



V. Động cơ điện một pha


<i>1. Cu to: gồm Stato (Phần đứng yên) và Rôto</i>
(Phần quay)


<i>2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha.</i>
- Khi đóng điện sẽ có dịng điện chạy trong dây
cuốn Stato và dịng điện cảm ứng chạy trong dây
cuốn Rơto, tác dụng từ của dịng điện làm cho Rơ
to động cơ quay


- Điện năng đưa v o à động cơ điện c bin i
th nh c nng.


<i>3. S ố li ệ u k ỹ thu ậ t v sà</i> <i> ử d ụ ng </i>
- U đm: 127V; 220V


- P đm: Từ 35W ->300W


<i>4. T×m hi ể u qu ạ t đ i ệ n </i>


* Cấu tạo: Gồm hai phần chÝnh: Động cơ điện và
c¸nh quạt


- Động cơ điện l m quay c¸nh quà ạt


- C¸nh quạt tạo ra giã khi quay


* Nguyªn lý hoạt động: Khi đóng điện v o quà ạt,


động cơ điện quay, kÐo c¸nh quạt quay theo


<i>* 5. Tìm hi u máy b ơ m n ướ c </i>


Khi đóng điện, động cơ quay, cánh bơm lắp trên
trục động cơ quay hút nước vào buồng bơm và
đồng thời đẩy nước -> ống thoát nước đưa đến
nơi sử dụng.


- Để máy bơm hoạt động tốt, bền, lâu cần chú ý
nối đất với vỏ bơm, điểm đặt máy bơm phải hợp
lý, tránh làm cho đường ống gấp khúc nhiều
4. Cñng cè


GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.
GV: Liên hệ thực tế gia ỡnh


Đọc trớc bài mới.
<b>V. Ruựt kinh nghieọm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 39


<b>Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA</b>



M¸y biến áp một pha. Sử dụng hợp lý diện năng


I. Mơc tiªu


- HS hiểu đợc cấu tạo, ngun lý làm việc và công dụng của động cơ diện 1 pha
- HS biết sử dụng diện năng một cách hợp lý


II. Chuẩn bị


GV: Tranh vẽ mô hình máy biến áp một pha, các mẫu vât về lá thép kỹ thuât điện, lõi thép, dây
cuốn của máy biến áp, máy biến ¸p cßn tèt


III. Tiến trình
<i>1. ổn định</i>
<i>2. Kiểm tra</i>
<i>3. Bài mới</i>


<b>ĐVĐ: Trong cuộc sống, sinh hoạt cũng nh trong sản xuất, ở đâu ta cũng thấy sự có mặt của máy biến</b>
<b>áp. Chúng đợc chế tạo với hình dạng và chủng loại vô cùng phong phú, dùng để biến đổi điện áp dòng</b>
<b>điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vậy chúng có cấu tạo nh</b>
<b>thế nào?</b>


Hoạt động của giáo viên Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu máy biến áp một pha</i>
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và mô hình
máy biến áp cịn tốt


H: Theo em máy biến áp có mấy bộ phận chính?
H: Lõi thép đợc làm bằng vật liệu gì? Vì sao?



H: Dây cuốn đợc làm bằng vt liu gỡ?


H: Chức năng của lõi thép và dây cuốn là gì?


H: HÃy phân biệt dây cuốn sơ cấp và dây cuốn
thứ cấp?


<i>1. Máy biến áp một pha</i>


* MBA 1 pha cã hai bé phËn chÝnh


- Lõi thép và dây cuốn, ngồi ra cịn có vỏ gắn,
đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu, núm điều chỉnh.
- Lõi thép đợc làm bằng các lá thép kỹ thuật
điện dày từ 0,35->0,5 mm có lớp cách điện bên
ngoài ghép lại thành một khối, dùng để dẫn từ
nhằm giảm tổn hao năng lợng.


- Dây cuốn làm bằng dây điện từ, vì dây này
mềm, có độ bền cơ hc cao, khú t, dn in
tt.


* Chức năng:


- Lừi thộp làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung
cuốn dây.


- Dây cuốn dùng để dẫn điện.



+ Dây cuốn sơ cấp đợc ni vi ngun in cú N1


vòng dây.


+ Dây cuốn thứ cấp nối với phụ tải có N2 vòng


dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguyên lý làm việc của</i>
<i>MBA</i>


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liƯu quan s¸t
tranh vÏ


H: Dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp có đợc
nối trực tiếp với nhau về diện khơng?


H: Sù xt hiƯn ®iƯn áp ở dây cuốn thứ cấp là do
hiện tợng gì?


+ Tỉ số điện áp của hai dây cuốn bằng tỉ số vòng
dây của chúng;


U1/U2=N1/N2=k: hệ số biến áp


+ Điện áp lÊy ra ë cuén thø cÊpU2=U1. N1/N2


N1=N2. U1/U2


N2>N1: M¸y biÕn áp tăng áp



N2<N1: Máy biến áp hạ áp


- gi U2 không đổi khi U1 giảm, ta giảm s


vòng dây N1. Ngợc lại U1 tăng ta tăng số vòng


dây N1


GV: Kết luận và ghi bảng


+ Pm: n vị VA, KVA là đại lợng cho biết khả


năng cung cấp cho các tải của biến áp (công suất
sử dụng từ các ổ lấy điện ra của máy biến áp phải
không lớn hơn công suất định mức


+ Điện áp sơ cấp định mức (đơn vị V, KV) U1đm


là điện áp quy định cho dây cuốn sơ cấp


+ Điẹn áp thứ cấp định mức U2đm là điện áp giữa


c¸c cùc cđa d©y cn thø cÊp


+ Dịng điện định mức (A) là dòng điện quy định
cho mỗi dây cuốn máy biến áp ứng với Uđm, Pđm


* Công dụng dùng để giữ điện áp thứ cấp phù
hợp với đồ dùng điện khi diện áp sơ cấp thay đổi


- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện 1 pha
xoay chiều (phù hợp với đồ dùng, dụng cụ điện)
- Dùng cho các tiết bị đóng cắt, các thiết bị điện
tử và thiết b chuyờn dựng


H: HÃy nêu mối quan hệ giữa N1 và N2 từ công


thức trên?


GV: Kết luận và ghi b¶ng


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và cơng</i>
<i>dụng</i>


H: Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lợng định
mức?


H: Hãy nêu cộng dụng của máy biến áp?
H: Hãy nêu yêu cầu sử dụng của máy biến áp?
<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện</i>
<i>năng</i>


H: Theo em thêi điểm nào trong ngày dùng điện


<i>2. Nguyên lý làm việc cña MBA </i>


- Dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp không
đ-ợc nối trực tiếp với nhau về in vỡ chỳng khụng
c ni vi nhau



- Khi dòng điện vào dây cuốn sơ cấp, ở hai đầu
cực ra của dây cuốn thứ cấp sẽ có điện áp. Sự
xuất hiện điện áp ở dây cuốn thứ cấp là do hiện
tợng cảm ứng điện từ


<i>3. Số liệu kỹ thuật và công dụng</i>
* Yêu cầu sử dụng:


- in ỏp a vào máy biến áp không lớn hơn
điện áp định mức.


- Không để máy biến áp làm việc quá cụng sut
nh mc.


- Đặt máy biÕn ¸p ë nơi sạch sẽ, khô r¸o,
tho¸ng, Ýt bơi.


- Máy mới mua hoặc để lâu không sử dụng trớc
khi dùng cần phải dùng bút thử điện để kiểm
trsa có bị rị điện ra vỏ khơng


<i>4. T×m hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng</i>


- Trong ngy cú những giờ tiêu thụ điện năng
nhiều. Những giờ đó gọi là những giờ cao diểm.
Giừo cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h->
22h đêm vì sử dụng nhiều đồ dùng điện nh: đèn
điện, ti vi, quạt điện, bếp điện, nồi cơm điện, …
- Điện áp tụt xuống, đèn điện tối đi, đèn ồng
huỳnh quang không phát sáng, rađiơ phát sóng


kém, quạt điện chạy chậm, thời gian đun nục
lõu


<i>5. Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý điện năng</i>
- Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giê cao
®iĨm


- Sử dụng đồ điện hiệu suất cao để tiết kiệm
điện năng


- Kh«ng sư dụng lÃng phí điện năng


* Cỏc biện pháp: cắt điện 1 số đồ dùng điện
khơng thiết yếu: bình nớc nóng, lị sởi, điều hồ
khơng khí, 1 số đèn khơng cần thiết, khơng bơm
nớc, khơng là quần áo…


? TiÕt kiƯm (TK) điện năng hay lÃng phí (LP)
điện năng?


Tan học không tắt điện phòng học.
Khi xem ti vi tắt điện phßng häc.


 Bật đèn nhà tắm, nhà vệ sinh suốt ngày
đêm.


 Khi ra khái nhà tắt điện các phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ít, thời điểm nào dùng điện nhiều? Vì sao?



H: Em hÃy cho biÕt c¸c biĨu hiƯn của giờ cao
điểm tiêu thụ điện năng?


<i>4. Củng cố : </i>


H: Nếu sử dụng điện áp nguồn thấp hơn điện áp các thiết bị (nồi cơm điện, tủ lạnh, dàn âm thanh, đèn
ồng huỳnh quang …) sẽ xảy ra hiện tợng gì? Có ảnh hởng tới chất lợng các thit b khụng?


- Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài mới.


<b>V. Ruựt kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 40


Bài 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sử dụng hợp lý điện năng


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm


- Có ý thức tiết kiệm điện năng


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu SGK bi 48, tỡm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phơng, khu cụng
nghip


- HS: Đọc và xem trớc bài.
<b>III. Phửụng pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vn ỏp, thc nghim...
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1. n nh:
2.Kim tra
3.Bimi.


HĐ1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.


Hot ng ca GV v HS Ni dung


GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất?
HS: Trả lời


GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất?
HS: Trả lời


GV: Cỏc biu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
mà em thy gia ỡnh l gỡ?



HS: Trả lời Điện yếu


HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm
điện năng.


GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ
điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?


HS: Trả lời


GV: Ti sao phi s dng dùng điện có hiệu xuất
cao?


HS: Tr¶ lêi


GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn
huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng?
Tại sao?


HS: nghiên cứu trả lời


GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lÃng
phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hỡng
dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lÃng phí và
tiết kiệm điện năng.


I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.


- Gi cao im dựng điện trong ngày từ 18 giờ


đến 22 giờ.


2. Những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng
kém, quạt điện quay chậm, thời gian un nc
lõu sụi.


II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao
®iĨm.


- Cắt điện những đồ dùng khơng cần thiết…


2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết
kiệm điện năng.


- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn
điện năng.


3. Kh«ng sư dơng l·ng phÝ điện năng.


- Khụng s dng dựng in khi khụng có
nhu cầu.


Bµi tËp.


- Tan học khơng tắt đèn PH ( LP)
- Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)


- Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày


đêm ( LP ).


- Ra khỏi nhà, tắt điện các phßng ( TK)
<b>4 Cđng cè:</b>


GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần có thể em cha biết để các em có thể hiểu sâu bài hơn.
GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học


- VỊ nhµ häc bài và trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK.


- Đọc và xem trớc bài 49 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, bóng điện, đồ dùng điện để giờ sau TH.
<b>V. Ruựt kinh nghieọm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngaøy dạy : ... Tiết : 41


Bµi 45.


THùc hµnh: quạt điện -


tớnh toỏn tiờu th in nng trong gia đình


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Hiểu đợc cấu tạo của quạt điện, động cơ điện, cánh quạt.B iết cách tính tốn tồn bộ điện năng
trong một gia đình, một phòng học


- Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật. Biết cách tính tốn tồn bộ điện năng trong một gia đình, một
phịng học.


- Sử dụng đợc quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện - Có ý thức tiết kiệm điện năng
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Tranh vẽ, mơ hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. : Nghiên cứu SGK bài 49, tìm
hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toỏn in nng mc III.


- HS: Đọc và xem tríc bµi.
<b>III. Phương pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...
<b>IV. TiÕn tr×nh d¹y häc : </b>


1. ổn định:
2.Kiểm tra :


GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới.


HĐ1.Giới thiệu bài học.


Hot ng ca GV v HS Ni dung



GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành
của mỗi thành viên.


GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và
h-ớng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học
sinh.


HĐ2. Tìm hiểu quạt điện.


GV: Hng dn hc sinh c v gii thích ý nghĩa, số
liệu kỹ thuật của quạt điện.


GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng
của các bộ phận chính của động cơ, lõi thép, dây quấn,
trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển ghi vo mc 2
bỏo cỏo thc hnh.


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu hỏi về an toàn
sử dụng quạt điện, hớng dẫn học sinh kiểm tra toàn bộ
bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi
vào mục 3 báo cáo TH


- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh
đóng điện cho quạt làm việc.


HS: Quan s¸t và nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH.


H: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng đợc tính bởi những cơng thức nào?



I. Chn bị.
- SGK


II. Nội dung và trình tự thực hành.


<b>1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.</b>


TT Số liệu kỹ thuật ý nghĩa


2.Tên và chức năng các bộ phận chính của
quạt điện.


TT Tên các bộ phận


chính Chức năng


<b>3.Kết quả kiểm tra quạt điện trớc lúc làm </b>
<b>viƯc.</b>


TT KÕt qu¶ kiĨm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS: Tr¶ lêi


GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.


VD: U = 220V 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi
ngày bật 4 giê.


HĐ. TH tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.


GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập tính tốn tiêu thụ
điện năng trong gia đình mình.


GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử
dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng
nhất để học sinh trả lời.


GV: Hớng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình
mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.


- Điện năng là cơng của dịng điện. Điện năng
đợc tính bởi cơng thức. A = P.t


T: Thêi gian lµm viƯc


P: Cơng xuất điện của đồ dùng điện.


A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong
thời gian t


đơn vị tính W, Wh, KWh.


IV. Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn
trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1
tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.


P = 100W


T = 5 x 30 = 150 h



Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng
là.


A = 100 x 150 = 15000 Wh
A = 15 KWh


4.Cñng cè:


GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục tiêu bài học.
Thu báo cáo về nhà chấm.


5. H íng dÉn vỊ nhµ:


- Về nhà liên hệ thực tế quạt điện gia đình.


- Về nhà tập tính tốn đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, học và xem trớc phần câu hỏi ơn tập
SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngaứy daùy : ... Tieỏt : 42



Ôn tập chơng VI, VII


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS h thng li các kiến thức của chơng VI, VII- Phần kỹ thuật điện.
- HS biết tóm tắt kiến thức dới dang sơ đồ


- HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp và làm các bài tập chuẩn bị cho
kiểm tra giữa học kì.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu bài, biên soạn nội dung ôn tập
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần kỹ thuật ®iƯn
<b>III. Phương pháp</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thực nghiệm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>
<i>1. ổn định</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


GV: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS
<i>3. Bài mới</i>


<i>V: Ni dung phn vẽ kỹ thuật điện ta học gồm 18 bài chia 2 phần kiến thức cơ bản là: an </i>
toàn điện à đồ dùng điện gia đình. Để làm tốt bài kiểm tra sắp tới chúng ta cùng ôn tập chơng
VI, VII



2. V Ët liƯu
kü tht ® iƯn
1. A n toàn điện


V ật liệu dẫn từ
V ật liệu cách điện
V ật liệu dẫn điện


Cứ u ng ờ i bị tại nạn điện
Dụ ng cụ bảo v ệ an toàn điện
Một số biện pháp an toàn điện
N guyên n hân xảy ra tai nạn điện


4. Sử dụng hợp
lý điện năng
3. Đồ dùng điện


Tớnh toỏn in nng tiờu th trong gia đình
N hu cầu dụng hợp lý và tiết k iệm điện n ăng
N hu cầu sử dụng điện năng


M¸y bơm n ớc
Quạt điện


Động cơ điện một pha
N ồi cơm điện


Bếp điện
Bàn là điện



ốn hun h quang
ốn si t


Máy biến áp một pha
Đồ dùng loại điện - cơ
Đồ dùng loại điện - nhiệt


Đồ dùng loại điện -quang


Hot ng ca GV Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung (theo s )</i>


GV: Treo bảng phụ tóm tắt nội dung chơng VI, VII
(SGK-170)


- Hớng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tóm tắt nội dung
chính của mỗi chơng.


H: Chơng VI đề cập đến 4 nội dung cơ bản nào?
H: Chơng VII đề cập đến 3 nội dung cơ bản nào?


<i>I. Sơ đồ các kiến thức cần nhớ</i>
1. An toàn điện


2. VËt liệu kĩ thuật điện


3. Đồ dùng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H: Đồ dùng điện gồm những loại nào?



H: Em hiu th nào về sử dụng hợp lý điện năng?
<i>Hoạt động2: Trả lời câu hỏi</i>


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập
theo nội dung trong từng bài đã hc


<i>II. Trả lời câu hỏi</i>


<i>4.</i> <i>Củng cố</i>


H: Nu s dng điện áp nguần thấp hơn điện áp định mức của các thiết bị: Nồi cơm điện, bàn
là điện, đèn huỳnh quang…sẽ xảy ra hiện tợng gì? Có ảnh hởng đến chất lợng của các thiết bị
không?


GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
<i>5. H ớng dn v nh</i>


- Học thuộc phần ghi nhớ


- Trả lời các câu hỏi. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra thực hµnh.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...



Ngày dạy : ... Tiết : 43


KiĨm tra thùc hµnh
<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu</b>


- HS nắm đựơc các biểu hiện của giờ cao điểm, biết sử dụng hợp lý điện năng và tiết
kiệm điện năng. Biết tính tốn các số liệu liên quan đến máy biến áp và tính tốn điện năng tiêu thụ
trong gia đình


- HS có thái độ học tập nghiêm túc, khoa học khi tính tốn thực tế và say mê học tập mơn cơng nghệ.
<b>II. Chuẩn bị GV: Nội dung kiểm tra</b>


<b>III. Ph ¬ng pháp</b> Thực hành + Tự luận
<b>IV. Kiểm tra</b>


*. Nội dung :


<b>GV: Kiểm tra quy trình tháo và lắp quạt điện thực tế và ghi vào bảng sau:</b>
<b>- Quy trình tháo:</b>


Cấu tạo


<b>- .</b>


<b>- .</b>


<b>- .</b>



<b>- .</b>


<b>- .</b>


Rô to


<i><b>(Phần quay)</b></i>


<b>- .</b>


<b>- .</b>


<b>- ……….</b>


<b>- ……….</b>


<b>- ……….</b>


Stato


<i><b>(Phần đứng yên)</b></i> <b>- - ………………..</b>


<b>- ……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- ……….</b>


<b>- ……….</b>


<i>Câu 1: Làm thế nào để sử dụng hợp lý điện năng?:</i>



<i>Câu 2: Hãy giải thích tại sao sử dụng nồi cơm điện lại tiết kiệm hơn bếp điện</i>
<b>Câu 3: Tính điện năng tiêu thụ trong ngày của tất cả các đồ dùng điện dới đây</b>


§å dùng điện Công suất


điện (W) Số lợng


Thời gian sử dụng
trong ngày (h)


Điện năng tiêu thụ trong
ngày A (Wh)


1. Ti vi 70 1 4


2. §Ìn èng huỳnh


quang và chấn lu 45 4 4


3. Nồi cơm ®iƯn 650 1 1,5


4. BÕp ®iƯn 1000 1 2


BiĨu ®iĨm


+ 9 điểm - 10 điểm: Hoàn thành suất sắc công việc, nhanh
+ 7 điểm - 8 điểm: Hoàn thành tốt c«ng viƯc.


+ 5 điểm - 6 điểm: Hồn thành 80% cơng việc.
+ 3 điểm - 4 điểm: Cha hồn thành công việc.


+ 1 điểm - 2 điểm: Cha tháo đợc động cơ.
<b>V. Ruựt kinh nghieọm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tieát : 44


Bài 50 - 51: <b>ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHA.Ø</b>
<i><b>THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VAØ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ </b></i>


<i><b> </b></i>


I. MỤC TIÊU


Hiểu được đặc điểm mạng điện trong nhà. cấu tạo, chức năng các phần tử của mạng điện
trong nhà


- Biết được cấu tạo, cơng dụng của thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà,
nguyên lí làm việc của các thiết bị đó, sử dụng các thiết bị đó an tồn và đúng kĩ thuật.


III. CHUẨN BỊ :


- Nghiên cứu SGK & SGV CN8. Nghiên cứu SGK, H50.1 ,50.2
- Tranh vẽ & một số các thiết bị đóng - cắt & lấy điện



IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i>1.Ổn định tổ chức lớp : </i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ : </i>


? Vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
<i>3. Bài mớ i :</i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU ĐẶCĐIỂM VAØ YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ </b></i>


Hoạt động dạy Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Caùc nhà máy .


Đường dây truyền tải
Trạm biến áp .


Trạm phân phối .
Trạm đóng cắt .


cho biết đồ dùng điện trong gia đình sử dụng
theo các mục đích khác nhau như thế nào?
cho ví dụ về sự chênh lệch công suất của đồ
dùng điện trong nhà mà em biết ?


Là mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng
từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ
dùng điện trong gia đình


2.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà :
a/ Đồ dùng điện rất đa dạng:



b/ Công suất tiêu thụ điện của các đồ dùng
điện rất khác nhau


3.Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng
với điện áp của mạng điện :


- Các thiết bị và đồ dùng điện trong nhà phải có
ĐAĐM phù hợp với điện áp của mạng điện.


- Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và điều khiển có
thể lớn hơn điện áp mạng điện


- Đồ dùng điện phải có điện áp bằng với điện áp
mạng điện


4.Yêu cầu của mạng điện trong nhà
HS học SGK


<i>Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ </i>


Hoạt động dạy Nội dung


Treo tranh Hình 50,2 .


Giáo viên giớithiệu cấu tạo mạng điện trong
nhà .


Mạng điện trong nhà được cấp điện từ mạng
điện mạng điện nào ?



Mạch chính gồm mấy dây qua đồng hồ ?
Các mạch nhánh được mắc như thế nào ?
Vì sao mạch nhánh phải mắc song song ?
Qua phần trình bày cho biết cấu tạo của
mạng điện trong nhà ?


II. CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Gồm mạnh chính và mạnh nhánh


- Mạnh chính đi từ cơng tơ đến các phịng, đặt
song song sát trần nhà


- Mạnh nhánh rẽ từ mạnh chính đặt song song
với nhau để điều khiển độc lập , có chức năng
phân phối tới đồ dùng điện


<i><b> HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT </b></i>


Hoạt động dạy Nội dung


- HS quan sát H48.1 mô tả cấu tạo mạch điện
. Trường hợp nào bóng đèn sáng hoặc tắt?
- Trả lời phần điền khuyết


- HS xem h51.2 mô tả cấu tạo cơng tắt. Sau
đó chỉ cụ thể trên công tắt đã được mở nắp
- Vỏ công tắt được làm bằng vật liệu gì?
Nhằm mục đích gì?



- Có nên dùng công tắt bị vở không? Tại sao?
- Dựa vào đâu để phân loại công tắt ?


- Công tắt điện thường được mắc ở đâu trên
mạch điện?


I.THIẾT BỊ ĐĨNGCẮT MẠCH ĐIỆN:
1. Cơng tắc điện:


a/ Khái niệm:


Cơng tắt điện là thiết bị dùng để đóng hoặc cắt
dịng điện bằng tay.


b/ Cấu tạo:


-Vỏ,cực động, cực tĩnh


- Ngịai vỏ có ghi điện áp và dịng điện định
mức


c/ Phân lọai:


- Cơng tắt 2 cực, cơng tắt 3 cực.
- 2/ Cầu dao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Ta dùng cầu dao ở vị trí nào trong mạch
điện?


- Ở GĐ em cầu dao được lắp đặt ở đâu?



- HS quan sát H48.3 để mơ tả trên vật thật.
-Có những lọai cdao nào?


a/ Khái niệm:


- Là thiết bị đóng cắt dđiện bằng tay đơn giản ,
đóng cắt mạch điện có công suất lớn , và bảo
vệ hiện tượng ngắn mạch hay q tải.


- Ngày nay ta có thể dùng aptomat thay cho cằu
dao & cầu chì.


b/ Cấu tạo:


- Có các lọai : 2 cực, 3 cực
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN </b>


Hoạt động dạy Nội dung


- Ổ điện dùng làm gì?


- Mô tả cấu tạo ổ điện?


- Có những lọai ổ điện nào?


- Khi nào ta dùng đến phích cắm điện? Mơ tả
cấu tạo phích cắm?


- Có những lọai phích cắm nào?



- Khi dùng phích cắm ta cần lưu ý cái gì?


II. THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN:
1/ Ổ điện:


- Là chỗ lấy điện cho các đồ dùng điện.


- Ổ điện gồm: 2 bộ phận chính là vỏ và cực tiếp
điện. Vỏ làm bằng nhựa hay sứ, trên cóghi điện áp
và dđiện định mức. Bộ phận tiếp điện làm


bằngđộng.
2/ Phích cắm:


- Dùng lấy điện cho các đồ dùng điện như đèn,
quạt vv…


- Coù lọai chốt tròn, lọai dẹp.


- Khi sử dụng ta chọn lọai có chốt cắm, Số liệu KT
phù hợp với ổ lấy điện.


4.Củng cố bài


Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào ?
Nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà ?


- Mạng điện trong nhà em sử dụng những lọai thiết bị đóng cắt lấy điện nào?
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 45


Bµi 52


TH: thiết bị đóng – cắt và lấy điện
I. MUẽC TIEÂU :


- Hiểu cấu tạo, chức năng của cơng tắc, phích cắm và ổ điện,cầu dao.


- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị điện trong mạch điện.
II. CHUẨN BỊ :


- Chuaån bị các dụng cụ và vật liệu theo như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kẻ trước mẫu báo cáo thực hành vào tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<i>1.Ổn định tổ chức lớp </i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ : </i>


- Cho HS nhắc lại cấu tạo của các thiết bị điện đã học



- Các tổ trưởng KT xem các nhóm đã chuẩn bị đủ các dụng cụ và vật liệu theo đúng nội dung
bái thực hành không.


<i><b>3.Bài mớ i :</b></i>


Hoạt động dạy Nội dung


Phân nhóm thực hành .
Cho Hs nêu bước chuẩn bị .


Các nhóm kiểm tra baùo caùo công việc chuẩn bị của
nhóm .


I Chuẩn bị : SGK .


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ TRÌNHTỰ TIẾN HÀNH </b>


Hoạt động dạy Nội dung


- Đại diện 1 nhóm lên ghi SLKT và ý
nghĩa của các vật liệu đó vào báo cáo
thực hành.


II Nội dungvà trình tự tiến hành :


1/ Tìm hiểu số liệu kỹ thuật : Dọc và giải thích ý nghóa
các số liệu kỹ thuật .


2/ Tìm hiểu cấu tạo



a/ Tìm hiểu cấu tạo thiết bị lấy điện .
b/ Tìm hiểu cấu tạo thiết bị đóng cắt .
III Thực hành : (20ph)


.


4.Củng cố:


- Cho HS vẽ lại sơ đồ hình 49.1, giải thích ngun lí làm việc của sơ đồ.:
- Ôn lại bài 48


- Xem trước bài 50
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Vị H»ng H¶i Trêng THCS ViƯt D©n.
Tên


thiết bị Tên gọi Các bộ phận chínhChức năng


Công
tắc


- Vỏ : đế và nắp
- Cực động
- Cực tĩnh



-Để cách điện, bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
- Đóng ngắt dịng điện.


- Nối dây dẫn điện.


Cầu dao


- Vỏ : đế và nắp
- Lưỡi dao động
- Cực tĩnh


-Để cách điện, bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
- Đóng ngắt dịng điện.


- Nối dây dẫn điện.


Ổ điện


- Vỏ : đế và nắp
- Bộ phận tiếp điện


- Để cách điện, bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
- Nối dây dẫn điện , là nguồn tiếp điện cho phích cắm.
Phích


cắm


- Vỏ



- Chốt tiếp điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn : ...


Ngày dạy : ... Tiết : 46


Bài 53; 54

<b>THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN</b>



I. MỤC TIÊU :


- Hiểu công dụng , cấu tạo của cầu chì và aptomat


- Hiểu ngun lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị đó.
II. CHUẨN BỊ :


- Nghiên cứu SGK và SGV, SKTĐ lớp 9 cũ..
- HS xem trước bài ở nhà.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
<i>1.Ổn định tổ chức lớp </i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ : </i>


Phát và nhận xét bài thực hành
<i> 3. Giảng bài mớ i :</i>


<b>HOẠTĐỘNG 1 : TÌM HIỂU VỀ CẦU CHÌ </b>


Hoạt động dạy Nội dung



- Em đã thấy những loại cầu chì nào, ở
đâu?


- Cấu tạo cầu chì gồm những phần nào?
Chức năng để làm gì?


- Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan
trọng của cầu chì ?


- Tại sao khi dây chảy bị đứt, ta không
được phép thay dây chảy mới bằng dây
đồng có cùng đường kính?


- Cầu chì thường được lắp đặt ở đâu trong
mạch điện?


- Tại sao người ta thường lắp cầu chì
trước các đồ dùng điện?


I. CẦU CHÌ :


<i>1/ Cấu tạo, phân lọai : </i>


- Có nhiều lọai: Cầu chì hộp, ống, cầu chì nút…
- Gồm:


+ Vỏ: bằng nhựa hay sứ, bên ngịai có ghi SLKT.
+ Dây chảy (dây chì)


+ Cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng.


<i>2/ NL làm việc:</i>


Trong cầu chì:


- Phần quan trọng nhất là dây chảy.


- Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ.
- Khi cường độ dòng điện vượt quá giới hạn cho phép
(khi ngắn mạch hay quá tải) dây chảy bị nóng chảy và
đứt làm mạch điện bị hở, nên bảo vệ được mạch điện và
các đồ dùng trong nhà khơng bị hư.


- Cầu chì thường đặt trên dây pha, trước cơng tắc và ổ
cắm điện.


<b>TÌM HIỂU APTOÂMAT </b>


Hoạt động dạy Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Em thấy aptomat lắp đặt ở vị trí
nào trong mạng điện?


- Nó có nhiệm vụ gì?


- Cho biết nguyên lí làm việc của
aptomat?


II. APTOMAT:


- Ngày nay aptomat được dùng thay cho cầu dao và cầu chì.


- Là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hay quá
tải.


* Nguyeân lí làm việc:


- Khi có sự cố, dịng điện trong mạch tăng lên đột ngột quá
định mức, tiếp điểm trong aptomat tự động cắt mạch điện (bộ
phận tác động về vị trí OFF), bảo vệ mạch điện và các đồ
dùng khơng bị hỏng. Vậy aptomat đóng vai trị là cầu chì.


- Khi sửa chữa xong, ta bật nút tác động về vị trí ON, Vậy lúc
này aptomat đóng vai trị là cầu dao.


Thực hành


Hoạt động dạy Nội dung


- GV giới thiệu yêu cầu bài ,và nội quy
khi thực hành.


- Các tổ trưởng KT xem các nhóm có
chuẩn bị đủ các đồ dùng cho bài thực
hành khơng?


I.VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT:
- Nguồn điện xoay chiều 12V


- 4 đọan dây chì dài 5cm, đường kính 0.2mm
- 1 bộ bóng đèn và đui đèn 6V; 3W.



- 1ctắc, 1cầu chì hộp.
- 3m dây điện.


<b>TÌM HIỂU QUI TRÌNH THỰC HÀNH </b>


Hoạt động dạy Nội dung


Gv đừa mẫu dây chì và dây đồng ->HS quan sát nêu
nhận xét ?


Dây nào cứng hơn ?


Giải thích tại sao người ta sử dụng dây chì để bảo vệ
mạch điện ?


Quan sát trường hợp đóng cơng tắc mạch đèn có
sáng khơng ? Vì sao ?


Tắt cơng tằt , làm đứt dây chì mạch có sáng
khơng ? Vì sao ?


Em có nhận xét gì về chức năng của cầu chì trong
Cho biết chức năng của cầu chì ?


II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ :
1/ So sánh dây chì và dây đồng


2/ Thực hành trường hợp mạch điện làm
việc bình thường :.



3/ Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu
chì :


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HAØNH </b>


Hoạt động dạy Nội dung


Giáo viên bao quát lớp , hướng dẫn lắp đặt .
Lưu ý Hs an tồn điện , trật tự .


Phổ biến thang điểmchấm .


III THỰC HAØNH :


Hs thực hiện và ghi báocáo thực hành


4.Củng cố bài


- Cho biết cấu tạo và ngun lí làm việc, cơng dụng của cầu chì.
- Khi nào ta dùng aptomat? Ưu điểm của aptomat so với cầu chì?


</div>

<!--links-->

×