Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Sử dụng bài tập để phát triển trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 183 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Hạnh Dung

SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN
TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Hạnh Dung

SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN
TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Chun ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số
: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS. TS. LÊ VĂN NĂM

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Tác giả
Lê Thị Hạnh Dung


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS. TS. Lê Văn Năm đã tận
tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có thể hồn thành
tốt đề tài của mình.
Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin gửi đến thầy PGS. TS. Trịnh Văn Biều đã tạo
mọi điều kiện và giúp đỡ tơi trong thời gian qua để tơi có thể thực hiện tốt đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại
học, Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, các quý thầy cô
giảng dạy lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học K25.
Cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô và các em HS trường
THPT Trần Cao Vân, trường THPT Phú Tân, trường THPT Nguyễn Chí Thanh,
trường THPT Bùi Hữu Nghĩa đã luôn hợp tác và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian qua.
Cám ơn các anh, chị lớp Cao học Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn
Hóa học K25, những người bạn đã ln giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn với tơi
trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.

Cám ơn ba, mẹ, em gái và những người thân đã luôn bên cạnh, động viên
và ủng hộ tôi trong thời gian qua.
Cám ơn bạn Nguyễn Minh Nhựt đã giúp đỡ và có nhiều ý kiến đóng góp
giúp luận văn hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn và quý thầy
cô phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn của tơi
được hồn chỉnh. Kính chúc q thầy cơ thật nhiều sức khỏe.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9, 2016
Lê Thị Hạnh Dung


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI.................................................... 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.1.1. Các nghiên cứu về trí thơng minh và phát triển trí thơng minh ............................ 5
1.1.2. Các nghiên cứu về sử dụng bài tập hóa học để phát triển trí thơng minh ............ 7
1.2. Trí thơng minh .................................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm trí thơng minh ........................................................................................... 9
1.2.2. Các chỉ số đánh giá trí thơng minh ......................................................................... 10
1.2.3. Các biểu hiện của trí thơng minh ............................................................................ 12
1.2.4. Đánh giá năng lực của học sinh............................................................................... 13

1.2.5. Phát triển trí thơng minh cho học sinh.................................................................... 16
1.3. Bài tập hóa học ................................................................................................................. 17
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học........................................................................................ 17
1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng bài tập hóa học ........................................................................... 17
1.3.3. Phân loại bài tập hóa học.......................................................................................... 18
1.3.4. Mục đích sử dụng bài tập hóa học ở trường trung học phổ thông ...................... 20
1.3.5. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển trí thơng minh cho học sinh.................... 20
1.4. Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học để phát triển trí thơng minh cho học
sinh ở một số trường trung học phổ thông ................................................................ 22


1.4.1. Mục đích điều tra....................................................................................................... 23
1.4.2. Nội dung điều tra ....................................................................................................... 23
1.4.3. Đối tượng điều tra ..................................................................................................... 23
1.4.4. Phương pháp điều tra ................................................................................................ 23
1.4.5. Kết quả điều tra ......................................................................................................... 23
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 30
Chương 2. SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN TRÍ THƠNG
MINH CHO HỌC SINH LỚP 10 .......................................................................................... 31
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................................. 31
2.1. Tổng quan về bài tập hóa học lớp 10 THPT................................................................. 31
2.2. Các dạng của bài tập phát triển trí thơng minh ............................................................ 32
2.2.1. Bài tập có thể giải bằng nhiều cách khác nhau...................................................... 32
2.2.2. Bài tập có chứa yếu tố mà học sinh hay mắc sai lầm ........................................... 33
2.2.3. Bài tập phát triển năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa ...................................... 33
2.2.4. Bài tập có thể áp dụng các phương pháp giải nhanh và các định luật hóa học
cơ bản ........................................................................................................................ 33
2.2.5. Bài tập có tính độc đáo ............................................................................................. 34
BT có nội dung hay, lạ, hấp dẫn hoặc những BT có vận dụng những kiến thức hóa
học vào thực tiễn cùng với những phương pháp để giải BT một cách logic,

nhanh chóng và chính xác là những BT có tính độc đáo. Đó là một trong
những đặc điểm của BT phát triển trí thơng minh. Nó tạo được hứng thú và
vận dụng nhiều kiến thức vào thực tiễn. Độc đáo ở cả nội dung và phương
pháp giải. HS có thể giải bằng nhiều cách và tự rút ra cách giải hay nhất
cho riêng mình. Việc thực hành giải, quan sát và đánh giá cũng tác động
mạnh mẽ đến tư duy, phát triển trí thơng minh cho các em. .............................. 34
2.3. Cấu trúc của trí thơng minh ............................................................................................ 34
2.3.1. Năng lực quan sát ...................................................................................................... 34


2.3.2. Năng lực thực hiện các thao tác tư duy .................................................................. 35
2.3.3. Năng lực tư duy độc lập ........................................................................................... 37
2.3.4. Năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo ........................................................................ 37
2.4. Biện pháp sử dụng bài tập để phát triển trí thông minh cho học sinh thông qua
các năng lực thành phần .............................................................................................. 38
2.4.1. Nhóm biện pháp phát triển năng lực quan sát ....................................................... 38
2.4.2. Nhóm biện pháp phát triển năng lực thực hiện các thao tác tư duy.................... 44
2.4.3. Nhóm biện pháp phát triển năng lực tư duy độc lập ............................................. 52
2.4.4. Nhóm biện pháp phát triển năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo.......................... 55
2.5. Lựa chọn, xây dựng bài tập phát triển trí thơng minh ................................................. 61
2.5.1. Giới thiệu tổng quan về các bài tập hóa học phát triển trí thơng minh lớp 10
THPT do tác giả tuyển chọn, xây dựng................................................................. 61
2.5.2. Bài tập phát triển trí thơng minh thông qua việc phát triển năng lực quan sát.. 61
2.5.3. Bài tập phát triển trí thơng minh thơng qua việc rèn luyện các thao tác tư
duy ............................................................................................................................. 69
2.5.4. Bài tập phát triển trí thơng minh thơng qua việc phát triển năng lực tư duy
độc lập ....................................................................................................................... 75
2.5.5. Bài tập phát triển trí thơng minh thơng qua việc phát triển năng lực tư duy
linh hoạt, sáng tạo .................................................................................................... 81
2.6. Đánh giá sự phát triển trí thơng minh của học sinh ..................................................... 86

2.6.1. Mục đích đánh giá ..................................................................................................... 86
2.6.2. Thiết kế một số cơng cụ đánh giá sự phát triển trí thông minh của học sinh
lớp 10 THPT ............................................................................................................. 86
2.7. Một số giáo án thực nghiệm ........................................................................................... 92
2.7.1. Giáo án bài: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit................... 92
2.7.2. Giáo án bài: Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh (tiết 1)...............................................106
2.7.3. Giáo án bài: Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh (tiết 2)...............................................106


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................................107
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...........................................................................108
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...................................................................................108
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm..................................................................................108
3.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm .............................................................108
3.3.1. Chọn GV và lớp thực nghiệm sư phạm ................................................................108
3.3.2. Trao đổi với GV thực nghiệm sư phạm một số vấn đề liên quan .....................109
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ...........................................................................109
3.3.4. Tổ chức kiểm tra và chấm điểm. ...........................................................................110
3.3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm ......................................................................................111
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................................112
3.4.1. Kết quả về mặt định tính ........................................................................................112
3.4.2. Kết quả về mặt định lượng .....................................................................................113
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................................129
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................133
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GV


: Giáo viên

HS

: Học sinh

BT

: Bài tập

BTHH

: Bài tập hóa học

THPT

: Trung học phổ thơng

TN

: Thực nghiệm

ĐC

: Đối chứng

TS

: Tiến sĩ


PGS

: Phó giáo sư

GS

: Giáo sư

TB

: Trung bình

Nxb

: Nhà xuất bản

TP

: Thành phố

CNH

: Cơng nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

SGK


: Sách giáo khoa

HSG

: Học sinh giỏi

HSK

: Học sinh khá

PTHH

: Phương trình hóa học

BTKL

: Bảo tồn khối lượng

BTNT

: Bảo tồn ngun tố

PTN

: Phịng thí nghiệm

PT

: Phương trình


BGD & ĐT

: Bộ giáo dục và Đào tạo

BTVN

: Bài tập về nhà


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Thực trạng việc sử dụng bài tập để phát triển trí thơng minh cho
HS ở một số trường THPT...........................................................24

Bảng 1.2.

Đánh giá mức độ sử dụng các dạng BTHH ...................................25

Bảng 1.3.

Đánh giá mức độ phát triển trí thông minh của HS thông qua các
dạng BTHH ................................................................................25

Bảng 1.4.

Mức độ sử dụng các hình thức đánh giá sự phát triển trí thơng
minh của HS ...............................................................................27


Bảng 1.5.

Ý kiến của GV về cấu trúc trí thơng minh.....................................27

Bảng 1.6.

Những biện pháp có thể áp dụng để phát triển trí thơng minh cho
học sinh THPT thông qua việc sử dụng BTHH .............................28

Bảng 2.1.

Tiêu chí và mức độ đánh giá sự phát triển trí thông minh HS.........87

Bảng 2.2.

Thang điểm đánh giá mức độ phát triển trí thơng minh của HS
qua bài kiểm tra...........................................................................91

Bảng 3.1.

Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng ............................. 109

Bảng 3.2.

Bảng phân loại thang điểm đánh giá mức độ phát triển trí thơng
minh của HS ............................................................................. 110

Bảng 3.3.

Kết quả kiểm tra đánh giá sự phát triển trí thơng minh của HS

trước thực nghiệm ..................................................................... 113

Bảng 3.4.

Phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS trước thực
nghiệm...................................................................................... 113

Bảng 3.5.

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phát triển trí thơng
minh HS trước thực nghiệm ....................................................... 114

Bảng 3.6.

Thống kê điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm.......................... 116

Bảng 3.7.

Phân phối tần suất bài kểm tra sau thực nghiệm .......................... 116

Bảng 3.8.

Phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra sau thực nghiệm ............. 116

Bảng 3.9.

Phân loại kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm........................... 119

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau thực nghiệm ... 121



Bảng 3.11. Bảng thống kê t và t α của các lớp TN và ĐC............................... 121
Bảng 3.12. Kết quả bài kiểm tra đánh giá sự phát triển trí thơng minh của
HS sau thực nghiệm .................................................................. 123
Bảng 3.13. Phân loại mức độ phát triển trí thơng minh HS ........................... 123
Bảng 3.14. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phát triển trí thơng
minh HS sau thực nghiệm .......................................................... 126
Bảng 3.15. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phát triển trí thơng
minh HS lớp TN trước và sau khi thực nghiệm ........................... 126


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa việc sử dụng bài tập hóa học và việc
phát triển trí thơng minh cho học sinh............................................21
Hình 2.1.

Sơ đồ tổng quan về nội dung phần các thuyết và định luật lớp 10
THPT ...........................................................................................31

Hình 2.2. Tổng quan về BTHH phần các nguyên tố và chất lớp 10 THPT ......32
Hình 2.3. Thí nghiệm hịa tan khí hiđro clorua ..............................................39
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Y từ chất X.....................................40
Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Clo trong PTN................................40
Hình 2.6. Mơ hình thí nghiệm điều chế khí oxi từ thuốc tím ..........................41
Hình 3.1. Biểu đồ phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS lớp
TN và ĐC trước thực nghiệm ...................................................... 114
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10C4
và 10C8 ..................................................................................... 117
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10A1
– 10A2 ....................................................................................... 117

Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10A6
– 10A5 ....................................................................................... 118
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10B8
– 10B6 ....................................................................................... 118
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10C4
– 10C8 ....................................................................................... 119
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10A1
– 10A2 ....................................................................................... 120
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10A6
– 10A5 ....................................................................................... 120
Hình 3.9. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 10B8
– 10B6 ....................................................................................... 120


Hình 3.10. Biểu đồ phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS lớp
10C4, 10C8 sau thực nghiệm ...................................................... 124
Hình 3.11. Biểu đồ phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS lớp
10A1, 10A2 sau thực nghiệm ...................................................... 124
Hình 3.12. Biểu đồ phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS lớp
10A6, 10A5 sau thực nghiệm ...................................................... 125
Hình 3.13. Biểu đồ phân loại mức độ phát triển trí thơng minh của HS lớp
10B8, 10B6 sau thực nghiệm ...................................................... 125


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, địi hỏi nước ta phải có nhiều nhân
tài hơn nữa. Muốn đất nước phát triển thì yếu tố quan trọng là “con người”. Tuy

nhiên, con người phải có năng lực và giàu bản lĩnh mới có thể góp một phần nhỏ
của mình vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nếu chỉ có sự quyết tâm
mà khơng có trí óc nhạy bén thì cũng khơng làm được việc gì lớn lao, chỉ nói
nhưng khơng hành động được thì lời nói đó cũng khơng có giá trị. Vì thế muốn
thành cơng chúng ta phải có sự thông minh linh hoạt trong mọi việc.
Một em HS thơng minh có thể lĩnh hội được kiến thức một cách nhanh
chóng, nhạy bén. Từ việc tiếp thu kiến thức cơ bản đến việc lĩnh hội những kiến
thức khó, mới lạ. Một người có trí thơng minh thì đã hơn người khác một bậc,
có được thứ mà người khác khơng có, cịn việc cần cù thì ai cũng có thể tự rèn
luyện được.
Sự thơng minh của con người có thể phát triển theo thời gian, có thể tiến bộ
hơn hoặc kém đi so với trước kia. Trong quá trình con người lớn lên, tri thức có
được chủ yếu là do việc học ở trường, vì vậy trong quá trình dạy học, chúng ta
cần dạy như thế nào để kích thích tư duy phát triển trí thơng minh cho HS. Để
phát triển trí thơng minh cho các em chúng ta cần có hệ thống bài tập và biện
pháp sử dụng nó một cách hợp lý để kích thích tư duy và sự nhạy bén của HS.
Chúng ta có rất nhiều bài tập trong SGK THPT, song sử dụng bài tập như thế
nào để phát triển trí thơng minh thì chưa được nghiên cứu nhiều. Đặc biệt sử
dụng bài tập hóa học lớp 10 chương trình Hóa học phổ thơng để phát triển trí
thơng minh cho HS cịn ít tác giả nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng bài tập
để phát triển trí thơng minh cho HS trong dạy học Hóa học lớp 10 THPT”
với mong muốn đây sẽ là một tài liệu tham khảo có ích cho bản thân và đồng


2

nghiệp trong công tác dạy học, thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả dạy học và
giúp HS hình thành, phát triển trí thơng minh của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu việc sử dụng bài tập trong chương trình Hóa học 10 THPT để
phát triển trí thơng minh cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
+ Cơ sở lý luận về trí thơng minh.
+ Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học.
+ Rèn luyện trí thơng minh cho HS thơng qua sử dụng bài tập hóa học ở
trường THPT.
- Điều tra thực trạng.
- Nghiên cứu về các dạng BT phát triển trí thông minh.
- Nghiên cứu và tuyển chọn hệ thống bài tập trong SGK Hóa học, phân tích
đề thi HSG, đề thi Hồng gia Úc và đi sâu vào chương trình lớp 10 nhằm phát
triển trí thơng minh cho HS.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển trí
thơng minh cho HS.
- Đánh giá sự phát triển trí thơng minh của HS lớp 10 thơng qua bài tập hóa
học.
- Thiết kế một số giáo án có áp dụng một số biện pháp sử dụng bài tập đã
đề xuất để phát triển trí thơng minh cho HS.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện
pháp đã xây dựng để phát triển trí thơng minh cho HS. Rút ra kết luận về khả
năng áp dụng những biện pháp và hệ thống bài tập đã đề xuất.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thơng.


3

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 để phát triển trí thơng minh
cho học sinh.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Chương trình mơn Hóa học lớp 10 cơ bản THPT.
- Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh,
Tỉnh An Giang, Tp. Cần Thơ.
- Thời gian nghiên cứu: từ 01/2016 đến 09/2016.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn – xây dựng và có biện pháp sử dụng hiệu quả hệ thống bài
tập đã xây dựng thì sẽ có tác dụng tốt trong việc phát triển trí thơng minh, nâng
cao hiệu quả dạy học mơn Hố học ở trường THPT, đáp ứng u cầu chung của
ngành, của xã hội.
7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu
7.1.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài tập hóa học 10 cơ bản trong
sách giáo khoa; các đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng; đề thi học sinh giỏi,…
- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ
thống hóa.
7.1.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, trò truyện, phỏng vấn.
- Điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp chuyên gia khi đề xuất các biện pháp.
- Thực nghiệm.
7.1.3. Các phương pháp toán học


4

- Phương pháp phân tích số liệu.

- Tính các tham số thống kê đặc trưng.
7.2. Phương tiện nghiên cứu
- Bộ câu hỏi điều tra.
- Phần mềm xử lý số liệu.
8. Điểm mới của đề tài
- Nghiên cứu và làm rõ các dạng bài tập phát triển trí thơng minh.
- Xây dựng được cấu trúc của trí thơng minh.
- Lựa chọn, xây dựng một số bài tập hóa học phát triển trí thơng minh cho
học sinh lớp 10 THPT.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng bài tập để phát triển trí thơng minh cho
học sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 THPT có hiệu quả.
- Đánh giá sự phát triển trí thơng minh của HS lớp 10 qua hệ thống bài tập
hóa học đã tuyển chọn và xây dựng.
- Thiết kế một số giáo án minh họa để phát triển trí thơng minh cho học
sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 THPT.


5

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu về trí thơng minh và phát triển trí thơng minh
Có rất nhiều cuốn sách viết về trí thơng minh, tác giả xin giới thiệu một số
sách sau đây:
• “7 loại hình thơng minh” của tác giả Thomas Armstrong (biên dịch
Mạnh Hải – Thu Hiền, Nxb Lao động và Alphabooks xuất bản năm 2009) [1].
Cuốn sách giúp ta có được cái nhìn mới mẻ về trí tuệ con người, giúp ta tự
khám phá trí tuệ của bản thân và tiếp tục suy nghĩ về những tiềm năng của con
người. Đã mô tả 7 loại hình trí thơng minh của con người: trí thơng minh logic
tốn học, trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh khơng gian, trí thơng minh cơ

thể, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh về nội tâm, trí thơng minh trong
tương tác cá nhân. Trong cuốn sách của mình, TS. Thomas Armstrong thể hiện
sự hi vọng sẽ có các cải cách rộng rãi và mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục để
mở đường cho các loại trí thông minh này được phát hiện và nuôi dưỡng. Theo
ông, giáo dục trong nhà trường cần được xây dựng căn cứ trên 7 loại hình trí
thơng minh đó.
• “Bạn thơng minh hơn bạn nghĩ” của tác giả Thomas Armstrong (Nxb
Lao động - Xã hội xuất bản năm 2009) [2].
Thứ nhất, cuốn sách chia sẻ với bạn những hiểu biết về một loại hình thơng
minh mới được phát hiện. Đó là loại hình thơng minh thứ tám: Trí thơng minh
thiên nhiên, rất cần để chúng ta “tồn tại” trong bối cảnh mơi trường sống trên
trái đất đang có nguy cơ bị hủy hoại bởi chính chúng ta. Thứ hai, ở cùng một
người, loại hình thơng minh nọ trội hơn loại hình kia một chút, nhưng chúng
không loại trừ nhau, mà hỗ trợ nhau cùng phát triển. Nếu xem xét trí thơng minh
ở hai người khác nhau thì người này trội hơn người kia ở một loại hình thơng
minh nào đó, nhưng lại kém người kia ở một loại hình khác. Như vậy mỗi người


6

đều có những “sở trường”, “sở đoản” khác nhau chứ chẳng ai hơn kém ai. Thứ
ba, nếu bạn không biết cách phát huy đầy đủ tám loại hình thơng minh tiềm ẩn
trong con người mình, thì sẽ rất đáng tiếc.
Do đó, cuốn sách sẽ trang bị và hướng dẫn bạn sử dụng một số phương
pháp, cách thức thật vui vẻ và đơn giản, nhưng cũng rất hiệu nghiệm để phát
triển và tận hưởng cả tám loại hình thơng minh của mình.
• “Tối ưu hóa trí thơng minh” của các tác giả Mike Hobbs và James
Harrison (biên dịch Trần Ánh Tuyết, Nxb Dân Trí xuất bản năm 2011) [9].
Tối ưu hóa trí thơng minh là một trong những cuốn sách rèn luyện trí tuệ
đầu tiên có hướng dẫn bằng hình ảnh. Trong thời đại này, con người phải suy

nghĩ một cách thông minh để sử dụng kiến thức và xử lý thơng tin được nạp vào
liên tục, vì thế điều mấu chốt ở đây là các tài liệu học tập phải “thân thiện” với
trí não của con người. Cuốn sách này có tất cả những thứ mà não bạn cần: nó
được viết với thứ ngơn ngữ riêng của trí não – ngơn ngữ “hình ảnh”. Nội dung
sách dễ hiểu, kết nối hợp lí cùng các hình ảnh đầy màu sắc được sắp xếp hài hịa
mang tính liên tưởng cao. Đây là một cuốn sách về trí não rất “thân thiện” với trí
não. Về mặt trình bày, cuốn sách cũng được thiết kế sao cho việc truyền tải nội
dung phù hợp với quá trình tiếp nhận kiến thức của não nhất.
Trong cuốn sách mang tính đột phá này, bạn sẽ được tìm hiểu về bộ não
của mình cùng với cấu trúc và khả năng đáng ngạc nhiên của nó. Bạn sẽ khám
phá về trí nhớ của mình và bộ nhớ khổng lồ của nó cũng như khả năng sáng tạo,
thiên hướng bẩm sinh với hình ảnh và con số của mình. Cuốn sách sẽ cung cấp
cho bạn những phương pháp “hình ảnh” để phát triển tư duy ngôn ngữ và khả
năng ngôn từ của bạn. Trong cuốn sách này cịn có một chương nói về tầm quan
trọng của mối liên hệ giữa trí não và cơ thể, ở đó bạn sẽ hiểu được câu châm
ngôn của người xưa đúng đắn như thế nào: “Cơ thể khỏe mạnh thì trí tuệ mạnh
khỏe, trí tuệ mạnh khỏe thì cơ thể khỏe mạnh”. Thơng qua việc thực hiện những
bài tập trong Tối ưu hóa trí thông minh, bạn sẽ cải thiện khả năng chú ý và sự


7

tập trung, trí nhớ, cách học tập và khả năng sáng tạo. Những khả năng này sẽ
tăng cường đáng kể sự tự tin và lạc quan trong cuộc sống của bạn.
• “Người thơng minh học tập như thế nào?” của tác giả Ronald Gross,
Nxb Lao động – xã hội tái bản năm 2012 [9].
Cuốn sách này được viết nhằm thay đổi những quan niệm về phương pháp
học tập nhằm tạo ra một phong cách học tập nhanh, hiệu quả, toàn diện, có năng
suất cao, và thú vị hơn nhiều những gì bạn đã biết. Hệ thống các phương pháp
học tập đỉnh cao được miêu tả ở đây là tập hợp cách thức bạn có thể sử dụng để

đạt được những kỹ năng học tập sâu, rộng và phù hợp với cá nhân hơn bất cứ
phương pháp nào bạn từng thử nghiệm trong quá trình học tập trước đây. Những
kỹ năng học tập đầy hiệu quả dựa trên khám phá mới về cách thức hoạt động
của não bộ và các phương pháp bạn áp dụng khám phá đó cho phong cách học
tập của riêng mình.
• “Phát triển học sinh trong giảng dạy hoá học” của M. V. Zueva
(Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch), 1982 [29].
• “Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng” của Nguyễn
Xn Trường, 2005 [22].
• “Rèn trí thơng minh trong dạy học hố học” của Nguyễn Xuân
Trường, 2006 [23].
• Luận án: “Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ở trường trung học phổ thông”
của Trương Thị Thúy Vân, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 [27].
1.1.2. Các nghiên cứu về sử dụng bài tập hóa học để phát triển trí thơng
minh
• “Các phương pháp giải nhanh bài toán hoá học, các bài tập phát triển
tư duy, bài tập có nhiều cách giải và cách biên soạn bài tập hoá học” của tác
giả Nguyễn Xuân Trường. Tác giả đã xây dựng được hệ thống bài tập và



×