Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Sử dụng bài tập để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh 11 CƠ BẢN PHẦN VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.38 KB, 58 trang )

A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay , theo xu thế chung của sự phát triển xã hội, vai trò của giáo dục ngày
càng đựơc đề cao và được xem như một động lực trực tiếp nhất để bồi dưỡng nhân
lực, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Do tác động đó mà nhà trường muốn tồn tại và
phát triển thì sự đổi mới cách đào tạo cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp, trong
đó phương pháp là yếu tố quyết định cuối cùng quyết định chất lượng đào tạo.
Để nâng cao chất lượng đào tạo thì việc nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy
học trong đó việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh là một nội dung
hết sức cần thiết không thể không đề cập dến, có thể xem đây là một khâu đột phá
khởi động cho đổi mới phương pháp dạy học. Chính nội dung và cách thức kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ chi phối mạnh mẽ, điều chỉnh ngay lập tức
cách học của học sinh và ách dạy của giáo viên.
Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng. Mỗi phương pháp
đều có ưu điểm và khuyết điểm riêng, tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương
pháp đánh giá, chúng ta có cơ hội đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục. Trên
tinh thần đó không nên coi trọng hay xem nhẹ một phương pháp kiểm tra đánh giá
nào, mà phải kết hợp và sử dụng các phương pháp một cách hợp lí.
Trước những định hướng về việc đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với
mục tiêu giáo dục mới, thì việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá lại càng cấp
thiết hơn. Vấn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá mang tính
tích cực cao, bởi vì trong giai đoạn phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, với
hàng loạt thông tin khoa học mỗi ngày, nếu chỉ dùng phương pháp kiểm tra truyền
thống (tự luận) thì chưa đáp ứng được yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá lượng lớn
kiến thức cần thiết. Mặt khác việc kiểm tra tự luận chưa giúp cho việc tổng kết một
cách định lượng kiến thức. Tuy nhiên kiểm tra tự luận vẫn có những ưu điểm không
thể chối cãi được đánh gái khả năng tư duy của học sinh…Vì vậy việc đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá thì vấn đề không phải là nên sử dụng phương pháp
nào mà nên phối hợp một cách hợp lí các phương pháp kiểm tra đánh giá trên để
được kết quả cao trong quá trình dạy học.
1


Từ những lí do trên, mà em mạnh dạng chọn lựa chọn đề tài: “Sử dụng bài tập
để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh lớp 11 cơ bản
phần vô cơ ”.
II. MỤC ĐÍCH NGIÊN CỨU:
Để nâng cao thêm kiến thức cho bản thân và làm tư liệu cho công tác giảng dạy
sau này, Dựa trên những kiến thức của cô Thuận An giảng dạy và nghiên cứu sưu
tầm bài tập một số sách tham khảo em xin chọn đề tài “Sử dụng bài tập để kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập hoá học của học sinh lớp 11 cơ bản phần vô cơ”
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng hợp, sưu tầm, phân tích một số bài tập ở một số sách tham khảo môn hoá
học 11.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phần hóa học vô cơ của chương trình hoá 11 cơ bản.
2
B. NỘI DUNG
I. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên và có hệ thống giúp cho học sinh có điều
kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, khái quát hoá, chính xác
hoá, hệ thống hoá kiến thức. Ngoài ra còn phát triển tư duy, năng lực vận dụng linh
hoạt sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề đặt ra.
Kiểm tra đánh giá công bằng nghiêm túc tạo cho học sinh niềm tin, ý thức tự
giác, tinh thần trách nhiệm, cố gắng vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập không
bị lừa dối bởi các điểm số.
Việc kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, xem xét lại
nội dung và phương pháp dạy học của mình, nắm được trình độ và năng lực của học
sinh để từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.
Mục tiêu giáo dục, mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định nội dung
và phương pháp dạy học. Đó chính là cơ sở cho việc lựa chọn và quy trình kiểm tra
đánh giá kết quả học tập học sinh, từ đó thu được những thông tin phản hồi chính xác
tin cậy về trình độ nhận thức của học sinh cũng như kết quả tiếp thu kiến thức của

học sinh để giáo viên điều chỉnh, bổ sung kiến thức, kĩ năng chưa hoàn thiện của học
sinh, tác động kịp thời nhằm bổ sung, hoàn thiện sản phẩm trong quá trình dạy học
giúp cho chất lượng học tập trở thành những tri thức bền vững cho học sinh.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
II.1. Nguyên tắc trong kiểm tra đánh giá môn học hóa học
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác theo tiêu chí cụ thể cần đánh giá.
- Cần dựa vào mục tiêucụ thể của một bài học, một chương hay sau một học kì
( kiến thức, kĩ năng, phương pháp tư duy… )
- Phải đảm bảo tính đặc thù của môn học
- Kết hợp đánh giá lí thuyết và thực hành, đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát
triển.
- Chú ý xu hướng mới trong dạy học ở trường phổ thông, giúp học sinh học tập
môn hoá học một cách tích cực chủ động và sáng tạo.
3
II.2. Các hình thức kiểm tra đánh giá
II2.1. Các loại hình kiểm tra
II2.1.1. Kiểm tra khảo sát chất lượng
Thường được tiến hành vào đầu năm học, mục đích của kiểm tra này là để nắm
được thực trạng học tập của học sinh để sắp xếp các em vào những nhóm có trình độ
thích hợp. Mặt khác giúp giáo viên biết được mình phải dạy như thế nào sát với trình
độ học tập của học sinh.
II2.1.2. Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên tiến hành hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và trong suốt
cả năm học, được tiến hành sau mỗi bài học, một phần của chương trình.
Mục đích là giúp cho giáo viên kịp thời phát hiện và điều chỉnh hoạt động của
thầy và trò tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học.
Hình thức kiểm tra thường xuyên là: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết trên lớp, ở
nhà, kiểm tra thực hành với thời gian có thể là 15 phút hoặc 1 tiết.
II2.1.3 Kiểm tra định kì
Được kiểm tra sau một số chương mà hcọ sinh dã được học như kiểm tra học kì,

kiểm tra cuối năm, thi
Mục đích là giúp cho giáo viên và hcọ sinh nhìn lại kết quả làm việc của mình
sau một thời gian nhất định để kịp thời có phương hướng điều chỉnh, củng cố và mở
rộng những điều đã học ở những chương cũ và những điều sẽ học ở chương mới.
II2.2 Các kĩ thuật kiểm tra đánh giá
II2.2.1 Quan sát
Là phương pháp phổ biến có thể tiến hành trong lớp hoặc ngoài lớp, rất thuận lợi
cho việc thu thập thông tin, để đánh giá về thái độ và giá trị của học sinh. Việc quan
sát phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống và có những kỉ thuật nhất định.
II2.2.2 Kiểm tra miệng
Được áp dụng rộng rãi trong kiểm tra thường xuyên và đánh giá từng phần. Nó
cung cấp những thông tin ngược để giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học.
Phương pháp kiểm tra miệng được giáo viên sử dụng trong kiểm tra bài cũ hay sau
4
một phần của bài mới hoặc cũng cố cuối tiết học. Qua đó, giáo viên đánh giá sơ bộ về
mức độ nắm kiến thức của học sinh trong lớp để quyết định việc giảng dạy tiếp theo.
II2.2.3 Kiểm tra viết
Bài kiểm tra viết có thể thực hiện ở đầu hay cuối tiết học hoặc trong cả 1 tiết
học.
Phương pháp kiểm tra viết cơ thể kiểm tra trong cùng một lúc tất cả các học sinh
trong lớp do đó đánh giá được trình độ chung, đề kiểm tra viết có thể đề cập đến
nhiều vấn đề nhằm đánh giá học sinh ở nhiều mặt hơn kiểm tra miệng.
Bài kiểm tra không chỉ đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của cả lớp mà
còn phải đánh giá kết quả và trình độ học tập của từng học sinh trong lớp. Vì vậy cần
coi trọng tổ chức kiểm tra đánh giá, giáo dục cho học sinh tính nghiêm túc trung thực
trong học tập.
II.3. Nội dung kiểm tra, đánh giá
Đánh giá trình độ tư duy, năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng liến thức hoá
học để giải quyết một số vấn đề trong bài học, một tình huống thực tế, mọi hoạt động
thực tiễn trong đời sống.

Đa dạng hoá các loại hình câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra như bài tập trắc
nghiệm khách quan. Bài tập tự luận có cả nội dung định tính và định lượng. Đối với
bài kiểm tra 45 phút hoặc thi học kì bài tập trắc nghiệm chiếm 30-40% về thời lưọng
và số điểm Đối với bài kểm tra 15 phút thì có thể hoàn toàn là trắc nghiệm hoặc tự
luận. Nội dung của bài tập trắc nghiệm hoặc tự luận nên có câu hỏi thực hành hoá
học, câu khảo sát, tra cứu, sưu tầm. Xu hương sử dụng bài tập trắc nghiệm không chỉ
giới hạn trong đề kiểm tra mà còn sử dụng trong các kì thi tốt nghiệp và đề thi tuyển
sinh.
II.4 Yêu cầu về kiểm tra đánh giá
- Coi trọng kiểm tra đánh giá chất lượng, nắm vững hệ thống các khái niệm cơ
bản hoá học không nặng về học thuộc lòng
- Nội dung kiểm tra phải có tính bao quát chương trình đã học và theo đúng
chuẩn về kiến thức, về kĩ năng.
5
- Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khoa hcọ có tác dụng phân hoá
trình độ học sinh.
- Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan và công khai kể cả đáp án
cũng như kết quả.
- Việc kiểm tra đánh giá phải có tính khả thi và có giá trị phản hồi.
II.5 Tiêu chí biên soạn đề kiểm tra
II.5.1 Phạm vi và mức độ
Nội dung kiểm tra phải tập trung vào kiến thức và kĩ năng cơ bản trọng tâm theo
tiêu chuẩn, đủ các nội dung đầu, giữa và cuối phần đã học.
Nội dung kiểm tra không có kiến thức và nội dung nằm ngoài phần đã học.
Chú ý đánh giá năng lực thực hành, kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc, khả năng
vận dụng tổng hợp kiến thức, vận dụng trí tuệ của học sinh. Tăng yêu cầu kiểm tra về
thí nghiệm hoá học và năng lực tự học của học sinh.
Phải thể hiện được việc đánh giá các loại trình độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức
cơ bản, vận dụng thành thạo các kiến thúc và tư duy suy luận.
II.5.2 Kiến thức

Chú ý dùng phối hợp nhiều loại hình, tự luận và trắc nghiệm khách quan, bài tập
lí thuyết định tính và định lượng, bài tập thực nghiệm.
Dùng các phương pháp khác nhau để đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học
sinh tự đánh giá, kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp.
II.5.3 Về tác dụng phân hoá
Phải có câu hỏi với các mức độ từ dễ đến khó
Phải có những câu hỏi tình huống để học sinh bộc lộ những điểm mạnh và điểm
yếu về kiến thức và kĩ năng.
II.5.4 Về độ tin cậy và tính khả thi
Đề thi và đáp án, biểu điểm phải chính xác, khoa học, không có sai sót, diễn đạt
rõ ràng dễ hiểu.
Nội dung kiểm tra phải phù hợp với trình độ của học sinh và thời gian thực hiện.
Không phụ thuộc vào chủ quan của người ra đề, phải có biểu điểm.
II.6 Các bước biên soạn đề kiểm tra
6
Bước 1: Xác định yêu cầu và mục đích của đề kiểm tra.
Đề kiểm tra là phương tiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học
xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình của lớp học, một
cấp học.
Bước 2: Xác định mục tiêu nội dung kiến thức của đề kiểm tra:
Để xây dựng được đề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy cơ
bản, trọng tâm thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở học sinh như kết
quả của việc học (kiến thức, kĩ năng, thái độ…) đồng thời với các nội dung kiến thức
cụ thể kiểm tra theo tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt.
Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều.
Một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức chính cần kiểm tra đánh giá.
Một chiều là mức độ nhận thức của học sinh ( hiểu, biết, vận dụng ).
Trong đó xây dựng trọng số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng mức độ
nhận thức cần kiểm tra.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận.

Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định ở trên giáo viên thiết kế nội dung,
hình thức, lĩnh vực kiến thức và cấp độ cần kiểm tra theo các câu hỏi.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
III. CÁC HÌNH THỨC HIỂM TRA VIẾT
III.1 Kiểm tra dưới hình thức bài tập tự luận
III1.1 Khái niệm
Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh trong
đó sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi, học sinh trả lời bằng ngôn ngữ của chính
mình trong một khoảng thời gian định trước. Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh
có một sự tự do nào đó dể trả lời cho một vấn đề đặt ra, nhưng đồnh thời đòi hỏi học
sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp ý của mình một cách rõ ràng chính xác.
Bài tập trắc nghiệm tự luận được chấm điểm một cách chủ quan, và những người
chấm khác nhau có thể không giống nhau. Một bài kiểm tra tự luận thường có ít câu
hỏi và phải mất nhiều thời gian để viết câu trả lời.
III1.2 Các câu hỏi tự luận
7
- Loại điền thêm và trả lời đơn giản.
- Loại câu hỏi tự trả lời đoạn ngắn
- Loại câu hỏi trả lời dài, tiểu luận
- Loại giải bài toán liên quan đến trị số.
III.1.3 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận
III.1.3.1 Ưu điểm:
- Có thể đo được mức độ tư duy, có tính chính xác của kiến thức học sinh nắm
được, kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
- Hình thành kĩ năng sắp xếp ý tưởng, suy diễn. phân tích, tổng hợp khái quát hoá,
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ nói và viết, khả năng
diễn đạt, lập luận lôgíc.
- Có thể kiểm tra dánh sâu một nội dung kiến thức trong chương trình.
- Khuyến khích học sinh độc lập sắp đặt, diễn đạt ý tưởng bằng chính ngôn ngữ
của mình một cách hiệu quả và nó tạo cơ sở cho giáo viên đánh giá biết được

quá trình tư duy của học sinh.
- Khuyến khích sự sáng tạo giải quyết vấn đề theo nhiều cách, hướng mới khác
nhau.
- Chuẩn bị câu hỏi với số lượng ít nên không khó nếu giáo viên giỏi trong lĩnh
vực chuyên môn, ít tốn thời gian ra đề.
III.1.3.2 Nhược điểm:
- Số lượng câu hỏi ít, phạm vi kiểm tra hẹp, mất nhiều thời gian chấm bài và khó
cho điểm chính xác khách quan, độ tin cậy thấp đo phụ thuộc vào yếu tố chủ quan
của người chấm, dễ bị thiên vị - không công bằng.
- Không đo lường được kiến thức ở trí năng biết, hiểu một cách hữu hiệu.
- Không thể bao hàm hết nội dung chương trình, dễ có tình trạng học sinh học tủ,
học lệch, quay cóp, sử dụng tài liệu khi kiểm tra.
III.2 Kiểm tra dưới hình thức bài tập trắc nghiệm khách quan
III.2.1 Khái niệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng hệ thống câu hỏi tắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì hệ
8
thống cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm. Phương
pháp này cũng khó bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người soạn thảo câu hỏi.
III.2.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệ khách quan
- Câu trắc nghiệm điền khuyết hay cây trả lời ngắn: Đây là câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhưng có câu trả lời tự do. Học sinh viết câu trả lời bằng 1 hay vài
từ hoặc 1 câu ngắn.
- Loại câu hỏi đúng sai: Đây là loại câu hỏi được trình bày dưới dạng câu phát
biểu và học sinh trả lời bằng cách chọn một trong hai phương án đúng hoặc sai.
- Trắc nghiệm có nhiều câu trả lời đẻ lựa chọn: Đây là loại câu hỏi thông dụng
nhất, loại này có một câu phát biểu căn bản gọi là câu dẫn và có nhiều câu trả lời
để học sinh lựa chọn, trong đó chỉ có một câu trả lời đúng còn lại là sai gọi là
câu nhiễu hay câu mồi.
- Câu trắc nghiệm ghép đôi: Đây là loại hình đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn,

trong đó học sinh trả lời bằng cách chọn câu trả lời ở một cột ghép với câu hỏi ở
cột khác sao cho phù hợp.
III.2.3 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
III.2.3.1 Ưu điểm:
- Do số lượng câu hỏi nhiều nên trắc nghiệm khách quan có thể kiểm tra nhiều
nôị dung kiến thức bao trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kĩ,
học toàn bộ kiến thức có trong chương.
- Phương pháp trắc nghiệm khách quan buộc học sinh phải tự giác, chủ động tích
cực học tập, điều này tránh được tình trạng học tủ, học lệch trong học sinh.
- Thời gian để làm một câu hỏi khoảng 1- 3 phút sẽ hạn chế tình trạng quay cóp
và sử dụng tài liệu.
- Làm bài trắc nghiệm khách quan học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề,
suy nghĩ không tốn thời gian viết ra bài làm như trắc nghiệm tự luận do vậy có
tác dụng rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho học sinh
- Do số câu hỏi nhiều nên bài trắc nghiệm khách quan gồm nhiều câu hỏi có tính
chuyên biệt và có độ tin cậy cao.
9
- Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phương pháp thủ công hoặc nhờ các
phần mềm tin học do vậy có thể sữa chữa bổ sung hoặc loại bỏ các câu hỏi
không hay để đề trắc nghiệm khách quan ngày càng có giá trị hơn. Ngoài ra việc
phân tích câu hỏi còn giúp cho giáo viên lựa chọn phương pháp dạy phù hợp,
hướng dấn học sinh có phương pháp học đúng đắn.
- Ít tốn công sức và thời gian chấm bài, hoàn toàn khách quan, không có sự chênh
lệch giữa các giáo viên.
- Một đề bài có thể kiểm tra ở nhiều lớp nếu đảm bảo không lộ đề.
- Cố độ may rủi ít hơn vì không có tình trạng học tủ,học lệch, sử dụng tài liệu
của học sinh.
- Điểm của bài kiểm tra hầu như là thực sự là của học sinh tự làm bài vì thời gian
cho một câu là rất ngắn.
III.2.3.2 Nhược điểm:

- Trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức biết, hiểu thì
thực sự có ưu điểm, còn ở mức phân tích tổng hợp, đánh giá thực nghiệm thì bị
hạn chế, ít hiệu quả vì nó không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động,
khả năng tổng hợp kiến thức cũng như phương pháp tư duy suy luận, giải thích
chứng minh của học sinh.
- Chỉ cho biết kết quả suy gnhĩ của học sinh mà không cho biết quá trình tư duy
cũng như thái độ của học sinh đối với nội dung kiểm tra do đo không đảm bảo
được chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra để từ đó có sự điều chỉnh việc
dạy và việc học.
- Do có sẵn phương án trả lời nên trắc nghiệm khách quan khó đánh giá được khả
năng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, tổ chức
sắp xếp diễn đạt ý tưởng, khả năng suy luận, óc tư duy độc lập, sáng tạo và sự
phát triển ngôn ngữ chuyên môn của học sinh.
- Việc soạn được câu hỏi đúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn nó yêu cầu
người soạn thảo phải có trình độ chuyên môn khá tốt có nhiều kinh nghiệm và
phải có thời gian. Điều khó nhất là ngoài câu trả lời đúng thì các phương án trả
lời khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lí.
10
- Do số lượng câu hỏi nhiều bao trumg nội dung cả chương trình học nên câu hỏi
thường dễ do đó khó phát triển tư duy cho học sinh khá giỏi, có một số câu mà
học sinh thông minh có thể có những cách giải khác hay hơn đáp án đúng đã cho
sẵn nên những học sinh đó không cảm thấy thoả mãn
- Khó soạn được đề trắc nghiệm khách quan hoàn hảo và tốn kém trong việc soạn
thảo, in ấn đề kiểm tra và học sinh cũng mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
IV. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA VIẾT
IV.1 Bài kiểm tra tự luận
BÀI 1: CHƯƠNG ĐIỆN LI
Câu1(2đ): Viết các phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản
ứng trao đổi ion sau?
a. Pb(NO

3
)
2
+ ?  PbCl
2
+ ?
b. MgCO
3
+ ?  MgCl
2
+ ?
c. Fe
2
(SO
4
)
3
+ ?  K
2
SO
4
+ ?
d. NH
4
Cl + ?  H
2
O + ? + ?
Câu2(2đ): Có 4 lọ bị mất nhãn đựng 4 dung dịch Na
2
CO

3
, NaNO
3
, MgCl
2
, BaCl
2
Hãy
trình bày phương pháp nhận biết 4 lọ dung dịch trên?
Câu3(2đ):
a.
Hãy đánh giá gần đúng pH(>7, <7.=7) của các dung dịch sau: Ba(NO
3
)
2
,
CH
3
COOH, Na
2
CO
3
, NaHSO
4
, FeCl
2
?
b.
Trong các chất đó chất nào phản ứng được với nhau? viết các phương trình
phân tử và ion thu gọn?

Câu 4(3đ): Dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit H
2
SO
4
và HCl trung hoà 100ml hỗn hợp
trên cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Phần dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu
được 12,95g muối khan.
a. Xác định độ pH của dung dịch A?
b. Tính CM của các axit?
Câu5(1đ): Cho axit CH
3
COOH 0,1M Ka= 1,8.10
-5
.Tính số mol CH
3
COOH cần thêm
vào 1 lit dung dịch trên để đọ điện li
α
giảm đi 1/2 ( giả sử thể tích không thay đổi)
tính pH của dung dịch mới?
BÀI 2: CHƯƠNG NITƠ- PHOTPHO
Câu1(3đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau?
11
Ca
3
(PO
4
)
3
P  P

2
O
5
 H
3
PO
4

NO
2
 HNO
3
 NO
Câu2(1đ): Cho phản ứng: N
2
+ 3 H
2
 2 NH
3
H = - 92 Kj
Trình bày phương pháp để thu sản phẩm nhiều nhất:
Câu3(2đ)
a. Để thu được muối trung hoà cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M
trộn lẫn với 50ml dung dịch H
3
PO
4
1M?
b. Trộn 100ml dung dịch NaOH 1M vào 50ml dung dịch H
3

PO
4
1M hỏi muối nào
được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
Câu4(3đ): Hoà tan 2,88g hỗn hợp Fe,Mg bằng HNO
3
loãng dư thu được 0.9856l hỗn
hợp khí NO và N
2
(ở 27,3
0
c , 1 atm) có tỉ khối với H
2
bằng 14,75
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp?
BÀI 3: CHƯƠNG CACBON- SILIC
Câu1(3đ): Bổ túc các phương trình sau:
a. SiO
2
+ ?  ? + Si
b. Na
2
SiO
3
+ ?  H
2
SiO
3
+ ?

c. Si + F
4
 ?
d. CO + Fe
3
O
4
 ? + ?
e. CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O  ?
f. ? + C  SO
2
+ ? + ?
Câu2(2đ): Có 4 lọ bị mất nhãn đựng 4 chất rắn sau: NaNO
3
, Na
2
CO
3
, CaCO
3

K

3
PO
4
hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 chất rắn trên?
Câu3(1đ): Tại sao không được dùng các chai lọ bằng thuỷ tinh để đựng axit
flohidric?
Câu4(4đ): Hoà tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng
dung dịch axit HCl dư thu được 10l CO
2
( đo ở 54,6
0
c, 0,8064 atm )và dung dịch X .
a. Tính tổng số phân tử gam của 2 muối?
b. Xác định tên 2 kim loại biết rằng chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?
c. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp?
d. Cho toàn bộ CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
thu được
39,4g kết tủa . Tính C
M
của dung dịch Ba(OH)
2
?
12
IV.2 Bài kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm
BÀI 1: CHƯƠNG ĐIỆN LI
A.Trắc nghiệm ( 4 đ )
Câu1: Dung dịch KOH 0,001M thì pH có giá trị là bao nhiêu?

A. 14 B. 11 C. 3 D. 7
Câu2: Theo thuyết Arrhenius, sản phẩm của phản ứng axit và bazơ là:
A.
ion H
+
B.
ion OH
-
C.
phân tử CO
2
D.
phân tử H
2
O
Câu3:Một dung dịch có nồng độ ion OH
-
bằng 10
-5
mol/l thì dung dịch này là :
A. axit có pH = 5
B. bazơ có pH = 5
C. axit có pH = 9
D. bazơ có pH = 9
Câu4: Dung dịch nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. KCl ( 0,05M )
B. HF ( 0,05M )
C. NH
3
( 0,05M )

D. CaCl
2
( 0,05M )
Câu5:Cho 300ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 0,1mol Al(OH)
3
thu được dung
dịch X. pH của X là :
A. pH<7 B. pH=7 C. pH<7 D. pH=14
Câu 6: Có 4 dung dịch trong suốt không màu, Mỗi dung dịch chỉ chúa một cation và
một anion tất cả các ion có tổng cả 4 dung dịch gồm: Mg
2+
, Pb
2+
, Ba
2+
,Na
+
, SO
4
2-
, Cl
-
,
CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch:

A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCl
2
, PbSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
C. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3

)
2
D. Mg(NO
3
)
2
, BaSO
4
, NaCl, Pb CO
3
Câu7: Có các dung dịch đánh số theo thứ tự sau:
1. KCl
2. Na
2
CO
3
3. CuSO
4
4. CH
3
COONa
5. Al
2
(SO
4
)
3
6. NH
4
Cl

7. NaBr
8. K
2
S
Dung dịch có pH < 7 là:
A. 1,2,3 B. 3,5,6 C. 6,7,8 D. 2,4,6
Câu8: Tính thể tích dung dịch (ml) H
2
SO
4
1M cần để trung hoà dung dịch thu được
khi trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 100ml dungdịch HCl 1M là:
A. 500ml B. 25ml C. 50ml D. 150ml
13
B. Tự luận (6đ)
Câu1(1,5đ): Viết các phương trình điện li các dung dịch: CaCl
2
, CH
3
COOH,
Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, H
2
S, NaClO?
Câu2(1,5đ): Viết phương trình thuỷ phân của các dung dịch sau:

a.
Ba(NO
3
)
2
b.
CH
3
COOH
c.
Na
2
CO
3
d.
NaHSO
4
e.
FeCl
2
f.
Na
2
S
Câu3(3đ): Có V1 lit dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan ( dung dịch A)
V2 lit dung dịch HCl chứa 5, 475g chất tan ( dung dịch B)
Trộn V1 (lit) dung dịch A và V2 (lit) dung dịch B ta được dung dịch C có V= 2.
a. Tính CM của dung dịch C?
b. Tính CM của A và B biết CM
A

- CM
B
= 0,4?
c. Nếu cho 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch CH
3
COOH 0,1M thì pH của dung
dịch thu được là bao nhiêu? Biết CH
3
COOH có Ka= 1,8.10
-5
BÀI 2: CHƯƠNG NITƠ- PHOTPHO
A. Trắc nghiệm

(4đ )
Câu1: Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với kim loại
đứng sau H
2

A. NO B. NO
2
C. N
2
D. N
2
O
Câu2: Cho 19.2g kimloại M tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 4,48l khí NO

( đktc)
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu3: Chất khí nào sau đây được mệnh danh là khí gây cười:
A.
NO
B.
NO
2 C.
N
2
O
D.
N
2
Câu4: Trong công nghiệp NH
3
được điều chế từ N
2
và H
2
bằng phương pháp tổng
hợp: N
2
+ 3H
2
 2 NH
3
H<0
Cần bằng sẽ dịch chuyển về phía tạo NH
3

nếu:
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
D. Tăng nhiệt đọ và giảm áp suất
Câu5: Đốt hỗn hợp khí gồm 7lit O
2
và 7lit NH
3
( ccá khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất) . Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là:
14
A.
N
2
, H
2
O
B.
N
2
, H
2
O, NH
3
C.
N
2
, N
2

, H
2
O
D.
N
2
, H
2
O, NO
Câu6: Khi nhiệt phân muối NaNO
3
thu được sản phẩm nào sau đây:
A.
Na, NO
2
B.
NaNO
2
, O
2
C.
Na
2
O, NO
2
D.
NaNO
2
,NO
2

,O
2
Câu7: H
3
PO
4
là axit:
A. Có tính axit yếu
B. Có tính axit trung bình
C. Có tính oxh mạnh
D. Có tính khử mạnh
Câu8: Muối photphat nào sau đây tan nhiều trong nước:
A. (NH
4
)
3
PO
4
B. Mg
3
(PO
4
)
2
C. Ca
3
(PO
4
)
2

D. Zn
3
(PO
4
)
2
B. Tự luận ( 6đ )
Câu1(1,5đ): Cho sơ đồ phản ứng sau:
N
2
+ H
2
X
X +HNO
3
 Y
Y + d
2
NaOH  X
X + O
2
 Z
Z + O
2
 T
T + H
2
O + O
2
 U

Xác định X, Y, Z, T ,U và viết các phương trình phản ứng?
Câu2(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong O
2
dư cho sản phẩm tạo thành tác dụng
với 50g d
2
NaOH 32%. Muối nào được tạo thành sau phản ứng? viết các phương trình
phản ứng xảy ra?
Câu3(3đ): Hoà tan hết 4, 431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO
3
loãng thu được dung
dịch A và 1,568l khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Các khí trên đều không màu có khối
lượng 2,59g trong đó 1 khí bị hoá nâu trong không khí.
a.
tính % mỗi kim loại có trong hỗn hợp?
b.
tính số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng?
c.
Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
IV.3 Bài kiểm tra trắc nghiệm
BÀI 1: CHƯƠNG NITƠ- PHOTPHO
Câu1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của N
2
là:
A.
2s
2
2p

3 B.
2s
2
2p
5 C.
3s
2
3p
3 D.
3s
2
3p
3
15
Câu2: Trong phản ứng hoá học nào sau đây N
2
thể hiện tính khử:
A.
N
2
+O
2
 2 NO
B.
N
2
+ 3H
2
 2NH
3

C.
N
2
+ 3 Mg  MgN
2
D.
N
2
+ 6 Li  2Li
3
N
Câu3: Ở điều kiện thường NH
3
chất khí:
A. Không màu, mùi xốc
B. Màu nâu, mùi khai
C. Không màu, không mùi
D. Không màu, mùi khai
Câu4: Muối Photphat nào sau đây tan nhiều nhất trong nước:
A. (NH
4
)
3
PO
4
B. Mg
3
(PO
4
)

2
C. Ca
3
(PO
4
)
2
D. Zn
3
(PO
4
)
2
Câu5: Có 4 dung dịch NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, KNO
3
, Mg(NO
3
)
2
chỉ


dùng Ba(OH)
2

thể nhận biết được những dung dịch sau:
A.
NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
B.
Mg(NO
3
)
2
,(NH
4
)
2
SO
4
C.
(NH
4

)
2
SO
4
, KNO
3
, Mg(NO
3
)
2
D.
Cả 4 dung dịch trên
Câu6: Trong phòng thí nghiệm khí N
2
được tạo thành từ phản ứng nào sau đây:
A.
Đốt cháy NH
3
trong khí O
2
B.
Phân huỷ NH
4
NO
3
khi đun nóng
C.
Phân huỷ NH
4
NO

2
khi đun nóng
D.
Phân huỷ AgNO
3
khi đun nóng
Câu7: Đem đun nóng một lượng Cu(NO
3
)
2
sau một thời gain thì dừng lại để nguội
đem cân thấy khối lượng giảm 54g , vậy khối lượng Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là:
A. 50g B. 49g C. 94g D. 98g
Câu8: Nhiệt phân Fe(NO
3
)
2
trong không khí thu được chất nào sau đây:
A.
FeO, NO
2
,O
2
B.
Fe
2

O
3
, NO
2
C.
Fe
2
O
3
, NO
2
, O
2
D.
Fe, NO
2
, O
2
Câu9: Cho 2mol dung dịch H
3
PO
4
tác dụng với 5mol NaOH thì phẩn ứng thu được
sản phẩm nào sau đây
A.
NaH
2
PO
4
, Na

2
HPO
4
B.
NaH
2
PO
4
, Na
3
PO
4
C.
Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
D.
NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4

, Na
3
PO
4
Câu10: Khối lượng quặng photphoric chúa 65% Ca
3
(PO
4
)
2
cần lấy để điều chế 150g
photpho là: ( biết rằng có 3 % P bị hao hụt trong quá trình sản xuất).
A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn
Câu11: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào dung dịch CuSO
4
thì sản phẩm có
màu xanh đó là màu của:
16
A.
Cu(OH)
2
B.
[Cu(NH
3
)
2
]SO
4

C.
[Cu(NH
3
) ]SO
4
D.
[Cu(NH
3
)
4
]SO
4
Câu12: Khí nào sau đây được mệnh danh là khí gây cười:
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
Câu13:Có thể thu được HNO
3
đặc bằng cách nào trong những cachs dưới đây:
A. Cho bay hơi nứơc
B. Cho thêm H
2
SO
4
sau đó chưng cất
C. Dùng dầu thông để chiết
D. Làm lạnh sau đó chưng cất

Câu14: Cho hỗn hợp rắn gồm Fe
3
O
4
và FeO có khối lượng 39,9g tác dụng với lượng
dư HNO
3
cô cạn lấy muối rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 40g chất
rắn, % khối lượng mỗi oxit ban đầu là:
A. 40,8% và 59,2%
B. 48,6% và 51,4%
C. 64,5% và 35,5 %
D. Kết quả khác
Câu15:Để nhận biết ion NO
3
-
người ta dùng kim loại Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng
đun nóng vì:
A. Tạo ra khí màu nâu
B. Tạo ra khí không màu
C. Tạo dung dịch màu vàng
D. Tạo ra kết màu vàng
Câu16: Hoá chất nào sau đây dùng để điều chế H
3
PO
4

trong nghiệp
A. Ca
3
(PO
4
)
2,
H
2
SO
4
l
B. Ca(HPO
4
) , H
2
SO
4
đ
C. P
2
O
5
, H
2
SO
4
đ
D. Ca(H
2

PO
4
)
2
, H
2
SO
4
đ
Câu17: hoà tan 14,2g P
2
O
5
vào 250g dung dịch H
3
PO
4
9,8% dung dịch thu được có C
% là:
A. 5,2% B. 14,7% C. 16,7% D. 17,6%
Câu18: Nối công thức ở cột A phù hợp với tên các loại phân bón ở cột B
Cột A
1 Ca(H
2
PO
4
)
2
2 (NH
2

)
2
CO
3 (NH
4
)
2
SO
4
Cột B
a đạm nitrat
b Urê
c đạm amoni
d superphotphat
Câu19: Khí NH
3
tan nhiều trong nước vì:
A. NH
3
là chất khí ở điều kiện thường
17
B. Có phân tử khối nhỏ
C. Tạo được liên kết hidro với H
2
O
D. Nh
3
tác dụng với H
2
O tạo môi trường bazơ

Câu20: Hiện tượng ma trơi xãy ra ở nghĩa địa khi trới mưa giông là do:
A. P trắng trong xương người được giải phóng và bốc cháy giải phóng năng
lượng nên có hiện tượng phát lân quang
B. P ở não người được giải phóng dưới dạng PH
3
và P
2
H
4
2 chất này tự bốc cháy
toả nằn lượng dưới dạng ánh sáng
C. NH
3
được giải phóng và tự bốc cháy
D. Axit H
3
PO
3
được giải phóng và tự bốc cháy
Câu21: Muối amoni được phân biệt với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng
với kiềm mạnh vì:
A. Dung dịch chuyển thành màu đỏ
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi
Câu22 :H
3
PO
4
là axit:

A. Có tính axit yếu
B. Có tính axit trung bình
C. Có tính oxh mạnh
D. Có tính khử mạnh
Câu23:Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất khí nào sau đây:
A.
NO
2 B.
NO
C.
N
2
O
D.
SO
2
Câu24:Cho HNO
3
vào than đun nóng có khí nào bay ra:
A.
CO
2 B.
NO
2 C.
NO và CO
2 D.
NO
2
và CO
2

Câu25: Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO
3
tác dụng với kim loại đứng
sau H
2
là:
A.
NO
B.
NO
2 C.
N
2
O
D.
N
2
Câu 26: Để điều chế HN
3
trong phòng thí nghiệm hoá chất nào sau đây được chọn
làm nguyên liệu chính:
A.
NaNO
3
, H
2
,N
2
, HCl
B.

AgNO
3
, HCl
C.
N
2
, H
2
D.
NaNO
3
, H
2
SO
4
18
Câu27: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO
3
đặc nguội :
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Fe
Câu28: Chất nào sau đây được dùng để lầm khô khí NH
3
A. H
2
SO
4
đặc
B. CaCl
2
khan

C. CuSO
4
khan
D. KOH rắn khan
Câu29: Để điều chế 2 lít NH
3
từ H
2
và N
2
với H=25% thì thể tích N
2
(đktc) cần dùng
là:
A. 8lít B. 2lít C. 4lít D. 1lít
Câu30: P đỏ được lựa chọn làm diêm an toàn thay cho P trắng vì lí do sau:
A. P đỏ không độc hại đối với côn người
B. P trắng rất độc
C. P đỏ không dễ gây hoả hoạn như P trắng
D. Cả 3 lí do trên
Đáp án:
1A
2A
3D
4A
5D
6D
7C
8C
9C

10A
11B
12B
13B
14A
15A
16D
17C
18 1-d
2-b
3-c
19B
20B
21B
22B
23 B
24D
25A
26D
27A
28D
29C
30D
BÀI 2: CHƯƠNG CACBON- SILIC
Câu1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Kim cương là C hoàn toàn tinh khiết, không màu,trong suốt
B. Than chì mêmf do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực
tương tác yếu
C. Than gỗ, than Xương chỉ có khả năng hấp thụ chất khí
D. Trong các hợp chất của C, C chỉ có số oxi hóa +4 và -4

Câu2: Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn tinh oxi hoá của C
A.
C + O
2
 CO
2
B.
C + CuO  Cu + CO
C.
C + CO
2
 2 CO
D.
C + Ca  CaC
2

Câu3: Phản ứng nào thường được dùng để điều chế CO
2
trong phòng thí nghiệm:
19
A.
Nhiệt phân CaCO
3

B.
Cho CaCO
3
tác

dụng với HCl

C.
Đốt cháy khí CH
4
D.
Đốt cháy C
Câu4: Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe
2
O
3
và CuO đun nóngĐể phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu dược 4g 2 kim loại và 1,68lít khí ở (đktc) khối lượng hỗn hợp 2 oxit
ban đầu là:
A. 5g B. 5,1g C. 5,2g D. 5,3g
Câu5: Si phản ứng đựơc với dãy chất nào cho dưới đây:
A.
CuSO
4
, SiO
2
,H
2
SO
4
loãng
B.
Fe, Mg, NaOH
C.
HCl, Fe(NO
3
)

3
, CH
3
COOH
D.
Na
2
SiO
3
, NaCl, Na
3
PO
4
Câu6: Thành phần hoá học của một loại thuỷ tinh dùng làm kính, chai lọ được biểu
diễn bằng công thức hoá học nào sau đây:
A.
Na
2
O.6CaO.SiO
2
B.
Na
2
O.CaO.6SiO
2
C.
2Na
2
O.6CaO.SiO
2

D.
Na
2
O.CaO.SiO
2
Câu7: Cho khí CO
2
tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím, sau đó đun nóng dung
dịch trên ngọn lửa đèn cồn mau sắc của dung dịch sẽ thay đổi như sau:
A. Từ đỏ chuyển sang tím
B. Từ đỏ chuyển sang không màu
C. Từ không màu chuyển sang đỏ
D. Từ tím chuyển sang đỏ
Câu8: Số e độc thân của nguyên tử C ở trạng thái cơ bản là:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 1
Câu9: Si tham gia phản ứng hoá học sau:
Si + F
2
 SiF
4
Si + Mg  MgSi
2
Điều đó chứng tỏ rằng:
A. Si có tính oxi hoá
B. Si có tính khử
C. Si không có tính khử và không có tính oxi hoá
D. Si vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
Câu10: Cho 100g CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl dư được khí CO

2
. Dẫn khí CO
2
vào 300g dung dịch NaOH 205 muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
A. Na
2
CO
3
(79,5g) B. NaHCO
3
( 84g)
20
C. Na
2
CO
3
(53g) và NaHCO
3
( 42g) D. Na
2
CO
3
(106g) và NaHCO
3
( 42g)
Câu11: Từ những phương trình phản ứng hoá học sau:
Na
2
CO
3

+ HCl  NaCl + H
2
O + CO
2
Na
2
SiO
3
+ H
2
O + CO
2
 H
2
SiO
3
+ Na
2
CO
3
Cho biết H
2
SiO
3
có tính axit:
A. Mạnh hơn axit cacboxilic và yếu hơn axit clohidric
B. Yếu hơn axit cacboxilic và yếu hơn axit clohidric
C. Yếu hơn axit cacboxilic và mạnh hơn axit clohidric
D. Mạnh hơn axit cacboxilic và mạnh hơn axit clohidric
Câu12: Tủ lạnh lâu ngày sẽ có mùi hôi có thể cho vào tủ lạnh ít cục than hoa để khử

mùi hôi này đó là vì than hoa có tính chất sau:
A. Có thể hấp thụ mùi hôi
B. Tác dụng với mùi hôi biến thành các chất khác
C. Sinh ra chất khác để hấp thụ mùi hôi
D. Tạo mùi khác để át đi mùi hôi
Câu13: Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào cho dưới đây:
A.
Fe
2
O
3
, Ca, CO
2
,HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc
B.
CaO,CO
2
, Al
2
O
3
, Ca, HNO
3
đặc, H

2
SO
4
đặc
C.
HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc,Fe
2
O
3
, MgO, CO
2
D.
HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc,CaO, CO
2
, H
2
O
Câu14: Khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng CO phản ứng xong người ta thu được 8,4g

Fe và 448ml CO
2
(đktc) công thức của oxit sắt là:
A.
Fe
2
O
3
B.
FeO
C.
Fe
3
O
4
D.
Không thể xác định được
Câu15: Kim cương và than chì đều được tạo nên từ nguyên tố Cacbon nhưng kim
cương cứng còn than chì thì mềm đó là do:
A. Liên kết trong than chì là liên kết công hoá trị
B. Trong than chì có electron linh động
C. Kim cương có cấu tạo tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai
hoá sp
3
còn than chì thì có cấu trúc lớp
21
D. Cả A và B đều đúng
Câu16: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al
2
O

3
, Fe
2
O
3
, Ca, MgO (đun nóng) phản ứng
xảy ra hoàn toàn,sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al
2
O
3
, Fe, Ca, MgO
B. Al, Fe, Ca,Mg
C. Al
2
O
3
, Fe,Ca,Mg
D. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Ca, MgO
Câu17: Cho vào ống nghiệm 1-2ml dung dịch Na
2
SiO

3
sục khí CO
2
vào dưới đáy ống
nghiệm thấy kết tủa trắng xuất hiện
A. Dạng keo
B. Dạng tinh thể
C. Dạng vô định hình
D. Dạng lỏng không tan
Câu18: Phân tử N
2
có 14 electron và có công thức N

N . PHân tử CO cũng có 14
electron vậy công thức cấu tạo của phân tử CO là”
A. C

O B. C=O C. C = O D. C = O
Câu19: Để thu được CO
2
từ phản ứng CaCO
3
và HCl người ta cho sản phẩm đi qua
lần lượt các bình sau:
A.
NaOHđ và H
2
SO
4
đ

B.
NaHCO
3
và H
2
SO
4
đ
C.
H
2
SO
4
đ và Na
2
CO
3
D.
H
2
SO
4
đ và NaOH
Câu20: Trong phân tử CO
2
nguyên tử C ở trạng thái lai hóa nào:
A.
sp
2
B.

sp
3
C.
sp
D.
Không lai hoá
Câu21: Để tránh nhiễm độc khí CO người ta dùng mặt nạ có hấp phụ chất nào dưới
đây:
A.
CuO và MnO
2
B.
CuO và MgO
C.
CuO và Fe
2
O
3
D.
Than hoạt tính
Câu22: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO
3
và BCO
3
tác dụng hết với HCl dư thu được
0,672l khí CO
2
ở (đktc) và dung dịch X khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 2,17g B. 3,17g C. 4,17g D. kết quả khác
Câu23: Cho 4,55g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp

tác dụng hết với dung dịch HCl 1M vừa đủ thu đựoc 1,12l khí CO
2
(đktc) 2kim loại
đó là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
22
Câu24: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng NaCl, Na
2
CO
3
Na
2
SO
4
,BaCO
3
,
BaSO
4
chỉ dùng nước và CO
2
thi nhận biết được:
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất
Câu25: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín nếu không để lâu
ngày vôi sẽ chết. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi chết:
A.
Ca(OH)
2
+ CO
2

 CaCO
3
+ H
2
O
B.
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
 CaCO
3
+ NaOH
C.
CaO + CO
2
 CaCO
3
D.
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O  Ca(HCO
3
)

2
Câu26: Mặt trong của lọ đựng thuỷ tinh chứa NaOH sau một thời gian sẽ bị hỏng vì:
A. Si tác dụng với NaOh
B. Si không tồn tại trong môi trường bazơ
C. Xảy ra phản ứng SiO
2
+ NaOH  NaSiO
3
+ H
2
O
D. Xảy ra phản ứng HF + SiO
2
 SiF
4
+ H
2
O
Câu27: Kim cương được ứng dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh
vì kim cương có tính chất rát cứng, tính cứng đó là do tinh thể kim cương thược loại
tinh thể ;
A. Nguyên tử
B.Phân tử
C.Ion điển hình
D. Kim loại
Câu28: Cho từ từ Na
2
CO
3
đến dư vào dung dịch HCl thì pH của dung dịch ó giá trị;

A. pH=7
B. pH<7
C. pH>7
D. Không xác định được
Câu29: Có 3 lọ đựng 3 chất rắn Na
2
CO
3
, Na
2
SiO
3
, CaCO
3
chỉ dùng nước và quỳ tím
thì nhận biết được :
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. Không nhận biết được
Câu30: Khhí CO
2
không thể dập tắt được đám chấy nào sau đây:
A.
C
B.
CH
4 C.
Mg
D.

S
Đáp án:
1A
2C
3B
4C
5B
6B
7A
8C
9C
10C
11B
12A
23
13A
14C
15C
16A
17A
18C
19C
20D
21D
22A
23B
24D
25D
26C
27A

28C
29A
30C
V.NGÂN HÀNG ĐỀ BÀI TẬP
V.1 Bài tập trắc nghiệm
V.1.1 Chương điện li
V.1.1.1 Bài tập định tính
Câu1: Theo phương trình ion thu gọn ion OH
-
có thể phản ứng với tất cả các ion
trong dãy nào dưới đây:
A.
Fe
3+
, HSO
4
-
, HSO
3
-
, Cu
2+
B.
H
+
,NH
4
+
, HCO
3

, Mg
2+
C.
Fe
2+
, Zn
2+
,Al
3+
,H
+
D.
Tất cả đều đúng
Câu2: Dung dịch A gồm 0,03mol Ca
2+
, 0,06mol Al
3+
, 0,06mol NO
3
-
, 0,09mol SO
4
2-

tạo dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối nào sâu đây:
A.
Ca(NO
3
)
2

, Al
2
(SO
4
)
3
B.
CaSO
4
, Al(NO
3
)
3
C.
A, B đều đúng
D.
A, B đều sai
Câu3: Có 4 dung dịch trong suốt mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại
anion Tất cả các ion có trong 4 dung dịch trên gồm: Ba
2+
,Mg
2+
.Pb
2+
,Na
+
, SO
4
2
, Cl

-
,
CO
3
2-
, NO
3
-
đó là 4 dung dịch:
A.
BaCl
2
, PbSO
4
,Mg(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
B.
BaCl
2
, MgSO
4
,Pb(NO
3
)

2
, Na
2
CO
3
C.
PbCl
2
, BaSO
4
,Mg(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
D.
NaCl
2
, MgSO
4
,Pb(NO
3
)
2
, BaCO
3
Câu4: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:

A.
Na
+
, Cu
2+
,Cl
-
,OH
-
,NO
3
-
B.
Fe
2+
,Mg
2+
,OH
-
,NH
-
4
,NO
3
-
C.
Na
+
, Al
3+

,CO
3
2-
, HCO
3
-
, OH
-
D.
Na
+
, Ca
2+
,
Fe
2+
, Cl
-
,NO
3
-
Câu5: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO

4
,
NH
4
Cl, HOH là:
A.
Dung dịch AgNO
3
B.
Dung dịch BaCl
2
C.
Dung dịch NaOH
D.
Dung dịch Ba(OH)
2
Câu6: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H
2
SO
4
thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung
dịch trên là:
A.
Na
2
CO
3 B.
Al
C.
Quỳ tím

D.
CaCO
3
24
Câu7: Al(OH)
3
là oxit lưỡng tính phản ứng sau đây chứng minh tính chất lưỡng tính
của nó:
Al(OH)
3
+ 3HCl  AlCl
3
+ H
2
O (1)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + 6NH
3
2 Al(OH)
3
+ (NH
4
)

2
SO
4
(2)
2Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3H
2
O (3)
NaAlO
2
+ H
2
O + HCl  Al(OH)
3
+ NaCl(4)
Al(OH)
3
+ KOH KAlO
2
+ 2H
2
O (5)
A. 1,2 B. 1,2,4 C. 1,5 D. 1,3,5
Câu8: Theo thuyết Arrhenius kết luận nào sau đây là đúng:
1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit

2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro và phân li ra H
+
trong H
2
O là
axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân li ra OH
-
trong
H
2
O là bazơ
A. 3,4 B. 2,3 C. 1,4 D. 2,4
Câu9: Chon câu phát biểu đúng
1. Giá trị Ka của axit phụ thuộc vào nồng độ
2. Giá trị Ka của axit phụ thuộc vào bản chất của axit
3. Giá trị Ka của axit phụ thuộc vào nhiệt độ
4. Giá trị Ka của axit càng nhỏ lực axit càng yếu
A. 2,3,4 B. 1,4 C. 1,3,4 D. 3,4
Câu10: Cho các chất dưói đây H
2
O, HCl, NaOH,NaCl,CH
3
COOH, CuSO
4
chất điện
li yếu là:
A.
H

2
O,CH
3
COOH, CuSO
4
B.
CH
3
COOH, CuSO
4
C. H
2
O, CH
3
COOH
D. H
2
O,NaCl,CH
3
COOH, CuSO
4
Câu11: Khi pha loãng dung dịch CH
3
COOH 1M thành dung dịch CH
3
COOH 0,5M
thì
A. Độ điện li tăng
B. Độ điện li giảm
C. Độ điện li không đổi

D. Độ điện li tăng 2 lần
25

×