Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản tràng giang, đây thôn vĩ dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Cúc

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY
NĂNG LỰC TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“TRÀNG GIANG”, “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Cúc

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY
NĂNG LỰC TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“TRÀNG GIANG”, “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”
Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn học
Mã số

: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐỨC ÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là do chính tơi thực hiện.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa được cơng bố trong cơng trình nghiên cứu nào khác. Tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm nếu có sự khiếu nại, tố cáo bản quyền tác giả.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2013
Học viên
Nguyễn Thị Cúc


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luâ ̣n văn này, tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c rấ t nhiề u sự hướng dẫn,
giúp đỡ tâ ̣n tı̀nh của thầ y cô, gia đı̀nh, ba ̣n bè và đồ ng nghiê ̣p.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đế n Ban Giám hiệu, khoa Ngữ văn,
Phòng Sau đa ̣i ho ̣c Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m TP. Hồ Chı́ Minh đã hướng dẫn,
tạo điều kiện cho tôi trong suốt khóa học Cao học.
Tiếp theo, tơi xin gửi lời tri ân đến Tiế n Sı ̃ Nguyễn Đức Ân- người trực
tiế p hướng dẫn tơi đã rất nhiệt tình và tận tâm trong suốt quá trình làm luâ ̣n
văn.
Sau nữa, tôi cũng trân trọng cảm ơn Ban Giám hiê ̣u và Tổ bô ̣ môn Văn
Trường THPT Trường Chinh, quý đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tơi hồn thành khóa học và luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả - quı́ thầ y cô, gia đı̀nh, ba ̣n bè, đồ ng
nghiê ̣p.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2013
Học viên
Nguyễn Thị Cúc


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ........................................................................ 15 
1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................... 15 
1.1.1. Vai trò của tưởng tượng trong hoạt động nhận thức ................... 15 
1.1.2. Tưởng tươ ̣ng với quá trı̀nh sáng ta ̣o và tiế p nhâ ̣n nghê ̣ thuâ ̣t .... 19 
1.1.3. Đặc điểm của tác phẩm trữ tình..................................................... 28 
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 33 
1.2.1. Vài nét về tình hình rèn luyện năng lực tưởng tượng cho
HS của GV trong giờ dạy học tác phẩm thơ trữ tình ở
trường THPT hiện nay ................................................................. 33 
1.2.2. Vài nét về tình hình rèn luyện năng lực tưởng tượng của
học sinh trong giờ học tác phẩm thơ trữ tình ở nhà trường
THPT hiện nay .............................................................................. 36 
Chương 2. BIỆN PHÁP RÈ N LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC
TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH Ở THPT. ............. 42 
2.1. Cơ sở của việc xây dựng biện pháp rèn luyện và phát huy năng

lực tưởng tượng cho HS .................................................................................. 42 


2.1.1. Hình tượng nghệ thuật - đớ i tươ ̣ng của hoạt động liên
tưởng, tưởng tượng trong quá trình đọc- hiểu văn bản văn
chương............................................................................................ 42 
2.1.2. Hoạt động đọc- hiểu - cơ sở thúc đẩy cho phương thức
liên tưởng tượng của HS trong quá trình đọc - hiểu văn
bản văn chương ............................................................................. 44 
2.1.3. Hoa ̣t đô ̣ng tái ta ̣o thế giới hı̀nh tươ ̣ng trong văn bản văn
chương............................................................................................ 49 
2.1.4. Xác đinh
̣ các vi ̣ thế nhằm thúc đẩy hoa ̣t đô ̣ng tưởng tươ ̣ng
của HS trong quá trı̀nh đo ̣c - hiể u văn bản ................................ 50 
2.2. Những năng lực tưởng tượng cần rèn luyện, phát huy cho học
sinh trong dạy học đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình ở THPT ............... 53 
2.2.1. Năng lực của các giác quan ........................................................... 54 
2.2.2. Năng lực tri giác .............................................................................. 57 
2.2.3. Năng lực phát hiê ̣n, liên tưởng ...................................................... 57 
2.2.4. Năng lực suy đoán, dự đoán, giả đinh
̣ .......................................... 58 
2.2.5. Năng lực lâ ̣p sơ đồ , kể , tả, thuyế t minh ........................................ 58 
2.3. Mô ̣t số biê ̣n pháp rèn luyê ̣n và phát huy năng lực tưởng tươ ̣ng
cho HS trong đo ̣c- hiể u văn bản thơ trữ tı̀nh ................................................. 59 
2.3.1. Đọc sáng tạo .................................................................................... 59 
2.3.2. Xây dựng các dạng câu hỏi ............................................................ 63 
2.3.3. Sử du ̣ng lời bı̀nh ngắn .................................................................... 69 
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 74 
3.1. Mô tả thực nghiê ̣m .................................................................................... 74 
3.1.1. Mu ̣c đı́ch và nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m ............................................. 74 

3.1.2. Địa bàn, đối tượng và bài thực nghiê ̣m ........................................ 74 
3.1.3. Thời gian và qui trı̀nh thực nghiê ̣m .............................................. 75 


3.2. Giáo án thực nghiê ̣m ................................................................................ 75 
3.2.1. Yêu cầu chuẩn bị của GV và HS ................................................... 75 
3.2.2. Giáo án “Tràng giang” ................................................................... 76 
3.2.3. Giáo án “Đây thôn Vı ̃ Da ̣” ............................................................. 92 
3.2.4.Thuyết minh giáo án thực nghiệm ............................................... 107 
3.3. Tổ chức thực nghiê ̣m .............................................................................. 110 
3.3.1. Giao nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m......................................................... 110 
3.3.2. Theo dõi tiế n trı̀nh da ̣y tác phẩm thực nghiê ̣m .......................... 111 
3.3.3. Đánh giá kế t quả thực nghiê ̣m ..................................................... 111 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 115 
TÀ I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 120 
PHỤ LỤC 


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DH

:

Dạy học

GV

:

Giáo viên


HS

:

Học sinh

PPDH :

Phương pháp dạy học

TPVC :

Tác phẩm văn chương

THPT :

Trung học phổ thông


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê kết quả phiếu khảo sát GV............................................ 35 
Bảng 1.2. Thống kê kết quả phiếu khảo sát HS ............................................ 40 
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá năng lực tưởng tượng của HS lớp thực
nghiệm và đối chứng ................................................................... 111 
Bảng 3.2. Kết quả bài viết của HS lớp thực nghiệm và đối chứng ............. 112 


1


MỞ ĐẦU
1. Lı́ do cho ̣n đề tài
Thời gian qua, từ khi thay đổ i cách thức da ̣y ho ̣c Văn theo quan điể m
đo ̣c – hiể u, cùng với viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điể m giáo du ̣c tı́ch cực nhằ m phát
huy vai trò chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o của ho ̣c sinh vào quá trı̀nh tım
̀ hiể u, giải mã
văn bản - tác phẩ m, tı̀nh hı̀nh da ̣y ho ̣c Văn đã có bước chuyể n biế n quan
tro ̣ng, ta ̣o đà cho tiế n bô ̣ mới đố i với lıñ h vực da ̣y ho ̣c môn ho ̣c có lich
̣ sử lâu
đời ở trường trung học phổ thông (THPT).
Có thể nhâ ̣n ra sự thay đổ i nổ i bâ ̣t của giờ ho ̣c Văn thể hiê ̣n ở hoa ̣t
đô ̣ng tiế p nhâ ̣n văn bản tác phẩ m bằ ng hoa ̣t đô ̣ng đo ̣c với tấ t cả sự nỗ lực tự
thân của người đo ̣c - ho ̣c sinh. Từ đó, năng lực hiể u biế t, khám phá, rung
đô ̣ng trước những giá tri ̣ nhân văn và thẩ m mĩ cao quý của nghê ̣ thuâ ̣t văn
chương ở người ho ̣c đươ ̣c rèn luyê ̣n, trau dồ i, phát triể n. Những kế t quả bước
đầ u của sự đổ i mới nói trên làm cho viê ̣c da ̣y ho ̣c Văn dầ n dầ n thoát khỏi sự
trı̀ trê ̣ kéo dài bởi lố i truyề n thu ̣ mô ̣t chiề u của giáo viên (GV), sự tiế p nhâ ̣n
thu ̣ đô ̣ng của học sinh (HS) trong phương pháp da ̣y ho ̣c truyề n thố ng. Từ khi
đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c, HS không còn bi ̣ áp đă ̣t, nhồ i nhét những hiể u
biế t cũng như cảm xúc mô ̣t cách khiên cưỡng, máy móc.
Tuy nhiên, khi vâ ̣n du ̣ng quan điể m đo ̣c - hiể u bằ ng viê ̣c tổ chức để
HS thâm nhâ ̣p vào viê ̣c giải mã văn bản tác phẩ m với sự nỗ lực tı̀m tòi, khám
phá những giá tri ̣ nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t cao quý của tác phẩ m thı̀ điề u GV
không thể sao nhañ g là luôn luôn cầ n tăng cường sức tưởng tượng sáng ta ̣o
của ho ̣c sinh, để từ đó nắ m sâu hơn ý nghıã của sáng ta ̣o văn chương - bức
tranh nghê ̣ thuâ ̣t hoàn mĩ đươ ̣c dựng nên bằ ng ngôn từ của người nghê ̣ sı.̃ Đo ̣c
- hiể u theo ý nghıã đó, đòi hỏi GV phải biế t tổ chức hướng dẫn để làm sao HS
nắ m đúng phương hướng đi sâu vào quá trı̀nh tri giác ngôn ngữ hı̀nh tươ ̣ng, lı́



2

giải đúng đắ n “mã nghê ̣ thuâ ̣t” ẩ n chứa trong nó sức biể u đa ̣t sâu sắ c tư tưởng,
tı̀nh cảm phong phú của nhà văn. Do vâ ̣y, đo ̣c - hiể u luôn hướng tới hai yế u tố
“hiể u biế t” và “cảm xúc” của bản thân người đo ̣c và vı̀ thế , nó không ngừng
đươ ̣c bồ i đắ p, nâng đỡ nhờ sức lan tỏa, mở rô ̣ng của năng lực tưởng tươ ̣ng.
Thực tế cho thấ y, hoa ̣t đô ̣ng đo ̣c - hiể u trong giờ ho ̣c tác phẩ m văn
chương hiê ̣n nay ở trường THPT đã mang đế n những đổ i thay quan tro ̣ng về
cách thức tiế n hành giờ ho ̣c Văn theo hướng tăng cường vai trò hoa ̣t đô ̣ng đô ̣c
lâ ̣p, sáng ta ̣o của từng cá thể người đo ̣c - ho ̣c sinh. Tuy nhiên, khi vâ ̣n du ̣ng,
triể n khai quan điể m đổ i mới đó, GV vẫn còn gă ̣p phải mô ̣t số vướng mắ c,
lúng túng khi tiế n hành quá trıǹ h đo ̣c thông qua hướng dẫn HS tı̀m tòi, khám
phá các giá tri ̣ nô ̣i dung nghê ̣ thuâ ̣t đă ̣c sắ c của văn bản. Dễ thấy, trong tiế n
trı̀nh da ̣y ho ̣c, GV còn tỏ ra lúng túng, máy móc theo trı̀nh tự có phầ n cứng
nhắ c đối với viê ̣c dẫn dắ t HS hoa ̣t đô ̣ng bằ ng mô ̣t số thao tác, viê ̣c làm nổi
theo bề mă ̣t mà chưa chú tro ̣ng đầ y đủ tới viê ̣c hướng dẫn, kı́ch thı́ch để các
em tự bô ̣c lô ̣ suy nghı,̃ cảm xúc bằ ng cách khơi gơ ̣i, trau dồ i năng lực liên
tưởng, tưởng tươ ̣ng vố n tiề m ẩ n trong tâm thức ho ̣c sinh. Từ đó, giúp các em
có cách tiế p câ ̣n hơ ̣p lı́, đúng quy luâ ̣t của quá trı̀nh tiế p câ ̣n, giải mã và chiế m
lıñ h văn bản nghê ̣ thuâ ̣t.
Muố n thực hiê ̣n thấ u đáo viê ̣c đổ i mới da ̣y ho ̣c Văn theo tinh thầ n
trên, GV cầ n có hiể u biế t và nắ m bắ t đầ y đủ, vững chắ c những vấ n đề cố t yế u
về lı́ luâ ̣n khoa ho ̣c từng đươ ̣c đề câ ̣p, vâ ̣n du ̣ng trong thực tiễn da ̣y ho ̣c. Với
môn Ngữ văn - môn ho ̣c có tı́nh đă ̣c thù - thı̀ con đường tiế p câ ̣n, thâm nhâ ̣p
văn bản nghê ̣ thuâ ̣t thông qua các quy luâ ̣t của những khoa ho ̣c liên ngành đa
da ̣ng phong phú là vấ n đề mang tı́nh khoa ho ̣c, thời sự nóng hổ i như đã từng
thấ y, chắ c chắ n có những điể m khác biê ̣t cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo.
Chẳ ng ha ̣n, trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương - “đo ̣c - hiể u văn bản - tác
phẩ m” - chúng ta đang đứng trước nhiề u quan điể m đổ i mới từ nhâ ̣n thức về



3

văn bản - tác phẩ m tới viê ̣c “giải mã văn bản” cũng như cách thức tiế n hành
PPDH tı́ch cực vào giờ đo ̣c- hiể u như thế nào? Cũng như để thực sự bắ t tay
vào viê ̣c tı̀m hiể u, đánh giá văn bản nghê ̣ thuâ ̣t, HS cầ n nuôi dưỡng, bồ i đắ p,
rèn luyê ̣n nhiề u phẩ m chấ t, năng lực ho ̣c Văn: từ viê ̣c cắ t nghĩa ngôn từ, nắ m
bắ t hı̀nh tươ ̣ng với các khâu cu ̣ thể cho đế n viê ̣c bày tỏ cảm xúc, suy nghı ̃ của
bản thân, trong đó, tưởng tươ ̣ng liên tưởng là sơ ̣i dây nố i kế t giữ vai trò tác
nhân kı́ch thı́ch quá trı̀nh hoa ̣t đô ̣ng đo ̣c.
Với những lı́ do nêu trên, tôi xác đinh
̣ đề tài Luâ ̣n văn Cao ho ̣c thuô ̣c
chuyên ngành Lı́ luâ ̣n và phương pháp dạy học bộ môn Văn ho ̣c là: “Biêṇ
pháp rèn luyêṇ và phát huy năng lực tưởng tươ ̣ng cho ho ̣c sinh trong da ̣y
ho ̣c đo ̣c - hiể u văn bản Trà ng giang, Đây thôn Vı ̃ Da ̣ ”.
2. Lich
̣ sử vấ n đề
Viê ̣c nghiên cứu, vâ ̣n du ̣ng yế u tố tưởng tươ ̣ng vào quá trı̀nh da ̣y ho ̣c
Văn ở trường phổ thông nước ta đã đươ ̣c chú ý từ rấ t sớm. Vào những năm
đầ u thâ ̣p niên 60 thế kı̉ trước, ở nhà trường miề n Bắ c, trong các tài liê ̣u biên
soa ̣n, ta ̣i diễn đàn các hô ̣i nghi ̣ chuyên đề về giảng da ̣y văn ho ̣c, vấ n đề rèn
luyê ̣n, xây dựng năng lực tưởng tươ ̣ng cho HS trong giờ ho ̣c Văn đã đươ ̣c trao
đổ i, thảo luâ ̣n khá sôi nổ i. Về mă ̣t lı́ thuyế t cũng như thực hành, chúng ta đã
có những căn cứ xác đáng để tiế n hành viê ̣c trau dồ i, rèn luyê ̣n năng lực tưởng
tươ ̣ng, xem đó là yế u tố quan tro ̣ng nhằ m giúp ho ̣c sinh thâm nhâ ̣p, khám phá
văn bản theo đúng đă ̣c trưng, tı́nh chấ t của sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t, từ đó nâng
cao hiê ̣u quả của giờ ho ̣c Văn.
Mô ̣t số công trı̀nh nghiên cứu có liên quan tới hoa ̣t đô ̣ng tưởng tươ ̣ng vâ ̣n du ̣ng năng lực tưởng tươ ̣ng vào da ̣y ho ̣c văn lầ n lươ ̣t đươ ̣c biên soa ̣n. Có
thể kể tới:
- “Rèn luyê ̣n tư duy trong da ̣y Văn” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n): Xem xét vai

trò của tư duy trong giảng da ̣y Văn ho ̣c, tác giả chú ý tı̀m hiể u nhiê ̣m vu ̣ quan


4

tro ̣ng của quá trı̀nh da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương là “bồ i dưỡng và rèn luyê ̣n
năng lực tư duy hı̀nh tươ ̣ng” cho ho ̣c sinh. Tác giả đề câ ̣p tới yế u tố then chố t
làm cơ sở cho quá trı̀nh tiế p nhâ ̣n, lıñ h hô ̣i nghê ̣ thuâ ̣t là “nắ m chắ c bản chấ t
của hı̀nh tươ ̣ng”, và nhấn mạnh da ̣y ho ̣c Văn là “cầ n có ý thức rõ ràng rằ ng
mı̀nh đang đứng trước hay nói cho đúng là đang thâm nhâ ̣p vào mô ̣t thế giới
vừa thực vừa hư, rấ t thực mà la ̣i không thực, không phải là thực nhưng la ̣i còn
thực hơn cả sự thực”. Tác giả khẳng định: “Đo ̣c sách là liên tưởng, là tưởng
tươ ̣ng, là hồ i ức… Bao nhiêu năng lực đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng để tiế p thu chân lı́ nghê ̣
thuâ ̣t”. Dựa vào cơ sở này, chuyên luâ ̣n đã phân tı́ch vai trò của liên tưởng và
tưởng tươ ̣ng trong giờ ho ̣c Văn. Từ những cơ sở lı́ luâ ̣n đã nêu và bước đầ u
vâ ̣n du ̣ng vào thực tế da ̣y ho ̣c, tác giả “tı̀m những biê ̣n pháp bồ i dưỡng và rèn
luyê ̣n năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho ho ̣c sinh”. Đó là những kinh nghiê ̣m
bước đầ u đố i với viê ̣c trau dồ i và nâng cao năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c.
- “Cảm thu ̣ văn ho ̣c- giảng da ̣y văn ho ̣c” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n): Điể m nổ i
bâ ̣t của chuyên luâ ̣n là nhờ vận dụng những kiế n thức lı́ luâ ̣n đa ngành như lı́
thuyế t tiế p nhâ ̣n, lı́ thuyế t cấ u trúc, lí thuyế t hành vi hoa ̣t đô ̣ng để lı́ giải hiê ̣n
tươ ̣ng đă ̣c biê ̣t của tiế p nhâ ̣n nghê ̣ thuâ ̣t là cảm thu ̣. Dựa vào cơ sở lı́ thuyế t
tiế p nhâ ̣n, tác giả chú ý tı̀m hiể u vai trò của người đo ̣c ho ̣c sinh với hứng thú,
kinh nghiê ̣m cá nhân để phát huy vai trò chủ thể cảm thu ̣ trong giờ ho ̣c Văn.
Tác giả nêu quan điể m “Biê ̣n chứng của quá trı̀nh cảm thu ̣ là quá trı̀nh sáng
tác giữa nhà văn với ba ̣n đo ̣c, giữa đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức với chủ thể nhâ ̣n thức
(tác phẩ m với người đo ̣c)” [36, tr.17]; nhấ n ma ̣nh tới ý nghıã sáng ta ̣o nghê ̣
thuâ ̣t là “những hı̀nh tươ ̣ng đươ ̣c xây dựng lên thông qua tưởng tươ ̣ng của nhà
văn theo mô ̣t lı́ tưởng thẩ m mĩ nhấ t đinh”,
tác giả cũng đồ ng thời chı̉ rõ “Tác

̣
phẩ m chı̉ thực sự tồ n ta ̣i, thực sự số ng đô ̣ng lên trong sự tiế p nhâ ̣n bằ ng tưởng
tươ ̣ng tái hiê ̣n của người đo ̣c” [36, tr. 34]. Từ cơ sở này, chuyên luâ ̣n nêu bâ ̣t
quan điể m của tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c xem “cảm thu ̣ văn ho ̣c” là “mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng


5

sáng ta ̣o ở ba ̣n đo ̣c - ho ̣c sinh”. Tác giả đã dành phầ n tı̀m hiể u “cơ chế thâm
nhâ ̣p mô ̣t tác phẩ m” bằ ng mô hı̀nh hóa quá trı̀nh đi vào tác phẩ m và chı̉ rõ
“Con đường đi vào tác phẩ m văn ho ̣c là con đường trải qua nhiề u chă ̣ng,
nhiề u bước, nhiề u giai đoa ̣n…Con đường đó bao giờ cũng bắ t đầ u từ viê ̣c tri
giác ngôn ngữ và lıñ h hô ̣i hı̀nh tươ ̣ng tác phẩ m ở những bı̀nh diê ̣n thấ p cao
khác nhau”. Vı̀ thế , người đo ̣c phải nỗ lực trong “quá trı̀nh lao đô ̣ng sáng ta ̣o,
vâ ̣n du ̣ng nhiề u năng lực” trong đó “cảm thu ̣ là bước giúp cho người đo ̣c tự
giác hứng thú đi vào tác phẩ m để rồ i còn tiế p tu ̣c đưa tác phẩ m đi tro ̣n vòng
đời của nó, phát huy năng lực để đi dầ n từ bề ngoài đế n bề trong mô hı̀nh”.
Để tı̀m hiể u sâu về năng lực cảm thu ̣ đố i với viê ̣c da ̣y Văn, tác giả đã vâ ̣n
du ̣ng cơ sở lı́ luâ ̣n cùng khảo sát thực tế để xác đinh
̣ “Tiêu chuẩ n phát triể n và
đă ̣c điể m cảm thu ̣ văn ho ̣c của ho ̣c sinh trung ho ̣c”. Theo đó, chuyên luâ ̣n chú
ý đế n mố i quan hê ̣ hơ ̣p lı́ giữa tı́nh khách quan và chủ quan trong cảm thu ̣, từ
đó không thể xem nhe ̣ “tı́nh chủ quan là mô ̣t tâm lı́ đă ̣c trưng của hoa ̣t đô ̣ng
cảm thu ̣ thẩ m mĩ” cũng như “nhâ ̣n thức đúng đắ n về mố i quan hê ̣ giữa giữa
đă ̣c trưng của tác phẩ m văn ho ̣c với tâm lı́ cảm thu ̣ của người ho ̣c” [36,
tr.100]. Đồ ng thời, phải dựa vào “trı̀nh đô ̣ cu ̣ thể hóa hı̀nh tươ ̣ng và khái quát
hóa hıǹ h tươ ̣ng” xem đó là “biể u hiê ̣n khách quan đă ̣c trưng của hoa ̣t đô ̣ng
đo ̣c và và cảm thu ̣ văn ho ̣c vố n rấ t phức ta ̣p về cấ u trúc tâm lı́”. Đi sâu vào
hoa ̣t đô ̣ng cảm thu ̣, tác giả dành phầ n đáng kể của tài liê ̣u để tı̀m hiể u sâu về
cấ u trúc năng lực văn ho ̣c của ho ̣c sinh bằ ng viê ̣c tı̀m hiể u hứng thú văn ho ̣c

và “năng lực tưởng tươ ̣ng tái ta ̣o trong cảm thu ̣ văn ho ̣c ở HS trung ho ̣c”
- “Da ̣y văn, da ̣y cái hay cái đe ̣p” (Nguyễn Duy Bı̀nh): Theo phương
hướng tı̀m tòi, lı́ giải những vấ n đề có tı́nh khoa ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t để nhâ ̣n
diê ̣n đúng vai trò, tác du ̣ng của môn ho ̣c vố n gắ n với giá tri ̣ tư tưởng và thẩ m
mĩ cao quý, chuyên luâ ̣n nhấ n ma ̣nh tới yêu cầ u da ̣y Văn phải chú ý giúp ho ̣c
sinh “có đươ ̣c năng lực thẩ m mĩ, rung cảm cái hay cái đe ̣p của thơ văn và cái


6

hay cái đe ̣p trong cuô ̣c số ng”. Từ quan niê ̣m sâu sắ c đó, tác giả đă ̣t vấ n đề
“cầ n phải thay đổ i quan niê ̣m da ̣y ho ̣c, thay đổ i cách thức tổ chức, phải sáng
ta ̣o những biê ̣n pháp mới, đă ̣c biê ̣t chú ý tới vai trò chủ thể của ho ̣c sinh”. Để
làm sáng tỏ nhâ ̣n thức này, dựa vào “cơ chế hoa ̣t đô ̣ng của nô ̣i dung tác
phẩ m”, tác giả hướng tới vai trò “cùng sáng ta ̣o” của người tiế p nhâ ̣n tác
phẩ m. Tác giả đề cao cách thức ta ̣o điề u kiê ̣n cho ho ̣c sinh phát huy năng lực
sáng ta ̣o của mı̀nh. Tác giả khẳ ng đinh:
̣ “Mu ̣c đı́ch của giảng văn không phải
là nhằ m buô ̣c ho ̣c sinh nhớ những điề u giáo viên da ̣y mà trước hế t là để cho
ho ̣c sinh say mê với tác phẩ m văn ho ̣c, hào hứng đi vào cái thế giới sáng ta ̣o
ấ y để cho sự tiế p xúc của ho ̣c sinh với tác phẩ m còn đo ̣ng la ̣i đươ ̣c những ấ n
tươ ̣ng lâu bề n, có sức thanh lo ̣c, nâng đỡ tâm hồ n các em, kı́ch thı́ch các em
suy nghı”̃ . Theo tác giả “sự cảm thu ̣ nghê ̣ thuâ ̣t rấ t đa da ̣ng, sinh đô ̣ng” cho
nên da ̣y ho ̣c tác phẩ m, thầ y giáo đừng quên mu ̣c đı́ch là giới thiê ̣u mô ̣t
phương pháp, góp mô ̣t tiế ng nói gơ ̣i ý cho ho ̣c sinh tự mı̀nh tı̀m đế n với tác
phẩ m. Dı ̃ nhiên, muố n đến với tác phẩ m bằ ng viê ̣c phát huy năng lực của chủ
thể cảm thu ̣, người đo ̣c - ho ̣c sinh phải huy đô ̣ng nhiề u năng lực tư duy và tâm
lı́ để “phát hiê ̣n ra cái ma ̣ng rô ̣ng lớn những điể m sáng, những ma ̣ch thẩ m
mĩ”, đi vào những “ý ta ̣i ngôn ngoa ̣i, thông cảm với cái rô ̣ng thênh thang của
tác phẩ m”. Muố n vâ ̣y ho ̣c sinh phải thường xuyên rèn luyê ̣n, trau dồ i, duy trı̀

năng lực liên tưởng, tưởng tươ ̣ng hơ ̣p lı́, sâu sắ c, ma ̣nh mẽ sẽ giúp cho viê ̣c
cảm thu ̣ chủ quan tránh những ngô ̣ nhâ ̣n, những phát hiê ̣n sai lầ m.
- “Về môn Văn trong cải cách giáo du ̣c” (Nguyễn Đức Nam): Trước
hết, tài liệu này nêu rõ “Mô ̣t trong những nguyên nhân khiế n cho viê ̣c da ̣y ho ̣c
Văn từ trước đế n nay không thành công là sự không quan tâm đế n bản chấ t và
đă ̣c trưng của nó” [41, tr.5]. Từ đó, tác giả nêu rõ dạy Văn không được xa rời
bản chất và đặc trưng vốn có của Văn học, đồng thời cũng phải chú ý đến tâm
lí tiếp nhận. Tác giả khẳng định “hı̀nh tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t đe ̣p vı̀ chı́nh nó,


7

nhưng sức ma ̣nh của nó còn ở chỗ có khả năng gây ra những tác đô ̣ng không
ha ̣n chế , gơ ̣i nên những trường liên tưởng bấ t tâ ̣n vươ ̣t qua không gian và thời
gian” [41, tr. 6]. Do đă ̣c điể m tâm lı́ lứa tuổi, trı̀nh đô ̣, vố n số ng, khuynh
hướng tı̀nh cảm và trı́ tuê ̣, nên sự tiế p nhâ ̣n có thể khác nhau bởi các chủ thể
cảm thu ̣. Huố ng chi, ở mô ̣t số trường hơ ̣p, do phong cách và phương pháp
nghê ̣ thuâ ̣t quy đinh,
̣ hı̀nh tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t la ̣i có thể có tı́nh mơ hồ , tı́nh
không nói hế t hay tı́nh đa nghıã . Do vâ ̣y, chı́nh trong mố i quan hê ̣ qua la ̣i giữa
người tiế p nhâ ̣n với văn bản nghê ̣ thuâ ̣t, thông qua hê ̣ thố ng hı̀nh tươ ̣ng đó “trı́
tưởng tươ ̣ng của người đo ̣c ở đây có thể tha hồ bay bổ ng, tư duy của người
đo ̣c có nhiề u phương hướng để tiế p nố i sự suy nghı ̃ của tác giả” [41, tr. 6].
Phê phán quan điể m da ̣y ho ̣c theo PPDH truyề n thố ng, tác giả đã đề
xuấ t hướng khắ c phu ̣c những ha ̣n chế của lố i giảng văn cũ khi chı̉ rõ: “sự
phức ta ̣p, khó khăn là ở chỗ chỗ xử lı́ văn bản, đem tác phẩ m đế n người đo ̣c”
“Toàn bô ̣ vấ n đề phương pháp là ở chỗ làm thế nào để biế n tác phẩ m của tác
giả (qua văn bản trong sách giáo khoa) thành tác phẩ m trong từng người đo ̣c.
Mấ u chố t của viê ̣c đổ i mới quan điể m da ̣y ho ̣c là ở khâu tro ̣ng tâm đó. Bởi
thế , khái niê ̣m “giảng văn” đã bi ̣khai tử và thay vào đó, tác giả nêu khái niê ̣m

“đo ̣c văn”. Do vâ ̣y, quy trıǹ h của giảng văn cũ nay chuyể n sang viê ̣c tổ chức
hoa ̣t đô ̣ng đo ̣c văn với các bước cu ̣ thể , trong đó nổ i lên viê ̣c hướng dẫn, kı́ch
thı́ch ho ̣c sinh phát huy các năng lực cảm thu ̣, phân tı́ch văn bản bằ ng sự nỗ
lực tự thân của người đo ̣c. Đây là con đường “đem tác phẩ m đế n người đo ̣c”
hay là “phương pháp tổ chức những hı̀nh thức hoa ̣t đô ̣ng để giúp ho ̣c sinh
chiế m lıñ h tác phẩ m” vừa đươ ̣c khởi xướng qua cải cách da ̣y ho ̣c Văn. Để
thực hiê ̣n cách thức da ̣y ho ̣c nói đó, tác giả nêu ra các hı̀nh thức hoa ̣t đô ̣ng
trong giờ đo ̣c văn như sau: 1/ Trước hế t là đo ̣c (đo ̣c thầ m, đo ̣c to, đo ̣c có
tưởng tươ ̣ng, đo ̣c có phân vai, đo ̣c diễn cảm). 2/ Ho ̣c thuô ̣c lòng tác phẩ m. 3/
Ghi chép về tác phẩ m, tóm tắ t tác phẩ m. 4/ Phân tı́ch, suy nghı ̃ về tác phẩ m.


8

5/ Thuyế t trı̀nh về tác phẩ m. 6/ Đo ̣c tác phẩ m kế t hơ ̣p với sự giảng giải của
giáo viên ở lớp. 7/ Thảo luâ ̣n, trao đổ i về tác phẩ m ở tổ , theo những vấ n đề do
giáo viên nêu ra. 8/ Biể u diễn tác phẩ m (ngâm thơ, diễn kich,
̣ chuyể n thể ). 9/
Vẽ tranh theo tác phẩ m. 10/ Viế t cảm nghı ̃ về tác phẩ m.
Với những nhâ ̣n thức mới về quan điể m cùng cách thức da ̣y ho ̣c tác
phẩ m văn chương, những đề xuấ t của Nguyễn Đức Nam đã mở ra khâu đô ̣t
phá, ta ̣o bước chuyể n biế n quan tro ̣ng đố i với tı̀nh hı̀nh da ̣y ho ̣c Văn trong nhà
trường. Quan điể m “đo ̣c văn” bằ ng viê ̣c phát huy vai trò chủ thể cảm thu ̣ sáng
ta ̣o cùng các hı̀nh thức thâm nhâ ̣p, tiế p nhâ ̣n, chiế m lıñ h văn bản đươ ̣c đề xuấ t
đã thể hiê ̣n sự tiế p câ ̣n PPDH Văn hiê ̣n đa ̣i của nhà trường các nước tiên tiế n
trên thế giới.
-

“Da ̣y ho ̣c giảng văn ở nhà trường phổ thông trung ho ̣c” (Nguyễn Đức


Ân): Tác giả đã nhấ n ma ̣nh tới xu thế tấ t yế u của viê ̣c đổ i mới quan điể m da ̣y
ho ̣c TPVC hiê ̣n nay. Dựa trên cơ sở nghiên cứu lich
̣ sử quan niê ̣m, tác giả đã
điể m la ̣i những quan điể m da ̣y ho ̣c TPVC thời gian qua. Từ đó, nhâ ̣n rõ
những yêu cầ u của viê ̣c thay đổi quan điể m và PPDH giảng văn theo xu thế
giáo du ̣c hiê ̣n da ̣i. Tiế p câ ̣n viê ̣c da ̣y ho ̣c tác phẩ m theo những cơ sở lí thuyế t
khoa ho ̣c đa ngành, công trı̀nh nhấ n ma ̣nh mu ̣c tiêu và nhiê ̣m vu ̣ của phân
môn này trong kết cấ u của chương trı̀nh theo tinh thầ n của cải cách giáo du ̣c
tiế n hành từ giữa thâ ̣p niên 80 là tăng cường viê ̣c ho ̣c sinh thâm nhâ ̣p văn bản
với sự nỗ lực của chủ thể cảm thu ̣. Từ đó, làm cho ho ̣c sinh biế t nhâ ̣n ra các
thiê ̣n, mĩ kế t tinh qua sáng ta ̣o của nhà văn.
giá tri chân,
̣
Đề câ ̣p tới vai trò tác du ̣ng của văn chương, tác giả cho rằ ng sự đổ i mới
da ̣y ho ̣c Văn phải đươ ̣c xác lâ ̣p theo nguyên tắ c khoa ho ̣c là “làm cho văn ho ̣c
với tı́nh chấ t môn ho ̣c phải trở thành con đường đúng đắ n để đảm bảo “văn
ho ̣c với tı́nh chấ t là môn nghê ̣ thuâ ̣t”. Vı̀ thế , viê ̣c duyê ̣t la ̣i các chương trı̀nh,
tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p phải hướng vào mu ̣c đı́ch thúc đẩ y năng lực của ho ̣c sinh về


9

mă ̣t tư duy bởi chı́nh mı̀nh và chı́nh mı̀nh ra những quyế t đinh
̣ phù hơ ̣p” [1, tr.
167]. Từ đó, về mă ̣t PPDH tác phẩ m văn chương, tác giả chú ý tới tác du ̣ng
ma ̣nh mẽ của những PPDH mới như phương pháp tı́ch cực, phương pháp hơ ̣p
tác, phương pháp nêu vấ n đề . Tác giả đă ̣c biê ̣t nhấ n mạnh tới hai hoa ̣t đô ̣ng
quan tro ̣ng của giờ ho ̣c là quá trı̀nh phân tı́ch đánh giá và hoa ̣t đô ̣ng đo ̣c, xem
đó là hai tru ̣c cơ bản của quá trı̀nh da ̣y ho ̣c văn. Trên cơ sở đó, GV ta ̣o điề u
kiê ̣n phát huy cao vai trò chủ thể cảm thu ̣ tı́ch cực của người đo ̣c ho ̣c sinh

bằ ng viê ̣c kı́ch thı́ch hứng thú, trau dồ i rèn luyê ̣n năng lực liên tưởng tưởng
tươ ̣ng để ho ̣c sinh chủ đô ̣ng khám phá phát hiê ̣n những giá tri ̣ nghệ thuâ ̣t đô ̣c
đáo do nhà văn sáng ta ̣o. Để góp phầ n đổ i mới PPDH Văn, tác giả đã tiế p câ ̣n
mô ̣t số kinh nghiê ̣m của các nhà sư pha ̣m Mĩ khi tiế n hành các hı̀nh thức da ̣y
ho ̣c như thảo luâ ̣n nhóm, xây dựng hê ̣ thố ng câu hỏi, đă ̣c biê ̣t chú ý tới mô
hı̀nh đo ̣c văn với quá trı̀nh xây dựng, phát huy tưởng tươ ̣ng theo theo quy
trı̀nh 4 bước của J. Langer.
“Rèn luyê ̣n tư duy sáng ta ̣o trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương”
(Nguyễn Tro ̣ng Hoàn): Dựa trên quan điể m xem văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t như
phương tiê ̣n nhâ ̣n thức, giáo du ̣c và thưởng thức thẩ m mĩ, văn ho ̣c đươ ̣c hiể u
trong quá trı̀nh giao tiế p, xem quá trı̀nh tiế p nhâ ̣n tác phẩ m văn chương diễn
ra theo quan hê ̣ tương tác GV - TP - HS trong đó liên tưởng và tưởng tươ ̣ng
của ho ̣c sinh có vai trò cầ u nố i giữa khát vo ̣ng, sở thı́ch của mı̀nh với tầ m đón
đơ ̣i (tiề m năng thẩ m mĩ) và ý đồ sáng ta ̣o của nhà văn, tác giả đă ̣t vấ n đề
nghiên cứu “mố i liên hê ̣ mâ ̣t thiế t giữa tư duy sáng ta ̣o trong da ̣y ho ̣c tác
phẩ m văn chương không thể tách rời và biê ̣t lâ ̣p với những nghiên cứu về vai
trò của liên tưởng tưởng tươ ̣ng trong tâm lí cũng như trong sáng ta ̣o văn ho ̣c
nghê ̣ thuâ ̣t” [23, tr. 8].
Chuyên luâ ̣n đi sâu nghiên cứu các vấ n đề thuô ̣c lıñ h vực tư duy sáng
ta ̣o trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương. Để xây dựng cơ sở lı́ thuyế t cho vấ n


10

đề then chố t của tư duy sáng ta ̣o trong lıñ h hô ̣i, tiế p nhâ ̣n nghê ̣ thuâ ̣t, tác giả
lầ n lươ ̣t đi sâu vào các phầ n:
+ Những tiề n đề khoa học nghiên cứu tư duy sá ng tạo trong dạy học tá c
phẩm văn chương. Trong phầ n này, từ góc đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng tâm lı́, công trı̀nh lı́
giải các khái niê ̣m cảm giác, tri giác, biể u tươ ̣ng, trı́ nhớ và liên tưởng cũng
như nêu mố i quan hê ̣ giữa liên tưởng và tưởng tươ ̣ng.Tác giả nêu bâ ̣t vai trò

của tưởng tươ ̣ng và tư duy đồ ng thời soi sáng hiê ̣n tươ ̣ng tâm lı́ và tư duy đă ̣c
biê ̣t nói đó vào quá trı̀nh sáng ta ̣o và tiế p nhâ ̣n nghê ̣ thuâ ̣t.
+ Nội dung phá t triể n củ a tư duy sá ng tạo trong dạy học tá c phẩm văn
chương. Nêu luâ ̣n điể m: “Da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương (giảng văn) là mô ̣t
loa ̣i hı̀nh da ̣y ho ̣c đă ̣c thù, đòi hỏi sự nỗ lực sáng ta ̣o từ cả hai phı́a (giáo viên
và ho ̣c sinh), lấ y giá tri ̣ của tác phẩ m làm điể m xuấ t phát để hướng tới mu ̣c
đı́ch”. Vı̀ thế “hoa ̣t đô ̣ng tiế p nhâ ̣n sáng ta ̣o của ho ̣c sinh trong nhà trường nói
chung và liên tưởng tưởng tươ ̣ng trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương nói
riêng cũng cần đươ ̣c nhı̀n nhâ ̣n đánh giá từ nhiề u phı́a trong hê ̣ thố ng các
phương pháp, biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c với tư cách mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng sáng ta ̣o trı́ tuê ̣ có
đố i tươ ̣ng mu ̣c đı́ch, cơ chế cu ̣ thể …” [23, tr.91]. Từ nhâ ̣n thức đó, công trı̀nh
tiế p tu ̣c tı̀m hiể u các vấ n đề cu ̣ thể như: “Đố i tươ ̣ng tiế p nhâ ̣n thẩ m mĩ của ho ̣c
sinh trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương”, “Mu ̣c đı́ch tiế p nhâ ̣n thẩ m mĩ của
ho ̣c sinh trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương”, “Xác đinh
̣ phương thức tiế p
nhâ ̣n thẩ m mĩ của ho ̣c sinh trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương”, “Cơ chế liên
tưởng, tưởng tươ ̣ng trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương”, “Giới ha ̣n của liên
tưởng, tưởng tươ ̣ng và vấ n đề đinh
̣ hướng thẩ m mĩ cho ho ̣c sinh”
+ Một số giả i phá p rè n luyê ̣n tư duy sá ng tạo trong dạy học tá c phẩm
văn chương.
Đây là phầ n vâ ̣n du ̣ng những hiể u biế t và kinh nghiê ̣m từ quá trı̀nh
nghiên cứu những vấ n đề thuô ̣c lıñ h vực khoa ho ̣c tâm lı́ trong tư duy và nghê ̣


11

thuâ ̣t nói trên để vâ ̣n du ̣ng vào thực tiễn da ̣y ho ̣c Văn nhằ m rèn luyê ̣n và phát
huy năng lực tư duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh vào quá trı̀nh lıñ h hô ̣i tiế p nhâ ̣n
TPVC.

Ngoài những công trı̀nh vừa nêu trên, có thể nêu thêm mô ̣t số tài liê ̣u
như “Văn ho ̣c, ho ̣c văn” (Hoàng Ngo ̣c Hiế n), “Công nghệ da ̣y văn” của Pha ̣m
Toàn, “Hiể u văn, da ̣y văn” (Nguyễn Thanh Hùng), “Phương pháp da ̣y ho ̣c tác
phẩ m văn chương” (Nguyễn Viế t Chữ).
Đă ̣c biê ̣t, cầ n nói tới mô ̣t số tài liê ̣u dich
̣ như có nguồ n gố c từ các tài
liê ̣u giáo trı̀nh giảng da ̣y văn ho ̣c của Liên xô (cũ). Có thể kể tới:
- “Phương pháp giảng dạy văn học ở trường Phổ thông” 2 tâ ̣p (Nhi xkôn - xki),
- “Phương pháp luâ ̣n da ̣y văn ho ̣c” (Z. Ia Rez chủ biên).
Bên ca ̣nh đó, có thể nêu thêm các công trı̀nh của các nhà nghiên cứu lı́
luâ ̣n văn ho ̣c, tâm lı́ ho ̣c đã góp phầ n làm sáng tỏ thêm những cơ sở lı́ luâ ̣n
nhằ m tı̀m hiể u vấ n đề liên quan tới da ̣y ho ̣c Văn là hoa ̣t đô ̣ng liên tưởng
tươ ̣ng như sau đây:
- “Tâm lı́ ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t” của L.X Vưgố txki.
- “Tâm lı́ ho ̣c sáng ta ̣o văn ho ̣c” của M. Arnaudố p
- “Tâm lı́ văn nghê ̣” của Chu Quang Tiề m.
Tóm lại, những cơng trı̀nh nêu trên đã đặt nền móng về lı́ luâ ̣n và thực
tiễn cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên, các tài liệu trên còn mới
chỉ là những gợi dẫn nặng về lí thuyết, chưa có sự hướng dẫn cụ thể mang
tính ứng dụng của biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tưởng tượng cho
HS trong giờ ho ̣c Văn. Hơn nữa, mặc dù vấn đề này đã được đặt ra từ lâu,
nhưng trước nay bị bỏ qn, ít được chú ý. Vì vậy, với luận văn này, chúng
tơi đã kế thừa lí luận và thực tiễn của các cơng trình trên, tiếp tục hệ thống,
củng cố và bổ sung thêm các biện pháp hữu hiệu để giúp GV áp dụng vào


12

việc rèn luyện, phát huy năng lực liên tưởng, tưởng tươ ̣ng cho HS, từ đó, góp
phần nâng cao năng lực cảm thụ, hiệu quả dạy và học bộ môn Văn ở trường

phổ thơng.
3. Nhiêm
̣ vu ̣ và mục đích nghiên cứu
Luận văn này nhằm thực hiện những nhiệm vụ và mục đích sau:
- Xác đinh
̣ cơ sở lı́ luâ ̣n của tưởng tươ ̣ng trong quá trıǹ h sáng ta ̣o và
tiế p nhâ ̣n TPVC.
- Đề ra những biê ̣n pháp rèn luyê ̣n năng lực tưởng tươ ̣ng cho HS trong
da ̣y ho ̣c Văn nói chung- da ̣y ho ̣c tác phẩ m thơ trữ tı̀nh ở lớp 11 nói riêng.
- Thiế t kế giáo án và da ̣y thực nghiệm đo ̣c - hiể u văn bản - tác phẩ m
Trà ng giang (Huy Câ ̣n), Đây thôn Vı ̃ Dạ (Hàn Mă ̣c Tử) ở lớp 11 theo hướng
rèn luyện năng lực tưởng tươ ̣ng cho HS để kiểm chứng, đánh giá, khẳng định
tính khả thi của những biện pháp đề xuất.
4. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu
Đề tài của luận văn giới ha ̣n trong đối tượng và pha ̣m vi:
- Vấ n đề , năng lực tưởng tươ ̣ng của HS trong giờ da ̣y ho ̣c Đo ̣c- hiể u tác
phẩ m văn chương ở trường THPT.
- Những vấ n đề lı́ luâ ̣n và thực tiễn qua những tài liê ̣u đã đươ ̣c công bố
liên quan đế n hoạt động tưởng tươ ̣ng.
- Vận dụng hoạt động liên tưởng, tưởng tươ ̣ng vào da ̣y ho ̣c đo ̣c - hiể u
văn bản - tác phẩ m Trà ng giang (Huy Câ ̣n), Đây thôn Vı ̃ Dạ (Hàn Mă ̣c Tử) ở
lớp 11.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để phù hơ ̣p với mu ̣c đı́ch nghiên cứu và đố i tươ ̣ng nghiên cứu, chúng
tôi sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp sau đây:
- Phương pháp tổ ng hơ ̣p lı́ luâ ̣n và thực tiễn: Phương pháp này đươ ̣c sử
du ̣ng để tổ ng hơ ̣p cơ sở lı́ luâ ̣n từ các công trình nghiên cứu về năng lực tưởng


13


tươ ̣ng trong da ̣y ho ̣c Văn, tổ ng hơ ̣p các đề tài nghiên cứu thực tiễn da ̣y ho ̣c
Văn, trên cơ sở đó hı̀nh thành phương pháp da ̣y Văn phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng
ho ̣c sinh THPT.
- Phương pháp khảo sát, thố ng kê: Phương pháp này đươ ̣c sử du ̣ng để
thố ng kê các phiế u tham khảo ý kiế n của GV và HS về thực tế da ̣y ho ̣c Văn;
thố ng kê kế t quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m, phân loa ̣i và đánh giá những kế t quả
thu đươ ̣c nhằ m kiể m nghiê ̣m biện pháp đã đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng trong quá trı̀nh da ̣y
Văn.
- Phương pháp thực nghiê ̣m: Chúng tôi tiế n hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m
trong mô ̣t số giờ ở trường THPT bằ ng cách xây dựng nô ̣i dung thực nghiê ̣m,
trı̀nh tự tiế n hành thực nghiê ̣m, đố i tươ ̣ng thực nghiê ̣m, soạn giảng,… Qua kế t
quả thực nghiê ̣m, chúng tôi muố n kiể m đinh
̣ la ̣i tıń h khả thi của đề tài, hiê ̣u
quả đa ̣t đươ ̣c và pha ̣m vi ứng du ̣ng của đề tài trong da ̣y ho ̣c Văn nói chung,
da ̣y ho ̣c thơ trữ tı̀nh nói riêng ở trường phổ thông.
6. Đóng góp của luâ ̣n văn
- Nắ m bắ t la ̣i những vấ n đề lı́ luâ ̣n và thực tiễn về rèn luyê ̣n năng lực
tưởng tươ ̣ng cho HS.
- Lựa cho ̣n, xây dựng cách thức, biện pháp để tiế n hành viê ̣c rèn luyê ̣n,
phát huy năng lực tưởng tươ ̣ng cho HS trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương ở
trường THPT.
- Luận văn đưa ra thiết kế giáo án cụ thể cho dạy học hai văn bản
“Tràng giang” và “Đây thôn Vĩ Dạ”, giúp GV tham khảo và vận dụng trong
dạy học.
7. Kế t cấ u luâ ̣n văn
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luâ ̣n văn bao
gồ m 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lı́ luâ ̣n và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.



14

Chương 2. Biê ̣n pháp rèn luyê ̣n và phát huy năng lực tưởng tươ ̣ng cho ho ̣c
sinh trong da ̣y ho ̣c đo ̣c- hiể u văn bản thơ trữ tı̀nh ở THPT.
Chương 3. Thực nghiê ̣m sư pha ̣m.


15

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Vai trị của tưởng tượng trong hoạt động nhận thức
1.1.1.1. Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng
Tı̀m về đinh
̣ nghıã “thế nào là con người?”, chúng ta đề u biế t tới câu
nói của Pascal, nhà tư tưởng Pháp: “Con người chẳ ng qua chı̉ là mô ̣t cây sâ ̣y,
mô ̣t thứ yế u ớt nhấ t trong giới tự nhiên, nhưng la ̣i biế t tư duy” [49, tr.11].
Như vâ ̣y, nhờ điề u khiể n chức năng tư duy đô ̣c đáo của bô ̣ naõ , con người ta ̣o
nên sức ma ̣nh thầ n kı̀ để sinh tồ n và phát triể n mô ̣t cách ma ̣nh me,̃ vơ song.
Trong nghiên cứu triết học, tâm lí học, chúng ta biết tới nhiề u định
nghĩa về tư duy:
- “Tư duy là sự phản ánh của bô ̣ naõ con người đố i với thuô ̣c tı́nh bản
chấ t và quy luâ ̣t nô ̣i ta ̣i của sự vâ ̣t khách quan. Tư duy là hoa ̣t đô ̣ng tâm lı́ mà
con người va ̣ch ra thuô ̣c tı́nh bản chấ t và quy luâ ̣t nô ̣i ta ̣i của sự vâ ̣t” [49, tr.8].
- “Tư duy là mô ̣t quá trı̀nh tâm lı́ phản ánh những thuô ̣c tı́nh bản chấ t,
những mố i liên hê ̣ và quan hê ̣ bên trong có tı́nh qui luâ ̣t của sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng
trong hiê ̣n thực khách quan, mà trước đó ta chưa biế t.” [54, tr.92].
- Tư duy là “giai đoa ̣n cao của quá trı̀nh nhâ ̣n thức, đi sâu vào bản chấ t

và phát hiê ̣n ra tı́nh quy luâ ̣t của sự vâ ̣t bằ ng những hı̀nh thức như biể u tươ ̣ng,
khái niê ̣m, phán đoán và suy lı́” [44, tr.1034].
Dựa vào đă ̣c điể m của tư duy, lı́ luâ ̣n nhâ ̣n thức thường xế p tư duy vào
ba bình diện khác nhau:
Tư duy trực quan - hành đơ ̣ng là hình thức liên hệ trực tiếp với hiện
thực trên cơ sở thực tiễn. Nó giúp con người đối chiếu hoạt động tư duy với
các thuộc tính của khách thể tác động, đảm bảo một sự nhận thức khách quan
phù hợp đối tượng.


16

Tư duy logic - khái niê ̣m là sự phản ánh tách khỏi đối tượng, nhưng nó
xâm nhập vào bản chất của các hiện tượng. Loại tư duy này vâ ̣n du ̣ng các
phương pháp cơ bản như phân tı́ch, tổ ng hơ ̣p, trừu tươ ̣ng, khái quát v.v… từ
đó va ̣ch ra bản chấ t và mố i liên hê ̣ có tı́nh quy luâ ̣t của sự vâ ̣t, đi sâu vào
những điều bí ẩn mà tư duy trực quan không vươn tới được.
Tư duy hıǹ h tươ ̣ng- cảm tính đảm bảo sự tiếp xúc cảm tính, nhưng cách
xa đối với khách thể trên cơ sở nghe, nhìn, tưởng tượng. Tư duy này địi hỏi
phải tái hiện khách thể một cách toàn vẹn, tách khỏi hiện thực khách quan,
chuyển nó thành một sự thực của ý thức. Cách tái hiện này không tạo nên sự
sao chép hiện thực một cách bàng quan, mà là tạo thành hình tượng cu ̣ thể ,
hoàn chı̉nh và cịn có khả năng dự báo về hiện thực.
Tưởng tượng là một thao tác cơ bản của tư duy hình tượng, là một yếu
tố quan trọng trong hoạt động của tư duy.
Nhận thức của con người không phải chỉ phản ánh những sự vật hiện
tượng đang trực tiếp tác động (như cảm giác, tri giác) và đã tác động trước
đây (như trí nhớ) mà cịn phản ánh những cái mà mình chưa hề trải qua. Đó là
một hình thức hoạt động tâm lí đặc biệt gọi là tưởng tượng. “Tưởng tươ ̣ng là
mô ̣t quá trı̀nh tâm lı́ phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiê ̣m của

cá nhân bằ ng cách xây dựng những hı̀nh ảnh mới trên cơ sở những biể u tươ ̣ng
đã có” [54,tr.104], “Ta ̣o ra trong trı́ hı̀nh ảnh những cái không có ở trước mắ t
hoă ̣c chưa hề có” [44, tr. 1045].
Như vậy, dựa vào hê ̣ thầ n kinh cao cấ p, thông qua hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn,
bằ ng quan sát, liên tưởng và tưởng tươ ̣ng, con người ta ̣o ra cho mı̀nh khả
năng nhı̀n ra, suy nghı ̃ tới những điề u mı̀nh chưa biế t, nhờ đó mà tı́ch lũy hiể u
biế t, phát triể n trı́ tuê ̣, cảm xúc để hoàn thiê ̣n bản thân.


×