Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Vai trò của tây ninh trong cuộc kháng chiến chống mỹ và chế độ tay sai ở miền nam việt nam (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 123 trang )

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Trờng Đại Học S Phạm TP. Hồ Chí Minh

Quách Văn Dũng

Vai Trò Của Tây Ninh trong cuộc
KHáNG chiến chống Mỹ và chế độ tay
sai ở miền Nam Việt Nam
(1954-1975)

Luận văn thạc sĩ Lịch sử

Thành phố Hå ChÝ Minh- 2007


Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Trờng Đại Học S Phạm TP. Hồ Chí Minh

Quách Văn Dũng

Vai Trò Của Tây Ninh trong cuộc KHáNG
chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở miền
Nam Việt Nam
(1954-1975)

Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60 22 54

Luận văn thạc sĩ Lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa Học


TS. Lê Phụng Hoàng

Thành phố Hồ Chí Minh- 2007


Lời cảm ơn
Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học S phạm Thành
phố Hồ Chí Minh, phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học, Th viện Trờng. Tôi xin trân
trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Sử trờng Đại học s phạm Thành phố Hồ Chí Minh đà giúp
tôi lĩnh hội kiến thức khoa học và hoàn tất các học phần sau đại học.
Đặc biệt, tôi xin dành phần trang trọng để bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn của tôi
đối với TS. Lê Phụng Hoàng, PGS-TS. Ngô Minh Oanh-Khoa Sử trờng trờng Đại học s
phạm thành phố Hồ Chí Minh- những ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin cảm ơn ông Lê Minh Trọng- Trởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Tây Ninh;
Thợng tá Hà Duy Cờng - Ban khoa học Lịch sử quân sự Tỉnh đội Tây Ninh đà giúp tôi
nguồn tài liệu và góp ý cho luận văn.
Tôi xin cảm ơn các bạn cùng học- các đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu và Th viện trờng Cao đẳng s phạm Tây Ninh,
Th viện khoa học tổng hợp tỉnh Tây Ninh và các cơ quan đà tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.
Quách Văn Dũng


Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục

Mở Đầu .......................................................................................................................... 1
Chơng 1: tình hình Tây Ninh đến trớc năm 1960 ............................. 11
1.1. Sơ lợc quá trình thành lập tỉnh Tây Ninh ....................................................... 11
1.2. Vị trí chiến lợc của Tây Ninh ......................................................................... 14
1.3. Truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm của quân dân Tây Ninh .................. 19
1.4. Tây Ninh chống trả Chiến tranh một phía (1954-1960).................................... 22
1.5. Chiến thắng Tua Hai (26-1-1960) .................................................................... 27
Chơng 2: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn
chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ............................................... 34
2.1. Tây Ninh đẩy mạnh xây dựng lực lợng kháng chiến ....................................... 34
2.2. Tây Ninh là căn cứ của các cơ quan đầu nÃo lÃnh đạo cuộc kháng chiến
ở miền Nam ....................................................................................................... 38
2.3 Quân dân Tây Ninh chống Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ........................... 53
2.3.1. Mỹ- Diệm thực hiện Chiến tranh đặc biệt ở Tây Ninh .............................. 53
2.3.2. Quân dân Tây Ninh chống Chiến tranh đặc biệt ....................................... 58
Chơng 3: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn
chiến tranh cục bộ của Mỹ (1965-1968) ................................ 62
3.1. Chiến tranh cục bộ của Mỹ tiến hành trên đất T©y Ninh .................................. 62
3.1.1. Mü triĨn khai ChiÕn tranh cơc bộ ............................................................. 62
3.1.2. Khó khăn của ta khi Mỹ triển khai ChiÕn tranh cơc bé ........................... 64
3.2. T©y Ninh cđng cố và phát triển vùng kháng chiến ........................................... 65
3.3. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại Chiến tranh cục bé cđa Mü ............... 70
3.3.1. Qu©n d©n T©y Ninh gãp phần đánh bại cuộc phản công mủa khô 1965-1966 70
3.3.2. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại cuộc phản công mủa khô 1966-1967 75
3.3.3. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại các cuộc hành quân lớn ............. 78
3.4. Tây Ninh trong Tổng tiến công và nổi dậy năm Mậu Thân 1968 ..................... 89
Chơng 4: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn việt nam
hoá chiến tranh và sau hiệp định paris (1969-1975) ...... 96
4.1. Tây Ninh chống trả chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh ................................ 96
4.1.1. Chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh ....................................................... 96

4.1.2. Tây Ninh đẩy mạnh phát triển lực lợng kháng chiến............................ 98
4.1.3. Tây Ninh đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh......................................... 103
4.2 Tây Ninh chống trả kế hoạch tràn ngập lÃnh thổ của chính quyền Sài Gòn ..... 105
4.2.1. Kế hoạch Tràn ngập lÃnh thổ ................................................................. 105
4.2.2. Xây dựng vùng giải phóng ...................................................................... 106
4.2.3. Quân dân Tây Ninhliên tục tấn công và nổi dậy tự lực giải phóng ......... 110
kết luận ................................................................................................................. 118
Tài liƯu tham kh¶o .......................................................................................... 129
Phơ lơc

1


Mễ ẹAU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc chiến tranh xâm lợc nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mới, căn cứ quân sự để đánh phá miền Bắc xà hội chủ nghĩa, ngăn chặn phong trào
cách mạng phát triển xuống vùng Đông Nam á và uy hiếp hệ thống xà hội chủ nghĩa, đế
quốc Mỹ đà xây dùng mét chÝnh qun tay sai ë miỊn Nam vµ đa vào đây một đội quân
viễn chinh hơn 60 vạn để làm nòng cốt cho hơn một triệu quân ngụy. Riêng về quân đội, Mỹ
đà huy động cho cuộc chiến lóc cao nhÊt tíi 68% lùc l−ỵng bé binh, 60% lính thủy đánh bộ,
32% lực lợng không quân chiến thuật, 50% lực lợng không quân chiến lợc. Nếu tính cả
số quân đóng ở nớc ngoài tham chiến ở Việt Nam thì Mỹ đà sử dụng hơn 80 vạn quân Mỹ
và đà động viên tới 6 triệu lợt binh sĩ trong cả cuộc chiến tranh.
Ngoài ra, Mỹ còn dùng những phát minh khoa học kỹ thuật mới nhất để gây vô vàn
tội ác hủy diệt đối với nhân dân Việt Nam; Mỹ đà ném xuống đất nớc Việt Nam hơn
7.850.000 tấn bom và chi phí hơn ba trăm tỷ đôla cho cuộc chiến.
Khi Mỹ triển khai các chiến lợc chiến tranh xâm lợc thì trọng điểm thí điểm của
chúng là vùng Đông Nam bộ- nhất là Tây Ninh vì vai trò quan trọng của khu vực này đối với
sự tồn tại của chính quyền Sài Gòn thân Mỹ.

Đông Nam bộ bao gồm Sài Gòn- Gia Định là chiến trờng có ý nghĩa chiến lợc quan
trọng đặc biệt cả về quân sự lẫn chính trị. Thắng lợi của hai bên trên vùng này có ảnh hởng
trực tiếp về mọi mặt đến tình hình ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Sài Gòn, những đô thị
khác ở miền Nam và có tiếng vang lớn ra thế giới.
Tây Ninh là tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng: cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô Sài Gòn;
có biên giới với nớc Campuchia dài 232km; có rừng rậm và rộng lớn liên hoàn với tỉnh
Svayriêng, Kôngpôngchàm của Campuchia; có đờng sông đờng bộ thuận tiện liên lạc với
các nơi khác; ngoài ra, Tây Ninh còn có chiến khu Dơng Minh Châu- Bắc Tây Ninh thời
chống Pháp và nhân dân có truyền thống yêu nớc. Khu căn cứ Dơng Minh Châu- Bắc Tây
Ninh mở rộng lên sát vùng biên giới Campuchia, còn còn đợc gọi là căn cứ khu B. Khu căn
cứ là một vùng rừng rậm, bằng phẳng, có chiều sâu tiện lợi để xây dựng các căn cứ lớn. Việc
khu căn cứ dựa lng vào biên giới Campuchia cũng có nhiều thuận lợi vì thời gian này Chính
phủ Sihanuc đang thực hiện chính sách ngoại giao ốc đảo hoà bình, chủ trơng quan hệ
hữu hảo với các nớc láng giềng mà không phân biệt chế độ chính trị nhằm duy trì một đất
nớc hoà bình giữa một bán đảo chiến tranh. Ngoài ra, đồng bào Việt kiều ở Campuchia
đang sinh sống sát biên giới- nơi Xứ uỷ thờng xuyên qua lại hoạt động, họ rÊt tÝch cùc ñng
2


hộ cách mạng; trong khi vùng ruột Bắc Tây Ninh hầu nh không có dân thì có một số ít xóm
dân vùng ven nh Lò Gò, Xóm Giữa, Tà Păngđà theo cách mạng thời kháng chiến chống
Pháp nên là chỗ dựa quan trọng cho việc tiếp tế và bảo vệ căn cứ.
Do vị trí, điều kiện tự nhiên, dân c quan trọng và thuận lợi nên chúng ta đà xây dựng
ở Tây Ninh những cơ sở chính trị, những căn cứ vững chắc nhằm tạo nên thế đứng chân lợi
hại để ta có thể thờng xuyên tiến công trực tiếp trung tâm đầu nÃo của địch tại Sài Gòn và
hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh của nhân dân trên khắp các đô thị miền Nam. Vì thế,
Khu căn cứ Dơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh đợc chọn làm căn cứ Quân uỷ và Bộ Chỉ huy
Miền, căn cứ Trung ơng Cục miền Nam, căn cứ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam, căn cứ Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để trực tiếp
lÃnh đạo cách mạng miền Nam trong cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc.

Khu B tuy xa Trung bộ hơn khu A (chiến khu Đ) nhng rất thuận tiện trong liên lạc ra Bắc,
xuống khu VII (Sài Gòn- Gia Định), khu VIII và khu IX (đồng bằng sông Cửu Long); thuận
lợi trong công tác hậu cần.
Vị trí chiến lợc quan trọng của Tây Ninh còn đợc chính quyền Diệm- Nhu xác
nhận bằng sự kiện: ngày 15-10-1963, nguỵ quyền Sài Gòn cắt huyện Trảng Bàng của Tây
Ninh, huyện Đức Hoà và Đức Huệ của Long An, huyện Củ Chi của tỉnh Gia Định thành lập
tỉnh mới lấy tên là tỉnh Hậu Nghĩa để củng cố tuyến phòng thủ Tây Bắc Sài Gòn, đối phó với
khả năng chủ lực Bắc Việt và Việt cộng có thể uy hiếp Thủ đô. Từ đây, Tây Ninh phải
đơng đầu với cả hai tiểu khu: tiểu khu Tây Ninh và tiĨu khu HËu NghÜa trong st cc
kh¸ng chiÕn.
Trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cđa nh©n d©n ViƯt Nam nãi chung và nhân dân
miền Nam nói riêng dới sự lÃnh đạo của Đảng, trên cơ sở những kinh nghiệm kháng chiến
chống Pháp (1945-1954), nghệ thuật quân sự Việt Nam đà không ngừng phát triển trong lịch
sử dân tộc góp phần làm cho Mỹ và tay sai thất bại hoàn toàn, đa nhân dân Việt Nam đến
thắng lợi trọn vẹn.
Tại miền Nam, quân dân miền Nam đà tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân từng bớc
đánh thắng Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh và âm
mu tràn ngập lÃnh thổ của Mỹ-ngụy sau hiệp định Paris, đỉnh cao của thắng lợi là cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đà giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang
cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. Qua hơn hai mơi năm chiến đấu,
nhân dân Việt Nam đà đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân mới với quy mô lớn
nhất, dài ngày nhất, ác liệt và dà man nhất mà Mỹ tiÕn hµnh ë ViƯt Nam kĨ tõ sau ChiÕn
tranh thÕ giíi thø hai cho ®Õn nay.
3


Trong thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ,
quân dân Tây Ninh đà có những đóng góp khá quan trọng của mình. Với một vị trí chiến
lợc quan trọng, là địa bàn đóng quân của các cơ quan đầu nÃo lÃnh đạo cuộc kháng chiến
chống Mỹ ở miền Nam và là vùng trọng điểm đánh phá của Mỹ-ngụy trong suốt cuộc chiến

tranh; do đó, Tây Ninh có điều kiện thể hiện vai trò của mình là góp phần làm thất bại các
chiến l−ỵc chiÕn tranh cđa Mü triĨn khai ë miỊn Nam Việt Nam nên Tây Ninh đợc mệnh
danh quê hơng trung dũng kiên cờng.
Chiến tranh đà đi qua nhng hậu quả của nó vẫn còn, lịch sử là hiện thực khách quan
nên một sự nhận thức, đánh giá khách quan về nó là cần thiết. Trong công cuộc xây dựng
quê hơng Tây Ninh hôm nay, việc nhận thức và giáo dục thế hệ trẻ về sự đóng góp của địa
phơng vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ ở miền Nam là việc nên làm. Từ chỗ
hiểu và tự hào về quê hơng, thế hệ trẻ Tây Ninh sẽ thấy trách nhiệm của mình là phải ra sức
giữ gìn, xây dựng, phát triển quê hơng Tây Ninh cùng sánh vai với các địa phơng trong cả
nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Với lý do trên và bản thân là ngời đợc sinh ra, lớn lên trên đất Tây Ninh giàu
truyền thống nên tôi chọn đề tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
và chế độ tay sai ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) để nghiên cứu. Đề tài hy vọng góp
phần nhỏ vào hiểu thêm lịch sử Tây Ninh, đồng thời nó là nguồn t liệu giáo dục của địa
phơng.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
*Cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam và cuộc chiến tranh cách mạng mà
nhân dân Việt Nam tiến hành chống Mỹ thực chất là một cuộc đụng đầu lịch sử. Vì thế, khi
Mỹ thất bại tại Việt Nam, giới nghiên cứu trong và ngoài nớc- kể cả nớc Mỹ- đà quan tâm
nghiên cứu về cuộc chiến tranh này và đà cho ra đời nhiều công trình, nhiều tác phẩm với
những cái nhìn từ nhiều góc độ khác nhau của cuộc chiến nh :
Giáo s Trần Nhâm với Cuộc đấu trí ở tầm cao của trí tuệ Việt Nam. Tác phẩm
phân tích về cuộc chiến tranh chống Mỹ mà Việt Nam giành thắng lợi cuối cùng là một cuộc
đấu về trí của Việt Nam về mọi mặt với đế quốc Mỹ để từng bớc đánh bại các âm mu
chiến lợc của Mỹ.
Đại tớng Văn Tiến Dũng với Về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Tác phẩm
này là sự bổ sung, hoàn chỉnh của hai cuốn sách mà tác giả viết trớc đó: Bớc ngoặt lớn
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, viết năm 1989; Cuộc kháng chiến chống Mỹ- Toàn
thắng, viết năm 1991. Nội dung chủ yếu của tác phẩm là: thứ nhất, nói về nhiệm vụ đánh
thắng quân viễn chinh Mỹ và đánh bại chiến lợc Chiến tranh cục bộ của chúng đà tạo ra

4


bớc ngoặt có tính chiến lợc của cuộc kháng chiến chống Mỹ; thứ hai, nói về việc đánh bại
chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, làm thất
bại hoàn toàn âm mu xâm lợc của Mỹ đối với Việt Nam.
Viện lịch sử quân sự với Đại thắng mùa Xuân 1975 nguyên nhân và bài học;
Nguyễn Huy Toàn với 30 năm chiến tranh cách mạng Việt nam 1945-1975; Đại tớng Lê
Trọng Tấn với Đại thắng mùa Xuân 1975; Gabriel Kolko với Giải phẩu một cuộc chiến
tranhNhững tác phẩm này đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc về cuộc chiến tranh của
Mỹ với dân tộc Việt Nam mà cuối cùng là sự thất bại thảm hại của Mỹ trên dất nớc Việt
Nam khi phải đối đầu với một cuộc chiến tranh nhân dân dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam, nhiều hồi ký, nhiều công
trình và t liệu nghiên cứu về cuộc chiến tranh chống Mỹ đợc công bố giúp hiểu rõ hơn
cuộc chiến tranh này.
Các công trình nghiên cứu nêu trên và những hồi ký của những ngời trực tiếp tham
gia chỉ đạo, lÃnh đạo cuộc chiến hoặc từng chiến dịch hay trận đánh đà cung cấp cho ngời
nghiên cứu đề tài này nguồn t liệu quý. Tuy nhiên, tất cả những công trình nghiên cứu trên
chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một cách tổng thể về cuộc chiến tranh, cha đi vào nghiên
cứu cụ thể về vai trò và sự đóng góp của các địa phơng vào thắng lợi chung của dân tộc
trong cuộc chiến tranh cách mạng chống Mỹ xâm lợc.
*Việc nghiên cứu cụ thể về địa phơng Tây Ninh và cuộc kháng chiến chống Mỹ ở
Tây Ninh đà có một số công trình đợc công bố nh− :
Ban tỉng kÕt chiÕn tranh tØnh T©y Ninh víi Lợc sử Tây Ninh. Tài liệu này nêu lên
một cách sơ lợc quá trình hình thành- phát triển của vùng đất Tây Ninh: đất đai, con ngời,
truyền thống, ánh sáng của Đảng vào Tây Ninh và quá trình nhân dân chống kẻ thù xâm
lợc, xây dựng quê hơng Tây Ninh dới sự lÃnh đạo của Đảng.
Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Tây Ninh với Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên
cờng. Tác phẩm này đà trình bày khái quát về địa lý, con ngời, truyền thống của Tây

Ninh; đặc biệt là trình bày quá trình 30 năm (1945-1975) quân dân cả nớc nói chung và
Tây Ninh nói riêng đà tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ dới sự lÃnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam, của Tỉnh uỷ Tây Ninh đà đi đến thắng lợi hoàn toàn. Trong 30
năm chiến đấu, quân dân Tây Ninh đà ra sức xây dựng lực lợng, xây dựng căn cứ ngày
càng vững mạnh để đảm bảo nhiệm vụ trên giao, góp phần cùng toàn Miền đánh bại các
chiến lợc chiến tranh Mỹ thực hiện ở miền Nam mà Tây Ninh là nơi chóng chän lµm thÝ

5


điểm thực hiện. Quá trình đó còn là những chiến công oanh liệt, là những trang sử hào hùng
trong lịch sử dân tộc và lịch sử địa phơng Tây Ninh.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh với Ba thế hệ xanh- Một
chặng đờng. Đây là một ký sự lịch sử ghi lại quá trình chiến đấu đầy khó khăn gian khổ
nhng rất anh hùng của tuổi trẻ và nhân dân Tây Ninh để Tây Ninh có đợc một lịch sử
trung dũng kiên cờng. Công trình là một tập hợp những hồi ký của những ngời đà từng
trực tiếp tham gia chiến đấu trong chiến tranh và là cán bộ lÃnh đạo của Tỉnh khi chiến tranh
kết thúc.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh với công trình Địa chí Tây Ninh. Công trình này do
Sở Văn hoá- Thông tin Tây Ninh kết hợp Viện khoa học xà hội và nhân văn thành phố Hồ
Chí Minh thực hiên dới dạng tỉnh chí. Nội dung chủ yếu của công trình là ghi chép, miêu
tả, giới thiệu những hình ảnh- sự kiện cơ bản nhng khá toàn diện về vùng đất Tây Ninh xa
và nay. Đó là: giới thiệu về đặc điểm của tự nhiên; các cộng đồng c dân đà từng có mặt,
sinh sống trên đất Tây Ninh; ghi lại quá trình hình thành, thay đổi địa giới hành chính của
tỉnh và các địa phơng trong tỉnh qua từng thời kỳ lịch sử; hệ thống lại truyền thống kiên
cờng bÊt kht, sù hy sinh anh dịng cđa qu©n d©n trong tỉnh qua các thời kỳ lịch sử chống
ngoại xâm; giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển về kinh tế, đời sống, văn hoá, xÃ
hội, những con ngời và di tích lịch sửcủa Tây Ninh.
Ban khoa học lịch sử quân sự Tỉnh đội Tây Ninh với Lịch sử lực lợng võ trang tỉnh
Tây Ninh (1945-1975) (2 tập). Công trình nghiên cứu đà phát hoạ lại bức tranh quá trình

hình thành, phát triển, chiến đấu và trởng thành của lực lợng võ trang Tây Ninh đới sự
lÃnh đạo của Đảng bộ tỉnh Tây Ninh. Đặc biệt, Tập 2 của công trình đà nghiên cứu rất chi
tiết, cụ thể về cuộc chiến đấu của lực lợng vũ trang Tây Ninh chống lại các chiến lợc
chiến tranh xâm lợc của Mỹ, lập nên những chiến thắng trên đất Tây Ninh.
Ban Tuyên huấn của Huyện uỷ các huyện- thị xà trong tỉnh đều nghiên cứu biên soạn
về Lịch sử cách mạng của địa phơng mình. Nội dung các công trình này chủ yếu là nói về
quá trình xây dựng và chiến đấu của địa phơng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ dới sự
lÃnh đạo của Đảng bộ địa phơng.
Sở Văn hoá-Thông tin và Bảo tàng Tây Ninh với tài liệu Di tích lịch sử- văn hoá
danh lam thắng cảnh tỉnh Tây Ninh. Tài liệu giới thiệu hệ thống Di tích căn cứ địa ở các
huyện- thị và một số đơn vị tiêu biểu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ với tinh
thần Quyết tử giữ quê hơng; ngoài ra, tài liệu còn đề cập đến một số công trình kiến trúc
và địa danh đà đi vào lịch sử.
6


Sở Giáo dục- Đào tạo Tây Ninh với công trình Lịch sử địa phơng Tây Ninh giảng
dạy trong trờng phổ thông của tập thể giáo viên giảng dạy môn lịch sử. Nội dung của tài
liệu là dựa trên cơ sở Lịch sử địa phơng để biên soạn thành các bài học lịch sử theo các giai
đoạn lịch sử tơng ứng với Lịch sử dân tộc.
Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ với Lịch sử Đảng
bộ miền Đông Nam bộ lÃnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
(1945-1975), đây là một công trình nghiên cứu lớn của Đảng bộ miền Đông Nam bộ. Nội
dung của tài liệu xác định vị trí chiến lợc quan trọng của khu vực này trong cuộc chiến
tranh và quá trình lÃnh đạo cuộc chiến tranh cách mạng của Đảng bộ miền Đông Nam bộ
nhằm tạo thế và lực để lần lợt đánh bại các chiến lợc chiến tranh của Mỹ, góp phần quyết
định vào thắng lợi chung cho cách mạng miền Nam.
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tây Ninh, Bộ t lệnh Quân khu 7 với Chiến thắng Tua
Hai và phong trào Đồng khởi ở miền Đông Nam bộ. Đây là tập hợp những tham luận của
các nhà nghiên cứu, của những nhân vật ®· tõng tham gia l·nh ®¹o, thùc hiƯn cc tËp kích

thành Tua Hai năm 1960 trong Hội thảo Kỷ niệm 40 năm chiến thắng Tua Hai do Đảng
bộ tỉnh Tây Ninh phối hợp với Bộ T lệnh quân khu 7 tổ chức.
Những công trình nghiên cứu kể trên giúp hiểu vỊ T©y Ninh trong chiÕn tranh chèng
Mü. ThÕ nh−ng, viƯc đi sâu nghiên cứu để thấy đợc vai trò, sự đóng góp của Tây Ninh vào
thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ ở miền Nam thì còn là vấn đề bỏ ngõ; là vấn đề
cần đợc đi sâu nghiên cứu.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đợc xác định là tìm hiểu vai trò của Tây Ninh trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ xâm lợc và chế độ tay sai của Mỹ ở miền Nam từ năm 1954 đến
năm 1975.
Không gian nghiên cứu đợc xác định là địa bàn tỉnh Tây Ninh theo sự phân chia
ranh giới của chính quyền Sài Gòn.
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các vấn đề:
-Vị trí chiến lợc của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến và những thắng lợi của quân
dân Tây Ninh đánh bại cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành trên đất Tây Ninh.
-Những đóng góp của Tây Ninh trên các lĩnh vực để tạo thế và lực cho cách mạng
giành thắng lợi.
-Phân tích khái quát mối liên hệ giữa địa phơng (Tây Ninh) với miền Nam trong
chiến tranh để xác định sự đóng góp của địa phơng vào thắng lợi chung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
7


Với để tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai
ở miền Nam Việt Nam (1954-1975), tác giả xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản
sau:
-Nghiên cứu lý luận liên quan đến chiến tranh; những văn bản chỉ đạo, lÃnh đạo tiến
hành cuộc chiến tranh chống Mỹ của Đảng; mối quan hệ lịch sử địa phơng- lịch sử dân tộc
trong tiến trình phát triển lịch sử.
-Nghiên cứu cuộc chiến tranh Mỹ tiến hành ở miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

-Những thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của
Mỹ dới sự lÃnh đạo của Đảng từ năm 1954 đến năm 1975.
-Vai trò của Tây Ninh và những thắng lợi của quân dân Tây Ninh trong cuộc chiến
tranh chống Mỹ và tay sai ë miỊn Nam tõ 1954 ®Õn 1975 d−íi sù l·nh đạo của Đảng bộ Tây
Ninh.
-Phân tích, khái quát để thấy đợc những đóng góp của Tây Ninh vào thắng lợi cđa
cc chiÕn tranh chèng Mü vµ tay sai ë miỊn Nam.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, trong quá trình nghiên cứu tác giả đà sử dụng những quan điểm
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phơng pháp luận cho việc xem xét, đánh giá
các sự kiện lịch sử. Một số phơng pháp đợc sử dụng:
-Phơng pháp tập hợp t liệu: là đọc, su tầm các loại tài liệu có liên quan để có
nguồn t liệu giúp giải quyết nội dung đề tài. Trong nghiên cứu, sự kiện là không khí của
nhà khoa học, do đó nếu không có các sự kiện (t liệu) thì không thể có công trình khoa học.
Nguồn t liệu càng nhiều thì kết quả của công trình nghiên cứu càng cao. Vì vậy, ngời
nghiên cứu cần sử dụng phơng pháp này để thực hiện nhiệm vụ quan trọng là tập hợp, tích
luỹ nguồn t liệu.
-Phơng pháp hệ thống hoá, khái quát hoá: là sau khi có đợc nguồn t liệu, ngời
nghiên cứu tiến hành xử lý nó để có đợc t liệu tin cậy, có tính hệ thống để tạo cơ sở cho
việc khái quát vấn đề nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giải quyết nội dung, yêu cầu nghiên cứu
của đề tài.
-Phơng pháp lịch sử: là phơng pháp dựa trên những sự kiện lịch sử cụ thể phản ánh
những hoạt động của con ngời cũng nh tác động qua lại của những hoạt động đó trên các
lĩnh vực xà hội khác nhau, mà mô tả khôi phục lại quá khứ gần giống nh xa kia nó đà từng
diễn ra, từng tồn tại.
-Phơng pháp logic: khác với phơng pháp lịch sử là xem xét lịch sử một cách cụ thể,
phơng pháp logic xem xét các sự kiện lịch sử trên những nét khái quát, không nhằm vẽ lại
8



bức tranh lịch sử cụ thể, mà hớng tới việc rót ra nh÷ng kÕt ln khoa häc cã tÝnh chÊt tổng
quát, những nhận xét, đánh giá chung khách quan, hớng tới việc tìm tòi cái bản chất, cái tất
yếu của lịch sử.
Cả hai phơng pháp lịch sử và logic cần đợc các nhà sử học kết hợp sử dụng trong
suốt quá trình nghiên từ khâu su tầm, phân tích, phê phán t liệu đến khâu biên soạn. Nếu
chỉ cần vận dụng lệch một phơng pháp, ngời nghiên cứu dễ đi đến kết luận không chính
xác, làm hạn chế giá trị công trình nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phơng pháp khác nh: phơng pháp so sánh, phân
tích, tổng hợp Đặc biệt là trao đổi, trò chuyện trực tiếp với những nhà nghiên cứu lịch sử
Tây Ninh để có nguồn t liệu tin cậy và đợc sự giúp ®ì trong khi thùc hiƯn ®Ị tµi.
6. ý nghÜa ®Ị tài:
Tiến hành nghiên cứu đề tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
và chế độ tay sai ë miỊn Nam ViƯt Nam (1954-1975)” nh»m:
-HiĨu râ h¬n về cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ tiến hành ở miền Nam.
-Thấy đợc Quân dân miền Nam nói chung và Tây Ninh nói riêng đà tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân chống lại chiến tranh xâm lợc của Mỹ và chế độ tay sai đi đến thắng
lợi nh thế nào?
-Thấy đợc những đóng góp của Tây Ninh vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống
Mỹ và chế độ tay sai ở miền Nam, góp phần đa lịch sử dân tộc sang trang mới.
-Góp phần làm sáng tỏ về lịch sử địa phơng và sử dụng nó làm t liệu giáo dục của
địa phơng.
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có bốn
chơng:
Chơng 1: Tình hình Tây Ninh đến trớc năm 1960.
Chơng 2: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn từ năm 1961 đến 1965.
Chơng 3: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn từ năm 1965 đến 1968.
Chơng 4: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn từ năm 1969 đến 1975.

9



Chơng 1
Tình hình Tây Ninh đến trớc năm 1960
1.1. Sơ lợc quá trình thành lập tỉnh Tây Ninh
1.1.1.Thời kỳ từ năm 1945 về trớc
Vào đầu thế kỷ XVII, mảnh đất Tây Ninh vẫn còn là một vùng rừng rậm hoang vu và
đầy thú dữ, dân c bản địa rất tha thớt. Với điều kiện tự nhiên về địa hình, đất đai, khí hậu,
sông ngòi, rừng nguyên sinh và các nguồn tài nguyên khác nên đây là nơi có tiềm năng vô
tận mở rộng vòng tay chào đón những c dân đến đây mở đất. Đến năm 1658, những tộc
ngời Việt đầu tiên mới đến đây khai hoang lập ấp và làm ăn sinh sống ở vùng Trảng Bàng
ngày nay. Đến năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn Phúc Chu lập phủ Gia Định, xứ Đồng
Nai làm huyện Phớc Long, xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, vùng
đất Tây Ninh lúc đó thuộc dinh Phiên Trấn, với tên gọi đạo Quang Phong thuộc phủ Gia
Định. Lúc phủ Gia Định đợc gọi là trấn Gia Định, rồi thành Gia Định thì đơn vị hành chính
của Tây Ninh cha có gì thay đổi. Đến khi vua Minh Mạng (1838) đổi tỉnh Phiên An thành
tỉnh Gia Định thì Tây Ninh là một phủ của tỉnh Gia Định, với 2 huyện là Tân Ninh và Quang
Hoá.
Khi Pháp chiếm Nam Kỳ, năm 1867 Pháp ra nghị định qui định tổ chức lại 6 tỉnh
thành 24 khu tham biện, tỉnh Gia Định đổi thành tỉnh Sài Gòn gồm 7 khu tham biện thì vùng
đất Tây Ninh lúc đó thuộc khu tham biện Tây Ninh và Quang Hoá của tỉnh Sài Gòn.
Năm 1872 Pháp thành lập hạt Tây Ninh và đến năm 1897 hạt Tây Ninh có 2 quận:
Thái Bình có 7 tổng với 34 làng và Trảng Bàng có 3 tổng với 16 làng. Năm 1900, theo quyết
định của Toàn quyền Paul Doumer, Tây Ninh chính thức là một tỉnh của miền Đông Nam bộ
gồm 2 quận nh trên. Địa giới hành chính này của tỉnh Tây Ninh cơ bản đợc duy trì cho
đến nay .
Năm 1942, Tỉnh trởng Tây Ninh đổi tên quận Thái Bình thành quận Châu Thành và
đề nghị thành lập thị xà Tây Ninh.
1.1.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954
Tại Tây Ninh, thời kỳ này tồn tại song song hai chính quyền:

*Chính quyền thực dân và tay sai: Sau khi chiếm lại Tây Ninh, chính quyền thực dân
và tay sai vẫn giữ nguyên trạng đơn vị hành chánh là hai quận Châu Thành và Trảng Bàng.
Đến năm 1948, chúng lập thêm quận Gò Dầu Hạ.
10


*Chính quyền kháng chiến:
Tháng 11-1946, cả nớc chia làm 12 khu hành chánh- quân sự, tỉnh Tây Ninh thuộc
Khu 7 với hai quận Châu Thành và Trảng Bàng. Đến năm 1949, thành lập thêm huyện Khăn
Xuyên.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, Trung ơng chủ trơng sáp nhập tỉnh nhằm
tạo sức mạnh cho các chiến trờng. Tháng 5-1951, Uỷ ban hành chánh kháng chiến Nam bộ
quyết định nhập hai huyện Đức Hoà và Trung Huyện của tỉnh Chợ Lớn với tỉnh Gia Định và
tỉnh Tây Ninh thành tỉnh Gia Định Ninh. Tỉnh này tồn tại cho đến năm 1954.
Cũng trong năm 1951, khu căn cứ địa Trà Vong đợc mở rộng thành huyện căn cứ
địa Dơng Minh Châu thuộc Phân liên khu miền Đông và Xứ uỷ Nam bộ chỉ đạo kháng
chiến. Để thuận lợi hơn trong chỉ đạo kháng chiến, huyện Khăn Xuyên đợc nhập vào huyện
Châu thành năm 1953.
Nh vậy, đến năm 1954, tỉnh Tây Ninh có ba huyện: Châu Thành, Trảng Bàng và
Dơng Minh Châu.
1.1.3. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975
*Về phía chính quyền nguỵ Sài Gòn:
Từ sau Hiệp định Geneva đến cuối năm 1955, chính quyền Ngô Đình Diệm vẫn giữ
nguyên trạng ranh giới hành chính cũ của tỉnh Tây Ninh. Nhng từ đầu năm 1956 trở đi,
nguỵ quyền đà nhiều lần thay đổi ranh giới các quận, xà của tỉnh.
Năm 1956, ấp Phớc Chỉ (huyện Trảng Bàng) bị cắt để nhập về tỉnh Long An do vị trí
giao thông không thuận lợi.
Theo Nghị định 01/BNV/HC-NĐ ngày 3-1-1957, nguỵ quyền Sài Gòn chia tỉnh Tây
Ninh làm ba quận: Châu Thành có 6 tổng; Gò Dầu Hạ có 3 tổng; Trảng Bàng có 1 tổng. Sau
đó, các tổng và xà cũng có sự thay đổi.

Do địa bàn rộng, khó khăn trong quản lý nên năm 1959, chúng chia quận Châu Thành
ra làm hai quận là Phớc Ninh và Phú Khơng; chia quận Gò Dầu Hạ ra làm hai quận là
Hiếu Thiện và Khiêm Hanh.
Năm 1961, quận Trảng Bàng đổi tên thành quận Phú Đức. Năm 1963, cắt xà Bến Củi
của quận Khiêm Hanh để sáp nhập vào huyện Tri Tâm của tỉnh Bình Dơng.
Đến tháng 10-1963, để tăng cờng tuyến phòng thủ hớng Tây Bắc Sài Gòn, nguỵ
quyền đà tách hai quận Đức Hoà và Đức Huệ của tỉnh Long An nhập với quận Phú Đức của
tỉnh Tây Ninh và Củ Chi của Gia Định lập ra tỉnh Hậu Nghĩa.
Với quyết định này của nguỵ quyền thì ranh giới Tây Ninh có sự thay đổi lớn là mất
huyện Trảng Bàng cũ, tỉnh chỉ cßn cã 4 qn víi 8 tỉng gåm 46 x·.
11


Nh vậy: thời kỳ 1954-1975, để quản lý chặt và thực hiện âm mu gom dân vào các
ấp chiến lợc, bình định và tiêu diệt cách mạng, tăng cờng phòng thủ cho thủ đô Sài Gòn,
nguỵ quyền đà có những điều chỉnh- chia nhỏ địa giới hành chính tỉnh Tây Ninh.
*Về phía chính quyền cách mạng:
Sau Hiệp định Geneva, ta thành lập thị xà Tây Ninh và huyện Toà Thánh. Năm 1960,
ta lập khu căn cứ địa mới lấy tên C1000 trực thuộc Trung ơng Cục miền Nam. Sang năm
1961, C1000 đổi thành khu căn cứ C105 trực thuộc R; thành lập huyện Bến Cầu; tách huyện
Trảng Bàng để lập thêm huyện Gò Dầu.
Năm 1961 Tây Ninh thuộc Khu 7 miền Đông hay Khu 1 hoặc T1 gồm các tỉnh: Bà
Rịa- Long Khánh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Phớc Thành, Phớc Long và Tây Ninh.
Cuối năm 1967, do yêu cầu phát triển của chiến trờng, các quận nội- ngoại thành
thuộc đặc khu Sài Gòn- Chợ Lớn và một số huyện của các tỉnh ven Sài Gòn đợc sắp xếp lại
thành phân khu. Huyện Trảng Bàng đợc giao về Phân khu 1 thuộc đặc khu Sài Gòn- Chợ
Lớn. Tháng 10-1967 chuẩn bị cho cuộc tiến công năm Mậu Thân (1968) các Khu đợc giải
thể để thành lập các phân Khu hình thành 5 cánh quân tiến công vào Sài Gòn. Tây Ninh
thuộc phân Khu 1 trên hớng Tây Bắc vào Sài Gòn.
Đến năm 1972, khu căn cứ C105 đợc giải phóng hoàn toàn, Trung ơng Cục giao

căn cứ này lại cho tỉnh Tây Ninh và lập thành huyện Tân Biên; đồng thời huyện Trảng Bàng
cũng đợc trả về Tây Ninh. Khi các phân Khu giải thể khôi phục lại các Khu nh trớc đây,
Tây Ninh thuộc Khu 7 hay Khu miền Đông. Đầu năm 1975 tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bình
Phớc tách khỏi Khu 7, trực thuộc Trung ơng Cục miền Nam và Bộ Chỉ huy Miền.
Từ đây, tỉnh Tây Ninh trở lại ranh giới cũ cho đến khi kết thúc cuéc chiÕn tranh
chèng Mü vµ tay sai.
NhËn xÐt: thêi kú 1954-1975, chúng ta đà thành lập nhiều huyện mới, khu căn cứ,
điều chỉnh địa giới của Tây Ninh để phù hợp với tình hình chiến trờng, chống lại âm mu
của kẻ thù và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thế và lực cách mạng, chủ động tiến
công địch trên chiến trờng, bảo vệ cơ quan đầu nÃo kháng chiến của miền Nam. Đây là việc
làm cần thiết đối với cách mạng, nhất là khi chiến trờng ngày càng ác liệt trên đất Tây
Ninh.
1.1.4. Thời kỳ từ năm 1975 đến nay
Trên cơ sở những huyện đợc thành lập trong kháng chiến, năm 1989, Tây Ninh lập
thêm huyện Tân Châu từ một phần đất của huyện Tân Biên và Dơng Minh Châu. Hiện nay
tỉnh Tây Ninh có 1 thị x· vµ 8 hun.
12


1.2 Vị trí chiến lợc của Tây Ninh:
Miền Đông Nam bộ ở vào vị trí chuyển tiếp giữa cao nguyên miền Nam với đồng
bằng sông Cửu Long, lng dựa vào dÃy Trờng Sơn và vùng rừng núi Nam Đông Dơng,
mặt hớng xuống đồng bằng và biển Đông. Miền Đông Nam bộ có vị trí chiến lựơc quan
trọng cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa xà hội và giao l−u qc tÕ.
Trong thêi kú 1945-1975, ®èi víi thùc dân Pháp và đế quốc Mỹ, nơi đây luôn luôn là
địa bàn mang ý nghĩa sống còn của cuộc chiến tranh xâm lợc. Vùng này tập trung nhiều
tiềm lực kinh tế, hải cảng, sân bay và hệ thống đờng giao thông thủy bộ quan trọng. Đặc
biệt nằm giữa địa bàn miền Đông Nam bộ, thành phố Sài Gòn là đại bản doanh của quân
viễn chinh xâm lợc; là thủ phủ, trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của chế độ
ngụy quyền; nơi phát ra và chỉ đạo thực hiện các chủ trơng chiến lợc, các kế hoạch- biện

pháp và thủ đoạn chiến thuật của cuộc chiến tranh; nơi bố trí phần lớn lực lợng quân sự với
những đơn vị cơ động chiến lợc sừng sỏ và hệ thống kho tàng dự trữ vật chất kĩ thuật nuôi
sống guồng máy cuộc chiến tranh xâm lợc.
Đối với ta, miền Đông Nam bộ có 3 vùng chiến lợc hoàn chỉnh (đô thị, nông thôn
đồng bằng, nông thôn rừng núi), có hải cảng và bờ biển, có đờng biên giới. Đông Nam bộ
là nơi tập trung với tỉ lệ cao công nhân công nghiệp, công nhân các đồn điền cao su, đồng
bào các dân tộc thiểu số ; nơi hội tụ truyền thống dân tộc và bản lĩnh của những ngời tiên
phong mở đất, có tinh thần đấu tranh kiên cờng trong công cuộc chinh phục thiên nhiên và
chống giặc ngoại xâm; là địa bàn thể hiện sự vận dụng đầy đủ đờng lối quân sự, chính trị
của Đảng ta về tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện; là địa bàn có điều
kiện thể hiện một cách trực tiếp truyền thống đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của hai
dân tộc Việt Nam- Campuchia. Sài Gòn- miền Đông Nam bộ là nơi mở đầu và kết thúc cuộc
kháng chiến chống xâm lợc thời kỳ 1945-1975.
Miền Đông Nam bộ có một miền đất làm lá chắn giữ gìn an ninh phía Tây của Tổ
quốc và là nơi tiếp giáp đồng bằng sông Cửu Long bát ngát ruộng vờn với cây trái bốn mùa
xanh tốt sum sê, đó là tỉnh Tây Ninh.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ và tay sai, Tây Ninh là một tỉnh nằm về phía Tây
Bắc thủ đô Sài Gòn của nguỵ quyền và giáp với nớc Campuchia. Phía Bắc và phía Tây giáp
nớc Campuchia với chiều dài biên giới 232km; phía Nam giáp tỉnh Long An 13,5km và Sài
Gòn 32km; phía Đông giáp tỉnh Bình Dơng và Bình Long bằng sông Sài Gòn dài 123km.
Địa hình Tây Ninh tơng đối bằng phẳng ở diện rộng, có xu hớng nghiêng dần từ
Bắc xuống Nam. Trên dạng địa hình có độ cao không quá 60m, nổi lên ngọn núi Bà Đen cao
986m- đây là ngọn núi cao nhÊt Nam bé. Trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, khu vùc
13


núi Bà Đen là một địa điểm tốt cho các nhóm Đảng hoạt động khi bị lộ, bị kẻ thù khủng bố,
tạm rút về đây ẩn náo chờ thời cơ. Sau này, đế quốc Mỹ cũng lợi dụng đỉnh núi cao để đặt
trạm viễn thông nhằm khống chế cửa ngõ Tây Bắc Sài Gòn, cả miền Đông Nam bộ và nớc
Campuchia. Núi Bà Đen, nơi đà từng diễn ra những trận đánh ác liệt giữa ta và địch để giành

giật nhau từng triền núi, hang đá nhằm bám trụ vì tính chất quan trọng của nó.
Tây Ninh có dải rừng già bạt ngàn chiếm 1/2 diện tích đất đai toàn tỉnh, kéo dài lên
hớng Đông Bắc liên hoàn với Đồng Nai, Tây Nguyên, miền Trung của đất nớc; phía Nam
thông với Đồng Tháp Mời đà tạo ra con đờng giao liên huyết mạch từ Tây Nam bộ với
miền Đông Nam bộ lên Tây Nguyên ra miền Bắc.
Rừng Tây Ninh đợc thiên nhiên nhiệt đới u đÃi nên phong phú và đa dạng về thực
vật- động vật với cây cối tơi tốt, mùa nào thức ấy; vì thế nó chính là kho dự trữ thực
phẩm dồi dào cho nhân dân từ xa xa, cho bộ đội và nhân dân những năm kháng chiến
chống giặc. Đặc biệt rừng Dơng Minh Châu xứng đáng với lời khen Rừng che bộ đôi,
rừng vây quân thù và trở thành chiến khu nổi tiếng vùng Đông Nam bộ. Chiến khu Dơng
Minh Châu là một trong những chiến khu lớn của miền Đông Nam bộ trong cuộc kh¸ng
chiÕn chèng Mü (chiÕn khu C). Xø đy Nam Bé vµ Bé T− lƯnh Nam bé tõng lÊy rõng Trµ DơĐồng Rùm làm căn cứ; các cơ quan Xứ ủy và các Tiểu đoàn chủ lực Nam bộ lần lợt về trú
quân bảo vệ căn cứ Xứ ủy. Bộ T lệnh Phân liên khu miền Đông trớc đóng ở chiến khu Đ,
sau cũng dời về căn cứ Dơng Minh Châu.
Địa thế rừng của Tây Ninh rất thuận lợi cho cách mạng miền Nam xây dựng căn cứ,
ém quân, giao thông liên lạc với các khu căn cứ cách mạng ở miền Nam. Trong chiến tranh,
Mỹ-ngụy đà dùng bom đạn và chất độc hóa học phá hoại rừng Tây Ninh nhằm triệt hạ nguồn
lơng thực, khu căn cứ cách mạng, nơi ®· tõng che chë cho bé ®éi nh−ng lµm cho chúng
khiếp sợ.
Trong kháng chiến chống Mỹ, căn cứ Dơng Minh Châu là nơi tập kết-huấn luyệnthành lập các đơn vị chủ lực của miền Đông Nam bộ nh S đoàn 5, 7, 9 và Trung đoàn 4
độc lập của Miền. Huyện căn cứ Dơng Minh Châu có thế liên hoàn với các căn cứ Bời Lời
của Trảng Bàng; với Bến Đình, Bến Dợc của Củ Chi; với căn cứ Rừng Nhum, Hòa Hội của
Châu Thành tạo thế chân kiềng vững chắc và là bàn đạp để đánh địch có ý nghĩa chiến lợc
trong kháng chiến.
Tây Ninh có đờng biên giới với nớc Campuchia dài 232km. Phía Bắc và phía Tây
của tỉnh giáp các tỉnh Svayriêng, Kôngpôngchàm thuộc vùng Đông Bắc Campuchia. Khu
vực đờng biên giới giũa 2 nớc bằng phẳng, toàn rừng rậm và đồng bằng, có đờng giao
thông thủy bộ thuận tiện; trong lịch sử, nhân dân hai nớc vùng giáp biên có tập quán
14



thờng xuyên qua lại buôn bán làm ăn và có truyền thống đoàn kết đấu tranh chống áp bứcchống ngoại xâm nên rất thuận lợi trong việc xây dựng căn cứ kháng chiến, di chuyển ém
quân, tiếp tế hậu cần từ miền Bắc vàoso với chiến khu Đ.
Ngoài ra, từ năm 1954 đến năm 1970 chính phủ Campuchia do Sihanuc đứng đầu đÃ
thực hiện đờng lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính
trị nào. Thế nhng, vào tháng 3-1970, bọn tay sai của Mỹ làm đảo chính lật đổ Sihanuc, đa
Lonnon lên nắm quyền thì nơi đây diễn ra sự phối hợp chiến đấu của 2 dân tộc Việt Nam và
Campuchia cùng chống kẻ thù chung.
Chính điều kiện thuận lợi nêu trên mà Đảng, trực tiếp là Trung ơng Cục, Tỉnh uỷ
Tây Ninh chọn vùng Bắc Tây Ninh làm căn cứ cách mạng, làm nơi đứng chân của các cơ
quan đầu nÃo lÃnh đạo cuộc kháng chiến ở miền Nam.
Từ phong trào Đồng khởi, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân miền
Nam chuyển sang giai đoạn mới. Để thống nhất sự chỉ đạo và phù hợp với tình hình cách
mạng mới, tháng 12-1960 Bộ Chính trị quyết định thành lËp Trung −¬ng Cơc miỊn Nam thay
cho Xø ủ Nam bộ và tại vùng giải phóng Bắc Tây Ninh, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam đợc thành lập ngày 20-12-1960. Từ đây, Trung ơng Cục, Quân uỷ và Bộ
chỉ huy Miền, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm
thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đứng chân tại vùng căn cứ cách mạng Bắc Tây Ninh để
chỉ đạo cuộc chiến tranh cách mạng chống đế quốc Mỹ ở miền Nam vì vị trí chiến lợc
thuận lợi của vùng này.
Tây Ninh có vị trí chiến lợc quan trọng là cửa ngõ phía Tây Bắc Sài Gòn. Thị xà Tây
Ninh cách trung tâm thành phố Hồ chí Minh khoảng 88km đờng chim bay, 99km tÝnh theo
quèc lé 22 vµ 22B, cã quèc lộ 1 (quốc lộ 22) từ Sài Gòn đi Phnôm-Pênh chạy qua. Phía Nam
của tỉnh giáp thủ đô Sài Gòn của nguỵ với chiều dài 32km. Trên địa bàn Tây Ninh cách Sài
Gòn chỉ 100km lại có thủ đô của Việt cộng là điều mà Mỹ- nguỵ không chấp nhận. Sự thật
này là một mối đe doạ đối với chúng vì thế chúng tuyên bố Tây Ninh là căn cứ địa của
Việt cộng ở miền Nam nên các lực lợng quân Chính phủ và đồng minh đợc quyền tự do
oanh kích [18, tr 659]. Sau thất thủ Tây Nguyên tháng 3-1975, Bộ Tổng tham mu nguỵ đề
xuất rút toàn bộ quân chủ lực nguỵ và s đoàn 25 đang đóng ở Tây Ninh về cố thủ mặt trận
Củ Chi- Hóc Môn bảo vệ cho Sài Gòn thì Tổng thống Thiệu đà kịch liệt phản đối trong cuộc

họp Hội đồng T−íng lÜnh ngµy 20-3-1975 “ nÕu ViƯt céng chiÕm tØnh lỵ Tây Ninh làm thủ
đô của họ thì các ông tính sao? [18, tr 662] nên lực lợng nguỵ tại Tây Ninh vẫn đợc giữ
nguyên hiện trạng.

15


Ngoài ra, huyện Trảng Bàng ở phía Nam của tỉnh chỉ cách trung tâm thủ đô nguỵ 40
km nên có vị trí đặc biệt quan trọng: huyện ở vào vị thế chốt chặn cửa ngõ Sài Gòn; có căn
cứ Bời Lời nên thuận lợi cho tiến công cũng nh phòng thủ của ta; huyện nằm trong thế tam
giác giữa Đức Hoà, Hóc Môn, Thủ Dầu Một- một khu vực có truyền thống cách mạng;
huyện đợc xem là vú sữa của tỉnh, cung cấp sức ngời sức của cho địa phơng và Miền.
Chính vì trị trí đặc biệt quan trọng này mà Trảng Bàng có lúc bị Mỹ- nguỵ tách khỏi Tây
Ninh, còn ta thì nhập vào đặc khu Sài Gòn- Chợ Lớn.
Vị trí chiến lợc hết sức quan trọng của tỉnh Tây Ninh trong cuộc chiến tranh xâm
lợc của Mỹ- nguỵ ở miền Nam đợc Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nói với các tớng lĩnh
thuộc quyền tại một cuộc họp cấp cao ngày 2-1-1966 của cái gọi là Hội đồng tớng lĩnh,
có tớng Westmoreland- T lệnh các lực lợng quân viƠn chinh Mü ë MiỊn Nam ViƯt Nam
tham dù, Tỉng thống xác định Các ông phải nhớ rằng trên toàn bộ 3 vùng chiến thuật, vùng
ngoại vi Thủ đô nơi mà tôi quan tâm nhất là Tây Ninh- chiến trờng này ở vào giai đoạn nào
cũng ác liệt nhất. Phía sau biên địa là Cam-bốt- thánh đờng của Việt cộng, nơi lý tởng cho
Bắc Việt tuồn ngời, tuồn súng đạn, lơng thực vào xâm nhập; nơi chính quyền Bắc Việt
mặc cả với ông Sihanuc, rừng rậm phía Bắc và Tây Bắc tỉnh này là đặc khu của Việt cộng
miền Nam. Chúng ta không thể chấp nhận để Việt cộng đóng đô ở một nơi chỉ cách chúng ta
không đầy 100 cây số. Không chấp nhận tức là chúng ta phải đánh, đánh bằng mọi hoả khí
chúng ta có, đánh bằng Quân lực Việt Nam và bằng lực lợng đồng minh. Tôi cũng tái
khẳng định với các ông rằng: đây là chiến trờng ta phải đánh và phải giữ cho đến khi toàn
thắng Cộng sản ở miền Nam [18, tr.657].
Tây Ninh là vùng đất có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm từ lâu đời; là căn cứ
đầu nÃo lÃnh đạo cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp của Nam bộ. Vì thế, trớc khi hội

nghị Giơnevơ diễn ra, đế quốc Mỹ đà cử tớng Collins dẫn đầu một phái đoàn quân sự và
chính trị sang Việt Nam thị sát tình hình thì Collins đà đến khảo sát Tây Ninh. Ngay khi
Hiệp định Geneva có hiệu lực, Ngô Đình Diệm đa Nguyễn Văn Vàng về làm Tỉnh trởng;
đa 2 tên quan lại Pháp là Đỗ Tờng Thanh làm quận trởng Trảng Bàng và Lâm Văn Huê
làm quận trởng Châu Thành, tiến hành tổ chức lại bộ máy hành chính, t pháp.
Đi đôi với việc xây dựng bộ máy cai trị, Mỹ- Diệm nhanh chóng xây dựng lực lợng
vũ trang từ xà trở lên. Chúng bắt thanh niên vào dân vệ và lập Dân vệ đoàn, đôn dân vệ lên
bảo an và thành lập các s đoàn chủ lực mới. Tháng 9-1954, Diệm cấp tốc đa trung đoàn
39 thuộc s đoàn chủ lực 13 lên lập căn cứ Tua Hai (còn gọi là thành Nguyễn Thái Học),
cách thị xà Tây Ninh 7 km về hớng Bắc trên đờng lên biên giới Campuchia; ®ång thêi cßn
16


xây dựng thêm nhiều đồn cấp đại đội trong vùng căn cứ kháng chiến cũ nh Cần Đăng, Sa
Mát, Kà Tum, Bàu Cỏlàm lá chắn ngăn chặn từ xa cho thủ đô Sài Gòn.
1.3. Truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm của quân dân Tây Ninh
Tây Ninh là một đạo của biên cõi thời xa, cho nên quá trình hình thành và phát triển
là quá trình đấu tranh gay go ác liệt chống ngoại xâm.
Thời kỳ đầu đấu tranh lập tỉnh có biết bao bậc đại thần đến đất Tây Ninh và cùng
nhân dân Tây Ninh chống giặc, một số lÃnh binh từ trớc đó và dần dần về sau cùng thời với
ông lớn Trà Vong liên tục chống giặc Miên. Công lao các đại thần, tớng lÃnh là thế nhng
công lao và tinh thần yêu nớc bất khuất chống giặc bảo vệ quê hơng của nhân dân Tây
Ninh cũng hết sức oanh liệt mới bảo vệ đợc mảnh đất tiền tiêu này. Tinh thần đó bắt nguồn
từ truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm của tổ tiên trong 4.000 năm lịch sử.
Vấn đề động vi binh, tịnh vi dân, vấn đề giặc đến nhà đàn bà cũng đánh, vấn đề
hậu cần tại chỗ, vấn đề tự tạo vũ khí đánh giặc v.v đều có và đợc nhân dân Tây Ninh thực
hiện, phát huy và từng bớc có nâng cao. Ngay nh việc biết sử dụng vật liệu ở địa phơng
là dầu trong nấu sôi dùng gáo tát hoặc ống thụt phun dầu sôi chống giặc rất hiệu nghiệm ở
thời kỳ đánh nhau bằng dáo mác, bọn giặc Miên rất sợ loại vũ khí này. Rừng cây ở Tây Ninh
cũng là căn cứ từ xa của nghĩa quân xuất quỹ nhập thần chống giặc và gỗ cũng đợc

dùng trong chiến thuật gỗ lăn giết giặc. Cung, ná cũng đợc phát huy, luyện tập võ nghệ
cũng có truyền thống và không hiếm phụ nữ Tây Ninh biết võ nghệ đủ sức đánh trả với nam
giới hoặc với số lợng đông hơn mà đây còn là tiền thân, là truyền thống của đạo quân tóc
dài và đội nữ pháo binh huyện Châu Thành thời kháng Mỹ.
Phủ Tây Ninh, sau Hiệp ớc 5-6-1862 của triều đình Nguyễn, nhân dân đà đứng lên
kháng Pháp, điển hình là cuộc chiến đấu của nghĩa quân do Tham tán Quân vụ Khâm Tấn
Tờng chỉ huy, ông đà chống lệnh bÃi binh hàng giặc của triều đình Huế, rút về phủ An Cơ
(Hảo Đớc) tổ chức chiến đấu suốt mấy năm làm tỉnh trởng Tây Ninh là Larclauze phải
nhiều phen nghiêng ngÃ; Trơng Quyền đa nghĩa quân về kết hợp với nghĩa quân của PuKăm-Pô đánh giặc Pháp nhiều trận quyết liệt; LÃnh binh Tòng cũng không tuân lệnh bÃi
binh mà xây dựng lực lợng chống quân Pháp ở vùng Trảng Bàng và đem quân giúp Nguyễn
Tri Phơng giữ đại đồn Chí Hoà; ở vùng Bến Cầu, LÃnh binh Két liên tục đánh địch bằng
hình thức du kích chiến, ban đêm tấn công vào các đồn bót lẻ của Pháp gây nhiều thiệt hại
cho địch; phong trào Thiên địa hội do ông Hồ Văn Ch- Hơng cả đầu tiên của làng An
Tịnh- tổ chức hoạt động chống Pháp. Phong trào quần chúng nổi dậy hoặc ngấm ngầm tổ

17


chức chuẩn bị chống Pháp âm ỉ cho đến ngày có ánh sáng của Đảng Cộng sản Việt Nam rọi
vào Tây Ninh.
Những đốm lửa cách mạng đợc nhen nhóm rồi bùng lên lan rộng khắp tỉnh. Từ tổ
chức Cộng sản Gò Chai, Suối Đá đến những hoạt động của cán bộ đảng viên ở Phớc Chỉ,
Long Khánh, Giồng Nần, Quán Cơm , phong trào cách mạng Tây Ninh đà vợt qua bao
khó khăn, thử thách để xây dựng đội ngũ, tập hợp quần chúng xung quanh Đảng. Đó là sự
chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ 23-11-1940, đó là thời kỳ chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa cùng cả nớc làm nên Cách mạng tháng Tám năm 1945. BÃo táp cách mạng của trên
20 triệu đồng bào cả nớc từ Bắc chí Nam dới sự lÃnh đạo của Đảng và Bác Hồ đà làm nên
cuộc tổng khởi nghĩa long trời lở đất giành chính quyền về tay nhân dân, trong không khí
tng bừng của ngày Quốc khánh 2-9, Bác Hồ đà long trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập
trớc quốc dân đồng bào và thế giới khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nớc

công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Nhng chỉ một tháng sau ngày Quốc khánh, quân dân
Tây Ninh đà phải chuẩn bị cầm súng chiến đấu để bảo vệ chính quyền và giữ vững thành quả
cách mạng. Ngày 8-11-1945, thực dân Pháp đánh chiếm Tây Ninh, bọn phản động- bọn cơ
hội ngóc đầu dậy, quân dân Tây Ninh phải đa con em mình gia nhập lực lợng vũ trang
cách mạng, dang rộng vòng tay đón những đoàn quân Nam tiến cùng đồng bào Nam bộ
tiến hành toàn quốc kháng chiến và thực sự bớc vào cuộc kháng chiến trờng kỳ đầy gian
khổ hy sinh. Quân dân Tây Ninh từ một Chi đội 11 đà xây dựng thành Trung đoàn 311 làm
nòng cốt cho các lực lợng võ trang 3 thứ quân - xây dựng căn cứ địa và chiến khu vững
chắc, củng cố khối đoàn kết toàn dân trong mặt trận Việt Minh, thực hành sản xuất và kháng
chiến- kiến quốc để góp phần cùng cả nớc làm nên chiến thắng Điện Biên chấn động địa
cầu, chấm dứt ách đô hộ ngót một thế kỷ của thực dân Pháp, xứng danh Đất miền Nam
thành đồng Tổ quốc, nơi tuyến đầu đi trớc về sau. Từ đây, Ngời chiến sĩ xung kích của
dân tộc ngẩng cao đầu chào bình minh nắng mới của hoà bình và nhân dân Tây Ninh chỉ kịp
sửa lại mái nhà sau chiến tranh tàn phá để bớc vào giai đoạn thi hành Hiệp định Giơnevơ
với mong ớc đi ®Õn Tỉng tun cư - thèng nhÊt ®Êt n−íc.
ThÕ nh−ng, miền Nam vào nửa sau những năm 50, bóng đen cđa chđ nghÜa thùc d©n
míi bao trïm b»ng chÐm giÕt, cớp bóc. Bọn xâm lợc Mỹ đà quẳng con bài Ngô Đình
Diệm vào miền Nam lập chế độ gia đình trị với quốc sách tố cộng, diệt cộng, bọn
phản động ngóc đầu dậy thẳng tay đàn áp nhân dân. Mỹ đổ đô la và súng đạn thực hiện các
mu ma chớc quỷ là dựng nguỵ dậy, chém giết, cớp bóc và tàn phá buộc quân dân cả nớc
từ trong máu lửa vùng lên cầm súng trừng trị bọn cớp nớc và bán nớc.
18


Hoà cùng toàn Miền chống xâm lợc, quân dân Tây Ninh phát huy truyền thống yêu
nớc của cha ông đà anh dũng đứng lên chống lại kẻ thù giày xéo quê hơng mình. Ngời
Tây Ninh tự hào và ghi vào truyền thống của mình: chiến thắng Tua Hai (26-01-1960). Đó là
trận chiến đấu diễn ra đầu tiên ở miền Nam, đánh vào căn cứ hậu cần của S đoàn 21 nguỵ,
mở màn cho Đồng khởi võ trang toàn miền, tạo thế vững chắc để quần chúng vùng lên đập
tan bộ máy nguỵ quyền cơ sở nhằm giành quyền làm chủ về tay nhân dân. Trong suốt cuộc

kháng chiến chống Mỹ và bọn tay sai, ngời Tây Ninh đà từng kiên gan chiến đấu để xây
dựng và bảo vệ chiến khu, nơi Trung ơng Cục miền Nam và Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam hàng ngày trực tiếp lÃnh đạo cách mạng toàn Miền. Những chiến
thắng vang dội và những chiến khu An Cơ, căn cứ C.1000, căn cứ 105, căn cứ địa Dơng
Minh Châu, chiến khu Bời Lời và còn biết bao địa danh khác mÃi mÃi đi vào lịch sử là niềm
tự hào của quân và dân Tây Ninh trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
1.4. Tây Ninh chống trả Chiến tranh một phía (1954-1960)
1.4.1. Chiến tranh một phía ở Tây Ninh
Khi chiếm đợc MiỊn Nam, Mü-DiƯm cho r»ng c¸c cc nỉi dËy quy mô chống lại
ách đô hộ của chúng có thể cũng xuất phát từ Tây Ninh. Trong một bản phúc trình của Lê
Văn Tỵ - Đại tớng nguỵ quyền Diệm gởi đại sứ Mỹ là tớng Collins, có viết: Những cuộc
phiến loạn xảy ra ở nhiều nơi nhng đầu nÃo của Cộng quân, chắc chắn từ vùng biên thuỳ
Tây Ninh giáp Cam Bốt, nơi đó (chỉ Tây Ninh)- chúng có khả năng thành lập những căn cứ
lớn [18, tr 54]. Bởi thế, chúng ta không có gì ngạc nhiên khi Tây Ninh trở thành một trong
những tỉnh trọng điểm thí điểm chiến lợc chiến tranh của Mỹ- nguỵ và giai đoạn nào chúng
cũng tập trung đánh phá ác liệt nhất. Ngay từ những năm 1955- 1956, Mỹ- Diệm chủ trơng
phải bình định cho đợc Tây Ninh, kiểm soát cho đợc vùng biên giới, địch tập trung xây
dựng hệ thống đờng ngang- dọc, thọc sâu vào khu căn cứ của ta. Để phục vụ cho âm mu
này, nguỵ quyền tỉnh chủ trơng bắt dân đi làm xâu và tuyên truyền trong quần chúng là đi
đắp đờng để Chính phủ mở mang đờng sá, kiến thiết đất nớc.
Thời Mỹ- Diệm nhằm mục đích biến Tây Ninh thành một tiền đồn vững chắc để bảo
vệ cửa ngõ Tây Bắc Sài Gòn, đế quốc Mỹ đà đổ vào đây rất nhiều bom đạn, chất độc hóa học
và các phơng tiện chiến tranh khác hình thành nên một hệ thống đồn bót và căn cứ quân sự
khắp tỉnh. Ngoài việc dùng bom napan và chất độc hãa häc hđy diƯt rõng, Mü- DiƯm cßn
cho bän cai thầu khai thác rừng với ý đồ khai hoang phá rừng, phá căn cứ cách mạng và xẻ
đờng ngang dọc chia nhá vïng rõng phơc vơ cho ©m m−u qu©n sù cđa chóng.

19



Trong khoảng thời gian từ tháng 7-1956 đến tháng 2-1957, ở Tây Ninh địch tiến hành
chiến dịch Trơng Tấn Bửu, đây là một chiến dịch đối với Tây Ninh có thể gọi là những
cuộc càn quét, khủng bố dà man trắng trợn nhất, bằng những thủ đoạn trả thù hèn hạ nhất.
Cuối năm 1956, nguỵ quyền Diệm đa tên Nguyễn Văn Khoái từ Gia Định lên thay tên
Châu Ngọc Thôi làm tỉnh trởng với 2 lý do: Một là tên Thôi trong thời gian cầm quyền ở
Tây Ninh đà tỏ ra bất lực và có dấu hiệu theo đuôi dân trong các thủ đoạn cớp trá hình, bắt
ngời kháng chiến cũ bị dân đấu tranh vạch mặt không dám thẳng tay còn chần chừ. Hai là
đa tên Lê Văn Khoái lên làm tỉnh trởng vì ông ta có kinh nghiệm đàn áp dân ở Gia Định
và có thâm thù với Cộng sản. Đầu năm 1957, nguỵ quyền Tây Ninh cho rà xét lại thành phần
lý lịch tề nguỵ từ ấp- xà đến quận- tỉnh. Chúng sa thải, bắt bớ những ngời chúng tình nghi
là có liên lạc với ta hoặc có thái độ lng chừng, làm việc tiêu cực nhằm rúng ép số còn lại.
Thay vào đó chúng đa bọn cán bộ, công dân vụ, cán bộ thông tin và những tên trong Tổng
đoàn dân vệ về làm uỷ viên cảnh sát ở các Hội đồng hơng chính xà hoặc các trởng, phó
đoàn dân vệ. Phần lớn bọn này là những tên phản động đội lốt Công giáo di dân có chính
kiến thù địch với cách mạng. Những ngời trớc đây đợc ta cài vào các tổ chức nguỵ quyền
ở cơ sở những năm 1955-1956 đà có 80% bị địch phá rÃ. Một số địa phơng nh: Ninh Điền,
Thanh Điền (Châu Thành); Phớc Thạnh, An Thạnh (Gò Dầu); Gia Lộc, Đôn Thuận, Lộc
Hng (Trảng Bàng) địch đà phát hiện và khủng bố hầu nh gần hết cơ sở, một số lánh đi nơi
khác, một số còn lại không dám liên lạc với ta.
Chiến dịch Trơng Tấn Bửu, ngoài mục tiêu chủ yếu đánh phá ta, địch còn tăng
cờng lực lợng quân sự làm công cụ để đàn áp phong trào cách mạng ở cơ sở, chúng tuyển
lựa những phần tử đợc chúng cho là tốt thành lập ở mỗi xà 1 trung đội dân vệ biên chế
trang bị đủ, thành lập tổng đoàn dân vệ ở mỗi quận có 1 đại đội, ở tỉnh có 1 tiểu đoàn và
nhiều trung ®éi ®éc lËp. Chóng triĨn khai hƯ thèng ®ån bãt dày đặc trên các trục lộ 22, 13,
tỉnh lộ 4, 26. Đi đôi với việc tăng cờng quân sự, Mỹ- Diệm cho cái gọi là Phong trào liên
đới phụ nữ mở đờng sâu vào chiến khu ta vừa phục vụ khai thác vận chuyển lâm sản, vừa
xé nát căn cứ ta từ Đồng Pan qua cầu Cần Đăng dài 19 km, lập phơng án xây dựng sân bay
Tây Ninh, cảng Bến Kéo, Bến Sỏi làm căn cứ cho các giang thuyền phục vụ đánh phá ta trên
tuyến sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Ngoài ra, địch còn lên quy hoạch xây dựng dinh
quận Phớc Ninh ở Bến Sỏi, dinh quận Hiếu Thiện ở ngà 3 Bàu Gõ- Lợi Thuận (Gò Dầu

Thợng).
Từ cuối năm 1955 đến năm 1958, chiến dịch tố cộng, diệt cộng đợc chúng triển
khai đồng bộ trên các huyện, bắt đầu từ Châu Thành, sau đó là Trảng Bàng, Gò Dầu và Thị
20


XÃ. Chúng thanh lọc những gia đình cách mạng và có quan hệ với cách mạng tập trung,
ngày này qua ngày khác buộc bà con phải làm tờ li khai với chồng- con- em mình và buộc
gia đình phải đi gọi thân nhân đang theo Việt cộng trở về. Chúng cho bọn mật vụ, thám
báo bám ngày đêm quấy nhiễu, gây trở ngại rất lớn cho việc làm ăn sinh sống của bà con;
chúng còn thực hiện âm mu chia rẻ đồng bào lơng giáo đoàn kết đấu tranh.
Mặc dù hăm doạ, bắt bớ, khủng bố hay mua chuộc dụ dỗ nhng chúng đà không đạt
đợc kết quả theo ý muốn. Chiến dịch Trơng Tấn Bửu tuy lúc đầu có gây cho ta tổn thất
nhng về cơ bản trên chiến trờng Tây Ninh, Mỹ-nguỵ đà gặp sự phản khán với nhiều hình
thức của nhân dân và bị thất bại nh lêi chóng tù thó nhËn “… ë T©y Ninh, qc sách tố
cộng, diệt cộng không đem lại kết quả hữu hiệu lý do địa hình rừng rậm, biên giới, chúng
(chỉ lực lợng cách mạng) dễ lẫn trốn lại đợc dân chúng thân cộng che chở. Thiết nghĩ, đối
với một tỉnh lẻ biên thuỳ nh Tây Ninh ta phải có biện pháp mạnh hơn [18, tr.68].
Năm 1959, Mỹ- Diệm ngày càng phát xít hoá bộ máy chính quyền. Chúng ban hành
luật 10/59, công khai lê máy chém đi khắp miền Nam giết hại ngời yêu nớc. Một bầu
không khí ngột ngạt bao trùm tại Tây Ninh khi chúng lập Toà án đặc biệt công khai xử chém
đồng chí Hoàng Lê Kha nh»m uy hiÕp tinh thÇn qn chóng; thÕ nh−ng, sù kiện này càng
làm cho lòng căm phẫn của mọi ngời lên cao và quyết vùng lên tìm lối thoát.
1.4.2. Quân dân Tây Ninh chống Chiến tranh một phía
Sau Hiệp định Geneva, phong trào đấu tranh của quần chúng đòi thi hành Hiệp định,
đòi ruộng đất phát triển mạnh trong tỉnh và địch đà thẳng tay đàn áp làm tổn thất lực lợng
ta tổn thất do kẻ thù gây ra rất lớn, ta phải mất nhiều thời gian để gầy dựng lại cơ sở nh
những năm 1955-1956, nhng qua cọ sát với địch, ta càng khẳng định lòng dân đối với cách
mạng. Sức dân nh sức nớc, địch càng đè ép mạnh bao nhiêu thì sức bật dậy bung ra càng
lớn bấy nhiêu. Điều đó chắc chắn sẽ xảy ra trong một tơng lai không xa [18, tr.68].

Địch càng ra sức đánh phá, kìm kẹp, nhân dân ta càng căm thù, càng đoàn kết đấu
tranh. ở nhiều nơi, nguỵ quyền sai bọn dân vệ đến từng nhà bắt dân tập trung học tập tố
cộng, bắt nhân dân ly khai Cộng sản, bắt phụ nữ làm giấy ly dị chồng, làm giấy tõ con,
róng Ðp ng−êi kh¸ng chiÕn cị ly khai Céng sản. Bà con ta viện đủ mọi lý do để phản đối
nh: bận lo làm ăn xa, bân con đau, cha mẹ ốm không đi học tập. Nếu bị cỡng ép đến nơi
tập trung thì tìm cách chen lấn nhau, cÃi nhau ầm ĩ hoặc để trẻ con la khóc làm mất trật tự.
Trong những năm 1954 đến 1958, địch tăng cờng bắt lính, kìm kẹp, đàn áp dà man
ngời kháng chiến- nhân dân; vừa khủng bố vừa mua chuộc để chia rẽ làm suy yếu lực lợng
cách mạng. Trong tình thế cực kỳ khó khăn, phong trào cách mạng nh sắp tan rÃ, ngời dân
21


Tây Ninh hàng ngày phải đơng đầu với sự tàn bạo của kẻ thù, nhng với truyền thống bất
khuất và đợc sự giáo dục của Đảng nên đồng bào càng quyết tâm đứng lên chống lại chúng
bằng nhiều hình thức.
Trong thời kỳ này, Đảng bộ Tây Ninh đà chỉ đạo các địa phơng nhanh chóng ổn
định tình hình quần chúng; vạch rõ âm mu đàn áp, phá hoại Hiệp định Geneva của địch;
hớng dẫn phơng pháp đấu tranh từng giai đoạn, củng cố các tổ chức nông- thanh- phụ và
mở đầu là cuộc đấu tranh của trên hai ngàn đồng bào huyện Trảng Bàng đòi thi hành Hiệp
định Geneva. Trong những năm 1955-1956, phong trào đấu tranh chống cớp đêm, lùng bắt
cán bộ, chống bầu cử giả hiệu và những thủ đoạn mị dân của địch dựa vào chiêu bài Quốc
gia dân tộc, Cần lao nhân vị của kẻ thù. Cuộc đấu tranh của sáu ngàn đồng bào tín đồ
Cao Đài chống chế độ Ngô Đình Diệm, bảo vệ lực lợng Cao Đài ly khai ra rừng kháng
chiến . Suốt năm 1959, địch điên cuồng thực hiện chiến dịch tố cộng, nhân dân Hoà
Hiệp và Phớc Vinh đoàn kết đấu tranh bẻ gÃy tất cả kế hoạch 9 bớc đợc chuẩn bị công
phu của địch; có hơn 180 cuộc đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ với trên một triệu lợt quần
chúng tham gia, cùng với hàng ngàn cuộc đấu tranh chống bắt lính, chống quân sự hoá học
đờng.
Điên cuồng và tàn bạo, địch tập trung đàn áp- khủng bố trắng bằng luật phát xít
10/59, chúng lê máy chém khắp nơi, chúng bắt tù chính trị hàng loạt trên đờng 13, 22. Bọn

đao phủ ăn gan uống máu hòng dập tắt phong trào bằng thủ đoạn giết ngời dà man nhất,
nhng từ trong máu lửa đau thơng đà xuất hiện biết bao tấm gơng hy sinh lẫm liệt, không
khuất phục trớc kẻ thù. Đồng chí Hoàng Lê Kha, ngời con u tú của Tây Ninh đà hiên
ngang bớc lên máy chém, vạch mặt bọn phản dân hại nớc, đà hy sinh anh dũng và trở
thành anh hùng.
Trớc âm mu thâm độc và thủ đoạn dà man của kẻ thù làm cho tình hình cách mạng
ngày càng khó khăn. Yêu cầu bøc xóc cđa nh©n d©n T©y Ninh lóc bÊy giê là chuyển hớng
đấu tranh chính trị kết hợp võ trang, muốn có bạo lực cách mạng để chống lại áp bức bạo
quyền của kẻ thù là phù hợp với thực tế. Tỉnh uỷ Tây Ninh thấy đợc yêu cầu này nhng do
cha có chủ trơng của trên nên đà 3 lần móc súng lên lại phải chôn súng xuống mà cha
dám võ trang. Tuy nhiên, Tây Ninh đà có đại đội 25 Cao Đài ly khai chống Mỹ- Diệm.
Thực tế tình hình cách mạng của Tây Ninh lúc đó buộc Tỉnh uỷ đề ra chủ trơng
trong Hội nghị ngày 25-3-1959 trong lúc phải nghiêm túc chấp hành chỉ thị cấp trên, phải
triệt để vận dụng những hình thức, biện pháp thích hợp, sử dụng bạo lực cách mạng dới
nhiều danh nghĩa khác nhau để vừa bảo vệ ta vừa bảo vệ quần chúng cách mạng, ngăn chặn
hạn chế địch gây tội ác, chú ý bạo lực trong lúc này là ở những trờng hợp thật cần thiết.
22


×