Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.93 KB, 83 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THU HÀ

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT
VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

HÀ NỘI, năm 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THU HÀ

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT
VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS DƯƠNG ANH SƠN

HÀ NỘI, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Hỗ trợ doanh nghiệp
khởi nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế và có nguồn gốc rõ
ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực khách quan và không sao chép của
bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trước đây.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 08 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thu Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP .........................................................................................................6
1.1. Khái niệm doanh nghiệp ..................................................................................6
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp .......................................................6
1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp khởi nghiệp ........................................................7
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp khởi nghiệp trong nền kinh tế........................11
1.2. Khái niệm pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ..................................17
1.2.1. Định nghĩa pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp .........................17
1.2.2. Đặc điểm pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ...........................17
1.3. Cơ sở pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ............................................18
1.3.1. Các văn bản pháp luật chính thức ..........................................................18
1.3.2. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp .........................................20
1.4. Các yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp ....................................................................................................................23
1.4.1. Yếu tố môi trường chính trị .....................................................................24

1.4.2. Yếu tố mơi trường kinh tế ........................................................................24
1.4.3. Yếu tố môi trường xã hội .........................................................................25
1.4.4. Yếu tố môi trường công nghệ ..................................................................25
1.4.5. Yếu tố chủ thể chịu trách nhiệm thực hiện chính sách hỗ trợ .................26
1.5. Cơ cấu, nội dung của pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp theo pháp
luật Việt Nam ........................................................................................................26
1.5.1. Tối ưu hóa mơi trường pháp lý ...............................................................26
1.5.2. Tăng cường giáo dục tinh thần khởi nghiệp và phát triển các kỹ năng kinh
doanh cần thiết ..................................................................................................26
1.5.3. Tạo điều kiện trao đổi, ứng dụng và đổi mới công nghệ ........................27
1.5.4. Hỗ trợ doanh nghiệp khởi sự tiếp cận nguồn tài chính ..........................27


1.5.5. Nâng cao nhận thức về khởi nghiệp và thiết lập các cụm liên kết, các hiệp
hội hỗ trợ liên quan ...........................................................................................27
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................29
2.1. Thực trạng pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ............................29
2.1.1. Thực trạng pháp luật về điều kiện được hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
...........................................................................................................................29
2.1.2. Thực trạng pháp luật về quy định ưu đãi tín dụng..................................29
2.1.3. Thực trạng pháp luật về quy định vốn ....................................................30
2.1.4. Thực trạng pháp luật về quy định thuế, phí ............................................32
2.1.5. Thực trạng pháp luật về các hình thức hỗ trợ khác ................................33
2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật của các doanh nghiệp khởi nghiệp tại thành phố
Hồ Chí Minh .........................................................................................................35
2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và sự tác động đến việc thi hành pháp luật về
hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố
Hồ Chí Minh ......................................................................................................35
2.2.2. Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

khởi nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ............................................41
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỪ
THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....52
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp và nâng
cao hiệu quả thực hiện ...........................................................................................52
3.1.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp .52
3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp
khởi nghiệp ........................................................................................................53
3.2. Giải pháp ........................................................................................................55
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ....55


3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp
khởi nghiệp từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh ..........59
KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AI (Artifical Intelligence)

Trí tuệ nhân tạo

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

(Association of Southeast Asian Nations)

BT (Building transfer)

Hợp đồng Xây dựng – chuyển giao

BTP

Bộ Tư pháp

CP

Chính phủ

FDI (Foreign Direct Investment)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP (Gross Dometic Product)

Tổng sản phẩm quốc nội

HEF

Diễn đàn kinh tế Thành phố

(Ho Chi Minh City Economic Forum)

Hồ Chí Minh

Internet


Hệ thống thơng tin tồn cầu



Nghị định



Quyết định

QLXLVPHC&TDTHPL

Quản lý
thành nền tảng của nền kinh tế, động lực thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm,
tạo thu nhập và khẳng định vị thế của mỗi quốc gia trên bản đồ thế giới.
Hiện nay, môi trường khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh cịn q trẻ so
với nhiều thành phố khác trên thế giới nhưng có nhiều tiềm năng để khởi dậy tinh
70


thần khởi nghiệp mạnh mẽ. Thành phố cần quan tâm đến các chính sách đẩy mạnh
giáo dục như: tài trợ các chương trình đào tạo khởi nghiệp, đào tạo miễn phí trong
ngành lên kế hoạch kinh doanh, đào tạo sau đại học về khởi nghiệp.
Cải cách hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học theo hướng gắn với giáo
dục – đào tạo với hoạt động thực tiễn, đề cao tinh thần làm chủ, thúc đẩy văn hóa
khởi nghiệp là điều kiện tiên quyết để bản thân mỗi người hình thành ý chí tự thân
lập nghiệp.
Hệ thống giáo dục cũng cần có những chuyển biến mạnh về mục tiêu, nội dung
và phương pháp đào tạo, giảng dạy để giảm thiểu tinh thần học để làm quản lý, thiếu
thợ; tăng cường các hoạt động hướng nghiệp để học sinh ra trường biết chọn hướng

đi thích hợp với khả năng của mình; khơi gợi khả năng sáng tạo thay vì cách học nhồi
nhét, một chiều như hiện tại, cách đào tạo này vốn chỉ tạo ra những con người thụ
động, phục tùng và ỷ lại vào người khác. Có thể nói, hệ thống giáo dục là một trong
những mắt xích quan trọng nhất trong hệ thống các yếu tố nuôi dưỡng và thúc đẩy
tinh thần khởi nghiệp hiện đang là điểm rất yếu ở Việt Nam.
Cần có chính sách tạo điều kiện trao đổi và đổi mới cơng nghệ: Để có một hệ
sinh thái khởi nghiệp công nghệ cao, Nhà nước cần nâng cao cơ sở hạ tầng trực tuyến
và trực tiếp như tạo ra các cơ chế để tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp khởi
nghiệp, xây dựng nền tảng cho việc tìm kiếm đối tác, nền tảng giao kết và các sự kiện,
xây dựng cổng thông tin thực tế, rõ ràng trong việc tiếp cận và minh bạch thông tin.
Tăng cường thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Nhà nước và
doanh nghiệp khởi nghiệp để làm chủ công nghệ trong các mảng kinh tế - xã hội.
Trong giai đoạn tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, quan hệ giữa Chính
phủ và doanh nghiệp khởi nghiệp nên được đẩy mạnh lên thành quan hệ đối tác chiến
lược, hợp tác kinh doanh vì mục tiêu của mỗi bên trên cơ sở đơi bên cùng có lợi.
Với việc hội nhập ngày càng sâu rộng, Việt Nam đã và đang nhận được sự
quan tâm và đầu tư từ các doanh nghiệp trên khắp thế giới. Hệ sinh thái khởi nghiệp
theo đó cũng dần được hình thành, hướng tới mục tiêu quốc gia khởi nghiệp với khởi
nghiệp sáng tạo là trung tâm. Việc nghiên cứu về pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi
71


nghiệp là cần thiết ở thời điểm hiện tại nhằm đánh giá khách quan, chính xác vai trị
đóng góp của doanh nghiệp khởi nghiệp, đồng thời đề ra được phương hướng, giải
pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong thời gian tới.
Trong q trình tồn cầu hóa, thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0, các
doanh nghiệp khởi nghiệp có giá trị vơ cùng to lớn trong việc đưa hình ảnh đất nước,
đưa nền kinh tế vươn tầm. Với hoạt động ngày càng mạnh mẽ, sự phát triển nhanh
của các doanh nghiệp khởi nghiệp đã có tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế. Luận
văn đã khái quát nội dung cơ bản của doanh nghiệp khởi nghiệp như khái niệm, đặc

điểm, vai trò và sự khác biệt giữa doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và
vừa, nhấn mạnh sự cần thiết phải có cơ chế hỗ trợ từ phía Nhà nước đối với loại hình
doanh nghiệp này. Bên cạnh đó, tác giả đã trình bày thực tiễn pháp luật về hỗ trợ
doanh nghiệp khởi nghiệp từ thực tế Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm căn cứ để
đưa ra phương hướng trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trước những
cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp khởi nghiệp Thành phố cần phải đối mặt
trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp hiện nay là những vấn đề
chủ yếu gây trở ngại đối với đa số các doanh nghiệp khởi nghiệp chính là pháp luật
về cải cách thủ tục hành chính, giải pháp hồn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp
khởi nghiệp về cơ chế tài chính, tạo hành lang pháp lý về thời gian thu thuế Thu nhập
doanh nghiệp, xây dựng quỹ đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở cấp trung ương,
kết hợp biện pháp hỗ trợ trợ cấp với các biện pháp hỗ trợ khác, cần xác định pháp
luật về cơ chế lựa chọn doanh nghiệp khởi nghiệp nhận hỗ trợ từ Chính phủ và pháp
luật về hỗ trợ phát triển các cơ sở mặt bằng, cơ sở hạ tầng, thuế, công nghệ cho các
vườn ươm, khu làm việc chung
Nhà nước cần nâng cao và hồn thiện về chính sách mơi trường pháp lý; hỗ
trợ về tài chính; tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp; hỗ trợ về cơ sở vật chất,
đất đai, văn phịng; truyền thơng tinh thần và văn hóa khởi nghiệp nhằm tạo làn sóng
khởi nghiệp mạnh mẽ hơn nữa; thông qua giáo dục cần đưa khởi nghiệp là một mơn
học mới trong chương trình giáo dục đào tạo trong các hệ đào tạo.
72


Khi nền kinh tế càng hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp khởi nghiệp cần phải đương đầu với sự cạnh tranh quyết liệt từ các doanh
nghiệp đến từ các nước trong khu vực và thế giới, do vậy, các doanh nghiệp khởi
nghiệp cần được hỗ trợ tích cực hơn nữa từ Nhà nước, đặc biệt trong việc giảm thiểu
rủi ro, các rào cản từ phía cơ chế chính sách, tạo mơi trường kinh doanh thực sự mở,
bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng, minh bạch để tạo động lực cho sự phát triển, sáng tạo

cho các doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh trong thời gian tới.

73


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2017) Kết luận số 21-KL/TW của Bộ Chính trị về sơ kết 5 năm
thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ
phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, ban hành ngày 24/10/2017, Hà
Nội.
2. Bộ Tư pháp (2017) Công văn 1154/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL của Bộ Tư
pháp về ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng
tâm, liên ngành và lĩnh vực trọng tâm của Bộ Tư pháp năm 2017, ban hành ngày
10/04/2017, Hà Nội.
3. Bộ Tư pháp (2017) Quyết định số 108/QĐ-BTP của Bộ Tư pháp về ban hành
kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành
và lĩnh vực trọng tâm của Bộ Tư pháp năm 2017, ban hành ngày 23/01/2017, Hà Nội.
4. Chính phủ (2018) Nghị định số 34/2018/NĐ-CP về việc thành lập, tổ chức
và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày
08/03/2018, Hà Nội.
5. Chính phủ (2018) Nghị định số 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về đầu tư
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, ban hành ngày 11/03/2018, Hà
Nội.
6. Chính phủ (2018) Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn quy định chi tiết
một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11/03/2018,
Hà Nội.
7. Chính phủ (2008) Nghị định số 66/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp,ban hành ngày 28/05/2008, Hà Nội.
8. Phạm Thị Thu Hà (2018) “Khởi nghiệp và cơ hội cho doanh nghiệp Việt
Nam”, Tạp chí Cơng thương điện tử, < (02/07/2019)

9. Phạm Thị Hà My (2019) “Hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp khởi nghiệp
hiện nay thực trạng và giải pháp”, < Pages/chi-tiettin.aspx?ItemID=40&l=Traodoinghiencuu>, (08/08/2019)


10. Quốc hội (2015) Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015
của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
11. Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11
năm 2014 của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
12. Quốc hội (2014) Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014
của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
13. Quốc hội (2017) Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14
ngày 12 tháng 06 năm 2017 của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
14. Quốc hội (2008) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày
03 tháng 06 năm 2008 của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
15. Quốc hội (2005) Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng
06 năm 2005 của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.
16. Quốc hội (2017) Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát
triển Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 24/11/2017, Hà Nội.
17. Hồ Xuân Sang (2018) Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo,
Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Huế.
18. Thông tấn xã Việt Nam (2018) “Khởi nghiệp - nhìn từ TP.HCM: Xây dựng nền
tảng từ kinh nghiệm thực tế”, < (02/07/2019)
19. Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định 585/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt “Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh
nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014", ban hành ngày 05/05/2010, Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định 844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Ðề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc
gia đến năm 2025", ban hành ngày 18/05/2016, Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định 2139/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện và điều chỉnh nội dung các dự án của “Chương

trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014",
ban hành ngày 28/11/2014, Hà Nội.


22. Nguyễn Văn Trưởng (2018) Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo tại Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ
Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội.
23. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Quyết định số 6179/QĐUBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt đề án “Xây dựng
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đơ thị thơng minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn
đến năm 2025”, ban hành ngày 23/11/2017, Thành phố Hồ Chí Minh.
24. VCCI (2017) Báo cáo nghiên cứu cơ chế hỗ trợ doanh ngiệp khởi nghiệp
sáng tạo. Kinh nghiệp quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam.



×