Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách của sinh viên v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.8 KB, 91 trang )

MỤC LỤ

MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮt...................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC..............................11
1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước..........................................................11
1.2. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi..........................................................16
1.3. Tổng hợp các nghiên cứu...............................................................................17
1.4. Nhận xét các cơng trình nghiên cứu trước và xác định khe trống nghiên cứu
................................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................20
2.1. Các khái niệm, vai trò, nội dung hành vi đọc sách trong doanh nghiệp.......20
2.1.1. Khái niệm kiểm sốt nội bộ...................................................................20
2.1.2. Vai trị của Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp..................................22
2.2. Hành vi đọc sách trong doanh nghiệp............................................................25
2.3. Các yếu tố hành vi đọc sách............................................................................28
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đén hành vi đọc sách..................................................36
CHƯƠNG 3. Phương pháp nghiên cứu VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...........38
3.1. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................38
3.1.1. Nghiên cứu định tính.............................................................................38
3.1.2. Nghiên cứu định lượng..........................................................................38
3.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu..........................................................................39
CHƯƠNG 4. Kết quả nghiên cứu và THẢO LUẬN...........................................42
1


4.1. Thống kê mô tả dữ liệu...................................................................................42
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp.......................................42
4.1.2. Thống kê mô tả mẫu..............................................................................42
4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo.....................................................................44


4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ........................................................44
4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức..............................................................50
4.3. Phân tích hồi quy đa biến...............................................................................57
4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s..................................................57
4.3.2. Phân tích hồi quy...................................................................................58
4.3.3. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy......................................................61
4.4. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm nhân khẩu học đến Hành vi đọc
sách của sinh viên..................................................................................................62
4.4.1. Kiểm định ANOVA theo giới tính..........................................................62
4.4.2. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi............................................................62
4.4.3. Kiểm định ANOVA theo trình độ...........................................................63
4.4.4. Kiểm định ANOVA theo vị trí cơng tác.................................................64
4.4.5. Kiểm định ANOVA theo thu nhập.........................................................64
Tóm tắt chương 4...................................................................................................65
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................66
5.1. Kết luận...........................................................................................................66
5.2. Gợi ý chính sách quản trị................................................................................67
5.2.1. Hàm ý quản trị về Thời gian đọc sách của sinh viên..............................67
5.2.2. Hàm ý quản trị về “Địa điểm đọc sách của sinh viên”...........................68
5.2.3. Hàm ý quản trị về yếu tố Thể loại sách được sinh viên đọc...................70
2


5.2.4. Hàm ý quản trị về Mục đích đọc sách của sinh viên..............................71
5.2.5. Hàm ý quản trị về Địa điểm mua sách của sinh viên.............................73
5.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.....................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................75
PHỤ LỤC...............................................................................................................78

3



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Giải thích từ ngữ

AICPA

Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ

BKS

Ban kiểm sốt

COSO

Hiệp hội các tổ chức tài trợ

IFAC

Liên đồn Quốc tế

KSV

Kiểm sốt viên

KSNB


Kiểm soát nội bộ

4


DANH MỤC HÌ
Hình 3. 1: Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất........................................................42
Hình 3. 2. Thiết kế thang đo nghiên cứu..................................................................42
Y

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1. Kết quả khảo sát phiếu điều tra yếu tố ảnh hưởng Hành vi đọc sách của
sinh viên.................................................................................................................. 44
Bảng 4. 2. Bảng mẫu điều tra phân chia theo giới tính............................................44
Bảng 4. 3. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo độ tuổi.............................................45
Bảng 4. 4. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo trình độ............................................45
Bảng 4. 5. Bảng phân chia mẫu khảo sát theo thu nhập...........................................45
Bảng 4. 6. Phân tích Cronbach’s Alpha các biến trong mơ hình nghiên cứu...........46
Bảng 4. 7. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Địa điểm mua sách của sinh viên.....47
Bảng 4. 8. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Hoạt động Thời gian đọc sách của sinh
viên.......................................................................................................................... 48
Bảng 4. 9. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Thể loại sách được sinh viên đọc......49
Bảng 4. 10. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Thể loại sách được sinh viên đọc lần
2............................................................................................................................... 49
Bảng 4. 11. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Kiểm sốt nội bộ.............................50
Bảng 4. 12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA............................................50
Bảng 4. 13. Kết quả số liệu ma trận xoay Varimax kiểm định EFA.........................51

Bảng 4. 14. Phân tích hệ số KMO cho biến phụ thuộc............................................52
Bảng 4. 15. Phân tích Cronbach’s Alpha biến Mục đích đọc sách của sinh viên.....53
Bảng 4. 16. Phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc.........................................56
Bảng 4. 17. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA............................................57
Bảng 4. 18. Kết quả số liệu ma trận xoay Varimax kiểm định EFA.........................57
Bảng 4. 19. Phân tích hệ số KMO cho biến phụ thuộc............................................59
Bảng 4. 20. Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố..............................................59
Bảng 4. 21. Phân tích tương quan biến trong mơ hình nghiên cứu..........................59
Bảng 4. 10: Kết quả phân tích hồi quy tính hiệu quả hành vi đọc sách của Trường
Đại học ................................................................................................................... 60
Bảng 4. 22. Thống kê đa cộng tuyến thông qua kiểm định phần dư VIF của mơ hình
nghiên cứu...............................................................................................................62
6


Bảng 4. 23. Kiểm định ANOVA theo giới tính........................................................64
Bảng 4. 24. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi...........................................................64
1.1.1.1.1.1

PHẦN MỞ ĐẦU

1.2. Tính cấp thiết đề tài
Văn hóa đọc hiện nay đang là vấn đề thu hút sự chú ý, quan tâm của xã hội.
Vấn đề này khơng cịn là “chuyện của độc giả” ở Mỹ và các nước phương Tây mà
nó trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, trong đó có Việt Nam. Văn hóa đọc ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả
những khó khăn, thách thức. Trong kỳ họp lần thứ 28 của Đại hội đồng Liên Hợp
Quốc tại Paris (Pháp) từ ngày 25/10/1999 đến ngày 16/11/1999, tổ chức UNESCO
đã quyết định chọn ngày 23/4 hàng năm là ngày “Sách và bản quyền thế giới”. Đây
là một hoạt động nhằm tơn vinh vai trị, giá trị của sách, khuyến khích người đọc và

tơn vinh văn hóa đọc. Các hoạt động về sách và văn hóa đọc diễn ra tại nhiều châu
lục trên thế giới như ở châu Phi, Bắc Mỹ, châu Âu... Ở châu Á xuất hiện nhiều
chương trình như “Một cuốn sách một đóa hồng”; “Ngày hội đọc sách cùng con
trẻ” (Trung Quốc); Malaysia với dự án điều tra tổng thể về văn hóa đọc thường
xuyên làm trong 20 năm nay... Tại Việt Nam, văn hóa đọc được đề cập đến trong
nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm, các buổi giới thiệu sách tơn vinh văn hóa đọc: “Sách
và chấn hưng văn hóa đọc” tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/5/2012; “Ngày hội
sách và văn hóa đọc” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội từ ngày 21 22/4/2012. Tra cứu mục từ “Văn hóa đọc” trên trang tìm kiếm google có đến
60.400.000 kết quả trong vịng 0,32 giây.
Văn hóa đọc có vai trị quan trọng trong xã hội, góp phần truyền bá tri thức,
giúp con người trong công cuộc xây dựng và cải tạo xã hội phát triển toàn diện trên
mọi lĩnh vực. Để phát triển văn hóa đọc, những năm gần đây, các thư viện và nhà
xuất bản trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động như: ngày đọc, tuần đọc sách,
nhân ngày sách và bản quyền thế giới. Từ năm 2011, “Ngày hội sách và văn hóa
đọc” được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức hàng năm tại Trung tâm hoạt
động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu, Quốc Tử Giám. Mục tiêu quan trọng của các
7


hoạt động này là tôn vinh giá trị của sách, khuyến khích việc đọc và đáp ứng nhu
cầu cho mọi người được khám phá và thỏa mãn sở thích đọc của mình.
Trước sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thơng đại chúng
và các tiện ích xã hội như báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube… thì hành vi
đọc sách của sinh viên ngày một ít hơn, sinh viên đọc khơng cịn hứng thú với sự
đọc. Sách in không “cạnh tranh” được với sách điện tử tiện ích, cập nhật thơng tin.
Mặt khác, trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, nhiều vấn đề cấp bách như kinh tế,
mơi trường, chính trị, văn hóa đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác, giao lưu giữa nhiều
quốc gia càng ảnh hưởng và làm giảm hành vi đọc sách của sinh viên nói chung.
Tuy nhiên kể từ khi dịch bệnh covid -19 bùng phát thì hành vi đọc sách của sinh
viên có nhiều thay đổi bởi sinh viên khơng còn được tới trường, phải thực hiện giãn

cách xã hội và ở nhà nhiều hơn. Nhận thấy được tầm quan trọng của hành vi đọc
sách của sinh viên. Trên cơ sở đó có những giải pháp nâng cao hành vi đọc sách
trong trường Đại học, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của dịch covid-19
đến hành vi đọc sách của sinh viên”.
1.3. Tổng quan nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu hành vi đọc sách này trong nhưng năm qua cũng đã được
nhiều tác giả đề cập tới:
Bài của Trần Văn Hà (2007), Đẩy mạnh văn hoá đọc trong thời đại công
nghệ thông tin [10], viết về sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, thực trạng về văn
hố đọc, các giải pháp để phát triển văn hoá đọc trong thời đại công nghệ thông tin
phát triển.
Bài của Nguyễn Hữu Viêm năm (2009), Văn hoá đọc và phát triển văn hoá
đọc ở Việt Nam [33], đề cập tới các khái niệm về văn hoá đọc, các kỹ năng đọc, các
mặt tích cực và tiêu cực, các biện pháp khắc phục để phát triển văn hố đọc ở Việt
Nam nói chung.
Luận văn của Lê Thị Thuý Hiền năm (2011), Thực trạng văn hố đọc của
sinh viên chun ngành Thơng tin Thư viện, Luận văn cao học chuyên ngành
Thông tin Thư viện, Đại học Văn hoá Hà Nội [13]. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý
8


luận, cơ sở thực tiễn của văn hoá đọc, về thực trạng văn hoá đọc của sinh viên, về
các nhu cầu, sở thích, thói quen, sự ảnh hưởng đến văn hoá đọc của sinh viên, các
giải pháp để nâng cao văn hố đọc cho sinh viên chun ngành Thơng tin Thư viện
Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.
Trần Tuấn Hiếu (2017), Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin
tại Thư viện Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh [4]. Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp cơ sở làm rõ vai trò nhu cầu tin trong hoạt động thông tin phục vụ
người dùng tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện nhà trường. Nghiên cứu
xác định đặc điểm nhu cầu tin và những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu đó, đồng thời

đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu tin tại thư
viện Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh.
Trần Tuấn Hiếu (2018), Nghiên cứu hành vi đọc sách của sinh viên tại Thư
viện Trường Đại học Kinh tế [5]. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đưa ra luận
chứng, cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn hành vi đọc sách của sinh viên tại
Thư viện Trường Đại học Kinh tế.
Vũ Duy Hiệp (2017), Một số giải pháp để phát triển văn hoá đọc cho sinh
viên các trường đại học [11], Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An,
số 5/2017. Trong bài viết tác giả đề cập đến sự cần thiết phải phát triển văn hoá đọc,
thực trạng văn hoá đọc trong trường đại học và một số giải pháp phát triển văn hoá
đọc ccho sinh viên các trường đại học.
Luận văn của Lương Thị Hiền (2016), Văn hoá đọc của sinh viên Trường
Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương dưới góc nhìn quản lý văn hoá [10]. Luận
văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại
học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất
lượng và hiệu quả quản lý văn hoá đọc của sinh viên nhà trường.
Phạm Thị Hồng Minh (2016), Văn hoá đọc của sinh viên tại Học viện Y
dược cổ truyền Việt Nam [20]. Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý văn hoá tại Trường
Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Sau khi trình bày cơ sở lý luận và thực
tiễn của văn hoá đọc, tác giả đề cập đến các vai trị và sự tác động của văn hố đọc,
9


trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Học viện Y dược cổ truyền
Việt Nam.
Những cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập và giải quyết được nhiều vấn đề
lý luận như khái niệm, nhu cầu và kỹ năng đọc, thói quen,… cũng như đã đề ra
được nhiều giải pháp hiệu quả trong việc nâng cao văn hố đọc cho sinh viên. Tuy
nhiên chưa có nghiên cứu nào về “Ảnh hưởng của dịch covid-19 đến hành vi đọc
sách của sinh viên” càng thực sự là yêu cầu cấp thiết.

1.4. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách của
sinh viên
- Mục tiêu cụ thể: Căn cứ vào nhu cầu nghiên cứu, đề tài được thực hiện nhằm
hướng đến các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách của sinh viên.
+ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi đọc sách của
sinh viên.
+ Đề xuất những khuyến nghị để nâng cao hành vi đọc sách của sinh viên.
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi chính:
+ Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi đọc sách của sinh
viên ?
+ Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi đọc sách của
sinh viên như thế nào?
+ Câu hỏi 3: Những khuyến nghị nào được đề xuất để nâng cao hành vi đọc
sách của sinh viên?
1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu này là các nhân tố
ảnh hưởng đến hành vi đọc sách của sinh viên
10


- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu hành vi đọc sách của sinh viên.
+ Phạm vi về thời gian: thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2020 đến tháng 04/2020.
1.7. Ý nghĩa nghiên cứu
Học thuật: Bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu về các yếu tố tác
động đến hành vi đọc sách của sinh viên.
Thự tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng trực tiếp các giải pháp nhằm

nâng cao hành vi đọc sách tại các trường Đại học.
1.8. Bố cục nghiên cứu
Ngoài các danh mục từ viết tắt, bảng biểu và phụ lục, bố cục của nghiên cứu gồm 5
chương:
Chương 1: Phần mở đầu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách

11


1.8.1.1.1.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ
HÌNH NGHIÊN CỨU

1.9. Các khái niệm chung
1.9.1. Văn hóa đọc sách
Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa đọc. Theo ơng Nguyễn
Hữu Viêm [2]: Văn hố đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một
nghĩa hẹp. Văn hoá đọc, theo nghĩa rộng, đó là nền văn hố đọc của mỗi quốc gia
thể hiện qua chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước, của cộng đồng và ý
thức của mỗi thành viên trong xã hội về xây dựng phát triển cơ sở vật chất (thư
viện, phòng đọc; xuất bản phát hành sách, tài liệu...) nhằm phát triển văn hóa đọc.
Văn hố đọc, theo nghĩa hẹp là đọc có văn hố, đó là ứng xử đối với việc đọc: thể
hiện qua thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi người đọc.
Trước hết cần tạo ra và phát triển thói quen đọc suốt cuộc đời cho mỗi người.
Xây dựng thói quen đọc phải được bắt đầu từ tuổi ấu thơ, ở nhiều nước người ta bắt

đầu thực hiện từ tuổi trước khi đến trường, do các bậc cha mẹ thực hiện. Còn trong
suốt cuộc đời đi học và sau khi ra đời là quá trình học tập và rèn luyện các kỹ năng
đọc.
Thói quen và kỹ năng đọc mang tính chất đồng loạt, cịn sở thích đọc lại phụ
thuộc hoàn toàn vào từng cá nhân cụ thể (trình độ giáo dục và thiên tư cá nhân), ví
dụ: có người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu thuyết, có người thích đọc sách
nghiên cứu, có người thích đọc sách phổ biến khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ
thuật. Yếu tố này tạo ra sự đa dạng, phong phú, giàu mầu sắc cho nền văn hoá đọc
trong xã hội.
Nếu xét văn hóa đọc của từng cá nhân phải đảm bảo có đủ cả ba yếu tố trên.
Do đó một người có thói quen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc khơng
cao, thậm chí khơng có hiệu quả, chỉ mất thời gian vơ ích. Nếu nắm vững kỹ năng
đọc, nhưng khơng tạo được thói quen đọc, cũng chẳng thu lượm được kiến thức là
bao, thiếu những kiến thức cần thiết cho cuộc sống của chính họ.
12


Nhưng đơi khi người ta nói văn hố đọc của mỗi cá nhân đồng nghĩa là kỹ
năng đọc của họ. Điều đó nói lên tầm quan trọng của kỹ năng đọc của mỗi cá nhân.
Và chính khái niệm này cũng là một khái niệm đang phát triển và có nội dung hết
sức phong phú.
1.9.2. Các yếu cấu thành, chức năng đọc sách
1.1.1.1. Các yếu tố cấu thành văn hoá đọc
Xây dựng văn hố đọc là khuấy động, kích thích sự ham mê đọc, là việc hệ
trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Nó khơng chỉ phụ thuộc
vào người đọc, nó cịn phụ thuộc vào các ứng xử của các nhà chức trách, vào những
người hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, vào các doanh nhân
hoạt động trong lĩnh vực này, tất cả họ đều phải vào cuộc. Còn quyền đọc là quyền
cơ bản của người dân, họ phải giành lấy quyền đó để học, để đọc nhằm phát triển
bản thân mình, làm giàu cho bản thân và gia đình, tức là cho đất nước. Biểu hiện

của nó bao gồm các yếu tố sau:
Nhu cầu đọc
Nhu cầu đọc nằm trong nhu cầu hiểu biết của con người. Đó là một trong
những nhu cầu không thể thiếu được của con người muốn tồn tại và phát triển trong
xã hội, đặc biệt trong xã hội thơng tin và nền kinh tế trí thức như hiện nay.
Kỹ năng đọc
Kỹ năng là khả năng, trình độ kỹ thuật, thao tác vận dụng năng lực vào thực
tiễn của từng cá nhân. Kỹ năng là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống trên con
đường thành công. Trong mọi hoàn cảnh, chúng ta đều cần tới kỹ năng để đem lại
hiệu quả cao khi giải quyết công việc. Có thể khẳng định, kỹ năng là yếu tố quyết
định trong việc tiếp thu, lĩnh hội giá trị tri thức để vận dụng trong cuộc sống của
mình.
Kỹ năng đọc có vai trị quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt
động đọc. Kỹ năng đọc là khả năng hiểu biết, lĩnh hội, cảm thụ được nội dung có
trong tài liệu; biến tri thức, kinh nghiệm trong tài liệu thành tri thức, kinh nghiệm
của bản thân người đọc; đồng thời có thể vận dụng tri thức, kinh nghiệm ấy vào
13


những hoạt động khác nhau làm phong phú hơn cho cuộc sống vật chất, tinh thần
của người đọc. Kỹ năng đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tri thức, kinh nghiệm
và năng lực… trong mỗi độc giả. Kỹ năng đọc do q trình rèn luyện lâu dài mới có
được.
Sở thích đọc
Sở thích hay cịn gọi là thú vui là những hoạt động thường xuyên hoặc theo
thói quen để đem lại cho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian
thư giãn, sở thích cũng chỉ sự hứng thú, thái độ ham thích đối với một đối tượng
nhất định.
Sở thích đọc phụ thuộc hồn tồn vào từng cá nhân cụ thể. Vì nhiều người có
sở thích đọc khơng giống nhau, như người thích đọc thơ, người thích đọc truyện,

tiểu thuyết,…Hay mỗi người đều có sở thích trong lúc rảnh rỗi sau một ngày học
tập, làm việc cũng khác nhau.
Thái độ ứng xử đối với tài liệu đọc
Tài liệu là sản phẩm của văn hố. Vì thế, chúng cần được ứng xử có văn hố.
Ứng xử có văn hố là một phạm vi rộng được nghiên cứu ở nhiều phương diện và
góc độ khác nhau. Ứng xử có văn hoá với tài liệu được thể hiện ở thái độ, hành vi
phù hợp, biết trân trọng, gìn giữ tài liệu, biết cách sử dụng, khai thác và bảo quản
tài liệu.
Tất cả các yếu tố này tạo ra sự đa dạng, sự phong phú, rất giàu bản sắc cho
nền văn hoá đọc trong mỗi một xã hội khác nhau, ở từng thời kì khác nhau.
1.9.3. Chức năng của đọc sách
Đọc sách là một trong những nhân tố, góp phần cấu thành đời sống văn hóa
của con người trong xã hội. Đọc sách là một loại hoạt động tinh thần, hết sức đặc
biệt và khá phức tạp của các cá nhân, trong đó có sự tham gia và kết hợp nhịp
nhàng của nhiều yếu tố tâm lý khác nhau: cảm giác, tri giác, ngơn ngữ, trí nhớ, các
biểu tượng và tư duy. Trong tất cả các yếu tố đó, ngơn ngữ đóng vai trị vơ cùng
quan trọng, vì trong cả q trình đọc sách, người đọc cần hiểu được thì phải đào sâu
suy nghĩ, phân tích, nhớ các nội dung được truyền tải qua ngơn ngữ của tài liệu đó.
14


Việc đọc sách dần dần có tác dụng làm biến đổi, làm hoàn thiện hơn về tư
duy, về ý thức và về tri thức của người đọc, cũng như có tác dụng biến đổi và hoàn
thiện thế giới nội tâm của các chủ thể đọc. Vì thế, đọc sách ảnh hưởng đến mọi
hành vi của người đọc, ảnh hưởng đến cả trình độ văn hóa và hoạt động xã hội của
người đọc. Qua đó có tác dụng hình thành con người mới, con người xây dựng xã
hội mới, xã hội tiên tiến. Còn về mặt xã hội, đọc sách giúp nâng cao tố chất của con
người, vì qua văn hóa có thể làm gia tăng tri thức, vì nhu cầu hiểu biết, nhu cầu tìm
kiếm thơng tin, nhu cầu nâng cao tri thức của mổi người. Xã hội càng hiện đại càng
phát triển, con người càng có nhu cầu tìm hiểu, tìm kiếm thơng tin để phục vụ nhu

cầu phát triển. Vậy, mối quan hệ giữa đọc và nâng cao tri thức ngày càng được thể
hiện rõ rệt, nên vai trị xã hội của đọc sách có tầm quan trọng khơng nhỏ.
1.1.1.2. Vai trị của đọc sách
Với u cầu của nền kinh tế tri thức cùng với sự bùng nổ về thơng tin địi hỏi
mỗi cá nhân phải nỗ lực học hỏi, tích lũy tri thức, kinh nghiệm sống.
Việc học hỏi tìm tịi tri thức, bồi dưỡng cho các tài năng là việc cấp thiết hiện
nay của xã hội trong thời kỳ hội nhập này. Vì sự phát triển của mỗi quốc gia như thế
nào, là tỷ lệ thuận với hàm lượng tri thức được ẩn chứa bên trong mỗi một cơng dân
của quốc gia đó. Nếu muốn cho xã hội phát triển một cách bền vững, ở trong thời
đại kinh tế tri thức, thì việc duy nhất và quan trọng là vận động người dân quan
tâm, rèn luyện để hình thành thói quen đọc sách, các phương pháp đọc sách, để ai
cũng phải tích lũy và làm giàu vốn tri thức cho bản thân.
Đọc sách có vai trị khơng nhỏ trong hoạt động phát triển văn hóa đối với các
cá nhân, đọc sách giữ chức năng định hướng, giúp cho con người hình thành và
phát triển nhân cách. Đọc sách có vai trị giáo dục và tự giáo dục cho người đọc
nâng cao trình độ, rèn luyện ngơn ngữ. Ngôn ngữ trong tài liệu là ngôn ngữ khoa
học - ngơn ngữ được chuẩn hóa. Thơng qua đọc sách người đọc có thể bổ sung vốn
từ vựng, làm phong phú ngơn ngữ của mình. Đó là cơ sở để phát triển tư duy, phát
triển nhận thức. Qua đó giúp người đọc có được những kỹ năng trong giao tiếp.

15


Đọc sách giúp cho vốn từ ngữ của sinh viên được mở rộng. Đọc càng nhiều,
được tiếp xúc với nhiều từ ngữ, chắn chắn rằng tất cả sẽ đi vào vốn từ vựng hằng
ngày của người đọc. Ăn nói lưu lốt và khéo léo giúp ích rất nhiều trong bất kỳ
ngành nghề nào, đồng nghĩa với việc sinh viên sẽ hoàn toàn tự tin trong cuộc sống.
Đọc sách cũng rất quan trọng cho việc học ngôn ngữ mới, như khi sinh viên được
tiếp xúc với nhiều từ ngữ được sử dụng trong bối cảnh cụ thể, sẽ cải thiện kỹ năng
nói và viết của mình lưu lốt hơn,

Đọc sách thường xuyên giúp sinh viên tăng cường kỹ năng tư duy, phân tích
và cải thiện sự tập trung. Khơng những vậy, đọc sách rèn luyện lối sống, ứng xử đọc
sách giúp người đọc nhận ra giá trị của các quy tắc ứng xử trong cuộc sống, những
chuẩn mực đạo đức làm người, có cái nhìn tích cực hơn trong cuộc sống, biết yêu
thương, chia sẻ những khó khăn với người khác, biết lên án những thói hư tật xấu,
những hành vi trái đạo đức. Từ đó hình thành cho ta cách nghĩ tích cực hơn, ln
hướng tới những giá trị tốt đẹp, tới lợi ích của bản thân trong mối quan hệ với lợi
ích của những người xung quanh. Văn hóa đóc giúp con người hướng tới giá trị
chân - thiện - mỹ.
1.10. Các lý thuyết về hành vi
1.10.1. Lý thuyết về thái độ
1.1.1.3. Thuyết hành động hợp lý (TRA)
Được xây dựng từ năm1967 và được hiện chỉnh mở rộng theo thời gian từ
đầu những năm 1970 bởi Ajzen và Fishbein.
Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là nhân tố dự toán tốt nhất về
hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các nhân tố góp phần đến xu hướng mua thì
xem xét hai nhân tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách du lịch. Trong mơ hình
TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người
đọc sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan
trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết
quả lựa chọn của người đọc.
16


Nhân tố chủ quan có thể được đo lường thơng qua những người có liên quan
đến người đọc (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), những người này thích hay
khơng thích họ mua. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chủ quan đến xu hướng mua
của người đọc phụ thuộc: mức độ ủng hộ/ phản đối đối với việc mua của người đọc
và động cơ của người đọc làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng.
Múc độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người

đọc và động cơ thúc đẩy người đọc làm theo những người có liên quan là hai hai
nhân tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan. Mức độ thân thiết của những người có
liên quan càng mạnh đối với người đọc thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định
chọn mua của họ. Niềm tin của người đọc vào những người có liên quan càng lớn
thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người
đọc sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu
khác nhau.
Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý là niềm tin của mỗi cá nhân người
đọc về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, và
thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực tiếp ảnh
hưởng đến hành vi mua. Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng
mua sắm của người đọc, còn xu hướng là nhân tố tốt nhất để giải thích xu hướng
hành vi của người đọc.
Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi của một cá nhân đặt dưới sự kiểm
soát của ý định. Nghĩa là thuyết này chỉ áp dụng đối với những trường hợp cá nhân
có ý thức trước khi thực hiện hành vi. Vì thế thuyết này khơng có ý định thực hiện
hành vi thái độ đối với hành vi niềm tin về hậu quả của hành vi chuẩn chủ quan đến
hành vi niềm tin quy chuẩn về hành vi ảnh hưởng phản hồi giải thích được trong
các trường hợp: hành vi khơng hợp lý, hành động theo nhóm tham khảo, hoặc hành
vi được coi là không ý thức. (Ajzen, 1985; Ajzen, 1991). Thuyết hành động hợp lý
được mô hình hóa như hình 2.1
Niềm tin đối với
thuộc tính sản phẩm
17
Thái độ
Đo lường niềm tin
đối với thuộc tính


Ý định


Niềm tin về những

Quyết định

người ảnh hưởng sẽ
nghĩ rằng tôi nên hay
không nên thực hiện
Chuẩn chủ
quan
Đo lường niềm tin đối
với thuộc tính sản
phẩm
Hình 2. 1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA
(Nguồn: Ajzen, 1985)
1.10.2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB)
Được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý, giả định rằng một hành vi có
thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó.
Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến
hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực
hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố. Thứ nhất, các thái độ được
khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tố thứ
hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện
hay khơng thực hiện hành vi đó. Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of
Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm nhân tố kiểm
18


sốt hành vi cảm nhận vào mơ hình TRA. Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận

phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào
sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng
nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu
đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm sốt của mình, thì kiểm sốt
hành vi cịn dự báo cả hành vi.
(Nguồn: Ajzen 1991).
Thái độ

Chuẩn mực chủ
quan

Ý định
hành vi

Hành vi thực
tế

Nhận thức kiểm
sốt hành vi
Hình 2. 2. Lý thuyết về hành vi dự định (TPB)
Hạn chế của TPB là một sự thay thế cho giới hạn kiểm soát ý chí của TRA
và cho rằng hành vi là có chủ ý và có kế hoạch. Tuy nhiên, TPB dựa trên niềm tin
rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý và đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên
thơng tin sẵn có. Vì thế, động cơ vơ thức khơng được đưa vào xem xét trong mơ
hình TPB. Nghĩa là, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế của TRA
(Krueger và cộng sự, 2200).
Hai là thực tế các nhân tố để xác định ý định không giới hạn bởi thái độ,
chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi như Ajzen (1991). Vì thế, nhiều nghiên cứu
thực nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ý định của hành vi có thể giải
thích bằng TPB của Ajzen (1991).

19


1.11. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
1.11.1. Mơ hình nghiên cứu
Dựa vào các nghiên cứu trước đây có liên quan đến hành vi đọc sách đã
được trình bày trong chương cơ sở lý thuyết, tác giả tổng hợp thành mô hình nghiên
cứu như sau:

Hình 3. 1: Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
1.11.2. Các giả thuyết nghiên cứu
H1 (+): Mục đích đọc sách của sinh viên có quan hệ đồng biến với hành vi đọc sách
của sinh viên ở Tây Ninh.
H2 (+): Địa điểm đọc sách của sinh viên có quan hệ đồng biến với hành vi đọc sách
của sinh viên ở Tây Ninh.
H3 (+): Địa điểm mua sách của sinh viên có quan hệ đồng biến với hành vi đọc
sách của sinh viên ở Tây Ninh.
H4 (+): Thể loại sách được sinh viên đọc có quan hệ đồng biến với hành vi đọc sách
của sinh viên ở Tây Ninh.
20


H5 (+): Thời gian đọc sách của sinh viên có mối quan hệ đồng biến với hành vi đọc
sách của sinh viên ở Tây Ninh.
Hình 3. 2. Thiết kế thang đo nghiên cứu
STT

Thang đo


Nguồn tham khảo

I

Mục đích đọc sách của sinh viên

1

Việc kiểm sốt nội bộ ln đảm bảo sự
trung thực giá trị đạo đức
Việc kiểm sốt nội bộ ln đảm bảo giá trị
đạo đức
Doanh nghiệp có triết lý quản trị và phong
cách hoạt động

Arens và cộng sự (2000)

4

Có sự tham gia của hội đồng quản trị/hội
đồng thành viên và ủy ban kiểm soát

Arens và cộng sự (2000)

5

Phân chia quyền lực, trách nhiệm và nghĩa
vụ quan hệ hợp tác, phối hợp, kiểm soát
của mọi người trong doanh nghiệp được
thực hiện đầy đủ

Địa điểm đọc sách của sinh viên

Arens và cộng sự (2000)

Thiết lập các mục tiêu của doanh nghiệp là
quan trọng
Nhận dạng rủi ro, xây dựng quy trình Địa
điểm đọc sách của sinh viên

Sadgrove (2005)

Có các phương pháp Địa điểm đọc sách
của sinh viên
Đề ra các biện pháp quản lý rủi ro

Sadgrove (2005)

2
3

II
6
7
8
9

Arens và cộng sự (2000)
Arens và cộng sự (2000)

Sadgrove (2005)


Sadgrove (2005)

III

Địa điểm mua sách của sinh viên

10

Để kiểm soát lẫn nhau, phân chia trách
nhiệm rõ ràng, đầy đủ

Bùi Thị Minh Hải (2012)

11

Ủy quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ
và hoạt động

Bùi Thị Minh Hải (2012)

21


12

Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin

Bùi Thị Minh Hải (2012)


13

Kiểm tra độc lập (giữa thực tế và sổ sách)

Bùi Thị Minh Hải (2012)

IV

Thể loại sách được sinh viên đọc

14

Cập nhật thơng tin chính xác, truy cập
thuận tiện

Nguyễn Tố Tâm (2014)

15

Đảm bảo yêu cầu chất lượng thông tin
là thích hợp
Tiếp nhận thơng tin đầy đủ và chính xác
từ cấp trên xuống cấp dưới

Nguyễn Tố Tâm (2014)

17

Thông tin từ bên ngoài phải được tiếp
nhận đầy đủ, trung thực


Nguyễn Tố Tâm (2014)

V

Thời gian đọc sách của sinh viên

18

Thường xuyên tiếp cận thông tin khách
hang

Nguyễn Thanh Trang (2015)

19

Thường xuyên tiếp cận thông tin nhà cung
cấp

Nguyễn Thanh Trang (2015)

20

Thường xuyên tiếp cận thông tin nhà cung
cấp, biến động thị trường

Nguyễn Thanh Trang (2015)

21


Thực hiện kiểm tra định kỳ do kiểm toán
viên nội bộ, hoặc KTV độc lập

Nguyễn Thanh Trang (2015)

VI

Hành vi đọc sách của sinh viên

22

Tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt
động

16

22

Nguyễn Tố Tâm (2014)

Đinh Hoài Nam (2016)


23

HT KSNB tốt giúp doanh nghiệp đạt lợi
nhuận cao

Đinh Hoài Nam (2016)


24

HT KSNB tốt giúp doanh nghiệp quản lý
nhân viên hiệu quả

Đinh Hoài Nam (2016)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020)

23


24


1.11.2.1.1.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1.12. Phương pháp nghiên cứu
1.12.1. Nghiên cứu định tính
Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để thăm dị thử, thảo luận lấy ý kiến
bằng phương pháp chuyên gia dựa trên bảng câu hỏi theo mơ hình nghiên cứu từ đó
thêm bớt các biến khi cần thiết. Nội dung cuộc thăm dò này là cơ sở hiệu chỉnh
thang đo, kết hợp với ý kiến của chuyên gia rồi bổ sung hoàn chỉnh lần cuối cho
phù hợp với yếu tố ảnh hưởng hành vi đọc sách của sinh viên. Sau đó, tác giả hoàn
thành một bảng câu hỏi để chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.
1.12.2. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu chính thức được tác giả thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu
định lượng, nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thơng qua
bảng câu hỏi khảo sát sinh viên trong Trường Đại học. Toàn bộ dữ liệu trong bảng
hỏi tác giả xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 23.0.

Tổng thể mục tiêu của nghiên cứu là sinh viên của sinh viên. Do đối tượng là
sinh viên trong Trường Đại học nên tất cả các phiếu điều tra đều được sử dụng kỹ
thuật phỏng vấn thông qua phiếu hỏi. Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu
ngẫu nhiên từ sinh viên trong trường Đại học. Phương pháp phân tích dữ liệu chủ
yếu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA, kiếm định thang đo bằng hệ số KMO và phân tích hồi quy bội.
1.13. Cơng cụ nghiên cứu
Cơng cụ thu thập dữ liệu:
+ Phỏng vấn trực tiếp cá nhân: Phiếu khảo sát, bút
+ Phỏng vấn
Công cụ thu thập số liệu thông qua khảo sát được tiến hành bằng phương
pháp phỏng vấn các khách du lịch bằng bản câu hỏi chi tiết. Bản câu hỏi được gửi
đến người được khảo sát dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi.
25


×