Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Bản đồ địa lý Việt Nam, tổng hợp các tỉnh phân theo vùng miền ở Việt Nam - Tìm hiểu bản đồ địa lý Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nước ta được giáp với khá nhiều quốc gia, đường biên giới phức tạp, lại được</b>
<b>chia thành nhiều tỉnh thành khác nhau. Trong bài viết ngày hôm nay</b>
upload.123doc.net xin được chia sẻ cho các bạn một số kiến thức về bản đồ địa lý
Việt nam để các bạn hiểu rõ hơn về các miền trên cả nước.


<b>Bản đồ địa lý Việt Nam</b>


 Tổng quan chung về bản đồ địa lí Việt Nam
 Các tỉnh thành miền Bắc


 Các tỉnh thành miền Trung
 Các tỉnh thành miền Nam


Là một công dân Việt Nam đã bao giờ bạn tự hỏi, các tỉnh nào ở phía Bắc, các tỉnh
nào ở miền Trung, miền Nam hay chưa? Câu trả lời hẳn là chưa phải không. Tuy
nhiên bạn đừng cảm thấy lo lắng khi hôm nay upload.123doc.net sẽ bổ sung các kiến
thức về địa lí nước nhà cho bạn nhé!!!!


<b>Tổng quan chung về bản đồ địa lí Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi với diện tích lên đến 3/4, chỉ có 1/4 cịn lại là
đồng bằng trong đó có các đồng bằng lớn như đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung,… Ngồi ra, cịn có một số đảo và quần
đảo khác cũng thuộc chủ quyền nước ta, phải kể đến hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và
Trường Sa.


Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc, mật độ dân số
cao ở các vùng như đô thị, thành phố lớn và dân cư thưa thớt hơn ở các vùng nơng
thơn và vùng núi.


Có thể nói Việt Nam là một nước có nền văn hố đa dạng khi có tới 54 dân tộc anh


em cùng sinh sống: dân tộc Kinh, Tày, Mường, Ê đê, Ba na, Thái,…. Mỗi dân tộc lại
tập trung sinh sống ở mỗi vùng khác nhau, nhưng đông nhất và chiếm đa số nhất là
dân tộc Kinh.


Việt Nam được chia thành 63 vùng miền tập trung ở 3 miền: miền Bắc, miền Trung
và miền Nam.


<b>Các tỉnh thành miền Bắc</b>


Miền Bắc giáp với Trung Quốc, Lào và biển Đông, bao gồm 25 tỉnh thành chia thành
các khu vực: Đông bắc bộ, Tây bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các tỉnh phía Đơng bắc bộ: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,
Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.


Các tỉnh phía Tây bắc bộ: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La.


Các tỉnh Đồng bằng sông Hồng: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hưng n,
Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc.


Miền Bắc được coi là trung tâm chính trị của cả nước đặc biệt là thành phố Hà Nội.
Dân cư tập trung về đây rất đông, mật độ dân số cao, có nhiều cơng trình tầm cỡ, là
hình ảnh của cả quốc gia.


<b>Các tỉnh thành miền Trung</b>


Miền Trung giáp với Lào, Campuchia và biển Đông. Đây là vùng đất có vị trí hẹp
ngang, địa hình cao và dốc. Miền Trung bao gồm 19 tỉnh thành chia thành các khu
vực: Bắc trung bộ, Nam trung bộ và Tây nguyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các tỉnh phía Bắc trung bộ: Thanh Hố , Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên-Huế.


Các tỉnh phía Nam trung bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận.


Các tỉnh Tây nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Lâm Đồng.


Nơi đây có thời tiết khí hậu và địa hình khơng thuận lợi, thường xun hứng chịu ảnh
hưởng của thời tiết nên sự phát triển của kinh tế không được bền vững như miền Bắc
và miền Nam.


<b>Các tỉnh thành miền Nam</b>


Miền Nam giáp với Campuchia, một phần vịnh Thái Lan và Biển Đông. Miền Nam
bao gồm 19 tỉnh thành phân thành 2 khu vực đó là Đơng nam bộ và Đồng bằng sông
Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An
Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau, Thành phố Cần Thơ.


Nơi đây được coi là trung tâm kinh tế của nước ta, khi tập trung rất nhiều các khu
công nghiệp sản xuất và chế xuất lớn trong nước cũng như nước ngồi và là nguồn
chính tạo ra GDP cho cả nước.


</div>

<!--links-->

×