Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Chương 18: Quản lý tổng hợp chất thải rắn theo vùng hay liên đô thị docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.92 KB, 19 trang )


18
Quản lý tổng hợp chất thải rắn
theo vùng hay liên đô thị
Lu Đức Hải
18.1. Sự cần thiết của quản lý tổng hợp chất thải rắn
theo vùng
Việt Nam là nớc đang phát triển. Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đang
trong giai đoạn có tốc độ cao nhất từ trớc tới nay. Theo số liệu thống kê năm
2003, tỷ lệ dân số sống ở đô thị Việt Nam chiếm 25% và sẽ tăng 33% vào năm
2010, khoảng 45% (4) vào năm 2020. Mặc dù vậy tỷ lệ đô thị hoá tại Việt Nam
vẫn còn thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển với tỷ lệ đô thị hoá 75-90%.
Tốc độ đô thị hóa quá nhanh sẽ đi kèm với sự phát triển thiếu đồng bộ của hệ
thống hạ tầng kỹ thuật dẫn đến môi trờng sống bị ô nhiễm.
ở Việt Nam hiện nay, chất thải rắn (CTR) đợc quản lý theo từng đô thị,
mỗi đô thị có một khu chôn lấp chất thải rắn (CTR) riêng của mình. Với cách
quản lý này, hiện nay đã có một số vấn đề nảy sinh ở các thành phố lớn nh thủ
đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Gần đây nhất là ở bãi chôn lấp
CTR Tràng Cát Hải Phòng, dân không cho xe vào bãi rác, nguyên nhân do
khu chôn lấp CTR có diện tích nhỏ, quá gần khu dân c, công nghệ xử lý CTR
lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng sống của dân. Có những đô thị không thể tìm
kiếm đợc quỹ đất cho việc xử lý CTR, nhng ngợc lại cũng có những vùng có
quỹ đất rất dồi dào nhng không có cơ chế sử dụng.
ở các nớc phát triển nh: Mỹ, Đức, Pháp,... CTR đã đợc quản lý theo
vùng tỉnh, bang, liên bang (4)
1
. Vì vậy việc quản lý CTR theo vùng đã đợc
quan tâm và nghiên cứu để áp dụng tại Việt Nam.

1


(4) tài liệu tham khảo thứ 4 mục tài liệu tham khảo
425

18.2. Phơng pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn
theo vùng
18.2.1 Định nghĩa
Quản lý tổng hợp chất thải rắn là tổng hợp các quá trình quản lý chất thải
rắn từ khâu thu hồi, phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý
cuối cùng là tiêu hủy.
Quản lý tổng hợp CTR theo vùng là quá trình quản lý tổng hợp chất thải
rắn đợc thực hiện không chỉ trong phạm vi một đô thị mà phục vụ cho một
vùng bao gồm nhiều đô thị thuộc một hoặc nhiều tỉnh.
18.2.2. Tiêu chí của quản lý CTR theo vùng

Các đô thị thuộc vùng nằm trong vòng bán kính 50 km.

Hệ thống giao thông giữa các đô thị đợc nối liền, lu thông thuận lợi.

Phơng tiện vận chuyển CTR vùng phải cơ động, hiện đại, không gây ô
nhiễm môi trờng.

Có bộ máy và cơ chế quản lý CTR theo vùng.
18.2.3 Phơng pháp quy hoạch CTR theo vùng
18.2.3.1. Xác định tổng lợng CTR
Tiêu chuẩn chất thải rắn (T):
1. Chất thải sinh hoạt tính bình quân trên một ngời dân đô thị trong khu
vực dự kiến thu gom, vận chuyển trong một ngày.
Tiêu chuẩn chất thải rắn đợc xác định phụ thuộc vào quy mô của đô thị
và giai đoạn lập quy hoạch đợc áp dụng theo bảng 18.1:
2. Chất thải y tế: tính theo số lợng giờng bệnh của bệnh viện, cơ sở y tế

tuỳ theo giai đoạn lập quy hoạch và loại đô thị. Bệnh viện ở các thành phố lớn
thờng có lợng chất thải rắn nhiều hơn các thành phố nhỏ và thị xã. Khi lập
quy hoạch, tiêu chuẩn chất thải rắn y tế áp dụng nh sau: (5)
- Đến năm 2010: 1,8 - 2,0 kg/giờng-ngày
- Đến năm 2020: 2,0 - 2,2 kg/giờng-ngày
426

Bảng 18.1. Tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt đô thị (kg/ngời-ngày) (6)
Năm 2010 Năm 2020
T
T
Loại đô thị
Tiêu chuẩn
(kg/ngời.ngđ)
Hệ số thu
gom
(Kthg, %)
Tiêu chuẩn
Hệ số thu
gom
(Kthg, %)
1
Đô thị loại đặc biệt,
loại I và loại II
0,80 1,00 80 - 90 1,00 1,20 95 - 100
2 Đô thị loại III 0,70 0,80 75 - 80 0,90 1,00 90 - 95
3 Đô thị loại IV, loại V 0,55 0,70 60 - 70 0,70 0,80 80 - 90
Ghi chú : Độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt dao động trong khoảng 46 70 %, giá trị trung
bình có thể lấy 50%.
Dung trọng của chất thải rắn sinh hoạt dao động trong khoảng 480 580 kg/m

3
. (6)
Chất thải rắn y tế không nguy hại thờng chiếm khoảng 75 % trong tổng
số chất thải y tế. Khối lợng chất thải rắn y tế thờng chiếm khoảng 1,4 - 1,6 %
trong tổng số khối lợng chất thải rắn của toàn đô thị, hoặc chiếm 2,5 % so với
chất thải rắn sinh hoạt của đô thị.
Dung trọng của chất thải rắn y tế khoảng 150 kg/m3; độ ẩm 37% - 42 %.
Chi tiết về quản lý chất thải rắn y tế đợc mô tả ở chơng 21.
3. Chất thải công nghiệp tính theo số liệu thực tế từng xí nghiệp công
nghiệp.
Trong trờng hợp không có số liệu cụ thể, có thể ớc tính khối lợng chất
thải rắn công nghiệp trong khoảng 15 26 % khối lợng chất thải rắn đô thị;
trong đó, chất thải rắn công nghiệp nguy hại chiếm 35 41 % (5). Khi giai đoạn
quy hoạch đến năm 2020, có thể dự báo khối lợng chất thải rắn công nghiệp
chiếm khoảng 20 % so với toàn bộ khối lợng chất thải rắn đô thị hoặc chiếm
32 % so với chất thải rắn sinh hoạt của đô thị. (5)
4. Chất thải đờng phố và một phần phế thải xây dựng: Hiện nay, cha có
phơng pháp hoặc số liệu nào tính toán đợc khối lợng chất thải đờng phố và
một phần phế thải xây dựng vì khối lợng chất thải loại này không cố định và
khác nhau giữa các đô thị.
Trong các đồ án quy hoạch, có thể tạm ớc tính khối lợng chất thải
đờng phố và một phần phế thải xây dựng khoảng 15 % trong tổng số khối
lợng chất thải rắn của toàn đô thị, hoặc chiếm 25 % so với chất thải rắn sinh
hoạt của đô thị.
427

Xác định khối lợng chất thải rắn
Khối lợng chất thải rắn trong vùng chủ yếu phát sinh từ các thành phố,
thị xã và các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp trong vùng. Các nhà máy, xí
nghiệp công nghiệp có thể ở rải rác trên địa bàn vùng và cũng có thể nằm trong

các khu công nghiệp tập trung, tách khỏi khu vực đô thị.
Trong các đô thị, các loại chất thải rắn cần thu gom gồm các loại chất thải
rắn sinh hoạt ở các hộ gia đình, cơ quan, khách sạn, nhà hàng ăn uống, chợ,
trờng học, chất thải y tế không nguy hại, chất thải rắn công nghiệp không nguy
hại, chất thải đờng phố và một phần phế thải xây dựng.
1. Đối với chất thải rắn sinh hoạt gia đình, cơ quan công sở, chợ, trờng
học cần ớc tính khối lợng chất thải rắn trên cơ sở dự báo dân số của định
hớng phát triển đô thị và lợng chất thải rắn tính theo đầu ngời tuỳ theo loại
đô thị.
2. Đối với chất thải rắn y tế, có thể tính khối lợng chất thải rắn theo tiêu
chuẩn theo số giờng bệnh của bệnh viện; trong đó cần phân biệt chất thải nguy
hại và chất thải sinh hoạt bệnh viện. Việc phân loại chất thải trong các cơ sở y tế
căn cứ theo Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số
2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 của Bộ trởng Bộ Y tế. Chất thải y tế
không nguy hại có thể đợc thu gom và xử lý chung cùng với chất thải rắn của
toàn đô thị; nhng phần chất thải nguy hại cần phải đợc bệnh viện xử lý riêng.
Tuy nhiên, cần xem xét khả năng tự thu gom và xử lý của bệnh viện nh lò đốt
chất thải cho toàn bộ lợng chất thải rắn của bệnh viện nhằm tránh khả năng ô
nhiễm bởi vì chất thải rắn y tế có nhiều chất nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng
và môi trờng. Cần yêu cầu các bệnh viện phải đầu t lò đốt chất thải rắn theo
quy định. Khi có nhiều bệnh viện trong một đô thị, có thể đề xuất một lò đốt
chất thải rắn chung để xử lý chất thải rắn nguy hại cho tất cả các bệnh viện hoặc
một lò đốt chung cho một cụm bệnh viện nh đã nêu trong Quy chế quản lý
chất thải y tế. Trong trờng hợp các bệnh viện có khả năng tự thu gom và xử lý
chất thải rắn, không tính khối lợng chất thải rắn bệnh viện vào tổng khối lợng
chất thải rắn của toàn bộ đô thị.
3. Đối với chất thải rắn công nghiệp, cần liệt kê các cơ sở công nghiệp
hiện có và dự báo trong vùng; tính toán khối lợng chất thải rắn theo từng cơ sở
nhà máy, xí nghiệp; trong đó cần phân ra chất thải rắn nguy hại và không nguy
hại. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại của các nhà máy xí nghiệp nằm

trong phạm vi thu gom của đô thị có thể sẽ đợc thu gom, vận chuyển và xử lý
428

cùng với chất thải rắn đô thị. Riêng chất thải rắn nguy hại sẽ đợc các cơ sở
công nghiệp tự xử lý và không tính chung vào tổng khối lợng chất thải rắn của
toàn đô thị. Việc quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại phải tuân thủ theo Quy
chế quản lý chất thải nguy hại đã đợc Chính phủ ban hành.
Khi không có số liệu cụ thể, có thể ớc tính chất thải rắn công nghiệp
theo tỷ lệ phần trăm so với khối lợng chất thải rắn sinh hoạt của đô thị.
Trong các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn vùng, cần tổ chức thu
gom và xử lý riêng cho toàn bộ khối lợng chất thải rắn bằng các giải pháp xử
lý đặc biệt, đảm bảo tiêu chuẩn quy định.
Tính toán khối lợng chất thải rắn:
Khối lợng chất thải rắn của toàn vùng (S) đợc tính theo công thức:
S = Kthg(Ssh + Syt + Scn + Sđp) (kg/ngày hoặc tấn/ngày);
trong đó:
Kthg: hệ số thu gom chất thải rắn đô thị, (%), đợc lấy theo bảng 18.1
Ssh : Chất thải rắn sinh hoạt (kg/ngày hoặc tấn/ngày)
Syt : Chất thải rắn y tế (kg/ngày hoặc tấn/ngày)
Scn

: Chất thải rắn công nghiệp (kg/ngày hoặc tấn/ngày)
Sđp: Chất thải rắn đờng phố và một phần phế thải xây dựng (kg/ngày
hoặc tấn/ngày)
a) Chất thải sinh hoạt (Ssh)
Ssh = Tsh x N

(kg/ngày hoặc tấn/ngày)
trong đó:
Tsh: tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt (kg/ngời-ngày)

N: số dân đô thị tính đến thời điểm quy hoạch (ngời)
b) Chất thải y tế (Syt)
Syt = Tyt x Ngb

(kg/ngày hoặc tấn/ngày)

trong đó:
Tyt: tiêu chuẩn chất thải rắn tính trên một giờng bệnh
(kg/giờng bệnh-ngày)
Ngb: số giờng bệnh của bệnh viện (giờng)
429

Cần tính riêng khối lợng loại chất thải rắn y tế không nguy hại và loại
chất thải rắn y tế nguy hại. Chất thải rắn y tế nguy hại sẽ đợc thu gom và xử lý
riêng và không tính vào khối lợng chất thải rắn của toàn đô thị.
c) Chất thải công nghiệp (Scn)
Chất thải công nghiệp tính theo số liệu thực tế từng xí nghiệp công
nghiệp. Mỗi một ngành công nghiệp đều có định lợng chất thải rắn khác nhau.
Hiện nay cha có những nghiên cứu cho các ngành công nghiệp ở Việt Nam.
Tuy nhiên, ngời thiết kế có thể tham khảo tiêu chuẩn cho một số ngành công
nghiệp ở nớc ngoài nh bảng sau 18.2:
Bảng 18.2. Bảng tham khảo xác định tiêu chuẩn CTR
một số ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Đơn vị tính Tiêu chuẩn chất thải rắn
1 Đóng hộp và thực phẩm đông lạnh tấn/tấn sản phẩm 0,04 - 0,06
2 In và xuất bản tấn/tấn sản phẩm 0,08 - 0,10
3 Ô tô tấn/ô tô 0,70 - 0,90
4 Lọc hoá dầu tấn/ngời-ngày 0,04 - 0,05
5 Cao su tấn/tấn cao su thô 0,01 - 0,03
Nguồn: "Integrated Solid Waste Management" Engineering Principles and Management

Issues, George Tchbanoglous, Hilary Theisen v Samuel A. Vigil
Đối với của các nhà máy xí nghiệp nằm trong phạm vi thu gom của đô
thị, trong trờng hợp không có số liệu cụ thể, có thể ớc tính khối lợng chất
thải rắn công nghiệp so với chất thải rắn sinh hoạt.
Scn = P x Ssh (kg/ngày hoặc tấn/ngày)
Hệ số P, có giá trị trong khoảng 0,20 ữ 0,32, phụ thuộc vào loại đô thị và
các cơ sở công nghiệp của đô thị. Có thể áp dụng giá trị lớn cho các đô thị loại
đặc biệt, loại I; giá trị trung bình cho các đô thị loại II và giá trị nhỏ cho các đô
thị loại III; tuy nhiên, cần phải căn cứ vào thực tế để xác định cho phù hợp.
Đối với các khu công nghiệp tập trung, cần tính toán khối lợng chất thải
rắn của từng khu căn cứ vào loại hình công nghiệp và từng cơ sở công nghiệp bố
430

trí trong khu công nghiệp tập trung. Cần phải tách khối lợng chất thải rắn nguy
hại và không nguy hại để có những giải pháp xử lý phù hợp trong khu công nghiệp.
d) Chất thải đờng phố và một phần phế thải xây dựng (Sđp)
Hiện nay cha có phơng pháp hoặc số liệu nào tính toán đợc khối
lợng chất thải đờng phố và một phần phế thải xây dựng vì khối lợng chất
thải loại này không cố định và khác nhau giữa các đô thị. Trong các đồ án quy
hoạch, có thể tạm ớc tính khối lợng chất thải đờng phố và một phần phế thải
xây dựng khoảng 25 % chất thải rắn sinh hoạt. (5)
Sđp = 0,25 x Ssh (kg/ngày hoặc tấn/ngày)
Sau khi tính đợc khối lợng của từng loại chất thải rắn, liệt kê toàn bộ
khối lợng chất thải rắn trong vùng theo bảng 18.2. Cần tách riêng khối lợng
chất thải rắn đô thị, khối lợng chất thải rắn công nghiệp trong vùng để có
những giải pháp xử lý thích hợp.
18.2.3.2 Xác định vị trí khu xử lý tổng hợp CTR
Để xác định đợc vị trí khu xử lý tổng hợp CTR theo vùng, trớc hết phải
xác định vị trí các đô thị trong vùng, quy mô dân số, định hớng phát triển, xác
định khoảng cách giữa các đô thị trong vùng. Khoảng cách giữa các đô thị trong

vùng là một yếu tố rất quan trọng trong việc quy hoạch quản lý CTR theo vùng,
đợc quyết định bởi các phơng tiện dùng trong chuyên trở CTR.
Bảng 18.3. Bảng thống kê khối lợng chất thải rắn đô thị toàn vùng
Các loại chất thải rắn (tấn/ngày)
Số
TT
Hạng mục
Sinh
hoạt
Y tế
Công
nghiệp
Đờng
phố
Tổng khối
lợng
(tấn/ngày)
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6
7 8
1 Thành phố
(thị xã) A

2 Thành phố
(thị xã) B

3 Thành phố
(thị xã) C


4 KCN tập trung A
5 KCN tập trung B
Tổng cộng
431

×