Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Lý thuyết lưỡng tính + nước cứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.93 KB, 1 trang )

1. Những chất lưỡng tính thường gặp là:
Oxit: Al2O3, Cr2O3, ZnO. (Chú ý: Cr2 O3 chỉ tan trong NaOH đặc nóng)
Bazơ: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2.
Các muối chứa gốc: HCO3 , HSO3 , HS , H2PO4 , HPO24 .......
Một số muối: (NH4 )2 CO3 , RCOONH4 , RCOONH3R'
Amino axit, 1 số muối của amoni axit nhưng chứa 1 gốc NH2 và 1 gốc COOH.
* Khi đề bài hỏi chất tác dụng cả axit và bazơ thì nhớ cịn Al, Zn.
2. Phân loại nước cứng
Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân thành 3
loại : Nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng tồn
phần.
a. Nước có tính cứng tạm thời: chứa các ion Mg2 , Ca2 , HCO3 .
b. Nước có tính cứng vĩnh cửu: chứa các ion Ca2 , Mg2 , Cl – , SO42 .
c. Nước có tính cứng tồn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Các biện pháp làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
a. Phương pháp kết tủa
● Đối với nước có tính cứng tạm thời
Đun sơi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành
muối cacbonat không tan.
t
 CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 
o

t
 MgCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 
Lọc bỏ kết tủa, được nước mềm.
Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà muối hiđrocacbonat thành
muối cacbonat kết tủa. Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm :


Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O
● Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu
Dùng dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng :
o

Ca2+ + CO32  CaCO3 
3Ca2+ + PO43  Ca3(PO4)2 



×