Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỒNG ĐẲNG HOÁ ESTE lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.23 KB, 5 trang )

ĐỒNG ĐẲNG HOÁ ESTE
Câu 1: X, Y là hai este no, đơn chức, hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và đều được tạo thành
từ một ancol Z. Đốt cháy hết hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong oxi, thu được 62,48 gam CO2 và 39,96 gam
H2O. Mặt khác, H tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1,8M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được a gam muối A; b gam muối B. Biết MA < M B. Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với
A. 1,094.
B. 1,067.
C. 0,914.
D. 1,071.
Câu 2: E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam E với dung dịch NaOH dư, đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được ancol X và 8,6 gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được
propenal. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn chức (trong
đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau). Công thức phân tử của axit có khối
lượng phân tử lớn hơn là
A. C5H12O2 .
B. C7H14O2 .
C. C6H12O2 .
D. C5H10O2.
Câu 3: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được
9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hồn tồn E trong mơi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2
axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Phần trăm khối lượng của oxi có trong B là
A. 37,21%.
B. 41,44%.
C. 56,66%.
D. 68,72%.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ một ancol Y với ba axit hữu cơ trong đó có hai axit
no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đơi (mạch phân nhánh). Xà phịng
hóa m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam ancol Y. Cho p gam ancol
Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí (đktc) thốt ra và khối lượng bình đựng Na tăng 6,2
gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Phần trăm


khối lượng của este có khối lượng mol nhỏ nhất trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,5.
B. 50,5.
C. 41,5.
D. 38,5.
Câu 5: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X
(CnH2nO2), este Y (CmH2m-2O2) và este Z (CmH2m-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E cần dùng 1,53
mol O2, thu được 19,44 gam nước. Mặt khác đun nóng 0,24 mol E với dung dịch KOH vừa đủ, thu
được ancol metylic duy nhất có khối lượng 11,52 gam và hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của
muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là
A. 33,58%.
B. 29,44%.
C. 26,37%.
D. 30,22%.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn
toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai ancol đều đơn chức có tổng
khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch khơng phân
nhánh, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 0,5.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,6.
Câu 7: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (khơng chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ ). Đun
nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa
hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy
khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu
được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 6.

C. 8.
D. 12.
Câu 8: Cho 3 este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở (trong đó X no, Y và Z không no chứa một liên kết
C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy


dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62
gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn
trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam.
B. 4,68 gam.
C. 9,72 gam.
D. 8,10 gam.
Câu 9: Hỗn hợp E chứa một este đơn chức và một este ba chức tất cả đều mạch hở, no và khơng
chứa nhóm chức nào khác (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1). Thủy phân hoàn tồn m gam hỗn hợp E
trong dung dịch NaOH (cơ cạn) dung dịch sau phản ứng thu được hai ancol CH3OH, C3H5(OH)3 và (m
+ 0,6) gam muối. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào bình chứa Na (dư) thấy khối lượng bình tăng x
gam. Giá trị của x gần nhất với
A. 2,10.
B. 4,20.
C. 3,40.
D. 3,70.
Đáp án
Câu 1 : Chọn đáp án A
Thực hiện ĐĐH hỗn hợp H
HCOOCH3 : 0,18
CO2 : 1,42 (mol)

O2

H CH3OH: a


H2 O: 2,22 (mol)
CH : b
 2
BTNT.C
 
 a + b = 1,42 - 0,18.2 = 1,06


Ta có : 

 2a + b + 0,18.2 = 2,22

 
BTNT.H

HCOOCH3 : 0,18

KOH

 H CH3OH: 0,8


CH : 0,26
 2

a = 0,8



b = 0,26

CH3OH: 0,98
HCOOK: 0,18

CH2 : 0,26

Lưu ý: Toàn bộ 0,26 (mol) CH2 đi hết vào muối.
CH COOK: 0,1  a = 9,8 (gam)
a

 3

 = 1,09375
b
C 2 H5COOK: 0,08  b = 8,96 (gam)

Câu 2 : Chọn đáp án D.
Tách X  CH2 =CH-CHO  X là C3 H5 (OH)3
(HCOO)3 C3 H5 : a
HCOONa: 3a

 7,9 (gam)E 
 Y
CH2 : b
CH2 : b

176a + 14b = 7,9
a = 0,025



204a + 14b = 8,6
b = 0,25

Ta có : 

C3 H7 COONa: 0,05
HCOONa: 0,075


 muối Y 
CH2 : 0,25
C 4 H9 COONa: 0,025
 Axit có khối lượng phân tử lớn là C 4 H9 COOH

Câu 3 : Chọn đáp án A
HCOOCH3 : a
BTKL
 
 n CO2 = 0,58

O2 : 0,64
14,4 (gam)E C 2 H3COOCH3 : b 

Ta có : 
H2 O: 0,52
CH : c
 2
DDH



60a + 86b + 14c = 14,4
a = 0,14
 BTNT.C

Ta có:  
 2a + 4b + c = 0,58 
 b = 0,06
 BTNT.H

 2a + 3b + c = 0,52
c = 0,06
 

HCOOCH3 : 0,14
(X): HCOOCH3 : 0,14


 E C 2 H3COOCH3 : 0,06 

(Y): C 3 H5 COOCH3 : 0,06
CH : 0,06
 2

(A): HCOOH


 %mOB = 37,21%
(B): C 3 H5COOH 


Câu 4: Chọn đáp án C
 n ancol  2.0,1  0,2

Ta cã : 
(6,2  0,2)
 32  CH3OH
 mancol 
0,2

HCOOCH3 : a
CO : 0,6

O2

 m(gam)X C 3 H5 COOCH 3 : b 
 2
H 2 O : 0,55
CH : c
 2
§§ H

BT.CH3 OH
 
 a  b  0,2
a  0,15
 BTNT.C

  
 2a  5b  c  0,6  b  0, 05

 BTNT.H

 2a  4b  c  0,55 c  0, 05
 

Do đó:
HCOOCH3 : 0,15
HCOOCH3 : 0,1


X C 3 H 5 COOCH 3 : 0, 05  CH 3COOCH 3 : 0, 05
CH : 0, 05
C H COOCH : 0, 05
3
 2
 3 5
m X  14,7(gam)

 %m HCOOCH3  40,82%

Câu 5: Chọn đáp án B
HCOOCH3 : a

CO2 :1,35
C H COOCH3 : b
O2 :1,53
§§ H

 0,24(mol)E  2 3



H 2 O :1, 08
C 2 H 2 (COOCH3 )2 : c
CH : d
 2
Ta cã:
BT.CH3 OH
 
 a  b  2c  0,36
a  0, 09
 BTNT.C

 2a  4b  6c  d  1,35 b  0, 03
 

 BTNT.H
 2a  3b  4c  d  1, 08 c  0,12
 
a  b  c  0,24
d  0,33


HCOOK : 0, 09
C 3 H 7 COOK : 0, 09
C H COOK : 0, 03
 2 3

T
 C 4 H 7 COOK : 0, 03  %m C3H7COOK  29, 44%
C

H
(COOK)
:
0,12
2
 2 2

C 2 H 2 (COOK)2 : 0,12
CH 2 : 0,33


Câu 6. Chọn đáp án C


Do n CO2  n H2 O  este 2 chức (vì axit mạch không nhánh)
HCOOCH3 : a
CO :1,38


0,24(mol)X (COOCH 3 )2 : b   2
H 2 O :1,23
CH : c
 2
§§ H

a  b  0,24
a  0, 09
 BTNT.C

Ta cã  

 2a  4b  c  1,38  b  0,15
 
BTNT.H
 2a  3b  c  1,23 
c  0,6


CH3OH : 0,39
axit
 n CH3OH  0,39  20,88(gam) 
 n CH
0
2

n

0,6
CH

2


HCOOK : 0, 09(X)
x  7,56(gam)
x
 muèi Z 

  0,3036
(COOK)
:

0,15(Y)
y

24,9(gam)
y

2


Câu 7: Chọn đáp án C
 12, 4(gam)
m
Ta cã:  ancol
 Mancol  62  C 2 H 4 (OH)2 : 0,2

 Na 2 CO3
(HCOO)2 C 2 H 4 : 0,2 NaOH HCOONa : 0,2 




 CO2
CH 2 : x
CH 2 : x
H O : 0,35
 2
§§ H

BTNT.H


 x  0,15

HCOONa : 0, 4 (A) : HCOONa : 0,25


CH2 : 0,15
(B) : CH3COONa : 0,15
(X) : (HCOO)2 C 2 H 4

 (Y) : HCOO  C 2 H 4  OOCCH 3  Sè nguyªn tư H cđa Y l¯ 8
(Z) : (CH COO) C H
3
2 2 4


Câu 8: Chọn đáp án A
Ta cã :
HCOOCH3 : a
CO2 : 2a  5b  c

O2

 21,62(gam)E C 9 H 5COOCH 3 : b 

H 2 O : 2a  4b  c
CH : c
 2
§§ H

60a  100b  14c  21,62


Ta cã hƯ:   44  2a  5b  c   18  2a  4b  c    100  2a  5b  c   34,5

 a  b  n NaOH  0,3
a  0,22

 b  0, 08  n CO2  0,87  C  2,9
c  0, 03



HCOONa : 0,22
 HCOOCH3  muèi T 

C 3 H5 COONa : 0,08  mC3H5COONa 8,64
2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiÕp l¯ CH3OH v¯ C 2 H5 OH 
L­u ý: 

 CH2 ®i hÕt v¯o ancol


Câu 9: Chọn đáp án A


Ta cã:
HCOOCH3 : 4a
HCOONa : 7a

NaOH


 (HCOO)3 C 3 H5 : a 
  m  0,6  
CH 2 : b
CH : b
 2
§§ H

Ta cã: 0,6 = 68.7a - 416a = 0,6  a=0,01

CH OH : 0, 04
 n H2  0, 035
Na
 3



C 3 H5 (OH)3 : 0, 01
 mb  2,13(gam)



×