TRÊN 2 CẤP
TRÊN 1 CẤP
GIÁO ÁN
MÔN HỌC: HUẤN LUYỆN THỂ LỰC
Đề mục: Thể dục dụng cụ
TRUNG ĐỘI TRƯỞNG
Thiếu úy, Nguyễn Văn A
TRÊN 2 CẤP
TRÊN 1 CẤP
GIÁO ÁN
MÔN HỌC: HUẤN LUYỆN THỂ LỰC
Đề mục: Võ tay không
Bài 1: Thống nhất bài 1 xà đơn – xà kép
Thống nhất bài 2 xà đơn – xà kép
TRUNG ĐỘI TRƯỞNG
Thiếu úy, Nguyễn Văn A
Ngày
tháng
năm 2020
PHÊ DUYỆT
CỦA: ĐẠI ĐỘI TRƯỞNG
1- Phê duyệt giáo án: Huấn luyện thể dục dụng cụ
Bài 1: Thống nhất bài 1 xà đơn-kép, bài 2 xà đơn-kép
Của đ/c Nguyễn Văn A, thiếu úy, Trung đội trưởng
2- Địa điểm phê duyệt:
a- Thông qua tại thực địa:
- Địa điểm:…………………………………………… …………..…
- Thời gian:…………………………………………… ……………..…
- Ngày
tháng
năm 2020
b- Phê duyệt tại:……………………………………… ……………….
- Địa điểm:……………………………………… ………………...…...
- Thời gian:…………………………………………… …………..……
- Ngày
tháng
năm 2020
3- Nội dung phê duyệt:
a) Phần nội dung của giáo án: Trình bày đúng mẫu quy định, bố cục rõ ràng,
phân chia thời gian hợp lý. Phổ biến đầy đủ các mục quy định.
b) Phần thực hành huấn luyện: Tác phong bảo đảm nghiêm túc, phương pháp
sư phạm khá, xử lý các tình huống đúng khoa học và nghiêm túc.
Khẩu lệnh to rõ rang, động tác mẫu đúng chuẩn, đẹp thể hiện rõ tính khách
quan, tổ chức phân công bảo hiểm và tập luyện nghiêm túc.
4. Kết luận: Nhất trí với nội dung giáo án và phương pháp trình bày thực hiện
động tác mẫu, tổ chức bảo hiểm và tập luyện.
Giáo án đủ điều kiện huấn luyện theo kế hoạch
ĐẠI ĐỘI TRƯỞNG
Đại úy, Nguyễn Văn B
Phần một: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
Nhằm thống nhất bài 1 xà đơn-kép, bài 2 xà đơn-kép cho sĩ quan mới ra
trường. Để biết cách biên soạn được bài giảng huấn luyện, đồng thời tập luyện nâng
cao sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực, rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại và bản
lĩnh chiến đấu làm cơ sở cho việc học tập tại trường và công tác sau này.
2. Yêu cầu:
- Nắm vững kỹ thuật các động tác thể dục dụng cụ bài 1,2 xà đơn-kép
- Thực hiện đúng động tác, dứt khoát, vững chắc.
- Tích cực luyện tập và bảo đảm an toàn tuyệt đối.
II- NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
VĐHL 1: Thống nhất bài 1 xà đơn - kép.
VĐHL 2: Thống nhất bài 2 xà đơn – kép
Trọng tâm: 1, 2
III. THỜI GIAN
1. Thời gian chuẩn bị huấn luyện:
- Thông qua huấn luyện: Từ / / - /
/
/ 2020
- Thời gian thục luyện giáo án: Từ /
/ - /
/
/ 2020
- Bồi dưỡng cán bộ: Từ /
/ - /
/
/ 2020
- Chuẩn bị đội mẫu: Từ /
/ - /
/
/ 2020
- Hồn thành cơng tác chuẩn bị: Từ / / - /
/
/ 2020
2. Thời gian thực hành huấn luyện: 110 phút
- Thời gian thực hành huấn luyện: Từ đến ngày / /2020
- Tổng thời gian huấn luyện: 1giờ 50 (phút), trong đó:
+ Thủ tục thao trường, hội trường: 5 (phút)
+ Ý định huấn luyện: 5 phút
+ Huấn luyện lý thuyết:
+ Huấn luyện thực hành: 85phút
+ Huấn luyện đêm (nếu có):
+ Kết thúc, kiểm tra kết thúc huấn luyện: 15 phút
IV- TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
a) Tổ chức đội hình lên lớp
Lấy lớp làm đơn vị huấn luyện, đội hình thành 2 hàng ngang, hàng sau đứng
sen kẽ hàng trước.
b) Tổ chức luyện tập
Tổ chức luyện tập đội hình thành 3 hàng ngang hàng cách hàng 2m, người
cách người 2,5m, giáo viên trực tiếp duy trì và điều luyện tập.
2. Phương pháp
a) Chuẩn bị huấn luyện
- Người dạy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, thục luyện giáo án, luyện tập
động tác mẫu, hiệp đồng huấn luyện với đơn vị
- Xem tài liệu, băng hình, luyện tập thể lực
b) Thực hành huấn luyện
- Người dạy: Giảng giải kết hợp giáo viên 2 cùng với lớp làm mẫu động tác theo 1
bước
+ Bước 1: Làm tổng hợp kỹ thuật động tác.
- Người học: Nghe, quan sát động tác mẫu tiếp thu kỹ thuật làm cơ sở luyện tập.
V. ĐỊA ĐIỂM:
1. Bồi dưỡng cán bộ giáo viên 2: Tại sân tập thể lực tổng hợp
2. Huấn luyện thực hành: Tại sân tập thể lực tổng hợp
VI. BẢO ĐẢM
1. Cán bộ huấn luyện: Trang phục quần dài áo lót, giầy bata, giáo án, tài
liệu thể dục dụng cụ huấn luyện thể lực, 1còi.
2. Phân đội: Trang phục quần dài áo lót, giầy vải, chuẩn bị sân tập, 01 Quân
y đơn vị theo lớp học.
3. Bồi dưỡng cán bộ giáo viên 2: Kỹ thuật động tác, tổ chức duy trì luyện
tập, phương pháp sửa sai. Kiểm tra bảo đảm an toàn.
4. Sinh hoạt và hoạt động thao trường: Văn hóa văn nghệ
Phần hai: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN
1. Tập hợp đơn vị; kiểm tra quân số, trang phục
2. Quy định trật tự, vệ sinh thao trường, an toàn, kỷ luật
3. Phổ biến ký, tín hiệu luyện tập
4. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
II. HẠ KHOA MỤC
1. Tên khoa mục, đề mục (bài)
2. Mục đích, yêu cầu
3. Nội dung
4. Thời gian
5. Tổ chức và phương pháp
6. Địa điểm, vật chất
III. THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN TỪNG VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN
NỘI DUNG
I. VĐHL 1: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT BÀI 1
XÀ ĐƠN, XÀ KÉP
1. Cấu trúc bãi xà đơn- xà kép
Bãi xà đơn xà kép có chiều rộng 6 - 8m,
dài 10 - 12m. Xà đơn xà kép được bố trí
theo hướng nam bắc và theo hàng dọc
.
a. Xà đơn
Gồm 4 bộ phận cột xà, tay xà, dây cáp,
cọc níu dây cáp.
+ Cột xà đơn: Làm bằng sắt hình ống,
đường kính 60mm, dài 2,4- 2,6m, phía
dưới chân cột hàn 1 miếng sắt hình
trịn, đường kính 10cm để làm đế cột.
Phía trên cùng của cột khoan 1 lỗ
đường kính 28mm để lắp tay xà, ở mép
ngồi đầu cột hàn 1 móc sắt để móc
dây cáp níu giữ cột cho chắc chắn.
+ Tay xà đơn: được làm bằng thép trịn
dài 2m, có độ dẻo phù hợp, đường kính
28mm, ở 2 đầu có bộ phận mộng để lắp
vào 2 cột.
+ Dây cáp để giữ cố định xà đơn, dây
cáp có bộ phận tăng cáp.
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
10 phút
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
NỘI DUNG
+ Cọc níu dây cáp là một đoạn sắt dài
0,5m hình chữ V hoặc hình trịn trên có
1 cái móc, khi đóng xuống đất cọc
chếch so với mặt đất 1 góc 60-700.
b. Xà kép
Tay xà làm bằng thép ống đường kính
42mm gồm 2 ống dài 3-3,5m, rộng 4045cm hai đầu tay xà gồm có hai cột đỡ,
chiều cao của cột khoảng 1,7-1,9m, đế
cột được hàn với chân cột bởi hai thanh
thép nằm dọc và nằm ngang. Đế cột và
cột xà được chôn xuống dưới đất 50cm
đẩm bảo chắc chắn.
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
2. Kỹ thuật bài 1 xà đơn
a) Động tác 1: Treo xà
Người tập đứng trong hàng khi gọi đến
tên mình làm động tác đi đều ra đứng
cách xà khỏang 3m mặt hướng vào
xà.Khi nghe khẩu lệnh “vào xà” làm
động tác đi đều vào đứng chính giữa xà
mũi chân ngang bằng hai cột xà.
Từ tư thế đứng nghiêm chính giữa xà,
khuỵu gối thành ngồi xổm cao, 2 gối mở
rộng, lưng thẳng, 2 tay duỗi thẳng, các
ngón tay khép đưa ra sau chếch sang
hai bên, đầu ngẩng mắt nhìn theo
hướng lên xà. Dùng đà nhảy bật hai chân
đồng thời vung hai tay từ sau ra trước
lên cao nắm lấy tay xà, hai tay nắm sấp
bốn ngón con ở trên, ngón cái ở dưới, hai
tay thẳng người thẳng hai chân duỗi
thẳng. Thành tư thế treo trên xà.
b) Động tác 2: Co duỗi thẳng tay 3 lần.
Từ treo trên xà kéo co tay, co gối đưa
người lên, hai gối khép vng góc(90o)
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
NỘI DUNG
cầm cao trên tay xà, vai ngang bằng tay
xà, rồi từ từ hạ xuống duỗi thẳng tay,
thẳng chân về tư thế treo ban đầu. Cứ
như vậy kéo co tay, co gối đưa người
lên xuống 3 lần.
c) Động tác 3: Xuống trước gập hông
ưỡn thân
Từ treo trên xà kéo tay, nâng chân, gập
duỗi hông ưỡn thân, hai tay buông nắm
xà nhảy xuống phía trước, khi hai bàn
chân chạm đất nhanh chóng chùng gối,
gập hơng hỗn xung, đồng thời hai tay
đưa ra trước để giữ thăng bằng, lòng
bàn tay hướng vào nhau, lưng hướng
xà, mắt nhìn thẳng.
* Điểm chú ý:
- Khi co tay đưa người lên không để
cằm chạm vào tay xà.
- Đứng chuẩn bị phải đúng vị trí.
- Khi nhảy lên nắm xà động tác dứt
khốt và khơng để người đu đưa.
* Sai lâm và cách khắc phục:
+ Khi kéo tay co gối không vuông và khi
hạ xuống không duỗi hết cở.
+ Động tác xuống vội.
- Khắc phục:
+ Tập chậm động tác và có người giúp
đỡ.
3. Kỹ thuật bài 1 xà kép
a) Động tác 1: Chống co tay
Người tập thực hiện động tác vào xà
như bài 1 xà đơn, chỉ khác vị trí lên xà
người tập đứng ở đầu xà, vai cách đầu
xà khoảng 5-10cm, mặt hướng vào xà.
Khi nghe khẩu lệnh chuẩn bị lên xà,
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
NỘI DUNG
thực hiện động tác chuẩn bị lên xà như
ở bài 1 xà đơn, chỉ khác mặt hướng vào
xà.
Động tác lên xà:
Nghe dứt khẩu lệnh “lên xà” bật hai
chân đồng thời vung hai tay từ sau ra
trước vào trong lòng xà, khi vai và tay
vượt lên trên tay xà thì nhanh chóng
nắm xà cách đầu xà khoảng 10cm
thành chống co tay ở đầu xà, hai chân
khép, duỗi thẳng, mắt nhìn thẳng.
b) Động tác 2: Chống đẩy 3 lần
Từ chống co tay ở đầu xà chống đẩy hai
tay đưa người lên rồi hạ hai tay xuống
co hết cỡ. Cứ như vậy chống đẩy 3 lần.
c) Động tác 3: Ke chân và ngồi chống
dạng
Từ chống thẳng hai tay ở đầu xà nâng
và ke hai chân từ dưới về trước cao
vượt trên tay xà và có độ dừng rồi mở
tách chân sang hai bên thành ngồi dạng
chống sau.
d) Động tác 4: Chống trước tạo đà lăng
Từ ngồi chống dạng hai chân trên xà,
đẩy hai tay dướn người, căng hông, hai
tay buông nắm xà đưa hai tay từ dưới
lên cao vươn qua đầu về nắm xà phía
trước. Chống hai tay vào xà đồng thời
lăng hai chân từ ngồi vào trong lịng xà,
từ sau ra trước thành chống lăng, chân
trái gác lên xà phải, tay trái buông nắm
xà trái chuyển sang nắm xà phải, tay nắm
ngửa, ngón cái ở trên, 4 ngón con ở dưới,
người ngồi vng góc với xà.
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
NỘI DUNG
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
e) Động tác 5: Xuống xà.
Chống tay trái vào xà, nâng và ke chân
phải vượt xà, khi chân phải đã vượt qua
xà đẩy tay phải buông nắm xà đồng thời
hất người ưỡn thân gập hơng nhảy
xuống, khi hai bàn chân tiếp đất nhanh
chóng chùng gối để hoãn xung, tay trái
nắm xà tay phải đưa thẳng ra phía
trước cao hơn vai, lịng bàn tay hướng
vào xà, mặt hướng dọc theo xà, mắt
nhìn thẳng. Khi ổn định đứng lên, tay
trái buông nắm xà và đi về vị trí của
mình trong hàng.
* Điểm chú ý khi tập luyện
- Khi chống đẩy ở đầu xà không cúi mặt
xuống đất.
- Khi nắm xà phía trước khơng chộp tay
và không nắm quá xa hoặc quá gần.
- Khi xuống xà tay trái không buông khỏi
xà, mặt không cúi xuống đất.
* Sai lầm mắc phải:
- Khi chống đẩy không thẳng hết tay và
chân.
- Khi xuống không hất người và tay trái
rời tay xà.
* Cách khắc phục: Tập chậm có người
giúp đỡ .
4. Giới thiệu động tác giúp đỡ và bảo
hiểm bài 1 xà đơn- xà kép
a. Động tác giúp đỡ bảo hiểm bài 1 xà
đơn.
Vị trí 1: Đứng sau lưng người tập đỡ
ngang hông giúp người tập lên xà, sau
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
NỘI DUNG
đó đứng bên phải người tập giúp người
tập co lên hạ xuống.
Vị trí 2: Di chuyển lên phía trước người
tập, quan sát người tập xuống, sẵn sàng
đỡ lưng, bụng giúp người tập xuống
đứng vững.
* Chú ý
Di chuyển đúng vị trí và làm đúng động
tác, giúp đỡ kịp thời.
Giúp đỡ nhứng động tác mà người tập
cịn làm khó khăn.
b. Động giúp đỡ bảo hiểm bài 1 xà kép.
Vị trí 1: Đứng sau lưng người tập đỡ
ngang hông giúp người tập nhảy lên
nắm đầu xà chống co, sau đó đứng bên
phải người tập giúp đẩy lên hạ xuống và
ke chân.
Vị trí 2: Đứng phía trước người tập vai
phải áp sát tay xà giúp người tập xuống
ổn định.
* Chú ý
- Đứng bên phải người tập.
- Di chuyển kịp thời đúng vị trí, theo dõi
quan sát người tập và giúp đỡ kịp thời.
II. VĐHL 2: GIỚI THIỆU BÀI 2 XÀ ĐƠN XÀ KÉP
1. Kỹ thuật bài 2 xà đơn
- Động tác vào xà, vị trí lên xà, động tác
lên xà. Thực hiện như ở bài 1 xà đơn.
Động tác 1: Lên sấp thành chống
trước:
Từ treo trên xà, kéo tay nâng hai chân
đưa áp sát tay xà, hóp bụng, ngả vai,
ngửa cổ, đưa hai chân vượt lên trên tay
xà thành chống sấp người trên xà.
- Yêu cầu:
Khi lên không lấy đà để lên, tốc độ lên
đều, 2 chân khép duỗi thẳng.
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
10 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
NỘI DUNG
Động tác 2: Xuống xà quay người
sang phải 900.
Từ chống sấp người trên xà, chống hai
tay vào xà tạo đà lăng hai chân từ dưới
lên trên cao, khi hai chân ngang bằng
với tay xà thỡ nhanh chúng đẩy tay phải
và buông nắm xà kết hợp quay người
sang phải, tay trái buông nắm xà nhảy
xuống, khi hai bàn chân chạm đất
nhanh chóng chùng gối để hoón xung,
hai tay từ trờn cao, đưa thẳng ra trước,
lũng bàn tay hướng vào nhau, vai trái
hứơng vào xà, mắt nhỡn thẳng. Khi ổn
định đứng dậy đi về vị trí đứng của
mỡnh trong hàng.
- Yêu cầu:
Khi tạo đà lăng chân, hai chân phải
ngang bằng với tay xà, chân khép và
duỗi thẳng.
* Điểm chú ý:
+ Khi kéo tay kết hợp nâng chân ngay,
khi chống sấp trên xà 2 chân không để
vượt qua dưới tay xà về trước.
+ Không đẩy tay phải vào xà quá mạnh,
khi xuống không quay người quá
nhanh.
+ Xuống đúng bên phải, không quay
người sang trái.
2. Kỹ thuật bài 2 xà kép:
- Động tác vào xà, tư thế chuẩn bị lên
xà như bài 1 xà kép, chỉ khác vị trí lên
xà, người tập đứng ở chính giữa trong
lịng xà, mặt hướng theo trục dọc xà.
- Động tác lên xà:
Từ tư thế chuẩn bị nhảy bật hai chân
đồng thời vung hai tay từ sau ra trước
vào trong lòng xà, khi vai và tay vượt
lên trên tay xà thì nhanh chóng nắm xà
thành chống nách trên xà.
Động tác 1: Lên gập thân.
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
NỘI DUNG
Từ chống nách tạo đà lăng, đà 1 lăng
về trước thân người và hai chân khép
duỗi thẳng song song với tay xà, đà 2
lăng về sau, thân người và 2 chân khép
duỗi thẳng song song với tay xà, đà 3
lăng về trước rồi nhanh chóng hóp
bụng, ngả vai, ngửa cổ, gập thân hai
chân khép duỗi thẳng song song với tay
xà.
- Yêu cầu:
+ Khi tạo đà lăng hai chân khép duỗi
thẳng.
+ Lăng trước , lăng sau thân người và
hai chân khép và song song với tay xà.
Động tác 2: Ngồi chống dạng.
Từ gập thân trên xà duỗi hông, ấn hai
tay vào xà đưa người lên, đồng thời
dạng hai chân thành ngồi chống dạng
trên xà.
- Yêu cầu: Hai tay đẩy ấn mạnh vào xà
trước khi dạng chân.
Động tác 3: Quay người sang phải
vng góc với xà 900.
Từ tư thế ngồi chống dạng chân trên
xà, nâng và ke chân phải vượt trên tay
xà từ ngồi vào trong lịng xà tiếp đó
lăng chân phải từ trước ra sau, đồng
thời quay người sang phải tay trái
buông nắm xà trái chuyển sang nắm xà
phải, tay nắm ngửa, bốn ngón con khép
nằm phía dưới, ngón cái ở trên. Đưa
chân phải gác lên xà trước, chân trái
duỗi thẳng, đùi trái gác lên xà sau.
- Yêu cầu: Khi quay người sang phải
không để tụt người ra sau.
Động tác 4: Xuống xà.
Từ chống nghiêng người trên xà, đẩy
tay phải buông nắm xà, đá lăng chân
phải về trước, chân trái đá lăng vượt
trên 2 tay xà đuổi kịp với chân phải, tay
trái tỳ xà căng hông nhảy xuống
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
NỘI DUNG
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
nghiêng người. Khi hai bàn chân tiếp
đất nhanh chóng chùng gối hỗn sung,
lưng thẳng, hai tay đưa thẳng ra trước
ngang vai lòng bàn tay hướng vào
nhau, mắt nhìn thẳng, lưng hướng vào
xà. Khi ổn định đứng dạy đi về vị trí của
mình trong hàng .
- Yêu cầu: Khi đá lăng chân trái vượt xà
không co gối.
* Điểm chú ý khi tập luyện
- Khi gập thân phải hóp bụng, ngả vai và
ngửa cổ.
- Ngồi chống dạng trên xà không co
chân thả lỏng.
- Khi quay người sang phải kết hợp
lăng chân phải và gập người về trước.
- Khi tiếp đất không cúi mặt, hai tay
không đưa ra sau, lưng hướng xà.
4. Giới thiệu động tác giúp đỡ và bảo
hiểm bài 2 xà đơn- xà kép
b. Động tác giúp đỡ bảo hiểm bài 2 xà
đơn.
Vị trí 1: Đứng sau lưng người tập đỡ
ngang hông giúp người tập lên xà, sau
đó đứng bên phải người tập giúp người
tập co lên hạ xuống.
Vị trí 2: Di chuyển lên phía trước người
tập, quan sát người tập xuống, sẵn sàng
đỡ lưng, bụng giúp người tập xuống
đứng vững.
* Chú ý
Di chuyển đúng vị trí và làm đúng động
tác, giúp đỡ kịp thời.
Giúp đỡ nhứng động tác mà người tập
cịn làm khó khăn.
b. Động giúp đỡ bảo hiểm bài 2 xà kép.
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
- Giáo viên: Giảng giải phân
tích kết hợp làm mẫu động
tác theo 1 bước:
+ Làm tổng hợp nhanh
động tác.
- Người học: Chú ý nghe
quan sát động tác mẫu tiếp
thu kỹ thuật làm cơ sở để
luyện tập.
NỘI DUNG
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
Vị trí 1: Đứng sau lưng người tập đỡ
ngang hông giúp người tập nhảy lên
nắm đầu xà chống co, sau đó đứng bên
phải người tập giúp đẩy lên hạ xuống và
ke chân.
Vị trí 2: Đứng phía trước người tập vai
phải áp sát tay xà giúp người tập xuống
ổn định.
* Chú ý:
- Đứng bên phải người tập.
- Di chuyển kịp thời đúng vị trí, theo dõi
quan sát người tập và giúp đỡ kịp thời.
V. Khởi động
1. Khởi động chung
- Chạy tại chỗ, quá trình chạy kết hợp
các động tác đá lăng chân ra trước,
sang hai bên, vào trong, gót chạm
mơng, nâng cao gối.
- Khởi động động tác phát triển chung:
+ Tay vai tay ngực vặn mình
lườn tồn thân ép ngang-> ép
dọc
- Xoay các khớp:
+ Khớp cổ-> khớp vai
+ Khuỷu tay-> khớp hông
+ Khớp háng-> khớp gối
+ Cổ chân-> cổ tay
2. Khởi động chuyên môn
Thực hiện mỗi động tác 2 lần cự ly 30x2
Chạy bước nhỏ 30m
Chạy nâng cao đùi 30m
Chạy đạp sau 30m
Chạy tốc độ 30m
10 phút
7 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
2l x 8 nhịp
nt
nt
10 vòng
nt
nt
nt
xxxxxxxxx
- Người dạy: Duy trì khởi
động và theo dõi sửa sai.
Kết hợp làm mẫu động tác
1 lần
- Người học: Thực hiện
khởi động tuần tự đúng kỹ
thuật động tác
3 phút
2 lần
xxxxxx
xxxxxx
xxxxxx
xxxxxx
30m
NỘI DUNG
V. Duy trì tập luyện
1. Tập luyện bài 1 xà đơn - kép
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
50 phút
25 phút
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
- Người dạy: Duy trì khởi
động theo dõi và sửa sai.
- Người học: Thực hiện
khởi động tuần tự đúng kỹ
thuật động tác.
xxxxxxxxx
x x x xx x x x x
2. Tập luyện bài 2 xà đơn - kép
25 phút
VI. Hòi tĩnh, thả lỏng
1. Hồi tĩnh
- Thay nhau đấm lưng, xoa bóp, rũ vai.
- Hít thở điều hịa.
3 phút
2. Nhận xét:
- Ý thức học tâp.
- Kết quả luyện tập.
- Hướng dẫn luyện tập ngoài giờ.
- Kiểm tra thu hồi vật chất.
- Làm thủ tục xuống lớp.
- Giáo viên: Duy trì quan sát
kết hợp sửa sai kịp thời.
- Người học: Luyện tập
theo 2 bước:
+ Bước 1: Tập chậm từng
thế.
+ Bước 2: Tập nhanh dần
hoàn thiện kỹ thuật động
tác
xxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxx
2 phút
- Giáo viên:
+ Duy trì lớp thả lỏng.
+ Nhận xét, đánh giá ngắn
ngọn, rõ ràng và rút kinh
nghiệm kịp thời.
- Người học:
+ Tích cực thả lỏng hồi tĩnh.
+ Tập trung chú ý nghe
nhận xét, rút kinh nghiệm.
NỘI DUNG
THỜI GIAN &
SỐ LẦN
TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
Phần ba: KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích: Nhằm kiểm tra q trình nắm nội dung bài học trên lớp, khả năng nhận
thức và thực hiện kỹ thuật động tác, làm cơ sở vận dụng các nội dung tiếp theo.
2. Yêu cầu
- Nắm vững nội dung, bình tĩnh thực hiện kỹ thuật động tác nhịp nhàng, dứt
khoát, đúng.
- Chấp hành nghiêm qui định bảo đảm an toàn tuyệt đối
II. NỘI DUNG: Thực hiện nhanh kỹ thuật động tác, bài 1 thể dục sáng, 8 thế đúng,
16 động tác võ thể dục
III-THỜI GIAN: 10 phút
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1. Tổ chức: Lấy trung đội thành đội hình lớp học 2 hàng ngang để kiểm tra. Giáo
viên trực tiếp chỉ huy kiểm tra.
2. Phương pháp: Giáo viên gọi lần lượt từng người để kiểm tra (số lượng 6đ/c/3a).
Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung kiểm tra. Các bộ phận chỉ định hoặc xung
phong chọn 2 đ/c thuộc biên chế bộ phận mình quản lý ra để kiểm tra. Tham gia
đóng góp ý kiến cho các đ/c được kiểm tra. Mỗi đ/c chí thực hiện 1 trong 3 nội dung
không trùng lặp.
V. THÀNH PHẦN, ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA: Người học thuộc biên chế các bộ
phận trong thành phần lớp học
VI. ĐỊA ĐIỂM: Sân huấn luyện đơn vị
VII. BẢO ĐẢM: Trang phục thống nhất
KẾT QUẢ KIỂM TRA:
STT
1
2
3
4
5
….
HỌ VÀ TÊN
CẤP
BẬC
ĐƠN NỘI DUNG
VỊ
KIỂM TRA
KẾT QUẢ
ĐIỂM
XẾP
LOẠI
GHI
CHÚ