Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm - Làm gì khi bị ngộ độc thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách xử trí khi bị ngộ độc thực</b>


<b>phẩm</b>



<b>Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta ăn khá nhiều loại thực phẩm để có thể sống và</b>
<b>tồn tại, nhưng phần lớn các bạn không hề quan tâm và không hề biết đến thành</b>
<b>phần cấu tạo cũng như xuất xứ của các thực phẩm đó dẫn đến tình trạng nhiều</b>
<b>người bị ngộ độc do dị ứng với thức ăn, nước uống.</b>


<i>Những món ăn hè phố khơng phải lúc nào cũng đảm bảo vệ sinh</i>


<b>1. Nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm:</b>


Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lí xuất hiện sau khi người bệnh ăn các thực phẩm
ôi thiu, khơng rõ nguồn gốc, thực phẩm có chứa chất bảo quản…hay dị ứng với thành
phần của thức ăn.


<b>2. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm:</b>


Biểu hiện lâm sàng là nôn mửa, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, sốt, đau bụng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Sau đây là các bước sơ cứu đơn giản đối với người bị ngộ độc:</b>


 Nếu phát hiện bệnh nhân bị ngộ độc khi có các triệu chứng như nơn, đau bụng, tiêu


chảy… thì phải tìm ra nguyên nhân gây ngộ độc và dừng ngay việc ăn các món ăn đó
lại.


 Gây nơn cho bệnh nhân: cho bệnh nhân nôn càng nhiều càng tốt, hướng dẫn bệnh


nhân tự nơn, nếu khơng nơn được thì có thể gây nơn bằng cách cho bệnh nhân uống
nhiều nước rồi móc họng, ngốy vào họng để gây nơn. Chú ý chỉ gây nôn khi bệnh


nhân tỉnh và không được gây nôn đối với trẻ em vì trẻ em rất dễ sặc chất nôn vào
đường thở.


 Cho bệnh nhân uống orezol sau khi nơn và đi ngồi để đề phịng mất nước, nếu


khơng có sẵn orezol thì có thể pha nước đường và muối cho bệnh nhân uống.


 Đối với ngộ độc nhẹ, sau khi nơn thì người bệnh sẽ nhanh chóng bình phục, và sau


đó nên có chế độ ăn lỏng nhẹ, dễ tiêu. Nếu phát hiện có vấn đề gì thì phải đến cơ sở y
tế khám và điều trị ngay.


 Trường hợp ngộ độc nặng bệnh nhân co giật và ngừng thở thì tiến hành ép tim và


thổi ngạt, trong trường hợp bệnh nhân hơn mê thì cho bệnh nhân nằm đầu thấp,
nghiêng về một bên để phòng trường hợp chất nôn sặc vào đường thở. Sau khi sơ cứu
xong, phải khẩn trương đưa người bị ngộ độc đến bệnh viện sớm nhất để được xử lý
kịp thời. Cần mang theo thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc, chất nơn hoặc phân để giúp
bác sĩ chẩn đốn được ngun nhân và có hướng điều trị nhanh hơn.


</div>

<!--links-->
Cách xử trí khi thân nhiệt trẻ sơ sinh thay đổi
  • 4
  • 394
  • 0
  • ×