Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Thực hành Cao nguyên, Đăk Lăk (Lần 1) - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 (LẦN 1)


MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN


Thời gian làm bài: 50 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 04 trang - 40 câu trắc nghiệm)


<b>Câu 1: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì cơng dân nào vi</b>
phạm pháp luật cũng:


A. phải chịu trách nhiệm hình sự.
B. bị xử lí theo quy định của pháp luật.
C. bị truy tố và xét xử trước Tịa án.


D. Có thể chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.


<b>Câu 2: Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích của cá nhân, tổ chức trở</b>
thành hành vi


A. Phù hợp đạo đức. B. nhân văn.
C. tự nguyện. D. hợp pháp.


<b>Câu 3: Bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng được thể hiện ở nội dung</b>
nào dưới đây?


A. Người vợ có nhiệm vụ chăm sóc con cái.
B. Vợ chồng quyết định công việc của nhau.


C. Người chồng có quyền quyết định về tài sản chung.


D. Vợ chồng tôn trọng danh dự, nhân phẩm của nhau.


<b>Câu 4: Trong bảo vệ mơi trường thì việc làm nào sau đây có tầm quan trọng đặc biệt </b>
A. Bảo vệ môi trường đất.


B. bảo vệ môi trường nước.
C. Bảo vệ rừng.


D. Bảo vệ môi trường khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 16. B. 17. C. 18. D. 21.


<b>Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật? </b>
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.


B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính thuyết phục nêu gương
D. Tính quyền lực bắt buộc chung


<b>Câu 7: Theo em các cơng ty có chính sách ưu đãi đối với người có trình độ chun mơn</b>
cao thể hiện cơng dân bình đẳng trong:


A. thực hiện quyền lao động.
B. giao kết hợp đồng lao động.
C. lựa chon việc làm.


D. Cơ hội tìm kiếm việc làm


<b>Câu 8: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn</b>
của viện kiểm sát trừ trường hợp phạm tội quả tang là nội dung quy định về quyền tự do


cơ bản của công dân nào dưới đây?


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.


<b>Câu 9: Mọi cơng dân đều có quền học từ thấp đến cao. Nội dung này thể hiện quyền </b>
A. Phát triển của công dân


B. Dân chủ của công dân
C. Sáng tạo của công dân
D. Học tập của công dân


<b>Câu 10: Quyền tự do kinh doanh của cơng dân có nghĩa là </b>


A. Mọi cơng dân có đủ điều kiện kinh doanh do pháp luật quy định.
B. Một vài cơng dân có đủ điều kiện kinh doanh do pháp luật quy định.
C. Tập thể có đủ điều kiện kinh doanh do pháp luật quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11: quy định người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc </b>
A. nội dung quyền khiếu nại, tố cáo


B. ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo


C. bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
D. khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo


<b>Câu 12: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật </b>


A. pháp luật bắt nguồn từ xã hội.


B. pháp luật bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
C. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.


D. phù hợp với ý chí của tất cả mọi người trong xã hội.


<b>Câu 13: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý? </b>
A. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già


B. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
C. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự
D. Đoàn thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đồn
<b>Câu 14: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là </b>


A. cơng dân nào thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu
trách nhiệm pháp lí.


B. cơng dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.


C. công dân nào vi phạm qui định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
D. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo qui định của pháp luật.


<b>Câu 15: Pháp luật được hiểu là hệ thống các </b>
A. quy định chung.


B. quy tắc xử sự riêng
C. quy tắc xử sự chung.
D. quy định riêng



<b>Câu 16: Đâu không phải là nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? </b>
A. Bình đẳng giữa ơng bà và cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Bình đẳng giữa vợ và chồng.


D. Bình đẳng giữa anh em họ hàng trong gia đình.


<b>Câu 17: Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của cơng dân được hiểu là: </b>


A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau
B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, khơng có sự phân biệt
giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số


C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển theo khả năng của mình


D. Nhà nước phải bảo đảm để khơng có sự chên lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa
các vùng miền, giữa các dân tộc


<b>Câu 18: Không ai được tự vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý ,</b>
trừ trường hợp ………cho phép.


A. Viện kiểm sát B. Pháp luật
C. Cơng an D. Tịa án


<b>Câu 19: Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền bầu cử theo quy định của</b>
pháp luật?


A. Người đang chấp hành hình phạt tù.


B. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật


C. Người đã chấp hành xong bản án.


D. Người đang đi công tác ở biên giới hải đảo


<b>Câu 20: Dựa trên quy định của pháp luật về quyền sáng tạo cơng dân có thể tạo ra nhiều</b>
tác phẩm và cơng trình trong nhiều lĩnh vực


A. Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học kĩ thuật
B. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội


C. Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kĩ thuật
D. Khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật


<b>Câu 21: Khẳng định: cơng dân được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc</b>
quyền nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Quyền học tập
D. Quyền bình đẳng


<b>Câu 22: Để thực hiện xóa đói giảm nghèo, nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế - tài</b>
chính như tăng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, mở rộng các hình thức trợ giúp người
nghèo. Đây chính là nội dung cơ bản của pháp luật về


A. quốc phịng, an ninh.
B. bảo vệ mơi trường.
C. phát triển văn hóa
D. các lĩnh vực xã hội


<b>Câu 23: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn</b>
hóa chủng tộc, màu da đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng và tạo điều kiện phát


triển được hiểu là


A. quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
B. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. quyền bình đẳng về kinh tế


D. quyền bình đẳng của cơng dân.


<b>Câu 24: Cơng dân có thể viết thư cho đại biểu Quốc hội đề đạt ý kiến của mình. Trong</b>
trường hợp này, công dân đã thực hiện quyền nào dưới đây?


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền tự do ngôn luận.


C. Quyền tự do tín ngưỡng.
D. Quyền tự do báo chí.


<b>Câu 25: Nhà máy sản xuất cà phê Ngon tại huyện Cưkuin tỉnh Đắk Lắk xả chất thải chưa</b>
xử lý ra mơi trường. Hành vi này đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.


B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ phápluật.
D. Thi hành pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong trường hợp này Nguyến Thị B đã vi phạm:
A. Hình sự. B. Hành chính. C. kỉ luật. D. Dân sự


<b>Câu 27: Vì bận việc riêng, anh A đã nhờ người khác bỏ phiếu giúp mình. Trong trường</b>
hợp này, anh A đã vi phạm nguyên tắc nào trong bầu cử?



A. Bình đẳng. B. Trực tiếp. C. Bỏ phiếu kín. D. Phổ thông.


<b>Câu 28: Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thơi việc của</b>
mình.ta nói anh A đang thực hiện quyền gì?


A. Quyền tố cáo B. Quyền khiếu nại
C. Quyền ứng cử D. Quyền bãi nại


<b>Câu 29: Sau khi kết hôn, chị D ở nhà chăm sóc con, nên anh C chồng chị cho rằng việc</b>
lựa chọn nơi cư trú là quyền của anh. Anh C đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong
quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng?


A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ đạo đức.
C. Quan hệ nhân thân.
D. Quan hệ gia đình.


<b>Câu 30: Hãy chỉ ra những việc làm dưới đây không vi phạm đến quyền bất khả xâm</b>
phạm về chỗ ở của công dân:


A. Anh Hà giúp người hàng xóm phá khóa để vào nhà vì chủ nhà bị mất chìa khóa.


B. Vì mất con gà mái nên ông An đã tự tiện vào nhà của anh Thành để tìm con gà của
mình.


C. Bà Tâm khơng cho cơ quan chức năng vào khám nhà mặc dù đã có lệnh khám xét của
Tịa án.


D. Lỡ đá bóng vào nhà người hàng xóm khi chủ nhà đi vắng, Minh đã lặng lẽ trèo tường


rào để nhặt quả bóng.


<b>Câu 31: Bạn B đang học lớp 11. Do học lực yếu nên gia đình xin cho bạn B lưu ban. Điều</b>
này


A. Đảm bảo quyền tự do của công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Đảm bảo quyền của người học


D. Vi phạm quyền học tập của công dân


<b>Câu 32: Cồng chiêng Tây nguyên được UNESCO chính thức cơng nhận là kiệt tác văn</b>
hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vào năm nào?


A. 2004. B. 2006. C. 2003 D. 2005.


<b>Câu 33: Cảnh sát giao thông xử lý đúng việc ông K đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn</b>
là biểu hiện rõ đặc trưng nào dưới đây?


A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính chặt chẽ về hình thức.
C. Tính chặt chẽ về nội dung.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.


<b>Câu 34: Gia đình anh A được nhà nước cho vay vốn ưu đãi để kinh doanh là quy định của</b>
pháp luật về lĩnh vực xã hội cơ bản nào?


A. Chống tệ nạn xã hội.
B. Xóa đói giảm nghèo.



C. Kiềm chế sự gia tăng dân số.
D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.


<b>Câu 35: Năm 2005, Đăk Lăk 100% xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, 96% số thôn,</b>
buôn và trên 97% hộ được dùng điện sinh hoạt, 100% xã có trạm y tế, 100% thơn bn có
đảng viên, có tổ chức cơ sở đảng. Có được những thành quả trên, theo em là do đâu?
A. Được mùa và giá cả nông sản tăng cao.


B. Vị trí địa lí và giao thông thuận lợi.
C. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.
D. Thu hút đầu tư nước ngồi có hiệu quả.


<b>Câu 36: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận? </b>
A. Phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học, điạ phương mình.


B. Viết bài đăng báo bày tỏ ý kiến của mình ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai.
C. Không quan tâm đến ý kiến của những người trẻ tuổi trong các cuộc họp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 37: Chị H là nhân viên của công ty M, đang nuôi con nhỏ 9 tháng tuổi nhưng do dịp</b>
tết, công ty phải tăng ca và buộc nhân viên phải làm thêm ca tối, trong đó có chị H. Vậy
chị H cần phải làm gì?


A. Đồng ý làm tăng ca theo quy định vì đó là nghĩa vụ của mình đối với công ty.
B. Tham khảo luật lao động để bảo vệ quyền của mình.


C. Khơng có ý kiến gì, làm theo nhân viên khác.


D. Khiếu nại giám đốc cơng ty vì cho rằng việc tăng ca là bóc lột sức lao động của mình.
<b>Câu 38: Anh M đã kí hợp đồng thuê nhà với bà X là 12 tháng. Mỗi tháng 2 triệu. Trong</b>
hợp đồng hai bên thỏa thuận và anh M phải trả trước 3 tháng tiền thuê nhà là 6 triệu đồng.


Các tháng cịn lại là đóng vào đầu tháng Đến khi anh M ở tới tháng thứ 9 thì bà X đề nghị
tăng tiền thuê nhà nhưng anh M không đồng ý. Bà X đã yêu cầu Anh M ra khỏi nhà và
cho người khác thuê. Vậy em có nhận xét như thế nào về tình huống này?


A. Anh M đã thuê nhà và cũng sắp hết hạn hợp đồng cho nên anh M cần phải chấp thuận
lời đề nghị của bà X.


B. Bà X là chủ nhà nên bà X có quyền yêu cầu anh M rời khỏi nhà mình.
C. Anh M phải dọn khỏi nhà bà X.


D. Bà X đã vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


<b>Câu 39: Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất</b>
ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường
hợp này xử phạt như thế nào?


A. Khơng xử lý chị B vì chị B là người đi xe đạp


B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A
C. Cảnh cáo phạt tiền chị B


D. Phạt tù chị B.


<b>Câu 40: Khi chị T nghỉ chế độ thai sản, công ty X đã tuyển dụng công nhân khác và chấm</b>
dứt hợp đồng lao động với chị mà không báo trước 45 ngày. Việc làm của công ty X đã vi
phạm luật nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Luật kinh doanh.
D. Luật tuyển dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×