Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Tải Trọn bộ giáo án môn Công nghệ lớp 6 học kì 2 - Giáo án điện tử môn Công nghệ lớp 6 học kì 2 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.34 KB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Hiểu được tại sao cần ăn uống hợp lý.


- Biết được ăn uống hợp lý dựa trên những cơ sở nào.


- Biết được tại sao cần phải chế biến và bảo quản thực phẩm.
- Biết làm thế nào để có bữa ăn hợp lý


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Có kĩ năng lựa chọn và thay thế các loại thực phẩm.
- Có biện pháp an tồn để giữ gìn vệ sinh thực phẩm.
- Bảo quản được chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.


- Chế biến được một số loại thực phẩm có sử dụng nhiệt và khơng sử dụng
nhiệt.


<b>3. Thái độ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết 37 - BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.


- Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.


- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng
một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.


<b>2. Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng.</b>
<b>3. Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1.GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
2.HS: Đọc SGK bài 15.


<b>III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp</b> ,giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức:1</b>/
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Không kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề:</b></i>


- Tại sao chúng ta phải ăn uống?


- ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dưỡng ni cơ thể
khỏe mạnh phát triển tốt.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung </b>



<i><b>HĐ1.Tìm hiểu vai trị của chất đạm</b></i>


<b>- Mục tiêu: Hiểu được vai trò của chất đạm đối với cơ thể.</b>
<b>? Đạm động vật có trong thực </b>


phẩm


- Thịt cá, trứng
tôm cua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Đạm ở thực vật có trong thực
phẩm nào?


<b>? Nên sử dụng chất đạm như thế</b>
nào cho hợp lý?


<b>GV: Cho học sinh đọc 1b SGK </b>
(67).


<b>GV: Nêu thức ăn của Prôtêin</b>
<b>Gv: Bổ sung.</b>


<b>GV: Chất đường bột có trong </b>
thực phẩm nào?


- Giáo viên nhận xét đưa ra kết
luận.


<b>GV: Chất đường bột có vai trị </b>
như thế nào đối với cơ thể?



- Đậu lạc vừng


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: Đọc bài</b>


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: hoạt động </b>
nhóm.


đại diện nhóm
trả lời, nhóm
khác nhận xét
bổ sung.


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>1.Chất đạm ( Prôtêin ).</b>
<b>a) Nguồn cung cấp.</b>


- Đạm có trong thực vật và động
vật.


- Nên dùng 50% đạm thực vật và
động vật trong khẩu phần ăn hàng
ngày.


<b>b) Chức năng của chất dinh </b>


<b>dưỡng.</b>


- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.
- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội
tiết.


- Tu bổ những hao mòn cơ thể.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.


<b>2) Chất đường bột ( Gluxít ).</b>
<b>a) Nguồn cung cấp.</b>


- Chất đường có trong: Kẹo, mía.
- Chất bột có trong: Các loại ngũ
cốc.


<b>b) Vai trò.</b>


- Cung cấp năng lượng chủ yếu
cho cơ thể, liên quan đến quá trình
chuyển hố prơtêin và lipít.


<i><b>HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít)</b></i>


- Mục tiêu: Biết được chức năng DD của gluxit


<i><b>HĐ3.Tìm hiểu chất béo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Tìm hiểu các chất béo.</b>
<b>GV: Chất béo có trong thực </b>


phẩm nào?


<b>GV: Em hãy kể tên các loại </b>
vitamin mà em biết?


.


<b>Gv: Vitamin A có trong thực </b>
phẩm nào? vai trò của Vitamin
A đối với cơ thể.


<b>GV: Kết luận</b>


<b>GV: Vitamin B gồm những loại </b>
nào?


<b>GV: Vitamin B1 Có trong thực </b>
phẩm nào?


<b>Gv: Vitamin C có trong thực </b>
phẩm nào? vai trò của cơ thể?
<b>GV: Vitamin D có trong thực </b>
phẩm nào? vai trị của cơ thể?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: Hoạt động</b>
nhóm


<b>HS: Trả lời </b>



<b>HS: B1, B2, </b>
B6, B12
Trả lời


<b>HS: Trả lời</b>
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>3) Chất béo.</b>


<b>a) Nguồn cung cấp.</b>
- Có trong mỡ động vật
- Dầu thực vật


- Là nguồn cung cấp năng lượng
quan trọng, là dung mơi hồ tan
các vitamin, tăng sức đề kháng cho
cơ thể.


<b>4) Sinh tố ( Vitamin).</b>
<b>a) Nguồn cung cấp.</b>


+ Vitamin A. Cà chua, cà rốt, gấc,
xoài, đu đủ, dưa hấu…


Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt,
xương nở, bắp thịt phát triển, tăng
sức đề kháng cơ thể.


+ Vitamin B. B1 có trong cám gạo,


men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
Điều hồ thần kinh


+ Vitamin C. Có trong rau quả
tươi


+ Vitamin D. Có trong bơ, lịng đỏ
trứng, tơm cua. Giúp cơ thể


chuyển hố chất vơi
<b>4. Củng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài sau.


-G iáo viên:: Đọc sách báo tìm hiểu các loại vitamin
- Học sinh: Đọc SGK và chuẩn bị bài sau.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 38</b></i>
<i><b>BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 2 )</b></i>



<b>``</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.


- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng
một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.


<b>2. Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng.</b>
<b>3. Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
2. HS: Đọc SGK bài 15.


<b>III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp</b> ,giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/
<b>2.Kiểm tra bài cũ. 3/</b>


<b>Câu hỏi:Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm.</b>
<b>Đáp án:</b>


*Nguồn gốc:



- Có trong động vật và thực vật.
- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.
*Chức năng:


- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.
- Cấu tạo men tiêu hố, tuyến nội tiết.
- Tu bổ những hao mịn cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề</b></i>: ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dưỡng ni cơ thể khỏe
mạnh phát triển tốt.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung bài</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất dd (tiếp theo)</b></i>
<b>- MT: Biết được chức năng Đ của VTM</b>


<i><b>GV: giới thiệu: hiện nay</b></i>
có rất nhiều nhóm sinh tố
như : A, B,C, K, E, PP...
nhằm đáp ứng nhu cầu cơ
thể con người. Tuy nhiên
chúng ta sẽ đi tìm hiểu 1
vài vitamin thông dụng
và cần thiết nhất


<i><b>?Nhìn vào H 3.7 SGK</b></i>
<i><b>cho biết nhóm sinh tố A</b></i>


<i><b>chứa nhiều trong thực</b></i>
<i><b>phẩm nào?Nó có chức</b></i>
<i><b>năng ntn?</b></i>


<i><b>?Nhóm sinh tố B thì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>?Nhóm vita C có thể</b></i>
<i><b>chữa bệnh gì?</b></i>


<i><b>?Quan sát H 3.8 cho biết</b></i>
<i><b>có bao nhiêu loại chất</b></i>
<i><b>khoáng?</b></i>


<i><b>?Chức năng chất</b></i>
<i><b>khống là gì?</b></i>


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-Có 4 loại được chia


thành 3 nhóm chất
khống


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


<i><b>4.Sinh tố (Viatmin)</b></i>


-Nhóm sinh tố A có nhiều
trong cà chua, bí đỏ, dưa
leo, dưa hấu, cà rốt.... giúp
ngừa bệnh quáng gà


-Nhóm sinh tố B giúp ngăn
ngừa bệnh thiếu máu, động
kinh, phù thủng. Chứa
nhiều trong lòng đỏ trứng,
gan, tim, hạt ngũ cốc...
-Nhóm sinh tố C chứa
nhiều trong các loại trái cây
và rau quả, chữa bệnh hoạt
huyết, tăng cường năng
lượng cho cơ thể


<i><b>5.Chất khoáng :</b></i>
<i> a.Nguồn cung cấp</i>


-Chất Photpho và canxi có
trong lương, cá, trứng,


súp-lơ, cua


-Chất Iốt có trong các loại
hải sản biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các loại rau củ, sò, hến,
tim, gan, ốc...


<i> b.Chức năng dd:</i>


Giúp xương phát triển,
các cơ bắp, hệ thần kinh
hoạt động t


<b>Hoạt động 2</b><i><b> : Tìm hiểu các chất giúp chuyển hóa các chất dd</b></i>
- MT: Biết các chất dd được chuyển hóa nhờ đâu


<i><b>?Hằng ngày các em</b></i>
<i><b>cung cấp nước vào cơ</b></i>
<i><b>thể bằng cách nào?</b></i>
<i><b>?Nước có quan trọng đối</b></i>
<i><b>với con người khơng? vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>GV bổ sung: nước có vai</b></i>
trị quan trọng trong việc
điều tiết cơ thể, nó có ở
khắp nơi trong cơ thể:
máu, nước tiều, tuyến
nhờn...



<i><b>?Hãy cho biết tại sao</b></i>
<i><b>nước lại có tác dụng</b></i>
<i><b>điều hịa thân nhiệt?</b></i>


<i><b>?Chất xơ có trong các</b></i>
<i><b>loại thực phẩm nào?</b></i>


<i><b>?Ta có thể thấy loại rau</b></i>


-Uống, ăn, tắm nước
thấm qua da...


-Rất quan trọng, vì
75% cơ thể là nước,
nếu thiếu nó ta sẽ chết


-Khi vận động cơ thể
nóng lê, mồ hôi chảy
ra để gip1 cơ thể bớt
nóng


-Có nhiều trong rau
xanh, trái cây, ngũ cốc


<i><b>6.Nước:</b></i>


-Nước có vai trị rất quan
trọng đối với đời sống con
người



-Là thành phần chủ yếu của
cơ thể


-Là mơi trường chuyển hóa
và trao đổi chất của cơ thể
-Giúp cơ thể điều hòa thân
nhiệt


<i><b>7.Chất xơ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>nào chứa nhiếu chất xơ</b></i>
<i><b>nhất?</b></i>


<i><b>GV: Gv lưu ý: chỉ có 5</b></i>
chất dd và 2 chất giúp
chất dd chuyển hóa vào
cơ thể


nguyên chất


-Rau muống




<b>Hoạt động 3: Giá trị dd của các nhóm thức ăn</b>
- MT: Biết được giá trị dd của các nhóm thức ăn


<i><b>?Căn cứ vào đâu để</b></i>
<i><b>phân nhóm thức ăn? Có</b></i>


<i><b>mấy loại chính?</b></i>


<i><b>?Hãy nhìn H 3.9 SGK</b></i>
<i><b>nêu tên các loại thức ăn</b></i>
<i><b>tương ứng với các nhóm</b></i>
<i><b>thức ăn trên</b></i>


<i><b>?Tại sao ta cần phân</b></i>
<i><b>chia các nhóm thức ăn?</b></i>


HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-HS trả lời theo SGK


-HS trả lời
<i><b>--></b></i>


<b>II.Giá trị dd của các</b>
<b>nhóm thức ăn:</b>


<i><b>1.Phân nhóm thức ăn:</b></i>
a.Căn cứ vào giá trị dd,
ta phân thành 4 nhóm thức
ăn sau:


-Nhóm thức ăn giàu chất
béo



-Nhóm thức ăn giàu chất
đường bột


-Nhóm thức ăn giàu chất
đạm


-Nhóm thức ăn giàu vita và
khoáng chất


b.Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>?Tại sao phải chọn đủ 4</b></i>
<i><b>nhóm thức ăn? Nếu chỉ</b></i>
<i><b>ăn 1 nhóm, hay ăn thiếu</b></i>
<i><b>1 nhóm nào đó được</b></i>
<i><b>khơng? Vì sao?</b></i>


<b>GV: cho HS TLN câu hỏi</b>
sau:


<i><b>?Có cần thay thế thức</b></i>
<i><b>ăn thường xuyên trong</b></i>
<i><b>bữa ăn khơng?. Hãy</b></i>
<i><b>nhìn H3.9 cho biết nếu</b></i>
<i><b>muốn thay thế cá, dầu</b></i>
<i><b>ăn, cà chua, bành tây thì</b></i>
<i><b>có thể thay bằng thực</b></i>
<i><b>phẩm nào?</b></i>


<i><b>GV: chốt ý</b></i>



<i><b>GV: cho HS đọc SGK</b></i>
trang 72 về các VD có
liên quan


-Vẫn có thể nhưng
như vậy không đủ chất
dd cho cơ thể hoạt
động trong 1 ngày


-HS TLN 3 phút và
trình bày:


Nên thay thế thường
xuyên đê trành chán ăn
Có thể thay thế như
sau:


+Cá= trứng
+Cà chua=củ cải
+Dầu ăn=kem bơ
+Bánh tây=gạo


ăn giúp ta mua đủ các loại
thực phẩm cần thiết, đảm
bảo đầy đủ các chất dd cho
bữa ăn


-Cần chọn đủ 4 nhóm
thức/ngày để bổ sung dd


cho nhau


<i><b>2.Cách thay thế thức ăn</b></i>
<i><b>lẫn nhau:</b></i>


-Cần thay thế các loại thức
ăn khác nhau trong cùng 1
nhóm thức ăn để không gây
nhàm chán khi ăn mà vẫn
đảm bảo đầy đủ các chất dd


<b>4. Củng cố. 2/</b>


- Cách thay thế thức ăn lẫn nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Học bài theo câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên: Đọc sách báo liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng.
- Học sinh: Đọc trướcSGK bài 22.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: </b></i>



<i><b>Tiết 39</b></i>
<i><b>BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( T3 )</b></i>


<b>I.Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Kĩ năng : Biết ăn uống hợp lí, đảm bảo chất dinh dưỡng.</b>
<b>3. Thái độ : Giữ gìn sức khoẻ</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1.GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
2.HS: Đọc SGK bài 15.


<b>III. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp</b> ,giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra viết 10p</b><b>/ </b><b><sub>)</sub></b></i>


Câu 1:Có mấy nhóm thức ăn? ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì?


Đáp án: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ăn làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất đạm.


+ Nhóm giàu chất đường.


+ Nhóm giàu chất béo.


+ Nhóm giàu chất khống và vitamin.
Câu 2 :ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì?


<b>Đáp án: việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các</b>
loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán mà vẫn đảm bảo
nhu cầu dinh dưỡng.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:Nhu cầu dd của cơ thể</b>
- MT: Hiểu được nhu cầu dd của cơ thể


?Hãy cho biết chất đạm chứa
nhiều trong các loại thức ăn
nào?


GV: treo H3.11


?Em có nhận xét gì về hình


HS nhắc lại các
kiến thức đã học


-HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ảnh này. Bạn đó bị bệnh gì?


ngun nhân gây nên?


?Nếu thừa chất đạm thì sẽ ntn?
?Em có nhận xét gì về cậu bé
H3.12?


?Em sẽ làm gì để khuyên bạn
ấy nên gầy đi?


?Tại sao chúng ta dễ bị sâu ăn
răng, nhất là em bé?


?Nếu ăn nhiều chất đường bột
có sao không? ngược lại sẽ
ntn?


?Nếu hôm nay em ăn thật
nhiều món ăn chiên xào, em sẽ
có cảm giác gì?


?Nếu ngày nào em cũng ăn
nhiều chất béo sẽ ntn?ngược
lại?


-Tay chân ốm
yếu, bụng phình
to, tóc mọc lưa
thưa...-->Bạn bị
thiếu chất đạm
-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-Đây là cậu bé bị
béo phì, ăn nhiều
bánh kẹo, nước
uống có gaz.
-Đừng ăn quá
nhiều


-Không nên ăn
chất béo, ngọt và
nước uống có
gaz


-Tập thể dục đều
đặn


-Do ăn uống
chứa nhiều chất


đường mà


không, hoặc ít
đánh răng.


-HS trả lời theo
SGK


-Em sẽ cảm thấy



-Nếu thiếu đạm trẻ bị suy dd,
cơ bắp yếu ớt, bụng phình to,
tóc mọc lưa thưa...Trẻ dễ bị
nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát
triển


-Nếu thừa chất đạm sẽ gây
béo phì, bệnh tim mạch....
<i><b> 2.Chất đường bột:</b></i>


-Nếu ăn quá nhiều chất đường
bột làm cơ thể béo phì


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khó tiêu, lừ đừ,
dễ buồn ngủ.


-HS trả lời


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chất béo</b>
- MT: Biết chức năng dd của chất béo


<i><b>?Hãy quan sát H3.13a SGK,</b></i>
cho biết HS cần cung cấp chất
dd nào cho cơ thể?Vì sao?
?Có thể ăn thiếu 1 trong các
chất đó khơng?


GV: Treo hình 3.13b SGK
?Hãy phân tích tháp dd cân
đối?



?Tại sao ta không thử lật
ngược lại tháp dd?


<i><b>GV: tóm ý chính của bài</b></i>
-Muối và đường là 2 loại gia
vị khơng thể thiếu, nó cung
cấp dd nhất định để phòng nừa
bệnh. Nhưng nếu ăn nhiều quá
lại gây bệnh như cao huyết áp,
béo phì, phù thủng


-HS quan sát và
trình bày


-Khơng nên, vì
như thế sẽ khơng
đảm bảo được


nguồn năng


lượng của cơ thể


-HS phân tích :
+Thực phẩm ăn
nhiều:....


+Thực phẩm ăn
vừa:...



+Thực phẩm ăn
ít:...


<i><b> 3.Chất béo:</b></i>


-Nếu ăn thừa chất béo làm cơ
thể béo phệ, ảnh hưởng đến
sức khỏe


-Thiếu chất béo cơ thể sẽ
thiếu năng lượng và vitamin,
mau ốm và mau đói


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Nhận xét giờ học


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài sau:


GV: Quan sát tháp dinh dưỡng và tìm hiểu phần có thể trẻ em chưa biết SGK ( 75 ).
HS: Xem trước bài 16 vệ sinh an toàn thực phẩm.


<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………



<i><b>Ngày soạn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm
- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản
thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16


2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm, hỏi đáp ,giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 4</b>/


Câu hỏi:Em hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày?
Đáp án:Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.



- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.
- Tu bổ những hao mòn cơ thể.


- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Tăng sức đề kháng cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Đặt vấn đề</b> : Chúng ta đã được biết vai trò của thực phẩm đối với đời sống con</i>


người.Nhưng nếu dùng thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc sử dụng thực phẩm bị nhiễm
trùng sẽ rất nguy hại đến sức khoẻ và tính mạng.


<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về vệ sinh an tồn thực phẩm</b>
-MT: Biết được thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm


<i><b>?Gần tết đến, tại sao ta thường </b></i>
thấy các cơ quan chức năng
kiểm tra gắt gao về các loại thực
phẩm?


?Như vậy vấn để ATTP có quan
trọng khơng? vì sao?


GV: nhắc lại vai trò của thực
phẩm đối với đời sống của con
người. Vấn đề về tình trạng
nguy hại của thực phẩm đối với
sức khoẻ và tính mạng nếu thiếu


vệ sinh hoặc sử dụng thực phẩm
bị nhiễm trùng gây ra ngộ độc
thức ăn.


GV: dùng bảng phụ, đưa ra một
số VD cho HS quan sát:


-Thực phẩm nấu chín, nhưng
khơng đậy nắp


-Nấu rượu để thêm thuốc trừ sâu
-Ướp cá bằng hàn the


-Thức ăn sống để kế thức ăn
chín


-Vì muốn kiểm tra
hạn sử dụng của
sản phẩm, việc
đảm bảo vệ sinh
trong chế biến
-Nhằm đảm bảo
sức khỏe cho ND
-Rất quan trọng, vì
ăn phải thức ăn
không vệ sinh sẽ
mắc rất nhiều
bệnh


Trường hợp 2, 3 là


trường hợp nhiễm


<b>I.Vệ sinh ATTP:</b>


<i><b> 1.Thế nào là nhiễm trùng và</b></i>
<i><b>nhiễm độc thực phẩm?</b></i>


<b> -Sự xâm nhập của vi khuẩn có</b>
hại vào thực phẩm được gọi là
<b>nhiễm trùng thực phẩm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

?Hãy cho biết trong các VD
trên, VD nào là nhiễm trùng và
nhiễm độc thực phẩm?Vì sao?


?Vậy nhiễm trùng thực phẩm là
gì?


?Vậy nhiễm độc thực phẩm là
sao?


?Khi ăn phải các loại thức ăn
này ta sẽ bị gì?


độc thực phẩm, vì
bị chất độc bám
vào


-Trường hợp 1, 4
là nhiễm trùng


thực phẩm vì bị vi
trùng tấn cơng vào
thực phẩm khi
không đậy kín
thức ăn


-HS trả lời
<i><b>--></b></i>


-HS trả lời
<i><b>--></b></i>


<i><b>-Ta sẽ bị đau </b></i>
bụng, tiêu chảy ói
mửa và có thể tử
vong


<i><b>Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn</b></i>
-MT: Biết được các ngưỡng nhiệt độ ảnh hưởng đến VK ntn


<i><b>GV: dùng mơ hình 3.14 về sự</b></i>
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
sự sống chết của vi khuẩn cho
HS quan sát


?Tại sao ở nhiệt độ từ 0 - 370<sub>C</sub>
vi khuẩn dễ sinh sôi nhất?


-HS quan sát và
cùng GV phân tích



<i><b>2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối</b></i>
<i><b>với vi khuẩn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV cho HsThảo luận nhóm về
các biện pháp phịng tránh
GV: Cho HS TLN câu hỏi sau:
?Hãy tìm các biện pháp tránh
nhiễm trùng, nhiễm độc khi mua
thực phẩm hoặc khi chế biến?


<i><b>GV: chốt ý, giúp HS khắc sâu</b></i>
kiến thức


-Vì đây là nhiệt độ
nóng ẩm, tạo điều
kiện thuận lợi cho
vi khuẩn dễ xuất
hiện và sinh nở
nhiếu nhất


HS thảo luận trong
3 phút và trình
bày:


+Phải rửa tay sạch
trước, trong và sau
khi chế biến thức
ăn



+Khi mua thực
phẩm phải tươi
ngon, về phải rửa
thật sạch, ngâm
trong nước muối
hoặc thuốc tím
+Phải nấu chín, kỉ
thức ăn. Nấu xong
cần đậy kín, cất
kỉ...


- Từ: 00<sub> – 37</sub>0<sub>C đây là nhiệt</sub>
độ nguy hiểm vi khuẩn có thể
sinh nở mau chóng.


- Từ: -200<sub> – -10</sub>0<sub>C đây là</sub>
nhiệt độ vi khuẩn không thể
sinh nở nhưng cũng không chết


<b>4. Củng cố: 3/</b>


<b>GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK</b>
- Tóm tắt nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Về nhà quan sát ở nhà mình có thực hiện dùng các biện pháp vệ sinh an
tồn thực phẩm khơng?


- Đọc và xem trước phần II và III SGK
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



………
………
………


………


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết 41</b></i>
<i><b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiết 2 )</b></i>


<b>I. Mục tiêu bàiday:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
<b>3. Thái độ:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ </b>
sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16


2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm.
<b>III. Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, hỏi đáp, giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu hỏi: Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hãy nêu biện pháp phịng tránh nhiễm </b>
trùng thực phẩm?


<b>Đáp án:</b>


- Nhiễm trùng thực phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Để phòng tránh, phải vệ sinh ăn uống, thực phẩm phải nấu chín.


- Thức ăn đậy cẩn thận.


- Thức ăn phải được bảo quản
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ATTP</b>


- MT: Biết thực hiện các biện pháp an toàn khi mua sắm và sử dụng
?Em có thường đi chợ với


mẹ không? mua những gì?
?Theo em thực phẩm ntn là
thực phẩm đảm bảo an tồn?


?Vậy ATTP là gì?


?Chúng ta cần làm gì để thức
ăn mua về ln tươi ngon?


?Nếu em nấu chín cá ở nhiệt


độ cao (trên 1000<sub>C) nhưng để</sub>
gần cá sống được khơng? Vì
sao?


GV: giải thích thêm về tình


HS kể theo yêu cầu:
đồ tươi sống và đóng
hộp..)


-Thực phẩm phải tươi
ngon, cịn hạn dùng,
khơng hơi thối...
-ATTP là giữ cho
thực phẩm khỏi bị
nhiễm trùng, nhiễm
độc và bị biến chất


-HS trả lời
<i><b>--></b></i>


-Khơng được, vì đồ
sống chứa rất nhiều vi


<b>II.ATTP:</b>


<i><b> 1.ATTP khi mua sắm</b></i>
-Thực phẩm thường dùng
là thực phẩm tươi sống và
thực phẩm đóng hộp




-Các biện pháp đảm bảo
ATTP:


+Rau củ quả, thịt cá khi
mua phải tươi, hoặc được ướp
bảo quản, không dập, nát, hôi
thối...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trạng ngộ độc thức ăn .Nêu
ngun nhân ,cách xử lí để
đảm bảo an tồn thực phẩm
khi sử dụng.


GV: gợi ý cho HS TLN
?Nhà em thường chế biến
thực phẩm ở đâu? VK có thể
xâm nhập vào thực phẩm đã
nấu chín khơng? Em nên bảo
quản thực phẩm ntn?


khuẩn, dù đồ ăn kia
đã nấu chín nhưng để
gần vẫn bị vi khuẩn
tấn công, gây nhiễm
trùng thực phẩm khác


-HS TLN 3 phút và
trình bày:



+Nhà em chế biến
thực phẩm ở bếp,
ngoài sân,....


+Dù thức ăn đã nấu
chín nhưng VK vẫn
có thể tấn công vào
nếu khơng đậy kín, vì
khi nhiệt độ hạ
xuống ẩm nóng từ
0-37 0 <sub>C thì VK dễ sinh</sub>
nở nhất


+HS nêu theo SGK


<i><b>2.ATTP khi chế biến và bảo </b></i>
<i><b>quản</b><b> : </b></i>


-Khi chế biến phải rửa kỉ, nấu
chín, đậy và đem cất đúng nơi
quy định


-Thực phẩm đóng hộp, khô
phải hường xuyên kiểm tra
hạn dùng, để nơi khô thoáng,
nên đem ra phơi ngoài ánh
sáng nếu để lâu ngày


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phịng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm</b>


- MT: Biết nguyên nhân gây ngộ độc TA và các Bp phịng tránh


<i><b>?Có bao nhiêu ngun nhân</b></i>
chính dẫn đến ngộ độc thức
ăn?


?Hãy tìm các VD dẫn


HS trả lời
<i><b>--></b></i>


-Cá nóc, nấm độc
(thực phẩm có chất


<b>III. Biện pháp phịng tránh </b>
<b>nhiễm trùng và nhiễm độc </b>
<b>thực phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chứng?


?Theo em, tại sao hiện nay
bệnh tiêu chảy cấp lại phát
triển mạnh đến vậy?


?Quan sát H3.16, cho biết ta
cần làm gì để giúp phòng
tránh nhiễm trùng, nhiễm
độc thực phẩm?


?Tại sao ta phải rửa tay thật


sạch trước và sau khi chế
biến?


?Ta có thể phòng tránh
nhiễm độc thức ăn bằng cách
nào?


?Nếu chúng ta lỡ bị ngộ độc
thực phẩm, ói mửa, tiêu chảy
kéo dài ta cần làm gì?


độc)


-Cơm canh để qua
đêm bị thiu (TP bị
biến chất)


-Rau bị hiễm thuốc
trừ sâu (TP bị nhiễm
độc)


-Thực phẩm bị cơn
trùng bị vào (bị
nhiễm vi sinh vật)
-Vì ăn thức ăn khơng
được rửa kỉ, không
đảm bảo vệ sinh, thực
phẩm chứa quá nhiều
phẩm màu...



-HS trả lời


-Bởi tay ta tiếp xúc
với rất nhiều vi
khuẩn, nếu rữa không
sạch thức ăn do ta chế
biến cũng bị lây
nhiễm theo


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-Ta cần đưa ngay đến
bệnh viện


<i><b>độc thức ăn: </b></i>


-Ngộ độc do bản thân thực
phẩm có độc


-Ngộ độc do nhiễm độc tố của
vi sinh vật


-Ngộ độc do ô nhiễm chất
độc, chất hóa học


-Ngộ độc thức ăn bị biến chất


<i><b> 2. Các biện pháp tránh ngộ</b></i>


<i><b>độc thức ăn: </b></i>


<i>a.Phòng tránh nhiễm trùng</i>
<i>thức ăn:</i>


-Rửa tay sạch trước khi ăn.
-Vệ sinh nhà bếp.


-Rữa kỹ thực phẩm.
-Nấu chín thực phẩm.
-Đậy thức ăn cẩn thận.


-Bảo quản thực phẩm chu đáo


<i>b.Phòng tránh nhiễm độc</i>
<i>thức ăn:</i>


-Không dùng thực phẩm chứa
chất độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>GV kết luận:</b></i>


Để đảm bảo ATTP khi chế
biến và bảo quản, cần phải
giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp
trong q trình chế bíên, nấu
chín và bảo quản thức ăn chu
đáo.


-Nếu ở xa bệnh viện


phải mua thuốc uống
ngay, uống nhiều
nước vào để bù lượng
nước mất đi


chất hoặc nhiễm chất độc
-Không dùng đồ quá hạn
<b> </b>


<b>4. Củng cố. 3/</b>


<b>- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.</b>
- Nêu câu hỏi củng cố bài học


<b>GV: Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm</b>
<b>HS: Đọc phần có thể em chưa biết SGK.</b>


<b>5.Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 17 SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>



<i><b> Tiết 42</b></i>


<b>Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng khơng bị mất đi trong q trình chế
biến thực phẩm


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn
<b>3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.
- Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo.
<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc trước nội dung bài


<b>III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp</b> ,giảng giải
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>



<b>1.ổn định tổ chức: 1</b>/
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: .(5 </b></i>/ <sub>)</sub>


<b>Câu hỏi: cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại nhà</b>
<b>Đáp án:.Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.</b>
- Cần giữ vệ sinh nơi nấu nương và vệ sinh nhà bếp.
- Khi mua thực phẩm phải lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>*Đặt vấn đề:</b></i>


Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến. Để
đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chúng ta cần phải làm gì?


<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- MT: Biết được các nội dung chính của bài


?Em hãy nhắc lại các loại
thực phẩm chứa nhiều chất
đạm (đường bột, béo, vita,
khoáng chất)?


?Nếu luộc rau quá lâu thì
sao?


?Để đảm bảo các thực
phẩm khi chế biến vẫn cịn


giá trị dd, em làm sao?


-->Qua q trình chế biến
thức ăn, các chất dinh
dưỡng trong thực phẩm
thường bị mất đi, nhất là
những chất dễ tan trong
nước và trong hơi nước. Vì
vậy cần phải quan tâm chu
đáo các chất dinh dưỡng
trong khi chế biến thức ăn.


-HS nhắc lại các kiến thức
đã học


-Rau sẽ mất giá trị dd


-Phải nấu chín nhưng khơng
q lâu, khét...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- MT: biết các cách bảo quản dd khi chuẩn bị chế biến
?Những thực phẩm nào dễ


bị mất chất dinh dưỡng khi
chuẩn bị chế biến?


GV: Cho HS quan sát hình
3.17 để tìm hiểu các chất
dinh dưỡng có trong thịt cá
và ghi vào vở



?Làm gì để bảo quản chất
dinh dưỡng trong thịt , cá?


?Kể tên các loại rau củ quả,
đậu hạt tươi thường dùng
trong chế biến món ăn hàng
ngày?


?Trước khi chế biến phải
qua qua thao tác gì?


?Cách rửa sau khi gọt có
ảnh hưởng gì đến chất dd
trong thức ăn?


?Để đảm bảo giá trị dd và
hợp vệ sinh ta cần làm gì?


-HS trả lời căn cứ theo cơ sở
những kiến thức dinh dưỡng
đã học


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-HS nêu theo hiểu biết của
mình



-Phải rửa sạch và gọt vỏ


-Nếu rửa sau khi gọt, cắt thì
chất dd sẽ mất đi theo nước


-HS trả lời


<b>I. B ảo quản chất dinh </b>
<b>dưỡng khi chuẩn bị chế </b>
<i><b>biến : </b></i>


<i><b> 1.Thịt, cá:</b></i>


Thịt, cá chứa nhiều
nước, 1 ít chất đạm và
béo; cung cấp vitamin
A,B,C, chất khoáng và
phốt pho ,…cần thiết cho
sự phát triển của xương,
tăng cường cơ bắp, tăng
<b>khả năng đề kháng,…</b>


-Không nên ngâm, rữa
thịt, cá sau khi cắt vì dễ
mất chất khống và sinh
tố


-Không để ruồi, bọ bám
vào, giữ ở nhiệt độ thích
hợp



<i><b> 2.Rau, củ, quả, đậu</b></i>
<i><b>hạt tươi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Rửa rau củ, quả thật sạch
+Đối với thức ăn ăn sống,
chỉ nên gọt vỏ khi chuẩn
bị ăn


<b>Hoạt động 3: Thảo luận </b>
-MT: Liên hệ được với kiến thức thực tế địa phương
<i><b>GV cho HS TLN câu hỏi</b></i>


sau:


<i><b>?Dựa vào kiến thức đã học</b></i>
và thực tế cuộc sống, hãy
cho biết cách chúng ta
thường bảo quản lúa, gạo,
bột, các loại đậu?


<i><b>GV: chốt ý</b></i>


-HS thảo luận 2 phút và
trình bày


+Đem phơi ngồi nắng
+Sàn lại gạo tránh bụi bám
vào



+Đừng buộc kín miệng túi
chứa...


<i><b> 3.Đậu hạt khô, gạo:</b></i>


-Đậu hạt khô, bảo quản
nơi khơ thống


-Gạo khơng nên vo kỉ sẽ
làm mất nhiều vita B


<i><b>4. Củng cố : .(3 </b></i>/ <sub>)</sub>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào ?


- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.


<i>Bài tập 1 trang 84 SGK</i>


Sinh tố C, B, phương pháp, chất khoáng.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Về nhà học thuộc bài.


- Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


=========================


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b> Tiết 43</b></i>
<b>Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG</b>


<b>TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
<b>3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


Hình vẽ phóng to, đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi.
<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc trước nội dung bài


<b>III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp</b> ,giảng giải
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu hỏi: Nêu cách bảo quản thịt cá, rau, củ ,quả trước khi chuẩn bị chế biến?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>a.Thịt, cá.</b>


- Thịt cá khi mua về là phải chế biến ngay, không ngâm rửa thịt cá sau khi thái. vì
mất hết chất vitamin, chất khoáng dễ tan trong nước


<b>b. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.</b>


- Tuỳ từng loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác nhau.
- Rau củ quả ăn sống nên rửa, gọt vỏ trước khi ăn.


<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>*Đặt vấn đề: </b></i>


Tiết trước chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu cách bảo quản các chất dinh
d-ưỡng khi chuẩn bị chế biến. Vậy trong quá trình chế biến thì chúng ta nên bảo quản
thế nào?



<b>HĐ GV</b> <b>HĐ HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo quản trong khi chế biến</b>
<b>- MT: Biết cách BQ dd trong khi chế biến </b>


?Hãy cho biết nhóm sinh
tố nào dễ tan trong nước?
?Tác dụng của vita C là
gì?


?Nhóm vita B và PP thì
sao?


?Làm gì để các chất này
khơng tan trong nước?


-Đó là nhóm sinh tố C, B,
PP


-Giúp cung cấp năng
lượng cho cơ thể, làm
sáng da


-Vita B giúp ta ngừa bệnh
thần kinh, bệnh cùi, phù
thủng, cần thiết cho sự
phát triển của cơ thể


-Vita PP giúp xương phát
triển tốt, răng chắc hơn



<b>II. Biện pháp bảo quản</b>
<b>chất dd trong khi chế</b>
<b>biến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?Nhóm sinh tố A, D, E, K
thì sao?


?Muốn luộc rau ngon mà
vẫn giữ giá trị dd thì sao?


?Hàng ngày khi nấu cơm,
các em có chắt nước cơm
khơng?


-Khơng được đun quá lâu
làm vita C, B, PP tan
trong nước


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-HS trả lời


<i><b>--></b></i>


-Khơng chắt vì trong nước
chứa nhiều Vita B1 (chữa
bệnh phù thủng)



-Không được đun quá lâu
làm vita C, B, PP tan
trong nước


-Rán quá lâu lam cho vita
A, D, E, K tan trong chất
béo


*Lưu ý:


+Khi nước sôi mới cho
thực phẩm cần luộc hoặc
nấu vào


+Khi nấu không khuấy
nhiều hoặc hâm lại nhiều
lần


+Khơng nên vị xát gạo
qua lâu, không chắt bỏ
nước cơm khi nấu


<b>Hoạt động 2: thảo luận</b>
<b>- MT: Biết ảnh hưởng nhiệt độ đến các TP dd</b>
<i><b>GV: cho HS TLN</b></i>


?Hãy hoàn thành bảng sau
để làm rỏ thành phần dd
sẽ thay đổi dưới sự ảnh


hưởng của nó?


<i><b> 2. Ảnh hưởng của</b></i>
<i><b>nhiệt độ đối với thành</b></i>
<i><b>phần dinh dưỡng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhiệt độ hợp lí trong chế
biến thức ăn để giữ cho
thức ăn ln có giá trị sử


dụng tốt


<i><b>4. Củng cố: (4 p )</b></i>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết.
? Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn
? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau (1p )</b></i>


<b> - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài</b>


- Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………



=======*&*=======
<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<b> Tên chất dd Mức t0<sub> ảnh hưởng</sub></b> <b><sub>Tên giá trị dd mất</sub></b>


Chất đạm (Pro) Nhiệt độ vượt qua giới hạn Nhóm dd B, D
làm chín


Chất đường bột Nhiệt độ = 180 0<sub> C Nhóm vita C, chất đường</sub>


bột


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tiết 44</b></i>
<b>BÀI 24: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ</b>


<b> MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ</b>


<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:</b>
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn</b>


<b>3.Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
2. Học sinh: Đọc SGK bài 24,


<b>III. Phương pháp: thực hành, quan sát,thao tác mẫu.</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/
<b>2.Kiểm tra bài cũ: : 5</b>/


<b>Câu hỏi:Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món </b>
ăn?


<b>Đáp án: Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khống. Như sinh</b>
tố C, sinh tố nhóm B và PP


- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K.
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa</b>


- MT: Biết được các nguyên liệu và dụng cụ thường dùng để tỉa hoa trang trí.
<b>GV: Người ta hay dùng những </b>


nguyên liệu nào để tỉa hoa.
<b>GV : Chỉ ra những loại rau, củ, </b>
quả có đặc tính khơng bở, không
nhũn, dễ uốn cong.



<b>GV: Cho học sinh quan sát sơ </b>
đồ hình 3.28 rồi đặt câu hỏi.
<b>GV: Cần những dụng cụ nào để </b>
tỉa hoa?


<b>GV: Giới thiệu các hình thức tỉa</b>
hoa


<b>GV: Giới thiệu bài học và gọi </b>
học sinh đọc phần 4 SGK.
<b>GV: Thao tác mẫu cách tỉa từ </b>
quả dưa chuột.


Hs trả lời


Hs trả lời


Hs quan sát
Hs trả lời


Lắng nghe


<b>HS: Chú ý quan sát</b>


<b>HS: Thực hiện dưới </b>
sự giám sát, hướng


<b>I. Giới thiệu chung.</b>



<b>1.Nguyên liệu, dụng cụ tỉa </b>
<b>hoa</b>


<b>a)Nguyên liệu:</b>


- Các loại rau, củ , quả:
Hành lá, hành củ, cà chua,
dưa chuột.


<b>b) Dụng cụ tỉa hoa.</b>


- Dao bản to, mỏng, dao nhỏ
mũi nhọn...


<b>2.Hình thức tỉa hoa.</b>
- Dạng phẳng, dạng nổi
thành hình khối, tỉa tạo
thành hình hoa lá...


<b>II. Thực hiện mẫu.</b>
<b>1) Tỉa hoa từ quả dưa </b>
<b>chuột.</b>


<b>a) Tỉa 1 lá và 3 lá.</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa </b>
hồng bằng cà chua, học sinh
quan sát .



dẫn của giáo viên.


<b>HS: Thao tác dưới sự</b>


hướng dẫn của giáo
viên


* Tỉa một lá:


- Dùng dao cắt một cạnh
quả dưa...


- Cắt lát mỏng theo cạnh
xiên, cắt dính nhau từng hai
lá một- tách 2 lát dính rẽ ra
thành hình lá.


* Ba lá: Cắt lát mỏng theo
cạch xiên và cắt dính nhau 3
lá một – xếp xoè 3 lát hoặc
cuộn lát giữa lại.


<b>b) Tỉa cành lá ( Hình 3.33)</b>
- Cắt một cạnh quả dưa
thành hình tam giác, cắt
nhiều lát mỏng dính với
nhau tại đỉnh nhọn A của
tam giác.



<b>c) Tỉa bó lúa.</b>
- SGK


<b>2. Tỉa hoa từ quả cà chua</b>
+ Tỉa hoa hồng.


- Dùng dao cắt ngang gần
cuống quả cà chua..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GV: nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu,</b>
an toàn vệ sinh lao động.


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét rút kinh nghiệm


- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: </b></i> <i><b>Tiết 45</b></i>


<b>THỰC HÀNH: TỈA HOA</b>


<b>TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


-Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.


-Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.
<b>2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn</b>
<b>3. Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Mỗi HS chuẩn bị 1 củ cà rốt hoặc củ cải, 1 con dao nhọn sắc, 1 chiếc kéo, 1
đĩa, 1 quả dưa chuột, 1 quả cà chua


<b>III. Phương pháp:Thực hành, thao tác mẫu; PP vấn đáp; PP trực quan</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Đặt vấn đề: GV giới thiệu chung về kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại </b></i>
rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện trong tiết thực hành. GV lưu ý HS về biện
pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi thực hành.


HOẠT ĐỘNG CỦA
GV



HOẠT ĐỘNG
HS


NỘI DUNG


Hoạt động 1. GV hướng dẫn cách làm và thao tác mẫu
- MT: Hs nắm được cách làm


<b>GV: Nêu một số yêu </b>
cầu trước khi thao tác.
+ Yêu cầu về nguyên
liệu: Chọn quả dưa to
vừa, ít hột, thẳng.
+ Yêu cầu về kỹ thuật:
Các lát dưa phải chẻ
đều nhau, sau khi tỉa
song ngâm nước sạch
5 phút để dáo sản
phẩm sẽ cứng và tươi
lâu.


* GV giải thích các
bước theo quy trình
cơng nghệ và hướng
dẩn thao tác thực
hành.


Cắt lát mỏng theo
cạnh xiên và cắt dính



<b>HS: Đọc SGK.</b>


Hs lắng nghe


Hs lắng nghe


+ HS quan sát GV
làm thao tác mẫu


<b> Thực hiện mẫu :</b>


1 .Tỉa hoa từ quả dưa chuột :* Ba lá :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhau 3 lát một xếp xoè
3 lát hoặc cuộn lát
giửa lại.


* GV thao tác mẫu cho
HS xem.


- Cắt một cạnh quả
dưa, cắt lại thành hình
tam giác, cắt nhiều lát
mỏng dính nhau, tại
đỉnh nhọn A của tam
giác theo số lượng 5,
7, 9. . .


- Cuộn các lát dưa xen
kẽ nhau.



GV chia lớp thành các
nhóm nhỏ để hoạt
động thực hành


Gv quan sát, nhận xét,
hướng dẫn


HS chia nhóm và
thực hành


<b>4. Củng cố :</b>


-HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hồn tất, trong nhóm thực hành.
-Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc.


-GV kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi
nhóm.


<b>Hoạt động 2: Hs thao tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành,
sản phẩm thực hiện, vệ sinh.


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- GV yêu cầu HS về nhà tỉa lại hoa từ củ cà rốt, củ cải, quả cà chua, dưa chuột
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


………..……….………


………
………
………


<i><b>========================</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết 46</b></i>
<b> BÀI 24: TH TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ</b>


<b> MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (T3)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.
<b>3. Thái độ: </b>


- u thích cơng việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên:Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
2. Học sinh: Đọc SGK bài 24,



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục</b>
<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/
<b>2.Kiểm tra bài cũ: 2/</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: (2/<sub> )</sub></b>


<b> </b>


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động Hs</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs</b>
- MT: Kiểm tra được sự chuẩn bị ở nhà của Hs


<b>GV: Phát nguyên liệu và dụng cụ </b>
cho học sinh


- Nhắc lại yêu cầu kỷ luật


- Kiến thức về yêu cầu chuẩn bị
thực hành của học sinh.


* GV thao tác mẫu cho HS xem.
-Dựng dao cắt ngang gần
cuốn quả cà chua nhưng để thừa
lại một phần.


-Lạng phần vỏ quả cà chua
dày 0,1 – 0,2 cm từ từ cuốn theo
dạng vịng trơn ốc xung quanh


quả cà chua để có một dải dài.


- Cuộn vịng từ dưới lên,
phần cuốn sẻ dựng làm đế hoa.


Hs để dụng cụ cho
Gv kiểm tra


Hs quan sát


<b>1. Chuẩn bị</b>


<b>*Thực hiện mẫu</b>
<b>Tỉa hoa từ quả cà chua:</b>


<b>HĐ 2: Gv Thực hiện mẫu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS triển khai các bước thực hiện
theo hướng dẩn của GV.


- GV theo dõi HS thực hành và
uốn nắn sai sót, nhắc nhở những
vấn đề cần lưu ý trong quá trình
thực hành.


- HS trình bày mẫu tự sáng tạo cá


nhân Hs tiến hành thực


hành <b>*) Thực hành tỉa hoa</b>



<b>4. Củng cố: 3/</b>


<b>GV: Đánh giá tiết thực hành.</b>


Cho từng bàn đánh giá sản phẩm của nhau.
<b>GV: Chấm sản phẩm, rút kinh nghiệm.</b>
Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu.


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Về nhà các em tự tỉa hoa trang trí bằng các loại quả
- Đọc và xem trước bài thu nhập của gia đình.


<b>Hoạt động 3: Hs thao tác thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<b>……… </b>
………


=======*&*=======


<i><b>Ngày soạn: </b></i> <i><b> Tiết 47</b></i>


<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>


+ Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


+ Nắm được yêu cầu của các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước,
bằng hơi nước.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện ý thức tuân thủ an toàn lao động và bảo vệ môi trường</b>
trong chế biến thực phẩm.


<b>3. Thái độ: Vận dụng được kiến thức đã học để chế biến một số món ăn đơn giản.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…
<b>2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài.</b>


<b>III. Phương pháp</b>


vấn đáp, hoạt động nhóm,giảng giải.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu hỏi:? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức</b>
ăn


<b>Đáp án: Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khống. Như sinh</b>
tố C, sinh tố nhóm B và PP


- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Đặt vấn đề:Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào.</b></i>
Tại sao phải chế biến thực phẩm.


Thực phẩm hàng ngày được chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt và phương pháp không sử


dụng nhiệt


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nước</b></i>
- MT: Biết được các PP và quy trình chế biến


? Nhiệt có cơng dụng gì trong
chế biến thức ăn


- GV giải thích thêm: Nhiệt làm
cho TP chín mềm, dễ hấp thụ và
thơm ngon nhưng đồng thời 1
phần chất dd bị mất đi trong
quátrình chế biến


? Hãy kể tên những p2<sub> chế biến</sub>
TP có sử dụng nhiệt


? Kể tên 1 vài món luộc thường
dùng


- GV cho HS qsát H3.20/sgk và


y/c HS nêu hiểu về p2<sub> luộc</sub>


? Luộc thực phẩm là ĐV và thực
phẩm là TV có điểm gì giống và
khác nhau cho ví dụ


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


Quan sát


+ TP ĐV lâu chín
hơn nên phải cho
vào từ nước lnh.


<b>I. Ph ơng pháp chế biến thực</b>
<b>phẩm có sử dụng nhiệt</b>


<b>1. Phơng pháp làm chín thực</b>
<b>phẩm trong nớc:</b>


<b>a. Luộc:</b>


- L p2<sub> làm chín TP trong mơi</sub>
trờng nhiều nớc với thời gian
đủ để thực phẩm chớn
mm.



- Quy trình thực hiện:
- Yêu cầu kĩ tht:
+ Níc lc trong


+ TP §V: chÝn mỊm, kh«ng
dai, nhõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Kể tên 1 vài món luộc mà gia
đình em hay dùng?


? Món luộc phải đảm bảo u
cầu gì về kĩ thuật


- GVKL và ghi bảng


? Quy trình thực hiện món nấu
như thế nào? VD


? Món nấu phải đảm bảo như
thế nào về kĩ thuật


- GV ghi bảng


? Món luộc và nấu khác nhau
như thế nào?


? Em hiểu thế nào là kho


? Kho và nấu khác nhau như



Khi sôi vặn vừa lửa
để cho TP chín
mềm khơng sống.
+ TP TV mau chín
hơn, cho vào khi
n-ước đã sôi. Vặn to
lửa để rau xanh


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs trả lời


+ Món luộc khơng
có gia vị, khi vớt TP
ra mới cho gia vị để
chế biến thành món
canh


+ Món nấu có gia
vị, phối hợp với
nhiều nguyên liệu.
Món nấu có độ nhừ
hơn món luộc


- Hs trả lời



<b>b. Nấu:</b>


- Là phối hợp nhiều nguyên
liệu ĐV và TV có thêm gia vị
trong mơi trường nước.


- Quy trình thực hiện:
- Yêu cầu kĩ thuật


+ TP chÝn mỊm, kh«ng dai,
kh«ng n¸t


+ Hơng vị thơm ngon, đậm
đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

thế nào?


? Em hãy nêu quy trình thực
hiện 1 món kho mà em biết
? Kho phải đảm bảo yêu cầu gì
về kĩ thuật


- GVkl và ghi bảng


- GV yêu cầu HS đọc mục 2/sgk


? Thế nào là phương pháp làm
HS hoạt động nhóm.



chín thực phẩm bằng hơi nước
? Kể tên một số món ăn làm
bằng phương pháp này mà em
biết


? Em hãy mơ tả cách đồ sơi ở
gia đình em?


? Theo em để làm được một
món ăn bằng phương pháp làm


+ Trong món nấu có
sử dụng nước dùng
từ món luộc


+ Món kho khơng
chỉ là nước lạnh,
nước dùng, người ta
còn sử dụng các
nước khác như nước
dừa, nước chè xanh


- Hs trả lời
- Hs trả lời


HS hoạt động nhóm


HS: Đại diện nhóm
trả lời. Nhóm khác
nhận xét bổ sung



<b>c. Kho:</b>


- Là làm chín mềm thực phẩm
trong lượng nước vừa phải với
vị mặn đậm đà.


- Quy tr×nh thực hiện
- Yêu cầu kĩ thuật:


+ TP mềm, nhừ, không nát, ít
nớc, hơi sánh


+ Thơm ngon, vị mặn
+ Màu vàng nâu.


<b>2. Phương pháp làm chín</b>
<b>thực phẩm bằng hơi nước:</b>
<i><b>Hoạt động2: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chín TP bằng hơi nước cần tiến
hành theo quy trình nào.


.- GV kÕt luËn vỊ qtr×nh
chung cđa P2<sub> làm chín TP</sub>
bằng hơi níc


- HS phát biểu, em
khác nhận xét bổ
sung



- Là phương pháp làm chín TP
bằng sức nóng của hơi nước


- Quy trình thực hiện
+ Làm sạch ngliệu TP


+ Sơ chế tuỳ y/c của món, tẩm
ướp gia vị thích hợp


+ Hấp chín TP


+ Trình bày đẹp, sáng tạo


- Yêu cầu kĩ thuật:


+ TP chín mềm, ráo nước
+ Hương vị thơm ngon


+ Màu sắc đặc trưng của món


<b>4. Củng cố:</b>


? Em hãy nêu điểm khác nhau giữa món luộc và nấu
? Kho và nấu khác nhau như thế nào?


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- GV yêu cầu HS học bài theo vở ghi + sgk và đọc trước nội dung tiếp theo
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết 48</b></i>
<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN </b>


<b>THỰC PHẨM (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


+ Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


+ Nắm được qtrình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của các món ăn làm bằng pp
làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.


+ Nắm được qtrình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của các món ăn làm bằng pp
làm chín thực phẩm trong chất béo.


<b>2. Kĩ năng: biết làm các món ăn:nướng rán rang , xào ngon, hợp vệ sinh.</b>


<b>3. Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ</b>
sinh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…


<b>2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/


<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 5</b>/<b><sub> )</sub></b>


<b>Câu hỏi 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa luộc và nấu.</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>* Luộc</b>


- Là p2<sub> làm chín TP trong mơi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm</sub>
chín mềm.


* Nấu


- Là phối hợp nhiều nguyên liệu ĐV và TV có thêm gia vị trong môi trường nước.
<b>Câu hỏi 2: Nêu điểm giống và khác nhau giữa nấu và kho.</b>


<b>Đáp án:</b>
*Nấu


- Là phối hợp nhiều nguyên liệu ĐV và TV có thêm gia vị trong môi trường nước.
* Kho


- Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề:</b>



Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào. Tại sao
phải chế biến thực phẩm.


Thực phẩm hàng ngày được chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt và phương pháp không sử


dụng nhiệt


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động1 : Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp</b></i>
<i><b>của lửa</b></i>


- MT: Biết quy trình thực hiện món nướng
- GV chiếu tranh/sgk


? Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật gì?


HS: Trả lời, đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV lưu ý: Dụng cụ hấp phải kín,
trong quy trình hấp khơng được
mở vung nhiều lần; Khi hấp phải
đổ nhiều nước vào nồi đáy, đề
phòng nước bốc hơi dễ cạn


- Gv cho HS qsát H3.22/sgk và đa
ra 1 số VD về món nớng. Từ đó
phân tích để đi đến khái niệm


? Gia đình em có làm món nướng
nào khơng? VD


- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm. 1 bàn/nhóm


? Nêu quy trình thực hiện 1 món
nướng mà em biết (5’)


- GVkl và đa ra qtrình thực hiện
đúng


? Theo em khi nướng cần đảm
bảo yêu cầu nào


? Nhà em nướng bằng phương
tiện gì


GV lưu ý: + chỉ dùng than hoa để
nướng, không nướng bằng than
đá, than quả bàng, bếp dầu


+ Nướng chín tới không nướng
quá sẽ bị cháy khét mất mùi
thơm, tạo thành chất độc


Quan sát


HS trả lời



TLN


- HS: hoạt động
nhóm và trình bày


HS trả lời


HS trả lời


<b>trùc tiÕp cđa lưa:</b>
- Kh¸i niƯm: Sgk


- Quy trình thực hiện
+ Làm sạch ngliệu TP
+ Để nguyên hoặc cắt thái
TP phù hợp


+ Tm p gia v, đặt lên
vỉ hoặc xiên vào que vót
nhọn


+ Nướng vàng đều
+ Trỡnh by p


- Yêu cầu kĩ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Em hãy kể tên một số p2<sub> làm</sub>
chín thực phẩm trong chất béo
- GV chia lớp làm 4 nhóm và làm
BT theo bảng



P2<sub> làm chín TP</sub> <sub>Rán</sub> <sub>Rang</sub>
- Khái niệm


- Qtrình thực
hiện


- Y/c kĩ thuật


? Rán khác rang ở điểm nào
? Xào và rán có điểm gì khác
nhau


- GV chiu ỏp ỏn ỳng nhn
xột v kt lun:


+ Rán khác rang là rán cần nhiều
mỡ còn rang cần ít mỡ


* Xào khác rán ở chỗ


+ Xµo: Thêi gian chÕ biÕn
nhanh


Lỵng mỡ vừa phải
Cần lửa to


+ Rán: Thời gian chế biến lâu
Lỵng mì nhiỊu



- Hs trả lời
- TLN


- Hs trả lời


- HS hoạt động
theo nhóm và
trình bày


<b>4. Phơng pháp làm chín</b>
<b>thực phÈm trong chÊt</b>
<b>bÐo:</b>


a. R¸n


- K/n: Lµ lµm chÝn TP
trong 1 lợng chất béo khá
nhiều, đun với lửa vừa.
- Quy trình thực hiện:
+ Làm sạch ngliệu TP
+ Cắt thái phù hợp, tẩm ớp
gia vị


+ Cho nguyên liệu vào chất
béo đang nóng già, rán
vàng đều, chín kĩ


+ Trỡnh by theo c trng
ca mún



- Yêu cầu kĩ thuật: sgk
b. Rang


- Kh¸i niƯm


- Quy trình thực hiện:
+ Làm sạch nguyên liệu
động vật hoặc thực vật
+ Cho vào chảo 1 lợng rất
ít chất béo, đảo đều liên
<i><b>Hoạt động2 : Tỡm hiểu phương phỏp làm chớn thực phẩm trong chất bộo : 20 /</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Löa vừa phải tục cho TP chín vàng


+ Trỡnh bày đẹp theo
đặc trng ca mún


- Yêu cầu kĩ thuật
c. Xào


- Khái niệm


- Quy tr×nh thùc hiƯn


<b>4. Củng cố: 3</b>/


? Thế nào là phương pháp làm chín TP bằng bằng sức nóng trực tiếp của lửa
? Để có một món ăn ngon làm bằng pp làm chín TP bằng sức nóng trực tiếp của
lửa ta cần chú ý đến điểm gì/



<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- GV yêu cầu HS học bài theo vở ghi + sgk và đọc trước nội dung tiếp theo
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<b>……… </b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết 49</b></i>
<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T3)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


+ Nắm được các phương pháp làm chín TP không sử dụng nhiệt


<b>2. Kĩ năng: Làm được một số món ăn bằng phương pháp khơng sử dụng nhiệt</b>
<b> 3. Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp</b>
vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1. Giáo viên: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…
<b>2. Học sinh: đọc trước bài các PP CB Thực phẩm </b>


<b>III. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải.</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 1</b>/
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5</b>/



<b> Câu hỏi 1: Rán là gì ?Nêu quy trình thực hiện?</b>


<b> Đáp án: - Khái niệm: Rán là làm chín TP trong 1 lượng chất béo khá nhiều, đun</b>
với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín TP


- Quy trình thực hiện:
+ Làm sạch ngliệu TP


+ Cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị


+ Cho nguyên liệu vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kĩ
+ Trình bày theo đặc trưng của món


<b>Câu hỏi 2: Quy trình thực hiện món rang?</b>
<b>Đáp án: </b>


+ Làm sạch nguyên liệu động vật hoặc thực vật


+ Cho vào chảo 1 lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho TP chín vàng
+ Trình bày đẹp theo đặc trưng của món


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã cùng nhau nghiên cứu các phương pháp chế</b></i>
biến


thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu tiếp các phương pháp chế biến


không sử dụng nhiệt



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm:</b></i>
- MT: Biết kn, quy trình và YCKT


? Em hãy kể tên 1 vài món ăn
khơng sử dụng nhiệt


Hs trả lời


- HS: Món ăn có vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Em có nhận xét gì về trạng thái,
hương vị, màu sắc của món trộn
dầu giấm


- GV bổ sung và đưa ra k/n, quy
trình thực hiện


? Nguyên liệu nào được sử dụng
trong món trộn dầu giấm


? Theo em tại sao chỉ trộn trước
khi ăn từ 5 đến 10phút


- GV yêu cầu HS đọc y/c kĩ thuật/
sgk


chua cay, mặn ngọt,


khơng có mùi hăng,
màu sắc đẹp


- HS: Bắp cải, xà
lách, dưa chuột, giá
đỗ, hành tây


- HS: + Để nguyên
liệu đủ ngấm các
loại gia vị


+ Hạn chế sự
tiết nước tự nhiên
trong nguyên liệu do
đó nguyên liệu khi
ăn sẽ giịn, khơng bị
nát


<b>sư dơng nhiƯt</b>
<b>1. Trộn dầu giấm:</b>


- Kn: Là cách làm cho TP
bớt mïi vÞ chÝnh và
ngấm các loại gia vị khác
tạo nên món ăn ngon
miệng


- Quy trình thực hiện :
( SGK).



- Yêu cầu kĩ thuật:
( SGK).


<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp:</b></i>
<b>- MT: Biết được thế nào là PP trộn hỗn hợp</b>


? Kể tên 1 vài món nộm mà em
biết và các nguyên liệu trong món
nộm đó


- GVkết luận về khái niệm và
quy trình thực hiện


? Tại sao nguyên liệu trước khi
trộn phải ướp muối, sau đó rửa lại
cho hết vị mặn rồi vắt ráo.


Hs trả lời


- HS: Vì muối có t/d
rút bớt nớc trong


<b>2. Trộn hỗn hợp:</b>


- Khỏi nim: Pha trộn các
TP đã được làm chín
bằng các phương pháp
khác, kết hợp với các gia
vị tạo thành món ăn có giỏ
trị dinh dưỡng cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GVKL và chú ý: Không dùng
dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu
để trn


ngliệu TP ( SGK).


- Yêu cầu kÜ thuËt
( SGK).


<b>3. Muối chua (Giảm tải)</b>


<b>4. Củng cố: 3</b>/


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/sgk


? Nêu sự khác nhau giữa muối xổi và muối nén
<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- GV yêu cầu HS học bài và đọc trước nội dung tiếp theo
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<b>……… </b>


<i><b>Ngày soạn :</b></i> <i><b>Tiết 50</b></i>


<b>Bài 20 : THỰC HÀNH </b>



<b>“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Thông qua bài thực hành, HS có thể:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
<b>2. Kĩ năng :</b>


-Thực hiện được món nộm rau muống


- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
<b>3. Thái độ :</b>


- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1. Giáo viên:</b>


<b>Nguyên liệu :</b> 2 bó rau muống (1kg).


-100g tơm -50g thịt nạc -5 củ hành khơ


-1/2 bát giấm -1 thìa súp đường -1 quả chanh
-2 thìa súp nước mắm -Tỏi, ớt -Rau thơm
-50g lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ


<b>Vật liệu</b>


-Đĩa đựng - Đũa, muỗng -Thau (tô lớn) để trộn


-Dao, thớt....


2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành
<b>III. Phương pháp:</b>


- PP Thực hành - PP Trực quan - PP vấn đáp
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
* GV nêu nội quy an toàn lao


động.


-Nêu yêu cầu của tiết thực
hành về nề nếp, nội dung, thời
gian.


* GV nêu mục tiêu của bài và
những yêu cầu thực hiện để
đạt mục tiêu.



Lắng nghe


Chọn rau còn xanh, non,


<b>I-Nguyên liệu :</b>


-1 Kg rau muống, 5 củ
hành khô, đường, giấm, 1
quả chanh, nước mắm, tỏi,
ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng
giã nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Chọn rau như thế nào ?
* GV vừa thao tác mẫu vừa
hướng dẫn HS.


-Rau muống : Nhặt bỏ lá và
cọng già, cắt khúc khoảng 15
cm chẻ nhỏ, ngâm nước.


-Củ hành khơ : Bóc lớp vỏ
khơ, rửa sạch, thái mỏng,
ngâm giấm cho bớt cay nồng.


-Rau thơm : Nhặt rửa sạch,
cắt nhỏ.


-Tỏi bóc vỏ giã nhuyển
cùng với ớt.



-Chanh gọt vỏ, tách từng
múi, nghiền nát.


- Trộn chanh + tỏi, ớt +
đường + giấm + khuấy đều chế
nước mắm vào từ từ, nếm đủ
vị cay, chua, mặn, ngọt.


không bị héo úa
Quan sát


Chú ý quan sát


HS thực hành theo sự hướng
dẫn của GV.


<b>II-Quy trình thực hiện : </b>
* Giai đoạn 1 :


Chuẩn bị.


* Giai đoạn 2 :
Chế biến


* Làm nước trộn nộm


<b>4/ Củng cố:</b>


Giáo viên nhận xét tiết thực hành.



Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành.
Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ?


-Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu
phộng rang giã nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Làm nước trộn nộm.
-Trộn nộm.


<b>5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-Về nhà xem lại bài.


-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống.


-Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm,
rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Ngày soạn :</b></i> <i><b>Tiết 51</b></i>
<b>Bài 20 : THỰC HÀNH </b>


<b>“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG” (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
<b>2. Kĩ năng :</b>



-Thực hiện được món nộm rau muống


- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
<b>3. Thái độ :</b>


- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b>Nguyên liệu : 1 bó rau muống (1kg). (có thể thay bằng su hào, dưa chuột </b>
hoặc đu đủ)


-100g tôm -50g thịt nạc -5 củ hành khô


-1/2 bát giấm -1 thìa súp đường -1 quả chanh
-2 thìa súp nước mắm -Tỏi, ớt -Rau thơm
-50g lạc rang giã nhỏ


<b>Vật liệu</b>


-Đĩa đựng - Đũa, thìa -Bát to để trộn -- -
Dao, thớt....


<b>2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
* GV nêu nội quy an toàn lao


động.


-Nêu yêu cầu của tiết thực
hành về nề nếp, nội dung, thời
gian.


* GV nêu mục tiêu của bài và
những yêu cầu thực hiện để
đạt mục tiêu.


-Vớt nguyên liệu chính ra
vẩy ráo nước.


-Vớt hành để ráo.


-Trộn đều rau và hành cho
vào dĩa, sau đó rưới đều nước
trộn nộm.


Rải rau thơm lên và lạc trên


dĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa trên
cùng, khi ăn trộn đều.


<b>* Chú ý : Có thể thay nguyên</b>


Lắng nghe


Quan sát


Chú ý quan sát


HS thực hành theo sự hướng
dẫn của GV.


<b>I-Nguyên liệu :</b>


-su hào(hoặc đu đủ), 5 củ
hành khô, đường, giấm, 1
quả chanh, nước mắm, tỏi,
ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng
giã nhỏ


<b>II-Quy trình thực hiện : </b>
* Trộn nộm :


* Giai đoạn 3 :
Trình bày


HS thực hành theo sự
hướng dẫn của giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

liệu chính để tạo nên món nộm
khác nhưng cùng thể loại chế
biến.


<b>4/ Củng cố:</b>


-Giáo viên cho HS trình bày các đĩa thức ăn lên bàn.
-Gọi một số HS nhận xét.


-GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm.
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.


<b>5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-Về nhà xem lại bài.


-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp nộm.


-Chuẩn bị rau, củ, quả phù hợp, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt,
nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.


<b>V-RÚT KINH NGHIỆM : </b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn :</b></i> <i><b>Tiết 52</b></i>



<b>Bài 20 : THỰC HÀNH </b>


<b>“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG” (T3)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
<b>2. Kĩ năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
<b>3. Thái độ :</b>


- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Giáo viên : nguyên vật liệu thực hành


2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị các nguyên liệu
đã được phân công


<b>III. Phương pháp:</b>


- PP Thực hành - PP Trực quan - PP vấn đáp
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
* GV nêu nội quy an toàn lao


động.


-Nêu yêu cầu của tiết thực
hành về nề nếp, nội dung, thời
gian.


* GV nêu mục tiêu của bài và
những yêu cầu thực hiện để
đạt mục tiêu.


? Nêu các bược thực hành trộn


Lắng nghe


Hs trả lời


HS thực hành theo sự hướng


<b>I-Nguyên liệu :</b>



-đu đủ, su hào, hành khô,
đường, giấm, 1 quả chanh,
nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm,
50 g lạc giã nhỏ


<b>II-Quy trình thực hiện : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hỗn hợp ?


Giáo viên quan sát, hướng dẫn
từng nhóm thực hành


<b>* Chú ý : Có thể thay ngun</b>
liệu chính để tạo nên món nộm
khác nhưng cùng thể loại chế
biến.


dẫn của GV.


Thực hành đúng quy trình,
đảm bảo an toàn và vệ sinh


* sơ chế
* Trộn nộm :
* Trình bày


HS thực hành theo sự
hướng dẫn của giáo viên.


<b>4/ Củng cố:</b>



-Giáo viên cho HS trình bày các đĩa thức ăn lên bàn.
-Gọi một số HS nhận xét.


-GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm.
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.


<b>5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-Về nhà xem lại bài.


- Về ôn lại nội dung chương III để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra
V-RÚT KINH NGHIỆM :


...
...
...
...
<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i><b>Tiết 53</b></i>


<i><b>Bài 24: ÔN TẬP CHƯƠNG III</b></i>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>1. Kiến thức.</b>


-Củng cố và khắc sâu các kiến thức về các mặt: ăn uống, dd, VSATTP và chế biến
món ăn...nhằm phục vụ tốt nhu cầu sưc khỏe của con người, góp phần nâng cao


hiệu quả lao động...


<b>2. Kĩ năng :</b>


-Có kỉ năng vận dụng các kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh
vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống


<b>3. Thái độ: </b>


- Thái độ nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. GV. -Hệ thống câu hỏi ôn tập
2. Hs : Xem trước nội dung chương 3
<b>III. Phương pháp.</b>


<b>- PP vấn đáp </b> - PP Trực quan


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Yêu cầu HS nhắc lại các bước để tỉa hoa huệ trắng từ hành lá, dưa leo, cà
rốt...


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>



<i>*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến</i>
<i>thức cũ</i>


?Có bao nhiêu chất dd mà ta
đã học?


?Muốn khỏe mạnh ta cần ăn
uống ntn?


-Đạm, đường bột,
vitamin, chất béo, chất
khoáng


-Phải ăn đủ các nhóm
thức ăn dd:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

?Có phải cơ thể nào cũng cần
lượng dd như nhau?


?Theo em, nên ăn chất dd nào
nhiều nhất để cơ thể luôn khỏe
mạnh?


?Để tránh nhàm chán trong các
bữa ăn, ta nên làm gì?


?Khi thay đổi món ăn có phải
là thay đổi ln cả chất lượng
của các chất dd khơng? Vì sao?



<i>*Hoạt động 2: Phòng tránh</i>
<i>nhiễm độc trong khi chế biến</i>


<i>và sử dụng món ăn</i>


?Thực phẩm ntn gọi là thực
phẩm bị ngộ độc ?


+Nhóm thức ăn giàu chất
đam


+Nhóm thức ăn giàu chất
béo


+Nhóm thức ăn giàu chất
đường bột


+Nhóm thức ăn giàu
Vitamin và khoáng chất
-HS trả lời:


-Chất dd nào cũng giúp
cơ thể khỏe mạnh. Khơng
nên ăn q nhiều hay q
ít chất dd nào


-Nên thay đổi các món ăn
thường xun


-Khơng nên, dù thay thế


các món ăn, nhưng ta vẫn
phải tuân theo việc thay
thế các thức ăn trong
cùng một nhóm để cơ thề
hâp thu tốt các chất dd


-Do thực phẩm bị chất
độc ngấm vào hoặc do vi
khuẩn có hại xâm nhập
vào


<b>từng đối tượng:</b>
-Ăn đủ no, đủ chất
-Phải có sự cân bằng
của các chất dd trong
bữa ăn hàng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

?Giữa nhiễm trùng thực phẩm
và nhiễm độc thực phẩm cái
nào nguy hại hơn, tại sao?


?Chúng ta cần ăn uống ntn để
tránh bị ngộ độc?


GV: Đưa ra tình huống cho HS
TLN


“Phát hiện 1 người bạn bị nôn
mửa do ăn phải thức ăn bị ngộ
độc, đang mê man, sức khỏe rất


yếu”


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu chức</i>


<i>năng dd của thực phẩm</i>


?Hãy dựa vào các kiến thức đã
học, cho biết chất dd sẽ bị mất
đi ntn trong quá trình chế biến
món ăn?


-Nhiễm độc thực phẩm có
hại hơn vì nó có khả năng
gây chết người nếu không
chữa trị kịp thời


-HS trả lời:


-HS quan sát, thào luận 2
phút và trình bày:


+Nên nhanh chóng bù
nước cho người ấy


+Tìm mọi cách giúp bạn
nơn hết thức ăn


+Đưa ngay đến trạm xá
gần nhất



-HS trả lời:




thích hợp


<b>3.Chức năng của</b>
<b>các chất dinh</b>
<b>dưỡng:</b>


-Có 5 chất dd: đạm,
đường bột, vita, béo,
chất khống


-4 nhóm thức ăn dd:
+Nhóm thức ăn giàu
chất đam


+Nhóm thức ăn giàu
chất béo


+Nhóm thức ăn giàu
chất đường bột


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>* Hoạt động 4: Vận dụng xây</i>


<i>dựng thực đơn và tổ chức bữa</i>
<i>ăn hợp lí</i>


?Có bao nhiêu pp chế biến món


ăn mà em đã học? Hàng ngày
em thường dùng pp nào để chế
biến thức ăn?


?Ta có thể dùng 2 pp này xây
dựng thực đơn cho bữa ăn nào?


?Dù là bữa tiệc hay bữa ăn
hàng ngày cũng cần có những
yếu tố nào?


<i>* Hoạt động 5: Tổng kết nội</i>


<i>dung</i>


?Một quy trình tổ chức bữa ăn
gồm có các bước nào?


?Tại sao ta cần tuân thủ theo
quy trình này?


-Có 2 pp chê biến món
ăn: có sử dụng nhiệt và
không dùng nhiệt


-Hàng ngày em thường
dùng cả 2 pp nhưng pp có
sử dụng nhiệt là dùng
nhiều nhất



-Xây dựng thực đơn dành
cho bữa ăn hàng ngày và
bữa tiệc, liên hoan chiêu
đãi


-Đủ dd và có sự cân bằng
giữa các nhóm thức ăn dd
để đảm bảo sức khỏe cho
các thành viên tham dự
-Xây dựng thực đơn
-Lựa chọn thực phẩm cho
thực đơn


-Chế biến món ăn


-Trình bày và thu dọn sau
khi ăn


-Nếu không sẽ khơng tổ
chức 1 bữa ăn hồn chỉnh


Vita và khống chất
-Khơng đun nấu q
lâu vì làm cho vita
C,B, PP hòa tan trong
nước


-Rán quá lâu làm cho
vita A, D, E, K biến
mất



<b>4.Dựa vào pp chế</b>
biến món ăn có sử
dụng nhiệt và không
sử dụng nhiệt ta có
thể xây dựng thực
đơn phù hợp tính
chất bữa ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Chốt ý tồn nội dung và chu đáo
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b></i>
-Về xem lại tồn bộ nội dung ơn tập chương III


-Xem trước nội dung bài mới
<i><b>.GV nhận xét tiết học</b></i>


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


... ...
...
...
...



<i><b>---Ngày soạn : </b></i>


<i><b>Tiết 54</b></i>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS.</b>


- Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình.


- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS
(cách học của HS )


- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV
(cách dạy của GV )


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>II- Chuẩn bị của gv và hs</b>


<b>1. Giáo viên : Đề và đáp án kiểm tra</b>


<b>2. Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đặc biệt những bài thực hành đã học.</b>


<b>III- Phương pháp: kiểm tra đánh giá.</b>
<b>IV-Tiến trình giờ dạy – giáo dục :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i>Bước 1: GV chia HS thành 3 nhóm (khoảng 10HS/ nhóm)</i>
<i>Bước 2: HS cùng nhau thực hiện món mà nhóm lựa chọn</i>



GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện trình tự theo quy định


<i>Bước 3: HS trình bày</i>


Các nhóm khác dùng thử và nhận xét


<i>Bước 4: GV nhận xét chung, cho điểm theo nhóm</i>


<b>4. Củng cố:</b>


-Lưu ý các bước khi tiến hành thực hiện


-Phải đảm bảo vệ sinh ATTP, nhất là trong quá trình chế biến.
GV nhận xét tiết thực hành


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau :</b>
-Chuẩn bị bài mới “Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình”
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i><b>Tiết 55</b></i>
<b>THỰC HÀNH TỰ CHỌN </b>


LUỘC RAU
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+ Nắm được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món luộc rau.


<b>2. Kĩ năng:</b>


+ Nấu được món rau luộc.
<b>3. Thái độ:</b>


+Vận dụng vào thực tế để làm món ăn trong gia đình.
+ Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến món luộc.
<b>2. Học sinh </b>


Mỗi tổ chuẩn bị một món rau luộc tuỳ thích
<b>III. Phương pháp :</b>


<b>- PP thực hành</b>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b><i> (1phút)</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(4phút)</i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ở bài trước chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu quy trình thực hiện món luộc. Vậy
hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau áp dụng những kiến thức đó vào việc thực hiện
một món luộc mà nhóm mình thích.



<i><b> Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hiện món luộc.</b></i>
- Mục tiêu: Nêu được cách làm món luộc.


- Thời gian: 10 phút.


- Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên
lớp.


- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV nêu nội dung, yêu cầu của bài thực


hành.


- GV nêu và giới thiệu sự chuẩn bị nguyên
vật liệu như SGK và trình bày sự chuẩn bị
của mình.


Yêu cầu 1 hs nhắc lại quy trình thực hiện
món luộc.


- u cầu hs nghiên cứu tài liệu.


? Các nguyên liệu cần được sơ chế như thế
nào trước khi chế biến?



- GV hướng dẫn và thực hiện từng thao tác
theo quy trình như SGK để HS tiếp thu.
- GV thực hiện phần trình bày để HS quan
sát và tiếp thu.


-> HS lắng nghe, tiếp thu.


- Hs nghiên cứu


- Hs trả lời theo nghiên cứu sgk


-> HS lắng nghe, tiếp thu.


-> HS quan sát, tiếp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Giai đoạn 2: Chế biến
Giai đoạn 3: Trình bày


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên</b>


- Mục tiêu: HS chế biến được một số món ăn với yêu cầu .
- Thời gian: 20 phút.


- Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên
lớp.


- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


+ GV phân nhóm HS tiến hành thực


hành, mỗi HS làm một việc.


+ GV quan sát, nhắc nhở an toàn vệ sinh
thực phẩm, an toàn cá nhân khi thực hành
và ý thức thực hành của HS.


- Hs nhận nhóm và dụng cụ thực hành.


- Thực hành theo yêu cầu.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc</b>


- Mục tiêu: HS tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- Thời gian: 5 phút.


- Đồ dùng dạy học: Không.
- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ GV u cầu các nhóm trình bày sản


phẩm của mình và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét sản phẩm của từng nhóm
theo mục tiêu bài học.


+ GV nhận xét, kết luận và chấm điểm
sản phẩm một số nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>4. Củng cố</b><i>(4 phút)</i>


- Hướng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn
- Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau


- Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm
điểm sản phẩm


- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành


<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b><i>(1 phút)</i>


-Xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 21
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….
……….
……….




<i><b>---000---Ngày soạn : </b></i>


<i><b>Tiết 56</b></i>


<i><b>Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH</b></i>
<i><b>Tiết 1:TÌM HIỂU VỀ BỮA ĂN HỢP LÍ</b></i>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được thế nào là bữa ăn hợp lí trong gia đình.
- Nêu được việc phân chia số bữa ăn hợp lí trong ngày.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.
<b>II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b> 1. Giáo viên:</b>


Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài học.
<b> 2. Học sinh:</b>


Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
<b>III- Phương pháp:</b>


<b> - Thuyết trình -Đàm thoại.</b>
<b>IV- Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b> (1phút)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4phút)


<b>3. Bài mới</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>


<b> Ăn là một nhu cầu thiết yếu để con người tồn tại, tuy nhiên ăn như thế nào để đảm</b>
bảo sự phát triển toàn diện về trí lực, về thể lực lại là một vấn đề khơng đơn giản
và đó cũng chính là lí do vì sao chúng ta cần quan tâm đến những cơ sở và cách
thức tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.



3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>


?Theo em, ăn như thế đã đủ dd
chưa? Hợp lí chưa?


GV: chuyển ý vào nội dung bài mới
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bữa ăn hợp




?Theo em, ăn ntn là hợp lí?


-HS kể theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

?Có phải ăn thật nhiều dd là hợp lí?


?Thế nào là bữa ăn hợp lí?


GV: cho HS quan sát bảng thực đơn
hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:
?Theo em, việc ăn uống ntn trong
ngày gọi là hợp lí? Số bữa ăn trong
ngày có ảnh hưởng ntn đối với sức
khỏe của con người? Cho VD cụ


thể?


?Mỗi ngày em ăn mấy bữa? Bữa nào
là bữa chính?Các bữa ăn nên cách
nhau ntn là hợp lí?


Việc phân chia các bữa ăn ảnh


-Theo em đủ / chưa (giải
thích)


-Ăn đủ các loại với lượng dd
cân đối, khơng ăn q nhiều
hoặc q ít một loại dd nào
-Khơng, ăn vừa phải thì phát
triển tốt, ngược lại sẽ làm ta
dễ bị béo phì, mắc nhiều loại
bệnh khác


-HS trả lời 


-HS quan sát và nhận xét


-HS thảo luận trong 3 phút
và trình bày:


+Ăn có giờ giấc, đúng liều
lượng


+Các bữa ăn trong ngày ảnh


hưởng rất lớn đến quá trình
hoạt động của cơ thể trong 1
ngày


+VD sáng không ăn sẽ


<b>I.Thế nào là bữa</b>
<b>ăn hợp lí?</b>


Bữa ăn hợp lí là
bữa ăn có sự cân
bằng các chất dd
theo 1 tỉ lệ nhất
định nhằm đáp ứng
nhu cầu của cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

hưởng rất lớn đến sức khỏe của con
người, vì trong khoảng thời gian
nhất định thức ăn mới kịp tiêu hóa,
hấp thụ vào cơ thể


?Khi nào thì ta dùng buổi sáng? Tại
sao phải dùng buổi sáng?


?Tại sao không ăn cho no? Bỏ bữa
sáng có sao khơng?


?Tại sao ta phải ăn no vào bữa trưa?


?Bữa tối nên ntn?



Chốt ý toàn bài: Cần ăn uống hợp lí,
đúng thời gian, đủ chất dd mới có
thể đảm bảo được sức khỏe của bản
thân. Nếu không sẽ làm cho ta mắc
nhiều loại bệnh khác (bao tử, đường


khơng có năng lượng hoạt
động; tối ăn quá nhiều sẽ
làm no bụng khó đi ngủ...


-Mỗi ngày em ăn 3 bữa, bữa
trưa là bữa chính, các bữa
nên cách nhau từ 4-5 tiếng
-Giải thích vì sao lại như
vậy


-HS chép bài vào tập 


-HS trả lời 


-Nếu ăn no sẽ làm cho ta dễ
buồn ngủ.


-Không nên bỏ bữa sáng nếu
không sẽ bị đói, khó chịu,
khơng có năng lượng để
hoạt động


-Vì sau 1 buổi sang tiêu hao


nhiều năng lượng cần bổ
sung lại, đồng thời chuẩn bị


-Việc phân chia số
bữa ăn trong ngày
là hết sức quan
trọng, các bữa ăn
nên cách nhau từ
4-5g


-Phân chia hợp lí
các bữa ăn


+Bữa sáng nên ăn
vừa phải để đáp ứng
năng lượng cho cơ
thể hoạt động


+Bữa trưa: nên ăn
no, ăn nhanh để có
thời gian dưỡng sức
và nghỉ ngơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

ruột, tim mạch...) ảnh hưởng đến
người khác (phải chăm sóc cho, tốn
tiền bạc...)


năng lượng cho buổi chiều
hoạt động



-HS trả lời 


để bồi dưỡng sức
khỏe sau 1 ngày
đầy căng thẳng
<b>4. Củng cố:</b>


-Tại sao phải cần bằng chất dd trong bữa ăn?


-Hãy thử nhận xét thực phẩm nhà em ăn đã đủ chất dd chưa? Vì sao?
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b></i>


-HS về học bài


-Xem tiếp nội dung còn lại


<i><b>GV nhận xét tiết học</b></i>


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….
……….
……….




<i><b>---000---Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết 57</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I. Mụct iêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày được các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng được vào việc tổ chức bữa ăn hợp lí ở gia đình.
<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1- GV: Giáo án, SGK</b>


2- HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
<b>III. Phương pháp.</b>


- Trực quan, đàm thoại.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b><i> (1phút)</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(4phút)</i>


? Thế nào là bữa ăn hợp lý. Lấy ví dụ.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động: Tìm hiểu về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.</b>



- Mục tiêu: Trình bày được các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Y/c H nêu ví dụ về một
bữa ăn hợp lí trong gia đình
và giải thích tại sao đó là
bữa ăn hợp lí ?


<b>III. Nguyên tắc tổ chức</b>
<b>bữa ăn hợp lí trong gia</b>
<b>đình.</b>


<b>1. Nhu cầu của các </b>
<b>thành viên trong gia </b>
<b>đình </b>


- HS trả lời.


<b>III- Nguyên tắc tổ</b>
<b>chức bữa ăn hợp lý</b>
<b>trong gia đình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Trong gia đình gồm nhiều
thành viên khác nhau vậy
nhu cầu dinh dưỡng của
mỗi thành viên ntn ?
GV nhận xét, kết luận


- GV cho HS liên hệ



? Điều kiện tài chính có ảnh
hưởng gí đến quá trình lựa
chọn thực phẩm để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng của
mỗi thành viên ?


- GV lưu ý cách chọn thực
phẩm phù hợp với số tiền
hiện có


+ Lựa chọn thực phẩm đáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng mà
đa số thành viên cần.


+ Lựa thực phẩm tươi,
ngon.


+ Thực phẩm khơng trùng
về nhóm dinh dưỡng.


? Thế nào là cân bằng dinh
dưỡng ?


- Cho HS làm bài tập SGK :
Em hãy nhớ lại giá trị dinh
dưỡng của 4 nhóm thực


- Tuy theo lứa tuổi, giới
tính, thể trọng và cơng


việc mà nhu cầu dinh
dưỡng của mỗi người
khac nhau.


<b>2. Điều kiện tài chính :</b>
- Cần cân nhắc về số
tiền hiện có để đi chợ
mua thực phẩm.
- Một bữa ăn đủ chất
dinh dưỡng không cần
phải đắt tiền.


<b>3. Sự cân bằng dinh </b>
<b>dưỡng </b>


- Nhóm giàu chất đạm.


*Chọn những thực
phẩm có thể đáp ứng
được các nhu cầu khác
nhau của các thành
viên trong gia đình,
căn cứ vào tuổi tác,
giới tính, tình trạng thể
chất và nghề nghiệp


<i>2/ Điều kiện tài</i>
<i>chánh :</i>


-Cân nhắc số tiền


hiện có để đi chợ mua
thực phẩm


-Một bữa ăn đủ chất
dinh dưỡng không cần
phải đắt tiền.


<i>3/ Sự cân bằng chất</i>
<i>dinh dưỡng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

phẩm đã học và ghi vào vở
- Y/c HS cho ví dụ thực
đơn về sự cân bằng dinh
dưỡng, và cho biết loại thực
phẩm đã chọn thuộc nhóm
dinh dưỡng nào ?


- GV nhận xét, kết luận


? Thực đơn hàng ngày của
bữa ăn ở gia đình em có
những món ăn ntn


? Ngày nào chúng ta cũng
chỉ sử dụng một món ăn
nhất định có được khơng ?
Vì sao?


GV bổ sung.



? Vậy cần phải thay đổi
món ăn ntn


GV kết luận


- GV cho HS lấy ví dụ về
việc thay đổi món ăn


- Nhóm giàu chất đường
bột.


- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin và
chất khống.


- Cần chọn đủ thực
phẩm của 4 nhóm thức
ăn để tạo thành một bữa
ăn hoàn chỉnh, cân băng
dinh dưỡng.


<b>4. Thay đổi món ăn </b>
- HS trả lời.


- Thay đổi thực đơn bữa
ăn để tránh nhàm chán.
- Thay đổi phương pháp
chế biến để món ăn
ngon miệng.



- Thay đổi hình thức
trình bày, màu sắc món
ăn để tăng phần hấp dẫn.
- Bữa ăn khơng nên có
thêm món ăn cùng loại
hoặc cùng phương pháp


-Nhóm giàu chất
đường bột, nhóm giàu
chất đạm, nhóm giàu
chất béo, nhóm giàu
chất khống, vitamin .


<i>4/ Thay đổi món ăn :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

chế biến.


<b>4/ Củng cố:</b>


1. GV phát cho HS làm bài tập thảo luận chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lý .
Nhóm 1 : Ba, mẹ, 2 anh em nhỏ tiền 20.000 đ.


Nhóm 2 : Ơng, ba, mẹ, con 30.000 đ.
Nhóm 3 : Ba, mẹ mang thai, em 40.000 đ.


Cho HS đọc bài tập của mình ( 3 nhóm ) mỗi nhóm cùng thảo luận.
HS đọc phần ghi nhớ.


<b>5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>



-Về nhà học thuộc bài.


-Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 108 SGK.
-Chuẩn bị bài quy trình tổ chức bữa ăn.
-Xây dựng thực đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết 58</b></i>


<i><b>Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN</b></i>
<i><b>Tiết 1: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Vận dụng vào thực tế để biết cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày,
bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích các cơng việc tổ chức bữa ăn để áp dụng vào thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học: Thực đơn bữa tiệc</b>
- HS: Sách vở, đồ dùng học tập


<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- Đàm thoại - Trực quan </b>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b><i> (1phút)</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(4phút)</i>


? Trình bày các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình?
<b>3. Bài mới:</b>


Vào những bữa tiệc, liên hoan,...chúng ta thường tổ chức nấu ăn, bày tiệc...Tuy nhiên, chọn món


ăn nào cho phù hợp với bữa tiệc, bày trí như thế nào cho hợp mắt, dọn dẹp ra sao không phải là dễ,


nhưng học xong bài hôm nay chúng ta sẽ biết cách tổ chức quy trình bữa ăn


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>
*Hoạt động 1: Gợi mở


?Muốn tổ chức bữa tiệc đám
cưới chúng ta phải theo quy
trình như thế nào?


?Tại sao chúng ta phải tuận
theo quy trình như thế? Có thể


- Chọn thực đơn xây
dựng


- Chọn thực phẩm để làm
thực đơn



- Chế biến


- Trình bày và thu dọn
- Khơng được xáo trộn vì
nó đã theo một trình tự


<b>I.Xây dựng thực</b>
<b>đơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

xáo trộn không?


GV: Cho HS dùng thực đơn
của mình trình bày xem có mấy
món. Sau đó là đến GV.


GV: cho HS TLN câu hỏi sau:
?Hãy nêu cấu tạo( nguyên liệu,
cách chế biến món ăn...) của
các món ăn trong thực đơn?
Các món này có được sắp xếp
hợp lí khơng?


GV: Lưu ý sắp xếp trình tự
món ăn nào ăn trước, món nào
ăn sau, món nào ăn kèm với
món nào.


? Nếu khơng có thực đơn thì
việc tổ chức bữa ăn có thuận


lợi khơng? Vì sao?


?Như vậy việc xây dựng thực
đơn có cần theo nguyên tắc nào
khơng?


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b>
<b>xây dựng thực đơn hợp lí</b>
?Hàng ngày các em ăn mấy
bữa? Em thường ăn những món
ăn gì?


khoa học, cũng khơng
nên bỏ bữa nào.


-HS thảo luận 3 phút và
trình bày


-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung


- Khơng. Vì có thể dọn
khơng theo trình tự, hoặc
khơng hợp lí


- Cần phải có nguyên tắc,
có như vậy mới đảm bảo
được dinh dưỡng, tổ chức
bữa ăn...



-Thường ăn 3 bữa, các
món ăn như cơm, thịt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

?Em có nhận xét gì về cách chế
biến món ăn hàng ngày?


?Cho ví dụ cụ thể?


?Em có từng đi ăn đám cưới,
hay tiệc đãi liên hoan nào
khơng? Em có nhận xét gì?
?Hãy cho ví dụ?


?Những món ăn nào được dùng
nhiều nhất trong bữa cỗ, bữa
tiệc hay liên hoan?


GV: Như vậy tùy theo bữa lễ
tiệc, hay bữa ăn gì mà ta sẽ
chọn thực đơn cho phù hợp.
?Có thể chia món ăn thành
những loại nào?


?Món ăn thường ngày của


cá,....


-Được chế biến đơn giản,
khơng cần cầu kì



-Nấu cơm trắng ăn với cá
kho, canh....


-Đã từng đi, các món này
được làm cầu kì, đẹp mắt,
ăn rất ngon.


-Ví dụ như canh không
phải nấu sẵn múc ra tô,
mà nấu nước riêng, có
nhiều tép, cá , thịt, rau.
Khi dùng mới để vào( cịn
gọi là lẫu)


-Ví dụ cá chiên ở nhà ít
dầu mỡ, nhưng cá chiên
trong bữa tiệc được dùng
rất nhiều dầu nên rất giòn
thơm, ăn kèm với nhiều
đồ chua khác...


- hs trả lời


- HS trình bày


Hs trả lời


- Thực đơn phải có
số lượng và chất
lượng món ăn phù


hợp với tính chất bữa
ăn


+Bữa ăn hàng
ngày khoảng 3-4
món, chế biến đơn
giản


+Bữa cổ, liên
hoan từ 5 món trở
lên, được chế biến
công phu, dùng thực
phẩm cao cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

mình gồm những món nào chủ
yếu?


? Thức ăn dùng ớ nhà cũng như
ở bữa tiệc có cần đáp ứng dinh
dưỡng khơng? Vì sao?


?Tại sao chọn thực đơn phải
đảm bảo hiệu quả về kinh tế?


- Canh, xào, mặn với cơm


- Rất cần


-Vì khi thức ăn đưa vào
cơ thể sẽ được cơ thể hấp


thụ các chất dd.


-Vì khơng cần làm nhiều
món, món nào cũng dùng
thực phẩm tốt mới gọi là
món ngon. Mà chỉ cần có
vị ngon là đã gọi là đủ
dinh dưỡng và đạt về
chất. Như vậy, ta đã tiết
kiệm được rất nhiều tiền.


theo cơ cấu của bữa
ăn:


+ Hằng ngày:
Canh - Xào - Mặn
+Tiệc, cổ: Khai
vị Sau khai vị
-Món chính - -Món ăn
thêm - Tráng miệng
-Lưu ý: Món ăn được
dùng phải thuộc vào
tập quán ăn uống của
địa phương


- Thực đơn phải đàm
bảo yêu cầu về dinh
dưỡng và hiệu quả
kinh tế



<b>4. Củng cố:</b>
? Thực đơn là gì?


? Có những nguyên tắc nào khi xây dựng thực đơn?
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-HS về học bài


-Xem tiếp nội dung còn lại


<i><b>GV nhận xét tiết học</b></i>
<b>V-RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

...
...




<i><b>---Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết 59</b></i>


<i><b>Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (t2)</b></i>


<b>I.MUC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày và thực đơn dùng
cho bữa liên hoan chiêu đãi.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Lựa chọn được thực phẩm cho thực đơn thường ngày và thực đơn liên hoan chiêu
đãi


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích , ham tìm hiểu các món ăn, lựa chọn thực phẩm phù hợp tránh lãng phí
nguyên liệu


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên – học sinh</b>
- GV: Giáo án, SGK


- HS: vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. Phương pháp: </b>


- Đàm thoai - Vấn đáp - Trực quan
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b><i> (1phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Khi xây dựng thực đơn bữa ăn cần phải tuân theo những nguyên tắc nào


? Cho biết món ăn thường dùng trong bữa ăn hàng ngày? ( lễ, tiệc thì sao?)
? Dựa vào nguyên tắc nào để có thể xây dựng thực đơn?


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Chuyển ý</b></i>



<i><b>?Hàng ngày khi đi chợ mua</b></i>
thực phẩm về nấu một bữa ăn
gia đình, em lựa chọn như thế
nào?


?Tại sao mình lại khơng mua
dư?


<i><b>GV: Dùng tranh minh họa các</b></i>
loại thực phẩm tươi ngon


<i><b>?Làm sao biết lựa chọn thực</b></i>
phẩm tươi ngon?


<i><b>Kết luận: Việc nấu ăn có ngon</b></i>
hay khơng cũng cịn phụ thuộc
một phần vào thức ăn có tươi
khơng. Vì thức ăn tươi sẽ có vị


-Lựa chọn thực phẩm
phải tươi ngon, vừa đủ để
nấu món ăn, khơng mua
dư.


-Như vậy sẽ chế biến
khơng hết và phí tiền


-Rau phải cịn xanh,
khơng dập, úa, sâu



-Thịt phải có màu đỏ
hồng, khơng hơi hoặc tím
đen


-Cá phải cịn cứng, mắt cá
phải trong, mang cá vạch
ra cịn đỏ


-Tép, tơm không bị sứt
đầu, cịn độ bóng, ánh
bạc, khơng mềm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>ngọt, có vị đặc trưng. </i>


<i><b>*Hoạt động 2: Lựa chọn thực</b></i>
phẩm cho thực đơn hàng ngày
<i><b>?Thực phẩm chọn cho thực đơn</b></i>
hàng ngày phải đáp ứng những
yêu cầu nào?


<i><b>*Hoạt động 3: Thảo luận</b></i>


<i>nhóm</i>


<i><b>GV: Cho HS thảo luận câu hỏi</b></i>
sau:


<i><b>? Em có đi dự tiệc lần nào</b></i>
<i><b>chưa? Hãy kể tên và phân loại</b></i>
<i><b>các món ăn trong bữa tiệc?</b></i>


<i><b>Đó là tiệc có người phục vụ</b></i>
<i><b>hay em tự phục vụ? </b></i>


<i><b>GV: Có rất nhiều món ăn phục</b></i>
vụ cho tiệc chiêu đãi


- HS trình bày theo SGK


-HS thảo luận trong 3
phút và trình bày:


+Có đi


+Món chiên, lẩu, gỏi,
nấm...


+Tự phục vụ ( được phục
vụ)


<i><b>1.Đối với thực đơn</b></i>
<i><b>hàng ngày:</b></i>


-Nên chọn đủ thực
phẩm thuộc các
nhóm thức ăn dinh
dưỡng


-Căn cứ số người,
lứa tuổi, tình trạng
sức khỏe, cơng việc,


sở thích mà chọn
thực phẩm cho phù
hợp.


- Lựa chọn thực
phẩm cho phù hợp
với ngân quỹ của gia
đình


<i><b>2. Đối với thực đơn</b></i>
<i><b>dùng trong các buổi</b></i>
<i><b>tiệc, liên hoan...</b></i>


-Thực đơn gồm
nhiều món


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Chốt ý tồn bài: Việc lựa chọn</b></i>
thực phẩm chuẩn bị cho nấu
nướng phải đảm bảo yếu tố
ngon, tươi, sạch sẽ. Tuy nhiên,
tùy vào đó là tiệc gì hay chỉ ăn
trong gia đình mà có cách chọn
thực phẩm khác nhau.


chọn thực phẩm
khơng q cầu kì,
gây hoang phí


<i><b>4. Củng cố:</b></i>



? Thực đơn dùng trong gia đình cần có những loại thực phẩm như thế nào?
? So sánh xem, thực phẩm dùng cho bữa ăn hàng ngày và tiệc chiêu đãi có
gì giống và khác nhau?


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-HS về học bài


-Xem tiếp nội dung còn lại


<i><b>GV nhận xét tiết học</b></i>


<b>V-RÚT KINH NGHIỆM : ...</b>
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>---Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết 60</b></i>


<i><b>Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN</b></i>


<i><b>Tiết 1: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO BỮA ĂN HÀNG NGÀY</b></i>


<b>I- Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
<b>2. Kĩ năng </b>



- Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu
cầu ăn uống của gia đình.


<b>3. Thái độ</b>


- Thực hiện nghiêm túc, làm việc khoa học
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên – học sinh</b>
- GV: Giáo án, SGK


- HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Phương pháp</b>


- Thực hành -Trực quan - Vấn đáp
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b><i> (1phút)</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(4phút)</i>


? Muốn chế biến món ăn phải qua các khâu nào? Cách thực hiện các khâu đó.
<b>3. Bài mới </b>


Việc xây dựng thực đơn là khâu khá quan trọng trong quá trình tổ chức bữa
ăn. Nếu không ta sẽ lúng túng trong khâu lựa chọn thực phẩm, không thê chế biến
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động của gv </b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung</b>
- GV nêu mục tiêu bài.



- Y/c HS nhắc lại khái
niệm thực đơn và nguyên
tắc xây dựng thực đơn
- Cho H QS H3.26 SGK
danh mục các món ăn
thường ngày và bảng cơ
cấu thực đơn, hợp lí của
bữa ăn thường ngày.
? Trong ngày gia đình
em thường sử dụng
những món ăn gì? Em
hãy nêu nhận xét về
thành phần và số lượng
món ăn của bữa ăn gia
đình?


GV nhận xét, kết luận


Lắng nghe


Quan sát


Hs trả lời


Thành phần các món
ăn đơn giản, số lượng
ít. (Từ 3-4 món)


Hs lắng nghe, ghi chép



<b>I./ Thực đơn dùng cho </b>
<b>các bữa ăn thường ngày.</b>


<b>1./ Số món ăn:</b>


Có từ 3 đến 4 món, thuộc
loại chế biến nhanh gọn,
thực hiện đơn giản.
<b>2./ Các món ăn:</b>


- 3 món chính: Canh, mặn,
xào.


- 1 hoặc 2 món phụ (nếu
có):Rau, củ (tươi hoặc
trộn); dưa chua kèm nước
chấm,…


<b>3./ Yêu cầu: (SGK/113)</b>


<b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn thường xuyên.


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung</b>


- GV đưa ra một thực đơn
mẫu.


- GV chú ý về số lượng,
món chính, thành phần
dinh dưỡng.



- GV yêu cầu HS làm


HS quan sát để biết
cách thực hiện.


Hs lắng nghe và xây


<b>II. Thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

việc cá nhân xây dựng
thực đơn của bữa ăn
thường ngày theo nội
dung đã hướng dẫn.
- GV theo dõi hướng dẫn.


dựng thực đơn của bữa
ăn hàng ngày của gia
đình mình


- Đường bột, béo, VTM
Đạm, khoáng


- VTM, chất xơ: Bắp cải
luộc


- Khoáng, chất xơ: Cà
muối
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc.</b>



- GV gọi 1, 2 HS đọc bài
của mình.


- GV nhận xét, đánh giá
rút KN cho HS.


Hs đọc bài làm của
mình


HS khác theo dõi, nhận
xét.


HS ngừng làm, thu dọn
vệ sinh, tự nhận xét
đánh giá sản phẩm theo
mục tiêu bài học, nộp
sản phẩm


<b>4. Củng cố</b>


- GV củng cố lại bài học


-GV nhận bài thực hành của HS, cho điểm


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>


- HS về chuẩn bị cho tiết thực hành sau: xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan


<b>V-RÚT KINH NGHIỆM : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



<i><b>---Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết 61</b></i>


<i><b>Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tiếp)</b></i>
<i><b>Tiết 2: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO </b></i>


<b>BỮA LIÊN HOAN- BỮA CỖ</b>


<b>I- Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, bữa cỗ.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu
cầu ăn uống của gia đình.


<b>3. Thái độ</b>


- Thực hiện nghiêm túc, làm việc khoa học
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên – học sinh</b>
- GV: Giáo án, SGK


- HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Phương pháp</b>


- Thực hành -Trực quan - Vấn đáp


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.


<b>- Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>


- GV nêu mục tiêu bài.


- Y/c HS nhắc lại khái
niệm thực đơn và nguyên
tắc xây dựng thực đơn
- Cho H QS H3.26 SGK
danh mục các món ăn
của bữa cỗ và bảng cơ
cấu thực đơn, hợp lí của
bữa liên hoan.


? Em hãy nhớ lại các bữa
cỗ, bữa tiệc gia đình đã
tổ chức và em hãy nêu
nhận xét về thành phần
và số lượng món ăn?


? So sánh với bữa ăn
hàng ngày em có nhận
xét gì?


GV nhận xét, kết luận


Hs lắng nghe


Hs trả lời


Quan sát


Hs trả lời


Hs trả lời


<b>I I./ Thực đơn dùng cho </b>
<b>các bữa liên hoan, bữa cỗ . </b>


<b>1./ Số món ăn:</b>


Có từ 4 đến 5 món trở lên.
<b>2./ Các món ăn:</b>


-Thực đơn đươck\j kê theo
các món chính, món phụ,
món tráng miệng và đồ
uống.


- Phải tơn trọng trình tự các


món ăn ghi trong thực đơn.
<b>3./ Yêu cầu: (SGK/113)</b>


<b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn thường xuyên.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>
- GV đưa ra một thực đơn


mẫu.


HS quan sát để biết
cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV chú ý về số lượng,
món chính, thành phần
dinh dưỡng.


- GV yêu cầu HS làm
việc cá nhân xây dựng
thực đơn theo nội dung
đã hướng dẫn.


- GV theo dõi hướng dẫn.


Hs thực hành


<b>Xây dựng thực đơn của </b>
<b>bữa liên hoan, bữa cỗ.</b>
<b>* Món ăn *</b>
<b>Chất dinh dưỡng</b>



<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc</b>.


<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV gọi 1, 2 HS đọc bài


của mình. HS khác theo
dõi, nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá
rút KN cho HS.


HS ngừng làm, thu dọn
vệ sinh, tự nhận xét đánh
giá sản phẩm theo mục
tiêu bài học, nộp sản
phẩm


<b>4. Củng cố</b><i>(4 phút)</i>


- GV củng cố lại bài học


-GV nhận bài thực hành của HS, cho điểm


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-HS về chuẩn bị cho tiết sau: Thu nhập của gia đình.


<b>V-RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...





<b>---CHƯƠNG IV: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được thu nhập của gia đình là gì.


- Biết được gia đình có những loại thu nhập nào.
- Biết làm gì để tăng thu nhập cho gia đình.
- Biết chi tiêu trong gia đình là gì.


- Biết gia đình có những khoản chi tiêu nào.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình.
<b>3. Thái độ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Ngày soạn : </b></i> <b>Tiết 62</b>
<b>Bµi 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Sau khi học xong bài HS.</b>
- Biết được thu nhập của gia đình là gì
- Các nguồn thu nhập của gia đình.


- Biết phân biệt thế nào là thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn cho HS một số năng khiếu có sẵn.
<b>3. Thái độ: </b>


-Giáo dục HS xác định được những việc có thể làm để giúp gia đình góp phần
tăng thêm thu nhập.


<b>II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

VAC, thủ công, dịch vụ.
- Hs: xem trước bài khi ở nhà.
<b>III-Phương pháp : </b>


- Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp
<b>IV-Tiến trình giờ dạy – giáo dục :</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : </b> Không.
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn thu nhập của gia đình</b>


?Em hiểu ntn là thu nhập ?


?Vậy thu nhập của gia đình là
gì?



?Gia đình em có những nguồn
thu nhập bằng tiền như thế
nào?


?Em hãy bổ sung vào H4.1
những nguồn thu nhập mà em


-Hs trả lời


-HS trả lời:




Hs trả lời


-Tiền trợ cấp XH
-Tiền lãi cho vay


<b>I.Thu nhập của gia</b>
<b>đình:</b>


Thu nhập của gia
đình là tổng các
khoản thu bằng tiền
hoặc hiện vật do lao
động của các thành
viên trong gia đình
tạo ra



<b>II.Các nguồn thu</b>
<b>nhập của gia đình:</b>
<i><b> 1.Thu nhập bằng</b></i>
<i><b>tiền:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

biết?


?Em có đóng góp thu nhập
của mình vào KTGĐ khơng?
Bằng cách nào?


Tổng kết ý


?Hãy dựa vào H4.2 , nêu các
nguồn thu nhập bằng hiện
vật?


?Gia đình em tự sản xuất ra
những sản phẩm nào?


?Những thu nhập bằng hiện
vật có thể sử dụng ntn?


<b>* Hoạt động 2: Hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


GV: dùng bảng phụ cho HS
TLN


?Hãy dựa vào các mục a, b, c,


d, e và gợi ý ở ô vng có sẵn,
điền vào nội dung cho thích
hợp?


-Tiền thu từ việc bán gia
súc, gia cầm, trồng rau...
- Em đi mót lúa, nhặt
hồi, bóc quế, giúp đỡ
chăn nuôi trồng trọt,...


Hs lắng nghe, ghi chép


-HS kể tên


-Nêu theo từng trường
hợp gia đình


-HS trả lời:




-HS TLN 2 phút và trình
bày:


hàng, tiền lãi tiết
kiệm, tiền trợ cấp...


<i><b>2.Thu nhập bằng</b></i>
<i><b>hiện vật:</b></i>



Thu nhập bằng hiện
vật có thể là rau cải,
cá thịt, quần
áo,...được dùng trực
tiếp cho nhu cầu
hàng ngày hay đem
bán lấy tiền chi cho
các nhu cầu khác.
<b>III.Thu nhập của</b>
<b>các loại gia đình ở</b>
<b>Việt Nam:</b>


<i><b> 1.Thu nhập của gia</b></i>
đình cơng nhân viên
chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

?Gia đình em thuộc dạng nào?
Có những hình thức thu nhập
nào?


Chốt ý


-HS nêu theo yêu cầu


<b>4. Củng cố.</b>


? Có những nguồn nào thu nhập bằng tiền ?


-Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngoài giờ,
tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi.



? Có những nguồn thu nhập nào là thu nhập hiện vật.
-Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai. . .
-Chăn ni tơm, cá, gà, vịt, lợn, bị. . .


-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


-Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị :


-Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
-Biện pháp tăng thu nhập gia đình.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>---o0o---Ngày soạn:</b></i> <i><b>Tiết 63</b></i>
<b>BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( T2 )</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được thu nhập của các loại hộ gia đình VN.
-Biết làm gì để tăng thu nhập cho gia đình.



<b>2. Kỹ năng: </b>


- Giúp HS xác định được những việc HS có thể làm để giúp đở gia đình.
<b>3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu trong gia đình.
<b>II-Chuẩn bị của gv và hs: </b>


-GV : Bảng phụ


-HS : xem trước nội dung bài
<b>III-Phương pháp: </b>


- PP Thảo luận nhóm - PP vấn đáp


- PP trực quan - PP Nêu và giải quyết vấn đề
<b>IV-Tiến trình giờ dạy – giáo dục :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


?Thu nhập của gia đình là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>3. Bài mới:</b>


Con người có thể sống trong XH này là nhờ có lao động, tạo ra của cải để ni sống bản thân và


gia đình. Như vậy, sẽ có mấy hình thức thu nhập trong gia đình?



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Liên hệ thực tế</b></i>


<b>? Theo em, trong gia đình chỉ</b>
có một người lao động và ni
sống nhiều người khác là đủ?


?Làm sao để tăng thu nhập cho
gia đình?


?Em hãy cho biết trong nhà
em, ai là thu nhập chính? Thu
nhập ấy từ làm việc gì? Có đủ
dùng khơng? Vì sao?


?Theo em cần làm gì để gia
đình có thể sống tốt hơn


?Hãy dựa vào bảng SGK trang
126, điền vào chổ trống các
mục a, b , c


-Không thể được


-Một người làm thu nhập
không nhiều, nhưng
nhiều người thì tiêu tốn
rất nhiều, vì vậy sẽ khơng
đủ



-Cần làm thêm nghề khác
ngồi nghề chính


-Trong nhà em có ...là lao
động chính, thu nhập ấy
từ làm cơng nhân, làm
ruộng...


-Thu nhập ấy không đủ
dùng vì phải chi quá
nhiều thứ mà tiền thu vào
thì ít


-Cần làm thêm nghề khác
nữa


-HS làm và ghi vào tập




<b>IV.Biện pháp tăng</b>
<b>thu nhập cho gia</b>
<b>đình:</b>


<i><b> 1.Phát triển KT gia</b></i>
<i><b>đình bằng cách làm</b></i>
<i><b>thêm nghề phụ:</b></i>
A.Người la động có
thê tăng thu nhập
bằng cách: tăng năng


suất lao động, làm
gia công tại nhà, tăng
ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động</b></i>
<b>nhóm</b>


GV: cho HS TLN câu hỏi sau:
?Em có thể làm gì góp phần
tăng thu nhập cho gia đình khi
em cịn đang đi học?


Chốt ý


?Vì sao giúp các cơng việc cho
cha mẹ trong gia đình là góp
phần tăng thu nhập?


<i><b>Giáo dục: Cơng việc tăng thu</b></i>
nhập khơng phải chỉ có người
lớn là làm được mà ngay chính
bản thân chúng ta cũng có thể
làm được mặc dù hơi ít, như
Bác đã từng nói “tuổi nhỏ làm
việc nhỏ, tùy thewo sức của
mình”. Ta cần có ý thức chăm
chỉ trong lao động để là người
có ích cho gia đình và xã hội.


-HS TLN trong 3 phút và


trình bày


-Các nhóm khác bổ sung


-Vì khi giúp cho cha mẹ,
cha mẹ sẽ có nhiều thời
gian đi làm việc khác góp
phần tăng thu nhập cho
gia đình mà khơng phải lo
lắng


tham gia quảng cáo...
<i><b> 2. Em có thể làm gì</b></i>
<i><b>góp phần tăng thu</b></i>
<i><b>nhập cho gia đình?</b></i>
Giúp cha mẹ làm
công việc nội trợ,
làm vệ sinh nhà cửa,
giúp làm các công
việc nhỏ phát sinh
trong ngày...


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
-Về học toàn bài


-Xem tiếp nội dung bài mới
<i><b>.GV nhận xét tiết học</b></i>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



……….
………
………
………


<b></b>


<i><b>---o0o---Ngày soạn:</b></i> <i><b>Tiết 64</b></i>


<i><b>Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (T1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài, HS:
<b>1. Kiến thức. </b>


-Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoảng chi tiêu và sự khác nhau về
mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam.


- Biết các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình
<b>2. Kĩ năng: </b>


-Làm được một số cơng việc giúp đỡ gia đình.
<b>3. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-Hình minh họa đầu chương IV
-Hình 4.3


<b>III. Phương pháp.</b>



- PP vấn đáp - PP Trực quan - Thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


?Hãy kể tên các nguồn thu nhập trong gia đình mà em biết?
?Em sẽ làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?
<b>3. Bài mới:</b>


Hàng ngày con người có rất nhiều hoạt động, nó được thể hiện theo hai hướng cơ bản: tạo ra


của cải vật chất cho XH và tiêu dùng của cải vật chất cho XH. Gia đình của chúng ta cũng vậy, cho nên


ngoài việc thu nhập ta cần có những khoảng chi tiêu nhất định. Làm sao để gọi là chi tiêu thích hợp?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Liên hệ thực tế</b></i>
<i><b>GV treo hình minh họa đầu</b></i>
chương IV


<i>?Hàng ngày chúng ta có những</i>


việc gì phải làm?


?Những nhu cầu em vừa nêu
cái nào là nhu cầu vật chất, cái
nào nhu cầu tinh thần?



?Để đáp ứng những nhu cầu đó,
con người cần làm gì?


?Chi tiêu trong gia đình là gì?


-HS quan sát và nhận xét


-Mua thức ăn, đi học, ăn
uống, giải trí...


-HS phân tích


-Phải chi tiền


Hs trả lời


<b>I.Chi tiêu trong gia</b>
<b>đình là gì?</b>


Chi tiêu trong ia đình
là chi phí để đáp ứng
nhu cầu vật chất và
tinh thần cho các
thành viên trong gia
đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>*Hoạt động 2: Hoạt động</b></i>
<b>nhóm</b>



<i>GV: cho HS TLN câu hỏi sau:</i>


<i>?Nhu cầu về vật chất của chúng</i>


ta cần những gì? Hãy kể ra ta
phải chi ntn?


?Vì sao các nhu cầu này lại tốn
tiền?


?Em đến trường bằng những
phương tiện gì? Có dùng đến
tiền cho việc này khơng?


?Chi tiêu trong gia đình nhiều
người và ít người có khác nhau
không?


?Em hãy thử nêu một số việc
phải chi trong gia đình em
trong 1 ngày?


<b>*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b>
?Gia đình em có những khoản
chi tiêu nào về mặt tinh thần?
?Gia đình em chi cho em về
mặt học tập của em ở những
khoản nào?


-HS TLN trong 5 phút và


trình bày


-Hàng ngày:


+Mua thức ăn, nước
uống, phải nấu ăn


+Đồ dơ phải giặt đồ


+Đi lại tốn tiền xăng, hao
mòn hụ tùng xe


+Bệnh phải mua thuốc...
-Em đi học bằng xe đạp
-Em phải chi tiền cho việc
sửa xe, vá xe, thay đồ
trong xe khi bị hư...


-Gia đình nhiều người
phải chi nhiều hơn


-Kể theo từng gia đình
của HS


-Phân tích cùng giáo viên
-HS trả lời:


-Mua tập sách, bút, thước,
khăn quàng, đóng tiền,...



<b>tiêu trong gia đình:</b>
<i><b> 1.Chi cho nhu</b></i>
<i><b>cầu vật chất: ăn</b></i>
uống, đi lại, ở, mặc,
bảo vệ sức khỏe...


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Giáo dục: Mặc dù những</b></i>
khoản đó em thấy khơng là bao
nhiêu nhưng nó tốn rất nhiều
trong ngân sách của gia đình.
Chúng ta cần có ý thức tiết
kiệm, giữ gìn tốt đồ dùng học
tập và quan trọng hơn cả là học
tập tốt để đền đáp lại cơng ơn
đó


?Những ngày lể, tết nhà em có
thường đi chơi hay tổ chức gì
khơng?


?Chi ntn là hợp lí cho những
hoạt động này?


<i><b>Giáo dục: sắp đến ngày lễ</b></i>
30/4-1/5 chúng ta cần biết tiết
kiệm trong việc mua sắm, tiêu
xài...


Chốt ý: Mặc dù, các khoản chi
trong gia đình hàng ngày là


không nhiều, tuy nhiên nếu gộp
lại hết chúng sẽ khơng phải là
nhỏ. Cần biết cân bằng giữa chi


-Có (Khơng)


-Để có thể giải trí sau thời
gian làm việc, học tập
mệt nhọc...


-Cần biết tiết kiệm, tính
tốn cẩn thận rồi mới lên
kế hoạch đi chơi hay mua
sắm, tổ chức tiệc tùng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

và thu để làm cho gia đình
thêm giàu đẹp và xã hội ngày
càng văn minh


<b>4. Củng cố:</b>


?Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình mà em biết


?Hàng ngày em đã chi cho những điều gì? Tự nhận xét xem như vậy có hợp
lí chưa?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b></i>
-Về học bài


-Xem tiếp nội dung bài còn lại


<i><b>.GV nhận xét tiết học</b></i>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
………
………
………


<b></b>


<i><b>---o0o---Ngày soạn:</b></i> <i><b>Tiết 65</b></i>


<i><b>Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (T2)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài, HS:
<b>1. Kiến thức. </b>


-Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về
mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>2. Kĩ năng: </b>


-Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình.
<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
-Hình minh họa đầu chương IV



-Hình 4.3


<b>III. Phương pháp.</b>


- PP vấn đáp - PP Trực quan - PP Thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


?Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình mà em biết?


?Hàng ngày em đã chi cho những điều gì? Tự nhận xét xem như vậy có hợp lí
chưa?


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Liên hệ thực tế</b></i>


<i><b>?Theo em gia đình ở nông</b></i>
thôn Việt Nam sản xuất ntn?
Và chi tiêu trực tiếp ntn?


?Sản phẩm nào gia đình em tự
sản xuất và tự tiêu dùng


?Cịn gia đình ở thành phố thì
sao?



-Đa số học nuôi trồng,
sản xuất lúa gạo, và chủ
yếu tự trao đổi tiêu dùng
những sản phẩm họ làm
ra


-Lúa gạo, rau, trái cây,
thịt lợn, cá, ...


-Họ phải đi làm nên
không tự sản xuất mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV: treo bảng 5 cho HS đánh
dấu vào


?Vì sao mức chi của người
thành phố lại hơn người nông
thôn?


<i><b>*Hoạt động 2: Cân đối </b></i>
<i><b>thu-chi</b></i>


<i>?Theo em, cân đối là như thế</i>


nào?


?Vậy cân đối thu- chi là sao?


GV: treo các VD cho HS quan


sát về thu nhập - chi tiêu hợp lí
và khơng hợp lí


?Chi tiêu ntn gọi là hợp lí?


Bản thân em có tiết kiệm trong
chi tiêu chưa? Cho VD?


phải đi mua về


-HS đánh dấu và phải
giải thích vì sao


-Vì ở thành phố khơng
có điều kiện tự sản xuất
mà chỉ có điều kiện mua
sắm, vả lại phải chi
nhiều cho việc giải trí


-Là làm cho nó cân
bằng, không bên nào
hơn bên nào


-Là đảm bảo thu vào
bằng với chi ra hoặc cao
hơn


-HS quan sát và nhận
xét



-Giải thích vì sao
chi-thu chưa hợp lí


-HS trả lời:


-HS nêu VD theo bản
thân


(HS kẻ bảng đã làm
vào tập)


<b>II.Cân đối thu - chi</b>
<b>trong gia đình:</b>
<b> Cân đối thu- chi là</b>
đảm bảo sao cho
tổng thu nhập phải
lớn hơn tổng chi tiêu
để dành tích lũy cho
gia đình


<i><b> 1.Chi tiêu hợp lí:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>*Hoạt động 3: Biện pháp cân</b></i>
<i><b>đối thu- chi</b></i>


GV: cho HS TLN 2 phút


?Dựa vào gợi ý H 4.3 Hãy giúp
cô gái này mua những thứ thật
cần thiết?rất cần và chưa cần


thiết?


?Khi nào nên mua hàng? Mua
hàng ở đâu?


?Có phải chỉ cần mua mà
khơng cần tiết kiệm chừa lại?
?Cơng việc này có phải chỉ là
việc làm của 1 người?


<i><b>Giáo dục HS: không được coi</b></i>
thường việc tích lũy, bởi nó rất
cần thiết khi gặp phải chuyện
đột xuất. Nếu khơng sẽ khó
khăn trong việc tìm tiền bạc
giải quyết


-HS thực hiện theo yêu
cầu và giải thích vì sao
chọn như vậy


-Khi nào thật cần thiết
mới mua. Và nên mua ỡ
những nơi biết nguồn
gốc rõ ràng,…


-Phải biết tích lũy


-Đó là việc làm của tất
cả mọi người



<i><b> 2.Biện pháp cân</b></i>
<i><b>đối thu- chi:</b></i>


<i><b> a.Nên lập kế hoạch</b></i>


<i>trước khi mua sắm.</i>
<i>Trành mua các mặt</i>
<i>hàng chưa thật sự</i>
<i>cần thiết hoặc</i>
<i>không cần thiết</i>


<i> b.Mỗi cá nhân</i>
<i>phải có kế hoạch</i>
<i>tích lũy để chi cho</i>
<i>những việc đột xuất</i>
<i>của gia đình</i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


?Mức chi ở thành thị và nông thôn khác nhau ntn?
?Làm sao để cân đối giữa thu và chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-Về học toàn bài


-Xem trước nội dung thực hành+làm trước các bài tập
<i><b>.GV nhận xét tiết học</b></i>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



……….
………
………
………


<b></b>


<i><b>---o0o---Ngày soạn: </b></i> <i><b>Tiết 66</b></i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức : Thơng qua tiết ôn tập giúp HS</b></i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh
dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm.


<b>2. Kỹ năng : </b>


- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh
vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.


<b>3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập.
<b>II-Chuẩn bị của gv và hs : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Thảo luận nhóm,
- vấn đáp



- Trực quan


<b>IV-Tiếnt rình giờ dạy – giáo dục :</b>
<i><b>1/ Ổn định tổ chức :</b></i>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b> <b>Không.</b>
<b> 3/ Giảng bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


* Chất đạm


+ Nguồn cung cấp


+ Chức năng dinh dưỡng
* Chất đường bột


+ Nguồn cung cấp


+ Chức năng dinh dưỡng
* Chất béo


+ Nguồn cung cấp


+ Chức năng dinh dưỡng
* Sinh tố ( vitamin )


+ Nguồn cung cấp



+ Chức năng dinh dưỡng
* Chất khoáng


+ Nguồn cung cấp


+ Chức năng dinh dưỡng
* Phân nhóm thức ăn


+ Cơ sở khoa học
+ Ý nghĩa


+ Cách thay thế thức ăn lẩ


Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức chương 4


<i><b>Bài 1 : Cơ sở ăn uống</b></i>
<b>hợp lý </b>


<b>I-Vai trò của chất dinh</b>
<b>dưỡng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

nhau


* Chất đạm


+ Thiếu chất đạm trầm
trọng


+ Thừa chất đạm


* Chất đường bột
* Chất béo


* Thịt cá


* Rau, củ, quả, hạt tươi
* Đậu hạt khơ. Gạo


Cho HS thảo luận nhóm
* Tại sao phải quan tâm bảo
quản chất dinh dưỡng trong
khi chế biến món ăn


* Anh hưởng của nhiệt đối
với thành phần dinh dưỡng.


+ Chất đạm
+ Chất đường bột
+ Chất khoáng
+ Sinh tố


* Phương pháp làm chín thực
phẩm trong nước


* Phương pháp làm chín
thực phẩm bằng hơi nước
* Phương pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp
của lửa



Thảo luận nhóm


Trả lời theo nhóm
(N1)


+ Luộc
+ Nấu
+ Kho


+ Hấp


+ Nướng


+ Rán


<b>III-Nhu cầu dinh dưỡng</b>
<b>của cơ thể</b>


<i><b>Bài 2 : Bảo quản chất</b></i>
<b>dinh dưỡng trong chế</b>
<b>biến món ăn…8p</b>


I-Bảo quản chất dinh
dưỡng khi chuẩn bị chế
biến.


II-Bảo quản chất dinh
dưỡng trong khi chế biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

* Phương pháp làm chín thực


phẩm trong chất béo


- PP làm chín tp không sd
nhiệt


* Nhu cầu các thành viên
trong gia đình


+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh
dưỡng


+ Thay đổi món ăn
+ Thực đơn là gì ?


+ Nguyên tắc xây dựng
thực đơn


+ Đối với thực đơn thường
ngày


+ Đối với thực đơn dùng
trong các bữa ăn chiêu đãi


+ Sơ chế thực phẩm
+ Chế biến món ăn
+ Trình bày món ăn


+ Thu nhập bằng tiền



+ Rang
+ Xào


* Trộn dầu giấm
* Trộn hổn hợp
* Muối chua
* Muối sổi
* Muối nén


+ Thực đơn có số
lượng và chất
lượng món ăn phù
hợp với tính chất
của bữa ăn


+ Thực đơn
phải có đủ các món
ăn chính theo cơ
cấu của bữa ăn
+ Thực đơn phải
đảm bảo yêu cầu về
mặt dinh dưỡng của
bữa ăn và hiệu quả
kinh tế.


<b>I-Phương pháp chế</b>
<b>biến thực phẩm có sử</b>
<b>dụng nhiệt</b>


<b>II-Phương pháp chế</b>


<b>biến thực phẩm không</b>
<b>sử dụng nhiệt</b>


<i><b>Bài 4 : Tổ chức bữa ăn</b></i>
<b>hợp lý trong gia đình…</b>
<b>9p</b>


I-Thế nào là bữa ăn
hợp lý


II-Phân chia số bữa ăn
trong ngày


III-Nguyên tắc tổ chức
bữa ăn hợp lý trong gia
đình.


<i><b>Bài 5 : Quy trình tổ</b></i>
<b>chức bữa ăn.9p</b>


I-Xây dựng thực đơn


II-Lựa chọn thực phẩm
cho thực đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Thu nhập bằng hiện vật
+ Thu nhập của gia đình
CNVC


+ Thu nhập của gia đình


sản xuất


+ Thu nhập của người
buôn bán, dịch vụ


Cho HS thảo luận nhóm
+ Phát triển kinh tế gia
đình bằnh cách làm thêm
nghề phụ.


+ Em có thể làm gì để tăng
thu nhập cho gia đình


IV-Bày bàn và thu dọn
sau khi ăn


<i><b>Bài 6 : Thu nhập của gia</b></i>
<b>đình</b>


I-Thu nhập của gia
đình là gì ?


II-Các nguồn thu nhập
của gia đình


III-Thu nhập của các
loại hộ gia đình Việt
Nam.


IV-Biện pháp tăng thu


nhập cho gia đình


<b>4/ Củng cố :</b>


<b> 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
- Về ơn lại tồn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kì 2
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình học kỳ 2</b>
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều
chỉnh phương pháp cho phù hợp.


<b>2. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra.</b>


<b>3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.</b>
<b>II. Chuẩn bị cả gv và hs:</b>


<b>1. GV: Đề thi, đáp án</b>



<b>2. HS: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.</b>
<b>III. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá</b>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:1</b>/


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>A.MA TRẬN:</b>


<b>Tên chủ đề Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b> Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b> Cộng</b>


<b>Bài16 :Vệ </b>
sinh an toàn
thực phẩm


( 1 tiết)


các biện
pháp phòng


tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>%</i>
<i>1</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>
<i>1</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>


<b>Bài 17 :</b>
Bảo quản
chất dinh
dưỡng trong
chế biến
món ăn
( 1 tiết)


cách giữ
thực phẩm
không bị
mất các
loại sinh tố


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>%</i>
<i>1</i>


<i>2</i>
<i>20%</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>


<b>Bài 21 :Tổ</b>
chức bữa ăn
hợp lí trong
gia đình
( 1 tiết)


Thế nào là
bữa ăn hợp


Phân tích
được về
chất dinh
dưỡng của
các món ăn


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>%</i>
½
<i>1</i>
<i>10 %</i>
½
<i>1</i>


<i>10 %</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>


<b>Bài 25 :Thu</b>
nhập của gia


đình
( 1 tiết)


Nêu được
khái niệm
thu nhập
của gia
đình


Trình bày
được


những loại
thu nhập
của gia
đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>%</i> <i>10%</i> <i>10%</i> <i>10%</i> <i>30%</i>


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>



<i><b>%</b></i>


<b>5/6</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>


<b>2</b>
<b>5</b>
<b>50%</b>


<b>5/6</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>


<b>1/3</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>


<i><b>4</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>


<b>B.ĐỀ BÀI: </b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


<b> Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? </b>
<b>Câu 2: ( 2điểm)</b>


Muốn cho thực phẩm không bị mất các loại sinh tố cần chú ý điều gì?


<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


<b> Em hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận </b>
xét ăn như vậy đã hợp lí chưa? Từ đó cho biết thế nào là bữa ăn hợp lý?


<b>Câu 4: ( 3 điểm)</b>


Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để góp
phần tăng thu nhập của gia đình?


<b>C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>




<b>CU Đáp án/nội dung trả lời</b> <b> Điểm</b>
<b>1</b> * Cỏc biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường


dùng:


- Phòng tránh nhiễm trùng:


+ Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kĩ thực
phẩm,nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản
thực phẩm chu đáo.


- Phịng tránh nhiễm độc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+Khơng dùng các thực phẩm có chất độc.


+ Khơng dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các


chất độc hố học.


+Khơng dùng những đồ hộp đã q hạn sử dụng.


( 0,5 điểm)
( 0,5điểm)


( 0,5điểm)
<b>2</b> *Muốn cho thực phẩm không bị mất các loại sinh tố cần chú


ý


- Không ngâm thực phẩm lâu trong nước.
- Không để thực phẩm khô héo.


- Không đun nấu thực phẩn lâu.


- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh


(0,5 điểm)
( 0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)


<b>3</b> -Kể được tên những món ăn đã dùng trong các bữa ăn hàng
ngày


- Nhận xét đúng( bữa ăn hợp lí phải đảm bảo phối hợp đầy
đủ các chất dinh dưỡng



( 1 điểm)


( 1 điểm)


<b>4</b> -Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc
hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
- Các nguồn thu nhập của gia đình:


+ Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền thưởng ,tiền lãi bán
hàng…


+ Thu nhập bằng hiện vật:Rau, cá ,lợn gà, lúa, ngô…


( 1điểm)


(1 điểm)


( 1điểm)
<b>3. Củng cố : Nhận xét tiết kiểm tra</b>


+ Ưu điểm
+ Nhược điểm.


<b>4. Hư ớng dẫn về nhà: </b>


+ Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
+ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> ...</b>
....



...
...
...


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<b> </b> <b> Tiết 68 </b>
<b> KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-Thực hành rán trứng.</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng vào thực tế.
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập.
<b>2. Kĩ năng: -Vận dụng bài học vào cơng việc nấu nướng trong gia đình.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ trật tự,chăm chỉ,cẩn thận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

2. Học sinh: chảo,nguyên liệu, bếp, củi.
<b>III. Phương pháp: kiểm tra thực hành</b>
<b>IV.Tiến trình giờ dạy- giáo dục:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:1</b>/


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


GV nêu yêu cầu bài kiểm tra; Giới thiệu sản phẩm cần đạt.
<b>3. Bài mới: </b>



A. ĐỀ BÀI


Em hãy thực hiện món Rán trứng đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật, đảm ảo vệ sinh an toàn thực phẩm? (Thực hiện theo nhóm)




B. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Chuẩn bị thực hành 1 điểm


Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ
thuật


2 điểm


Yêu cầu sản phẩm:
+ Chín đều, màu sắc đẹp
+ Gia vị thích hợp


+ Trang trí đẹp mắt


2 điểm
1 điểm
1 điểm
Đảm bảo vệ sinh nơi làm việc tốt 1 điểm
ý thức trong quá trình thực hiện 2 điểm



<b>Tổng điểm</b> <b>10 điểm</b>


<b>4. Củng cố: Giáo viên thu bài thực hành, nhận xét ý thức làm bài của học sinh.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà: Tập làm các món ăn trong gia đình em. </b>


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

...
...




<i><b>---o0o---Ngày soạn: </b></i>


<b>Tiết 69 </b>
<b> BÀI 27: TH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ</b>


<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (tiết1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1.Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:</b>


-Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được
mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.


<b>2.Kĩ năng:Biết cách tính thu chi của gia đình trong 1 tháng hoặc 1 năm.</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.</b>


<b>II.Chuẩn bị của gv và hs:</b>



1.Giáo viên: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2.Học sinh:Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì
<b>III. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:1</b>/
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập của gia đình.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung </b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh thực </b>
hành với từng nội dung.


Hs thực hành theo hướng
dẫn của gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>GV: Phân cơng cho từng </b>
nhóm.


+ Nhóm 1: Lập phương án
thu, chi cho gia đình ở thành
phố.


+ Nhóm 2.Lập phương án
thu, chi cho gia đình ở nơng


thơn.


+ Nhóm 3: Cân đối thu chi
cho gia đình em với mức thu
nhập 1 tháng.


<b>GV: Hướng dẫn học sinh </b>
thực hành theo từng nội dung.
<b>GV: Nhận xét</b>


<b>GV: Hướng dẫn học sinh làm</b>
bài tập 1 SGK tính tổng thu
nhập gia đình trong một
tháng.


<b>GV: Hướng dẫn học sinh tính</b>
tổng thu nhập của gia đình
trong 1 năm.


Thảo luận theo nhóm
hồn thành bài tập


<b>HS: Đại diện các nhóm </b>
lên trình bày kết quả


Hs thực hành


Hs thực hành


<b>HS: Thực hiện tính tổng </b>


thu nhập trong 1 năm
dưới sự chỉ bảo của giáo
viên.


Bước 1: Phân công bài tập
thực hành.


Bước 2: Thực hành theo
từng nội dung.


Bước 3: Trình bày kết quả.
Bước 4: Nhận xét.


Bài tập TH.


a) Gia đình em có 6 người
sống ở thành phố. ơng nội
làm ở cơ quan nhà nước mức
lương tháng là 4.000.000
đồng. Bà nội đã nghỉ hưu với
mức lương 2.000.000 đồng
trên một tháng.


- Bố là công nhân ở một nhà
máy mức lương tháng là
5.000.000 đồng mẹ là giáo
viên mức lương tháng là:
3.500.000 đồng. Chị gái học
THPT và em học lớp 6.Em
hãy tính tổng thu nhập trong


1 tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

tấn thóc. Phần thóc để ăn là
1,5 tấn, số còn lại mang ra
chợ bán với giá:


5.000đồng /Kg.


Tiền bán rau quả và các sản
phẩm khác là.


10.000.000đồng. Em hãy
tính tổng thu nhập bằng tiền
của gia đình em trong một
năm.


<b> 4. Củng cố: 3</b>/


<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
<b>- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.</b>
<b> 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành
- Đọc và xem trước phần II và III SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………



………


<i><b> Ngày soạn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> TH : BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ</b>
<i><b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1.Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:</b>


-Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được
mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.


<b>2.Kĩ năng:Biết cách tính thu chi của gia đình trong 1 tháng hoặc 1 năm.</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.</b>


<b>II.Chuẩn bị của gv và hs:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2.Học sinh:Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì
<b>III. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>


<b>1.ổn định tổ chức:1</b>/
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh.
<b>3. Bài mới </b>



HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu của gia đình.


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung </b>


<b>GV: cho học sinh tính tốn </b>
các khoản thu nhập trong một
tháng và một năm của mỗi gia
đình rồi dựa vào đó giáo viên
hướng dẫn học sinh tính các
khoản chi tiêu của mỗi gia
đình trong một tháng rồi tính


<b>HS: Thực hiện tính các </b>
khoản chi dưới sự giám sát
chỉ bảo của giáo viên.


<b>II. Xác định chi tiêu của </b>
<b>gia đình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

ra năm.


- Như chi cho ăn, mặc...
- Học tập


- Chi cho đi lại


- Chi cho vui chơi, giải trí..


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối </b>
<b>thu, chi.</b>



<b>GV: Hướng dẫn học sinh cách</b>
tính cân đối thu, chi theo các ý
a,b,c.


<b>GV: Nhận xét bài thực hành</b>


<b>HS: Thực hiện dưới sự </b>
giám sát chỉ bảo của giáo
viên.


gia đình.


- Chi cho học tập: Mua sách
vở, trả học phí, mua báo,
tạp chí...


- Chi cho việc đi lại: Tàu
xe, xăng..


- Chi cho vui chơi...
- Chi cho đám hiếu hỉ...
<b>III. Cân đối thu – chi.</b>
Bài tập.


a) Gia đình em có 4 người,
mức thu nhập 1 tháng là
8.000.000 đồng ( ở thành
phố) và 4.000.000 đồng ( ở
nông thôn) Em hãy tính


mức chi tiêu cho các nhu
cầu cần thiết sao cho mỗi
tháng có thể tiết kiệm ít
nhất được 1.000.000đồng.
<i><b> 4.Củng cố.</b></i>


<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Về nhà học bài và tính tốn lại các khoản thu nhập của gia đình.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

……… …….


………..
………


<i><b>Ngày soạn: </b></i> <i><b>Tiết 69</b></i> <i><b> </b></i>


<i><b>Bài 27: Thực hành</b></i>


<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH (T1)</b>


<b>I- Mục tiêu</b><i><b> </b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững được kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Xác định mức thu – chi của gia đình trong một tháng, một năm.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giúp đở gia đình và tiết kiệm chi tiêu
<b>II- Chuẩn bị của gv và hs</b>


- GV: Các kiến thức về thu – chi trong gia đình; Bài tập tình huống để học
sinh giải quyết


- Hs: đọc trước bài
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thu nhập của gia đình có thể ở những dạng nào?
? Chi tiêu trong gia đình gồm có những khoản nào?
<b>3. Bài mới</b>


Gv chia học sinh ra làm 6 tổ thảo luận bài tập a,b,c SGK trang 134 trong 3 phút
<i><b>3.1. Xác nhận thu nhập của gia đình:</b></i>


<i><b>Bài tập a):</b></i>


Tổng thu nhập của gia đình 6 người sống ở thành phố là :
- Thu nhập của ông : 900.000đ
- Thu nhập tiền hưu của bà : 350.000đ


<i><b>- Thu nhập tiền bà làm CN : 1.000.000đ </b></i>
- Thu nhập tiền lương Gv của mẹ : 800.000đ


3.050.000đ/ tháng
<i><b>Bài tập b):</b></i>


Tổng thu nhập của gia đình có 4 người ở nơng thơn là:


- Phần thóc cịn lại là 3,5 tần = 3500kg x 2000đ/kg = 7.000.000đ
- Tiền bán rau = 1.000.000đ


8.000.000đ/năm
<i><b>Bài tập c):</b></i>


Tổng thu nhập của gia đình 6 người ở miền trng du Bắc bộ là:
- Tiền bán chè : 10.000.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Tiền bán sản phẩm : 1.800.000đ


13.000.000đ/năm
<i><b>3.2. Xác định mức chi tiêu của gia đình:</b></i>


Thảo luận 5 phút: Hãy dựa vào mức thu nhập ở mục I. Tính ước chi tiêu trong gia
đình em một năm( một tháng)


<i><b>Bài tập a):</b></i>


1. Tổng thu nhập 3.050.000đ/ tháng/ gia đình 6 người/ thành phố
2. Chi tiêu trong một tháng:



- Gạo 1,5kg/ ngày x 30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ
- Mua thức ăn 30.000/ngày x 30 ngày = 900.000đ
- Chi tiền học cho hai chị em = 200.000đ
- Mua đồ dung gia đình = 100.000đ
- Chi khác ( xăng, dầu…) = 300.000đ
- Trả tiền điện nước = 100.000đ


1.960.000đ
3. Tiết kiệm được : 3.050.000đ - 1.960.000đ = 1.090.000đ
<i><b>Bài tập b):</b></i>


1. Tổng thu nhập 8.000.000đ/năm/ gia đình 4 người/ nơng thơn
2. Chi tiêu trong một năm:


- Gạo có sẵn khơng mua


- Rau cải, quả củ có sẵn khơng mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

6.150.000đ


3. Tiết kiệm được : 8.000.000đ – 6.150.000đ = 1.850.000đ
<i><b>Bài tập c):</b></i>


1. Tổng thu nhập 13.000.000đ/năm/ gia đình 6 người / miền núi
2. Tổng chi tiêu:


- Gạo 1,5kg x 365 ngày = 547,5kg x 7000đ/kg = 4.051.500đ
- Có sẵn gia cầm và rau không mua phục vụ bữa ăn



- Tiền thức ăn cho gia cầm, gia súc không dung


- Tiền xăng đi lại chuyên chở 5000đ/ ngày x 365 ngày = 1.825.000đ
- Điện nước 15.000đ/ ngày x 365 ngày = 5.475.000đ
- Chi khác = 500.000đ


<i> </i>


<i> 12.186.500đ</i>


3. Tiết kiệm được : 13.000.000đ – 12.186.500đ = 813.500đ


<i><b>3.3. Cân đối thu – chi :</b></i>
<i><b>Bài tập a): Gia đình 4 người</b></i>
<i><b>* Ở thành phố: </b></i>


- Thu nhập 2.000.000đ/ tháng
- Chi :


+ Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ
+ Thức ăn 30.000đ/ngày x 30 ngày = 900.000đ
+ Điện nước 10.000đ/ngày x 30 ngày = 300.000đ
+ Đi học = 200.000đ
+ Chi phí khác = 200.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Tiết kiệm : 2.000.000đ – 1.960.000đ = 40.000đ
<i><b>* Ở nông thôn;</b></i>


- Thu nhập 800.000đ/tháng
- Chi :



+ Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ
+ Cá, rau có sẵn khơng mua


+ Điện = 50.000đ
+ Nước sơng có sẵn


+ Đi học = 100.000đ
+ Chi phí khác = 100.000đ


610.000đ
- Tiết kiệm được : 800.000đ – 610.000đ = 190.000đ
<i><b>Bài tập b):</b></i>


- 1500đ/ngày – 1000đ/ ngày = 500đ/ ngày


- 10 ngày sau sinh nhật bạn x 500đ/ ngày = 5.000đ
- Mua một cuốn truyện 3.000đ


- Mua một tấm thiệp 2.000đ


5.000đ
<i><b>Bài tập c):</b></i>


- Năm có 200.000đ


- Chi : Mua sách, vở, tập viết 5000đ/tháng x 12 tháng = 60.000đ
Mua đồ chơi giải trí = 50.000đ


<i> 110.000đ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Thu và chi cần có sự cân đối hợp lí có như vậy mới để được phần dư phịng khi có
sự cố sẽ dung đến


<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b></i>
- Học sinh về học bài


- Xem trước phần tiếp theo
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….


<b>Tuần: 35- Tiết PPCT: 70</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>I.Mục tiêu ôn tập:</b>


-Giúp HS nắm vững kiến thức- kỉ năng vầ thu- chi và nấu ăn trong gia đình
-Vận dụng được 1 số kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi của chương IV, V
-Tranh ảnh liên quan



<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1.Ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Hãy xác định mức thu nhập của gia đình 4 người, sống ở thành phố trong 1
tháng. Biết rằng:


-Cha làm công nhân: lương 2.100.000
-Mẹ là GV lương: 3.050.000


-Hai con đi học, nhận học bổng 500.000/đứa
Hãy xác định cân bằng thu- chi trong gia đình này?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Nội dung câu hỏi ôn tập
1.Có bao nhiêu chất dd? Bao nhiêu nhóm thức ăn dd?
Ta nên phân chia số bữa ăn trong ngày nay ntn?
Tại sao ta phải ăn bữa sáng?


2.Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là gì?
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí?


3.Quy trình tổ chức bữa ăn gồm mấy bước?


Hãy xây dựng thực đơn giành cho bữa tiệc, liên hoan
4.Thu nhập trong gia đình là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

5.Hãy xác định tổng thu nhập và dự kiến cách chi tiêu cho các gia đình sau
đây để cuối cùng vẫn đảm bảo được cân đối thu – chi:



a.Gia đình 6 người, làm nơng, sống ở nơng thơn


Thu nhập thóc 5 tấn/ năm, để ăn 1,5 tấn, biết lúc bán thóc là
2.000đ/kg


Ngồi ra cịn bán rau: 1.000.000đ, bán vịt, gà : 3.550.000đ


b.Gia đình 4 người, sống thành thị, làm cơng nhân viên chức nhà nước
Tiền lương của chồng : 4.570.000đ


Tiền lương của vợ: 3.280.000đ


Con lớn là sinh viên, đi làm thêm: 1.000.000đ
Con út nhận học bổng : 500.000đ


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Cần nắm vững thu nhập của gia đình để bố trí sao cho chi tiêu nhỏ hơn
thu vào


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


-Về xem lại các bài tập tình huống SGK


-Học thuộc long các bài 15, 21, 22, xem lại tồn bộ chương trình HKII
để làm trắc nghiệm


<i><b>GV nhận xét tiết học</b></i>



</div>

<!--links-->

×