Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 8: Ôn tập học kì 2 - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong học kì II.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã được học áp dụng giải các bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


8A1:………
8A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Lồng ghép trong nội dung bài ôn tập.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: (43’) Ôn tập nội dung phần lý thuyết.</b></i>
+ GV: Hệ thống kiến thức cho HS


trong học kì II.



+ GV: Ơn tập các bài lí thuyết cho
HS theo hệ thống kiến thức sau:
<b>- Bài 7: Câu lệnh lặp.</b>


<i>1. Các công việc phải thực hiện</i>
<i>nhiều lần.</i>


<i>2. Các lệnh lặp – một lệnh thay cho</i>
<i>nhiều lệnh.</i>


- Cấu trúc lặp;
- Câu lệnh lặp.


<i>3. Ví dụ về câu lệnh lặp.</i>


- Cú pháp câu lệnh lặp với số lần
biết trước.


- Cách thực hiện câu lệnh.


<i>4. Tỉnh tổng và tích bằng câu lệnh</i>
<i>lặp.</i>


<i>5. Bài tập vận dụng.</i>


<b>- Bài 8: Lặp với số lần chưa biết</b>
<b>trước.</b>


<i>1. Các hoạt động lặp với số lần</i>
<i>chưa biết trước.</i>



<i>2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa</i>
<i>biết trước.</i>


<i>3. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa</i>
<i>biết trước.</i>


+ HS: Ôn tập theo hướng dẫn của
GV đưa ra.


+ HS: Ôn tập theo hệ thống lí
thuyết của GV đã hướng dẫn.
+ HS: Ôn lại nội dung bài 7 gồm:
+ HS: Câu lệnh lặp có dạng:
<i>for <biến đếm>:=<giá trị đầu to</i>
<i><giá trị cuối> do <câu lệnh>;</i>
<i>- Trong đó, for, to, do là các từ</i>
khóa, biến đếm là kiểu nguyên,
giá trị đầu và giá trị cuối là các
giá trị nguyên.


<i>- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu</i>
<i>lệnh nhiều lần, mỗi lần là một</i>
vòng lặp. Số vòng lặp là biết
<i>trước và bằng: giá trị cuối – giá</i>
<i>trị đầu + 1.</i>


+ HS: Luyện tập các bài tập vận
dụng theo đề cương của GV.
+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến


thức bài 8 như sau:


+ HS: Cú pháp:


<i>While <điều kiện> do <câu</i>
<i>lệnh>;</i>


- Trong đó:


+ Điều kiện: Thường là một phép
so sánh;


<b>ÔN TẬP</b>
<b>- Bài 7: Câu lệnh lặp.</b>
<i>1. Các công việc phải thực</i>
<i>hiện nhiều lần.</i>


<i>2. Các lệnh lặp – một lệnh</i>
<i>thay cho nhiều lệnh.</i>


- Cấu trúc lặp;
- Câu lệnh lặp.


<i>3. Ví dụ về câu lệnh lặp.</i>
- Cú pháp câu lệnh lặp với
số lần biết trước.


- Cách thực hiện câu lệnh.
<i>4. Tỉnh tổng và tích bằng</i>
<i>câu lệnh lặp.</i>



<b>- Bài 8: Lặp với số lần</b>
<b>chưa biết trước.</b>


<i>1. Các hoạt động lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>2. Ví dụ về lệnh lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>3. Ví dụ về lệnh lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>4. Lặp vơ hạn lần – Lỗi lập</i>
<i>trình cần tránh.</i>


<b>- Bài 9: Làm việc với dãy</b>
<b>số.</b>


<i>1. Dãy số và biến mảng.</i>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tuần 33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>4. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình</i>
<i>cần tránh.</i>


<i>5. Bài tập vận dụng.</i>



<b>- Bài 9: Làm việc với dãy số.</b>
<i>1. Dãy số và biến mảng.</i>
<i>2. Ví dụ về biến mảng.</i>
<i>3. Ví dụ về biến mảng.</i>


<i>4. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất</i>
<i>của dãy số.</i>


<b>* Phần mềm học tập:</b>


<b>- Quan sát hình khơng gian với</b>
<b>phần mềm YenKa.</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm Yenka.</i>
<i>2. Giới thiệu màn hình làm việc</i>
<i>chính của phần mềm.</i>


<i>3. Tạo hình khơng gian.</i>


+ GV: Hướng dẫn nội dung chính.


+ Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn
hay câu lệnh ghép.


+ Câu lệnh lặp này thực hiện như
sau:


1. Kiểm tra điều kiện.


2. Nếu điều Sai, câu lệnh bỏ qua,


vòng lặp kết thúc, nếu điều kiện
Đúng thực hiện câu lệnh và quay
lại 1.


+ HS: Luyện tập các bài tập vận
dụng theo đề cương của GV.
+ HS: Ôn lại nội dung bài 9 gồm:
Cú pháp: Tên mảng: array[<chỉ
số đầu> .. <chỉ số cuối>] of <kiểu
dữ liệu>;


- Trong đó chỉ số đầu và chỉ số
cuối là hai số nguyên thỏa mãn
chỉ số đầu chỉ số cuối.


- Kiểu dữ liệu có thể là kiểu số
nguyên hoặc kiểu số thực.


- Số phần tử trong mảng – chỉ số
cuối – chỉ số đầu + 1.


- Cách nhập xuất dữ liệu kiểu
mảng.


+ HS: Ôn lại các kiến thức về
phần mềm học tập bao gồm:
+ HS: Ứng dụng của phần mềm.
+ HS: Nhận biết được các thành
phần trên màn hình làm việc.
+ HS: Cách tạo hình khơng gian.


+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.


<i>2. Ví dụ về biến mảng.</i>
<i>3. Ví dụ về biến mảng.</i>
<i>4. Tìm giá trị lớn nhất và</i>
<i>nhỏ nhất của dãy số.</i>


<b>* Phần mềm học tập:</b>
<b>- Quan sát hình khơng</b>
<b>gian với phần mềm</b>
<b>YenKa.</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm</i>
<i>Yenka.</i>


<i>2. Giới thiệu màn hình làm</i>
<i>việc chính của phần mềm.</i>
<i>3. Tạo hình khơng gian.</i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Củng cố trong nội dung bài ôn tập.
<i><b>5. Dặn dị: (1’);</b></i>


- Ơn lại nội dung bài, chuẩn bị cho phần ôn tập thực hành.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

×