Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA lop 8 chuẩn quá hiiii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.69 KB, 32 trang )

2010-2011

Tiết11:
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích nhanh.
3 T duy: Lô gíc, khái quát hoá.
4 Thái độ: Cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị :
- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Học và làm bài tập về nhà.
C. Ph ơng pháp cơ bản :
Vấn đáp tìm tòi , hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
10'
Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho
phù hợp để đợc kết quả phân tích đa thức đó
thành nhân tử:
GV: Yêu cầu 5 em dới lớp nộp bài nháp để chấm
GV: yêu cầu HS nhận xét , đánh giá
HS cả lớp làm
HS1: Lên bảng làm bài
Đáp án:
1 - c
2 - d
3 - e
5 - f
6 - g
7 - h


8 - a
9 b
10 i
- 5 HS nộp bài nháp
- HS nhận xét đánh giá
HĐ2. Ví dụ
15'
phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phơng pháp nhóm hạnh tử
25
A B
1) x
4
- 27x
2) 4 + x
2
y
2
+4xy
3) 25x - x
3
4) x
2
+ 0,01
5) 8x
3
- y
3
6) x
3

+ 27
7) -1+ x
3
y
2
+2xy
8) 10x
2
+ x
3
+25x
9) x
3
-
49
x
10) 5 + 2
6
a)
( )
2
5
+
xx
b)







+







7
1
7
1
. xxx
c)
( )
( )
933
2
++
xxxx
d)
( )
2
2 yx
+
e)
( )( )
xxx
++

55

f
( )
( )
22
242 yxyxyx
++
g)
( )
( )
933
2
++
xxx
h)
( )( )
11
+++
yxyx
i)
( )
2
23
+
Ngày soạn: 21/09/2009
Ngày giảng: 28/09/2009
2010-2011
GV: Chỉ vào ví dụ trên, ta sẽ sử dụng phơng pháp
nhóm nhiều hạng tử.

a/ 1 - 3x
2
+ 3x - x
3
GV: vừa giảng vừa ghi
Xét cách nhóm khác:
(1-3x
2
) + (3x-x
3
) = (1-3x
2
)+x(3-x
2
)
GV: Nhóm này không đảm bảo.
GV: chú ý nhóm các hạng tử mà ta đặt dấu -
đứng trớc thì các hạng tử đa vào ngặc phải đổi
dấu.
HS làm việc dới sự hớng dẫn của giáo
viên.
Chọn số hạng nào ghép thành
nhóm để xuất hiện nhân tử chung hoặc
hằng đẳng thức.
(1-x
3
) + (3x-3x
2
)=(1-x)(1+x+x
2

) +
3x(1-x)
=(1-x)(1+x+x
2
+3x)=(1-x)(1+4x+x
2
)
HS: không có nhân tử chung của một
nhóm - loại
Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử.
2xy+3z+6y+xz
GV: yêu cầu học sinh nhóm các cách để tìm kết
quả.
? Có thể nhóm (2xy+3z)+(6y+xz) đợc không?
GV: chốt lại phơng pháp nhóm
Sau khi nhóm, mỗi nhóm phải có nhân tử chung
hoặc hằng đẳng thức.
Sau khi phân tích lần 1 phải phân tích đợc tiếp
tục.
HS lên bảng trình bày, học sinh dới lớp
cùng làm.
C1: =(2xy+6y)+(3z+xz)
=2y(x+3)+z(x+3)
=(x+3)(3y+z)
C2: =(2xy+xz)+(6y+3z) =x(2y+z)
+3(2y+z)
=(x+3)(2y+z)
HS: Không nhóm nh vậy đợc vì nhóm
nh vậy không phân tích đợc đa thức
thành nhân tử.

HĐ3. áp dụng
8'
GV: yêu cầu học sinh làm ?1
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
GV: yêu cầu học sinh làm tiếp. Phân tích đa thức
thành nhân tử.
x
2
+6x+9 - y
2
Học sinh làm cá nhân
?1 Tính nhanh (1hs lên bảng trình bày)
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+15.36) + (25.100+60.100)
=15(64+36) + 100(25+60)
=15.100+85.100=100(15+85)=100.100
=10000
HS nghiên cứu ?2
Ba bạn đều đúng nhng bạn Thái và Hà
cha phân tích hết.
HS làm bài cá nhân:
kq = (x+3+y)(x+3 - y)
HĐ4. củng cố
10
GV: Mục đích cảu phơng pháp nhóm hạng tử là
gì?
GV: khi phân tích đa thức thành nhân tử: lợc hết
các phơng pháp từ 1 =>3
Nếu có nhân tử chung phải đặt nhân tử chung ra
HS: trả lời để xuất hiện nhân tử chung

hoặc hằng đẳng thức
26
2010-2011
ngoài.
GV: cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
sau:
Nửa lớp: làm bài tập 48(b)
Nửa lớp: làm bài tập 48(c)
Bài 49(b) Tính nhanh
45
2
+40
2
-15
2
+80.45
Học sinh hoạt động nhóm
b) 3x
2
+6xy+3y
2
- 3z
2
=3(x+y+z)(x+y -
z)
c) .........
Học sinh cùng làm (1HS lên bảng)
=45
2
+2.40.45+40

2
-15
2
=.......=7000
HĐ5. Hớng dẫn về nhà
2
Khi dùng phơng pháp nhóm ta phải nhóm thích
hợp
Ôn lại các phơng pháp phân tích đã học
Bài tập: 47, 48(a), 49(a), 50(a) sgk
31, 32 sbt
- Làm tơng tự các phần đã giải trên lớp.
Học sinh làm theo hớng dẫn.
E Bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

**********************************
Tiết 12:
A. Mục tiêu:
Luyện tập
27
Ngày soạn:22/09/2009
Ngày giảng:29/09/2009
2010-2011
1 Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng
pháp nhóm nhiều hạng tử
2 Kĩ năng : - Kĩ năng vận dụng dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn tính cẩn thận, chu đáo khi giải bài.
3 T duy: Lô gíc, khái quát hoá.
4 Thái độ: Cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị :
- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Học và làm bài tập về nhà.
C. Ph ơng pháp cơ bản :
Vấn đáp gợi mở , hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
13
Em hãy viết số thứ tự chỉ đa thức ở cột A đặt
vào vị trí( ) ở cột B để đ ợc kết quả phân tích
đa thức đó thành nhân tử

GV: Yêu cầu HS làm bài
GV: Yêu cầu 5 HS nộp nháp để chấm
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sau đó
sửa chữa, bổ sung nếu có.
- HS cả cùng làm nháp
- Một HS lên bảng thực hiện
- Đáp án:
1 h ; 2 i ; 3 k ; 4 d ; 5 c ; 6
a
7 b ; 8 k ; 9 e ; 10 f ; 11 g.
- HS nhận xét

HĐ2. Luyện tập
30'
1: Chữa bài tập 47/22 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử.
b) xz + yz 5 (x + y)
c) 3x
2
3xy 5x + 5y
GV: đánh giá, nhận xét
Bài tập 48/SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x
2
+ 4x y
2
+4
2 HS lên bảng HS dới lớp quan sát
nhận xét

HS:
b) kq= (x+y)(z - 5)
c) kq = (x- y) (3x - 5)
3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm 3 phần
HS cả lớp cùng làm
Nhóm 1:
28
A B
1) x(y -1)-y(y-1)
2) x
2
(y-1) +y
2
(1-y)
3) x(y-1) +(y-1)
4) x(y-1) - y +1
5) 10x(x-y)-6y(y-x)
6) (x+y)
3
- (x-y)
3
7) x
2
- 3x+xy-3y
8) x
2
-xy+x-y
9) x
2
+ 4x


-y
2
+4
10)(3x-1)
2
- (x+3)
2

11) 6x(x-3) + 3 -x
a/ .2y(y
2
+3x)
b/ .(x-3)(x+y)
c/ .2(5x+3y)(x-y)
d/ .(y-1)(x-1)
e/ .(x+2+y)(x+2-y)
f/ .(4x+2)(2x- 4)
g/ .(x-3)(6x-1)
h/ .(y-1)(x-y)
i/ .(x-y)(x+y)(y-1)
k/ .(x+1)(y-1)
2010-2011
b) 3x
2
+ 6xy +3y
2
3z
2
c) x

2
2xy + y
2
z
2
+ 2zt t
2
a) x
2
-4x y
2
+ 4 = (x+2+y)(x+2 - y)
Nhóm 2:
b) 3x
2
+6xy +3y
2
- 3z
2
= (x+y+z)(x+y-z)
Nhóm 3:
c) x
2
-2xy+y
2
- z
2
+ 2zt t
2
=(x-y+z+t)(x-

y+z+t)
2- Luyện tập
Bài tập 49/22 SGK: Tính nhanh
a) 37,5 . 6,5 7,5 . 3,4 6,6 . 7,5+ 3,5 .
37,5
b) 45
2
+ 40
2
15
2
+ 80 . 45
GV: kiểm tra bảng nhóm
GV: Đánh giá, cho điểm
Luyện bài 50/ SGK : Tìm x biết :
a) x (x - 2) + x 2 = 0
b) 5x(x - 3) x + 3 = 0
GV chốt: Bài tập tìm x mà một vế cho bằng 0
ta nên đa vế kia về dạng tích
HS chia làm 2 nhóm và làm vào bảng
nhóm
- Nửa lớp làm phần a
- Nửa lớp làm phần b
HS làm việc cá nhân 2 HS lên bảng làm
HĐ3. củng cố, hớng dẫn về nhà.
2
Bài tập 33, 34 / SBT
Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành
nhân tử
Học sinh làm theo hớng dẫn.

E Bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
**********************************
Tiết 13:

phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phơng pháp phối hợp nhiều phơng pháp
29
Ngày soạn: 27/09/2009
Ngày giảng:05/10/2009
2010-2011
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức : - Học sinh biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
đã học để làm bài.
2 Kĩ năng : -Học sinh có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3 T duy: Lô gíc, khái quát hoá.
4 Thái độ: Cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị :

- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Học và làm bài tập về nhà.
C. Ph ơng pháp cơ bản :
Vấn đáp tìm tòi , hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ :
Hãy khoanh tròn vào trớc câu trả lời đúng.
a) Đa thức x
2
+4xy+4y
2
-x-2y đợc phân tích
thành nhân tử:
A. (x+y)(x-y)
2
B.(x+2y)(x+2y-1)
C. (x-2y)(x-2y+1) D. (x-2y)(x+2y-1)
b) Biểu thức x
2
(x+y) + y
2
(x+y) + 2x
2
y + 2xy
2
đợc rút gọn thành:
A. (x+y)(x-y)
2
B. (x-y)(x+y)

2

C. (x+y)(x
2
+ y
2
) D. Các phơng án
A,B,C đều sai .
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
Đáp án:
Câu a chọn B ;
Câu b chọn A
HS: Nhận xét, đánh giá
HĐ2. Ví dụ:
15
-Ví dụ1: Phân tích đa thức sau thành
nhân tử
5x
3
+10x
2
y+5xy
2
.
-HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài
toán
-GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm
hoàn thành bài toán.
-GV yêu cầu các nhóm nêu cách làm ở
từng bớc giải bài toán.

-GV giớ thiệu bài toán PTĐTTNT bằng
cách
Phối hợp nhiều phơng pháp.
-Ví dụ2:Phân tích đa thức sau thành
nhân tử:
X
2
-2xy+y
2
-9.
GV cho học sinh làm ?1 HS làm việc cá nhân hoàn thành ?1.
1HS lên bẳng trình bày:
30
2010-2011
-GV yêu cầu hs nêu rõ các bớc PTĐTTNT ở
Bài giải.
2x
3
y-2xy
3
-4xy
2
-2xy=2xy(x
2
-y
2
-2y-1)
=2xy(x
2
-

(y
2
+2y+1))
=2xy(x
2
-(y+1)
2
)
=2xy(x-y-1)(x+y+1).
HĐ3. áP dụng :
10
-GV yêu cầu hs hoàn thành ?1(a)
-GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm hoàn
thành?1(b).
-HS làm việc cá nhân hoàn thành bài
toán.
-1HS lên bẳng trình bày:
X
2
+2x+1-y
2
=(x
2
+2x+1)-y
2
=(x+1)
2
-y
2
.

=(x+1-y)(x+1+y).

-HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài
toán.
HĐ4. Luệyn tập :
13
Bài tập:51,52/24-sgk
GV: cho học sinh hoạt động nhóm.
-nhóm1:làm bt51/a
-nhóm2:-----------/b
-nhóm3:-----------/c
-nhóm4:--------52.
Học sinh hoạt động nhóm.
HĐ5. H ớng dẫn về nhà
3
- Bài 50b/23-sgk.
a
3
- a
2
x - a + xy
= (a
3
- ay) - (a
2
x - xy)
= a( a
2
-y) - x(a
2

- y)
= (a -x) (a
2
-y)
- Bài 52/24 - sgk
Viết (5n +2)
2
- 4 = (5n +2)
2
- 2
2
HS làm theo hớng dẫn.
E Bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.................................................
.........................................................................................................................................................
31
2010-2011
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
**********************************

Tiết 14:
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức : - Học sinh giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, giới thiệu cho
học sinh phơng pháp tách hạng tử - thêm bớt hạng tử.
2 Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
3 T duy: Lô gíc, khái quát hoá.
4 Thái độ: Cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị :
luyện tập
32
Ngày soạn: 28/09/2009
Ngày giảng: 06/10/2009
2010-2011
- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Học và làm bài tập về nhà.
C. Ph ơng pháp cơ bản :
Vấn đáp tìm tòi , hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
7
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông của câu trả lời
đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:

a) Đa thức x
2
+2xy + y
2
-4 phân tích thành nhân
tử:
A. (x + y + 4) (x + y - 4)
B. (x + y) ( x + y +2)
C. (x+ y) (x + y - 2)
D. Cả 3 câu trên đều sai.
b) Kết quả phân tích đa thức 5x
2
(xy - 2y) -
15x( xy - 2y) thành nhân tử là:
A. (x -2y) (5x
2
- 15x) B. y(x -2) (5x
2
- 15x)
C. y( x -2). 5x( x -3) D. (xy -2y) 5x( x -3)
Đáp án:
-Câu a chọn D.
Vì: x
2
+ 2xy + y
2
- 4 = ( x+y)
2
- 2
2

= ( x + y + 2) (x + y - 2)
- Câu b chọn C.
Vì: 5x
2
(xy - 2y) - 15x(xy - 2y)
= 5x
2
y( x - 2) - 15xy( x - 2)
= 5xy( x - 2) ( x -3)
HĐ2. Luyện tập
33
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài tập 54/sgk
GV: yêu cầu 3 học sinh làm b. Học sinh dới lớp
cùng làm
GV: đánh giá, nhận xét
Bài tập 57/sgk
GV: cho học sinh hoạt động nhóm
GV: kiểm tra bài làm của các nhóm trên màn
hình.
GV: bài tập này có sử dụng đợc các phơng pháp
đã học không - giới thiệu thêm phơng pháp tách,
thêm bớt.
Tổng quát: Tam thức bậc 2 có dạng ax
2
+bx+c.
Tách thành ax
2
+b
1

x+b
2
x+c. Thoả mãn: b
1
+b
2
=b,
b
1
.b
2
=ac
áp dụng tách:
a/ x
2
- 3x +2
b/ x
2
- 5x +6
GV: để làm đợc phần d hãy thêm hạng tử nào vào
để có dạng hằng đẳng thức (A+B)
2
. Chú ý thêm
bao nhiêu thì bớt bấy nhiêu.
13
HS:
b) kq=(x - y)(-x+y+2)
Nhóm 1:
a) x
2

-4x+3 = (x-3)(x-1)
Nhóm 2:
b) x
2
+5x+4 = (x+1)(x+4)
Nhóm 3:
c) x
2
- x - 6 =(x+2)(x-3)
Nhóm 4:
d) x
4
+4 = (x
2
+2+2x)(x
2
+2 -
2x)
Dạng 2: Toán tìm x
Bài tập 55/sgk
a) x
3
- 1/4. x = 0
GV: để tìm x em làm thế nào?
GV: làm mẫu ví dụ a. Tơng tự b, c. 2 học sinh lên
bảng làm( học sinh dới lớp cùng làm)
10
HS: Phân tích vế trái thành nhân tử.
x
3

- 1/4. x = 0
x(x
2
- 1/4. x)=0
33
2010-2011
GV: Đánh giá, cho điểm x=0 hoặc x= 1/2 hoặc x= -1/2
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức và chứng minh
chia hết.
- Bài tập 56/sgk
a) tính x
2
+1/2.x+1/16 tại x=49,75
GV: muốn tính nhanh ta làm thế nào?
GV: yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- Bài 58: CM n
3
-n chia hết cho 6 với mọi n thuộc
Z
GV: muốn chứng minh chia hết cho 6 ta cần
chứng minh gì?
10
HS: Phân tích vế trái thành nhân tử
a) VT=(x+1/4)
2
Thay số
VT=(49,75+0,25)
2
=50
2

b) VT=(x+y+1)(x - y - 1)
=86.100=8600
HS: Chứng minh vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 3
HĐ3. Củng cố, hớng dẫn hs tự học.
5
- Ôn các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân
tử.
- Ôn kĩ các hằng đẳng thức: CTTQ, phát biểu, áp
dụng.
- Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Định
nghĩa phép chia hết.
- Làm bài tập 35-> 38 sbt
* Hớng dẫn làm bài:
- Làm tơng tự các phần đã giải trên lớp.
Học sinh làm theo hớng dẫn.
E Bổ sung:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
**********************************
34
2010-2011

Tiết 15:
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức : - Hiểu đợc đa thức A chia hết cho đa thức B là thế nào
- Học sinh nắm đợc khi nào đơn thức A chia hết cho đơnt hức B
2 Kĩ năng : - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
3 T duy: Lô gíc, khái quát hoá.
4 Thái độ: Cẩn thận,chính xác.
B. Chuẩn bị :
- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Học và làm bài tập về nhà.
C. Ph ơng pháp cơ bản :
Vấn đáp tìm tòi , hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học :
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài 15 phút
1/ Đề bài:
* Các khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S)
Câu Khẳng định Đúng Sai
1 3x - x
2
= x( 3 -x)

2 x
3
- 27 = (x + 3) (x
2
- 3x + 9)
3 2x + xy = x( 2 + y)
4 x
2
+ 2x - x - 2 = ( x + 2) ( x -1 )
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 5 Kết quả của phép tính 2005
2
- 2004
2
là:
A. 1 B. 2004
C. 2005 D. 4009
Câu 6. Đa thức y
2
- 4x đợc phân tích thành nhân tử:
A. (y + 4x) ( y - 4x) B. ( y - 2x) (y +2x)
C. (y -4x)
2
D. (y - 2x)
2
Câu 7. Đa thức xy -y
2
+ y -x đợc viết thành tích của các đa thức sau:
A. y( x -y) B. (x -y) ( y -1)
C.(x -y) ( y +1) D. (y -x) ( y - 1)

Câu 8. Biểu thức
562
+
đợc phân tích thành nhân tử sau:
chia đơn thức cho đơn
thức
35
Ngày soạn: 06/10/2009
Ngày giảng:13/10/2009
2010-2011
A.
( )
2
32
+
B.
( )
2
32

C.
( )
2
56
+
D.
( )
2
2 6 5
2/ Đáp án và biểu điểm.

GV: Cho mỗi câu đúng 1.25 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
Đ s đ đ d b c a
3/ Kết quả sau chấm:
Điểm
Lớp
0 1 2 3 4
ts
%
5 6 7 8 9 10
ts
%
8A
8B
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
HĐ2. Đặt vấn đề
3'
Khi nào là a chia hết cho b?
GV: Tơng tự ta có đa thức A và B (B khác đa
thức 0). Đa thức A gọi là chia hết cho đa thức
B nếu: tồn tại đa thức Q sao cho A=B.Q
A: gọi là đa thức bị chia
B: gọi là đa thức chia
Q: gọi là đa thức thơng.
Kí hiệu Q=A:B hoặc Q=A/B
HS: a, b thuộc Z (b khác 0). a chia hết
cho b khi tồn tại c sao cho a=b.c
HS nghe giáo viên trình bày.

HĐ3. Quy tắc
15'
GV:
0 , ;x m n N m n
thì:
: : 1
m n m n n n
x x x x x

= =
x
m
: x
n
khi nào?
GV: yêu cầu học sinh làm ?1
GV: Các phép chia trên có là phép chia hết
không?
GV: yêu cầu học sinh làm tiếp ?2
a/ Tính 15x
2
y
2
: 5xy
2
b/ 12x
3
y
5
: 9x

2
GV: Các phép chi trên có là phép chia
hết không?
c/ 3x
2
: 3x
3
GV: qua ví dụ trên, khi nào đơn thức A chia
hết cho đơn thức B?
GV: Phép chia nào là phép chia hết vì sao?
a/ 2x
3
y
4
: 5x
2
y
4
b/ 15xy
3
: 3x
2
c/ 4xy:2xz
HS làm ?1
a/ x
3
: x
2
= x
b/ 15x

7
: 3x
2
= 5x
5
c/ 20x
5
: 12x = 5/3. x
4
HS: Các phép chia trên là chia hết vì th-
ơng là đa thức
HS: Tìm kết quả và nêu cách làm:
a/ kq=3x. Cách làm 15:3=5; y
2
:y
2
=1; x
2
:
x=x
b/ kq=4/3.xy
c/ Không kết quả
HS: trả lời theo chú ý
HS: trả lời
a/ Là phép chia hết.
b/ Là phép chia không hết vì biến x
trong A có số mũ nhỏ hơn số mũ của nó
trong B
c/ Không chia hết vì biến z có mặt trong
B mà không có mặt trong A

36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×