Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Đề 10 - Đề thi hk2 môn Văn lớp 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Đề 10</b>
<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:


Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương. Ở vào nơi trung tâm trời
đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện
hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư
khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu
của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đơ bậc nhất của đế vương mn
đời.


a) Đoạn trích trên viết bằng thể loại gì? Nêu đặc điểm của thể loại đó?


b) Đoạn văn được trích dẫn từ văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày đơi nét về
tác giả, tác phẩm.


<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b>


a) Chép khổ thơ thứ ba trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.


b) Viết cảm nhận của em về đoạn thơ bằng đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) có
sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn.


<b>Câu 3. (5,0 điểm)</b>


Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.



Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


<b>Lời giải chi tiết</b>
<b>Câu 1.</b>


a) - Đoạn trích được viết bằng thể loại chiếu.


- Đặc điểm của thể loại chiếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, được cơng bố và đón
nhận một cách trang trọng.


+ Bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh cả
triểu đại, đất nước.


b) - Nêu tác giả, tác phẩm của đoạn trích.


- Trình bày đơi nét về tác giả Lí Cơng Uẩn và tác phẩm Chiếu dời đơ (nêu
hồn cảnh ra đời).


<b>Lý Thái Tổ (8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công</b>
Uẩn, là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009
đến khi qua đời vào năm 1028.


<b>Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV</b>
trong sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý
Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ
Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Chiếu dời đô đã khẳng
định được vai trị của kinh đơ Thăng Long là tác phẩm khai sáng văn học triều


Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộc và khát vọng
độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị
đoan, phong thủy.


<b>Câu 2. </b>


a) Chép chính xác khổ thơ thứ ba của bài Nhớ rừng


<i>Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối</i>


<i>Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?</i>


<i>Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn</i>


<i>Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?</i>


<i>Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,</i>


<i>Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?</i>


<i>Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?</i>


<i>- Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?</i>


b) Viết đoạn văn ngắn


Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh thiên nhiên, cảnh nào cũng
có núi rừng hùng vĩ tráng lệ với hình ảnh con hổ uy nghi. Nhưng đau xót thay,


đây chỉ là cảnh trong dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ. Trước mỗi
cảnh thơ đều xuất hiện cụm từ “nào đâu”, “đâu những”, chúng thể hiện niềm
nuối tiếc khơn ngi, nỗi xót xa đau đớn trong lòng hổ. Trằn trọc trong câu hỏi:
Bao giờ mới có thể tìm lại thời vàng son rực rỡ ngày xưa? Và rồi giấc mơ huy
hoàng khép lại trong tiếng than: "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu".


<b>Câu 3.</b>


<b>Mở bài: Giới thiệu tác giả và bài thơ, đưa ra nhận định cần chứng minh.</b>
<b>Thân bài:</b>


- Tình yêu cuộc sống:


+ Trong lao tù nhưng tác giả vẫn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống...


+ Âm thanh ấy mở ra cả không gian mùa hè trong tâm tưởng.


+ Thể hiện một trái tim nồng nàn yêu cuộc sống.


- Niềm khao khát tự do:


+ Bức tranh mùa hè đầy sức sống.


+ Càng khát khao tự do, người tù càng thấy ngột ngạt…


<b>Kết bài: Khẳng định lại vấn để đã chứng minh.</b>


</div>

<!--links-->

×