Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ôn tập kỳ 1 k11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.91 KB, 3 trang )

3
R
Trường THPT VĨNH LINH Năm học 2010 - 2011 TỔ VẬT LÝ -CÔNG NGHỆ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Vật lý Khối: 11 Ban nâng cao
A. LÝ THUYẾT [nhận biết và thông hiểu ]
Chương I: Điện tích –Điện trường
- Định luật Cu-Lông
- Cường độ điện trường
- Điện dung,năng lượng tụ điện
- Hiệu điện thế
Chương II: Dòng điện không đổi
- Nguồn điện :suất điện động ,hiệu suất ,công suất ,mắc nguồn thành bộ
- Điện năng, công suất điện
- Định luật Ôm đối với toàn mạch ,các loại đoạn mạch
Chương III:Dòng điện trong các môi trường
-Bản chất dòng điện trong chất điện phân , chân không , chất chất khí, chất bán dẫn
-Tính chất dẫn điện của kim loại ,bán dẫn ,chất điện phân ,chất khí khác nhau như thế nào?Các ứng
dụng của nó ?
-Các định luật Fa-ra-day về điện phân
Chương IV Từ trường
-Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện,lên điện tích chuyển động
-Cảm ứng từ của các dòng điện có dạng đơn giản
B.BÀI TÂP [vận dụng và sáng tạo ]
1)Điện tích -điện trường:
-Áp dụng định luật Cu-lông xác định lực tương tác giữa các điện tích điểm
-Cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm.
-Chuyển động của điện tích trong điện trường
2)Dòng điện không đổi
-Định luật Ôm cho toàn mạch và các loại đoạn mạch ;ghépcác nguồn thành bộ .
-Công ,công suất của nguồn điện ,hiệu suất của nguồn điện, công suất mạch ngoài cực đại
-Mạch cầu cân bằng (bài 2.25;2.26 SBT )


3) Định luật Faraday về điện phân (bình điện phân có suất phản điện )
4) Định luật Am -pe và công thứcLo-ren -xơ về lực từ;cảm ứng từ của dòng điện có dạng đơn giản
C.Một số bài tập gợi ý
Bài 1 .Hai điện tích điểm q
1
=2.10
-6
C và q
2
=-10
-6
C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng a = 3cm .
a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong dầu có hằng số điện môi là 2.
b. Tính lực tương tác của hai điện tích lên điện tích q
3
=4.10
-6
C đặt tại M cách đều A và B một
khoảng bằng a (môi trường chân không )
Bài 2 .Hai điện tích điểm q
1
=2.10
-6
C và q
2
=-10
-6
C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng a = 3cm .Xác định cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M cách A 4cm và

cách B 5 cm
Bài 3.Trong đèn hình tivi ,êlectron được tăng tốc nhờ một hiệu điện thế 30000 V.Hỏi khi đập vào
màn hình êlectron có vận tốc bao nhiêu ?coi khối lượng của êlectron không phụ thuộc vào vận tốc
(m
e
=9,1.10
-31
kg,e =-1,6.10
-19
C )
Bài 4.Cho mạch điện như hình 4. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 7,5V, điện
trở trong r = 1Ω ; R

= 40Ω Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, qua mỗi nguồn.

Bài 5 .Cho mạch điện như hình 5.R
1
= 12 Ω;R
2
= 16 Ω;R
3
= 8 Ω;R
4
=11Ω;R
k
= 0,E = 12 V,r = 1 Ω .Tính
U
AN
khi Kđóng và khi K mở và hiệu suất của nguồn điện trong mỗi trường hợp
Hình 5

Hình 4
R
+

r
1
R
2
R
3
R
4
R
K
E
A
N
B
M
Hình 6
+

1
R
2
R
A
Bài 6 . Cho mạch điện như hình 6: E
1
= E

2
= 6V
1 2
1r r= = Ω
;R
1
= 2

;R
2
= 6

;R
3
= 3

R
3
là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO
4

a.Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi.
b.Tính lượng Cu bám vào catơt của bình điện phân R
3
sau 1 giờ.Biết Cu =64,n = 2 .
c.Nếu thay điện trở R
1
bằng một bóng đèn loại 12V – 12W.Hỏi đèn sáng như thế nào?
d.Phải thay R
1

bằng điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu để cơng suất của điện trở này đạt giá trị cực
đại?
Bài 7: Cho mạch điện như hình 7. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất
điện động e = 4V và điện trở trong r = 0,2Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi
(6V - 18W). Các điện trở R
1
= 5Ω ; R
2
= 2,9Ω ; R
3
= 3Ω ; R
B
= 5Ω và là bình điện phân đựng dung
dòch Zn(NO
3
)
2
có cực dương bằng Zn. Điện trở của dây nối không đáng kể. Tính :
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Lượng Zn giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện
phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết Zn = 65. n = 2
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
Bài 8: Cho mạch điện như hình 8. Trong đó đèn Đ có ghi (6V - 6W) ; R
1
= 3Ω ; R
2
= R
4
= 2Ω ; R
3

=
6 Ω ; R
B
= 4Ω và là bình điện phân đựng dung dòch CuSO
4
có cực
dương bằng đồng ; bộ nguồn gồm 5 nguồn giống nhau mỗi nguồn
có suất điện động e có điện trở trong r = 0,2Ω mắc nối tiếp.Biết
đèn Đ sáng bình thường. Tính :
a) Suất điện động e của mỗi nguồn điện.
b) Lượng đồng (Cu) giải phóng ở cực âm của bình điện phân
sau thời gian 32 phút 10 giây.
Bài 9: Cho mạch điện như hình 9õ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn
giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 3,6V, điện trở trong
r = 0,8Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi
(6V - 3W). Các điện trở R
1
= 4Ω ; R
2
= 3Ω ; R
3
= 8Ω ; R
B
= 2Ω và là
bình điện phân đựng dung dòch CuSO
4
có cực dương bằng Cu. Điện trở
của dây nối và ampe kế không đáng kể, của vôn kế rất lớn.
a) Xác đònh số chỉ của ampe kế và vôn kế.
b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân

trong thời gian 32 phút 10 giây. Cu = 64.n = 2
c) Cho biết đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ?
Bài 10: Cho mạch điện như hình 10õ. Nguồn có có suất
điện động e = 24V, r = 1Ω, điện dung tụ C = 4
F
µ
đ.
Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở R
1
= 6Ω ;
R
2
= 4Ω ;R
p
= 2Ω và là bình điện phân đựng dung
dòch CuSO
4
có cực dương bằng Cu.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện
phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Cu =64, n = 2 .
c. Tính điện tích trên tụ C.
Bài 11. Mét h¹t tÝch ®iƯn chun ®éng trong tõ trêng ®Ịu, mỈt ph¼ng q ®¹o cđa h¹t vu«ng gãc víi
®êng søc tõ. NÕu h¹t chun ®éng víi vËn tèc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) th× lùc Lorenx¬ t¸c dơng lªn h¹t cã
gi¸ trÞ f
1

= 2.10
-6
(N), nÕu h¹t chun ®éng víi vËn tèc v
2
= 4,5.10
7
(m/s) th× lùc Lorenx¬ t¸c dơng lªn
h¹t bằng bao nhieu ?
Hình10
Hình18 18
E,r
B
A
R
1
R
2
Đ
C
R
p
M
N
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Bài 12: Cho mạch điện như hình 12:
E = 13,5V, r = 1Ω ; R
1
= 3Ω ; R

3
= R
4
= 4Ω.
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
, anốt bằng đồng,
có điện trở R
2
= 4Ω. Hãy tính :
a) Điện trở tương đương R
N
của mạch ngồi, cường độ
dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân.
b) Khối lượng đồng thốt ra ở catốt sau thời gian
t = 3 phút 13 giây. Cho Cu = 64, n =2.
c) Cơng suất của nguồn và cơng suất tiêu thụ ở mạch
ngồi.
Bài 13: Cho mạch điện như hình 13õ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất
điện động e = 1,5V,
điện trở trong r = 0,5Ω, mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn
mắc nối tiếp. Đèn Đ có ghi (3V – 3W) ; R
1
= R
2
= 3Ω R
3
= 2Ω ;
R
4

= 1Ω . Tính :
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và qua từng điện trở.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
c) Hãy cho biết đèn Đ có sáng bình thường hay không? Tại sao?
Bài 14 Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng MN dµi 6 (cm) cã dßng ®iƯn I = 5 (A) ®Ỉt trong tõ trêng ®Ịu cã c¶m
øng tõ B = 0,5 (T). Lùc tõ t¸c dơng lªn ®o¹n d©y cã ®é lín F = 7,5.10
-2
(N). Gãc
α
hỵp bëi d©y MN
vµ ®êng c¶m øng tõ bằng bao nhieu ?
Bài 15. Hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song c¸ch nhau 3 (cm) trong kh«ng khÝ, cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y
trªn d©y 1 lµ I
1
= 5 (A), cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y trªn d©y 2 lµ I
2
. §iĨm M c¸ch dßng điện
I
1
4 cm

, cách

I
2
5 (cm), có cảm ứng từ B
M
=10
-4
T.Tính I

2
?
Bài 16. Một proton bay vào trong từ trường đều
B
có độ lớn B = 0,5T,với vận tốc ban đầu v
0
=
10
6
m/s và
0
v

vng góc với
B
.
a/Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton.
b/Xác định bán kính quỹ đạo của proton trong từ trường.(m
p
= 1,67.10
-27
kg ,q =1,6.10
-19
C)
Cấu trúc đề kiểm tra vật lý 11 ban NÂNG CAO
học kỳ I năm học 2010-2011
Thơng hiểu và nhận biết 40 º/
º ,
vận dụng và sáng tạo 60 º/
º


Phần 1:Trắc nghiệm 20 câu

7 điểm.Trong đó :
-Chương I : Lý thuyết 2 câu bài tập 2 câu
-Chương II : Lý thuyết 3 câu bài tập 4 câu
-Chương III : Lý thuyết 3 câu bài tập 2 câu
-Chương IV : Lý thuyết 2 câu bài tập 2 câu
Phần 2:Tự luận 2 bài

3điểm
R
2
R
1
E, r
M
R
3
R
4
N
• •
Hình 13
Hình 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×