Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tải Lập dàn ý từ hai bài thơ Tỏ lòng và Cảnh ngày hè, em hãy chứng minh quan điểm của văn học trung đại là: "Thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo" - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.11 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Lập dàn ý Từ hai bài thơ Tỏ lòng và Cảnh ngày hè, em hãy chứng</b>
<b>minh quan điểm của văn học trung đại là: "Thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải</b>
<b>đạo"</b>


<b>Bài làm</b>


1. Giải thích quan điểm văn học “Thi ngơn chí” (Thơ nói chí)


– Đây là biểu hiện về phương diện nội dung tư tưởng của tính qui phạm – đặc
điểm nổi bật của văn học trung đại. Việc “ngơn chí” được nêu lên hàng đầu
như một yêu cầu tu dưỡng, khẳng định lí tưởng, lẽ sống, hồi bão, tấm lịng.
Người đọc thơ là “quan chí” (xem chí) để trau đức.


– Chí là chỗ phân biệt nhân cách, cá tính con người. Tìm hiểu chí trong thơ
trung đại chính là tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người: “Chí mà ở đạo
đức thì tất là phát ra lời lẽ hồn hậu, chí mà ở sự nghiệp thì tất là nhả ra khí
phách hào hùng…”.


2. Làm sáng tỏ vẻ đẹp của thơ nói chí qua một số bài thơ như Tỏ lòng (Phạm
Ngũ Lão), Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)


* Lưu ý: chỉ cần chọn một số bài tiêu biểu để làm sáng tỏ những vẻ đẹp đó chứ
khơng nhất thiết phải chọn tất cả các bài thơ có trong chương trình.


3. Nhận xét, đánh giá chung


– Quan điểm văn học “Thi ngơn chí” đã khiến cho nhiều lớp độc giả đời sau
thưởng thức và đánh giá thơ ca trung đại Việt Nam chủ yếu ở chức năng giáo
dục, coi trọng mục đích giáo huấn. Thực chất thơ ca nói chí cũng chính là thể
hiện tình cảm, cảm hứng phong phú, đa chiều của con người trung đại.



</div>

<!--links-->

×