Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.87 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT</b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>
Giúp học sinh:
-Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung.
-Làm được các bài tập liên quan đến bài học.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>
-Thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>
* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại</b>
sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>
a. Đặt vấn đề:
b.) Triển khai bài dạy:
<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
quyết các bài tập.
- Học sinh đọc bài tập 1 và yêu
cầu trả lời câu hỏi:
- ở ví dụ trên từ nào em cho là
chuẩn xác? Vì sao?
-Giáo viên cho học sinh phân tích
vài ba từ cụ thể.
-Học sinh đọc bài tập 2: Một học
sinh trả lời học sinh khác đề xuất
theo cách hiểu của mình.
-Giáo viên đưa ra ý kiến của mình
để thống nhất.
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm
hiểu để xác định những từ dùng
mang tính chất "lạm dụng".
Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để
đánh dấu đúng và phân tích được
những câu "trong sáng " Muốn vậy
phải đọc rõ ràng từng ví dụ
<b>I. Giải bài tập: </b>
<b>1. Bài tập 1:</b>
*Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng đều rất sát,
không những thế mà cịn rất hay vì nhiều hình
<b>2. Bài tập 2:</b>
- Điền dấu để thành đoạn văn như sau:
<i>"Tơi có lấy ví dụ về dịng sơng. Dịng sông vừa</i>
<i>trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của</i>
<i>mình những dịng nước khác. Dịng ngơn ngữ</i>
<i>cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu</i>
<i>của dân tộc nhưng nó khơng được phép gạt bỏ từ</i>
<i>chối những gì mà thời đại đem lại ". </i>
<b>3. Bài tập 3:</b>
<i>- Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan;</i>
<i>hacker. Lần lượtt thay thế bằng các từ "người hâm</i>
<i>mộ", "tin tặc". </i>
<b>4. Bài tập 4:</b>
- Học sinh đấnh dấu vào (b., (d).
<i>- Phân tích: Câu (b. lược bớt từ "đòi hơi" nhưng</i>
nghĩa vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn
gàng.
bài tập 5: Một học sinh đọc bài
tập, cả lớp tập trung tìm hiểu để
- Từ không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt
<i>tương đương đó là: "tình nhân" -Valentin.</i>
<b>II. Tổng kết củng cố:</b>
-Điểm cơ bản:
+Khi đùng từ phải cân nhắclựa chọn. Chú ý đến
từng dấu chấm, dấu phẩy. Tránh dùng từ lạm
dụng. Từ nào khi bỏ đi mà câu văn trong sáng
hơn thì nên bỏ.
+ Làm bài xong nên đọc lại để sửa chữa những
chỗ sai hoặc thừa.
<b>4. Củng cố- Dặn dò: </b>