Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Giáo án trọn bộ Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN SINH HỌC 12</b>



<b>Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Về kiến thức:


Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.


- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.


- Từ mô hình tự nhân đơi của ADN, mơ tả được các bước của q trình tự nhân đơi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi
nhiễm sắc thể.


- Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.


- Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn
khác nhau.


2. Về kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.
3. Về thái độ:


- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen
quý bằng cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động vật q hiếm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV:



- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim (ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN.
- Máy chiếu projector (hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính,...


2. HS:


- Tấm bản trong (hoặc giấy rôki), bút phớt.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TTBH:</b>
1. Kiểm tra:


GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua một số câu hỏi tái hiện.
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung


Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái niệm gen và
cấu trúc chung của gen.


1. Yêu cầu học sinh đọc mục I
kết hợp quan sát hình 1.1 SGK
và cho biết: gen là gì? Gen ở
sinh vật nhân sơ và sinh vật
nhân thực giống và khác nhau ở
điểm nào?


2. Gọi 1- 2 học sinh bất kì trả lời
và yêu cầu một số học sinh khác
nhận xét, bổ sung.



3. GV chỉnh sửa và kết luận để
học sinh ghi bài.


Hoạt động 2: Giải thích về bằng
chứng về mã bộ 3 và đặc điểm
của mã di truyền.


1. Yêu cầu học sinh đọc SGK
mục II và hoàn thành những
yêu cầu sau:


- Nêu khái niệm về mã di
truyền.


- Chứng minh mã di truyền là
mã bộ ba.


- Nêu đặc điểm chung của mã di
truyền


2. Với mỗi nội dung, gọi 1 học
sinh bất kì trả lời, cả lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung, cuối
cùng GV giải thích các đặc điểm
chung của mã di truyền dựa vào
bảng 1.1 và kết luận như SGV.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu và mơ tả lại q
trình nhân đơi ADN.



1. Giới thiệu đoạn phim về q
trình nhân đơi ADN.


HS tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc
chung của gen.


- Đọc mục I và quan sát hình 1.1.


- Trả lời/nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài.


HS tìm hiểu về mã di truyền
- Đọc SGK.


- Trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy
định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin.


- Trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung phần
trả lời của bạn.


- Ghi bài.


<b>I. Gen:</b>


1. Khái niệm: SGK


<b>2. Cấu trúc chung của gen:</b>



Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều
có cấu trúc gồm 3 vùng. Tuy nhiên ở sinh
vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục cịn ở
sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng
liên tục.


<b>II. Mã di truyền.</b>
- Khái niệm: SGK


- Bằng chứng về mã bộ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Yêu cầu học sinh quan sát
phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc
SGK mục III để mô tả lại q
trình nhân đơi ADN.


3. Gọi một HS bất kì mơ tả, sau
đó gọi 1 vài học sinh khác nhận
xét, bổ sung.


4. GV hoàn thiện, bổ sung và
vấn đáp học sinh để làm rõ
thêm về nguyên tắc bổ sung,
bán bảo toàn và cơ chế nửa
gián đoạn.


HS tìm hiểu và mơ tả lại q trình nhân đơi
ADN.


- Theo dõi GV giới thiệu.



- Quan sát phim, hình và đọc SGK mục III.


- Mô tả/ nhận xét/ bổ sung


- Theo dõi GV nhận xét, trả lời câu hỏi và
ghi bài.


<b>III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN).</b>
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử.


- Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới.
- Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo
thành.


3. Củng cố:


GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất
kỳ chọn phương án trả lời đúng sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay khơng lần lượt các phương án lựa chọn của học sinh
đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá được sự tiếp thu bài của cả lớp cũng qua đó giúp HS tự đánh giá được bản thân và
đánh giá lẫn nhau (thực hiện đổi mới trong củng cố đánh giá).


Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Gen là một đoạn ADN


A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prơtêin.


B. Mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.
C. Mang thơng tin di truyền.



D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Điều hồ, mã hố, kết thúc.
C. Điều hoà, vận hành, kết thúc.
D. Điều hoà, vận hành, mã hố.
3) Ở sinh vật nhân thực


A. Các gen có vùng mã hố liên tục.
B. Các gen khơng có vùng mã hố liên tục.


C. Phần lớn các gen có vùng mã hố khơng liên tục.
D. Phần lớn các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
4) Ở sinh vật nhân sơ


A. Các gen có vùng mã hố liên tục.
B. Các gen khơng có vùng mã hố liên tục.


C. Phần lớn các gen có vùng mã hố khơng liên tục.
D. Phần lớn các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
5) Bản chất của mã di truyền là


A. Một bộ ba mã hố cho một axitamin.


B. 3 nuclêơtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.


C. Trình tự sắp xếp các nulêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prơtêin.
D. Các axitamin đựơc mã hoá trong gen.


6) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì



A. Có 61 bộ ba, có thể mã hố cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản
mật mã TTDT đặc trưng cho loài.


B. Sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài
C. Sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.
D. Với 4 loại nuclêơtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hố cho 20 loại axit amin.


7) Q trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung, bán bảo tồn.


B. Trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C. Mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.


D. Một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.


8) Q trình tự nhân đơi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch cịn lại tổng hợp gián đoạn vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Enzim xúc tác q trình tự nhân đơi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pơlinuclêơtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa
ADN con kéo dài theo chiều 3, - 5,.


C. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của pơlinuclêơtít ADN mẹ và mạch pơlinuclêơtit chứa
ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3,.


D. Hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đơi theo ngun tắc bổ xung.
9) Q trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trị


A. Tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung
với mỗi mạch khuôn của ADN.


B. Bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.



C. Duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi.


10) Điểm mấu chốt trong q trình tự nhân đơi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là:
A. Nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn.


B. ADN con được tổng hợp từ ADN mẹ.
C. Sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
D. Một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
Đáp án: 1B 2A 3C 4A 5C 6A 7A 8A 9A 10A.
4. HDVN:


</div>

<!--links-->

×