Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 trường THPT Đào Duy Từ, Thanh Hóa năm học 2014 - 2015 - Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ


ĐỀ KSCL GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Sinh học - Khối 11


<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>
<i>Đề thi này có 4 câu, gồm 1 trang</i>


<b>Câu 1 (2 điểm) </b>


a. Quang chu kì là gì? Có bao nhiêu loại cây theo quang chu kì?


b. Thanh long là cây ngày dài, đêm mùa đông người ta thắp đèn ở vườn cây thanh long. Giải
thích biện pháp trên theo thuyết quang chu kì?


<b>Câu 2 (3 điểm)</b>


a. Nêu các khái niệm: biến thái, phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn, phát triển
của động vật qua biến thái khơng hồn tồn?


b. Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào? Vì sao?


c. Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nịng nọc có biến đổi thành ếch được khơng? Vì
sao?


<b>Câu 3 (3 điểm)</b>


a. Nêu nơi sản xuất, vai trị của hoocmon sinh trưởng (GH) và tiroxin trong sự điều hòa sinh
trưởng ở người?



b. Ở người, giai đoạn trẻ em nếu thiếu hoocmơn sinh trưởng (GH) sẽ bị bệnh gì?
Để chữa bệnh này nên tiêm hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn nào? Vì sao?
<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


a. Nêu sự ảnh hưởng của thức ăn và nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật?
b. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh
trưởng và phát triển bình thường?


... Hết ...


<b>Họ và tên...SBD...</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Môn thi: Sinh học - khối 11</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1:</b> <b>2.0 điểm</b>


a. - Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối.


- Theo quang chu kì có 3 loại cây: cây ngày dài., cây ngày ngắn., cây trung tính.


0.5
0.5
b. Vì: - Thanh long là cây ngày dài, ra hoa vào mùa hè (chiếu sáng hơn 12 giờ).


- Thắp đèn vào đêm mùa đơng mục đích chia đêm thành 2 đêm ngắn ( giả vờ
ngày dài)  kích thích sự ra hoa của cây .



0.5
0.5


<b>Câu 2</b> <b>3.0 điểm</b>


a. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau
khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.


- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có
hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung
gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.


- Phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là kiểu phát triển mà ấu
trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành
con trưởng thành.


0.5


0.5


0.5


b. - Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn.


- Vì: con non (ấu trùng) có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác
con trưởng thành.


0.5
0.5



c. - Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc khơng biến đổi thành ếch
được


- Vì khơng cịn có tiroxin để kích thích sự biến thái (tuyến giáp sản sinh tiroxin).


0.25
0.25


<b>Câu 3</b> <b>3.0 điểm</b>


a.


Tên Nơi sản xuất Vai trò


Hoocmon sinh
trưởng (GH)


Tuyến yên - kích thích phân chia tế bào và tăng kích
thước của tế bào.


- kích thích phát triển xương.
Tiroxin Tuyến giáp - kích thích chuyển hóa ở tế bào


- kích thích q trình sinh trưởng bình thường
của cơ thể.


1.0


1.0
b. - Ở người nếu thiếu hoocmon GH sẽ mắc bệnh lùn



- Cần tiêm GH ở giai đoạn cịn trẻ, vì ở giai đoạn cịn trẻ tốc độ sinh trưởng diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ra mạnh nên GH mới phát huy được tác dụng.


<b>Câu 4</b> <b>2.0 điểm</b>


a. - Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.


- Nhiệt độ: mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ mơi
trường thích hợp, nếu q cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.


0.5
0.5


b. Vào mùa đông nhiệt độ môi trường hạ thấp, gia súc non mất nhiều nhiệt vào môi
trường xung quanh --> cơ thể tăng cường quá trình sinh nhiệt để chống lạnh, tăng
cường phân hủy các hợp chất hữu cơ --> cần phải cho gia súc non ăn nhiều hơn để
bù lại lượng chất hữu cơ bị phân hủy dùng cho chống lạnh.


</div>

<!--links-->

×