Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề KSCL học kì 2 lớp 9 môn Ngữ văn trường THCS Tân Viên, An Lão năm học 2017 - 2018 - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN AN LÃO</b>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN</b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút ).</i>
<b>A.MA TRẬN</b>


<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>


<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


Nhận biết
được tác phẩm,
tác giả


Hiểu câu,nội
dung, thái độ
tác giả thành
phần biệt lập,
câu...
<b>Mức độ </b>


<b>thấp</b>
<b>Mức độ </b>
<b>cao</b>
<b>Chủ đề </b>


<b>1: Văn học</b>
Văn bản
“Những ngôi
sao xa xôi”


Viết đoạn
văn liên hệ
được vấn
đề gợi ra từ
đoạn trích.
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>2</b>
<b>1,5</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>4</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>5 %</b> <b>15%</b> <b>20%</b> <b>40%</b>


<b>Làm</b>
<b>văn</b>



Vận dụng
phương
pháp nghị
luận về
đoạn thơ để
làm bài văn
nghị luận.
<b>Tỉ lệ</b>
<b>Tổng số</b>
<b>câu</b>
5%
1
1,5%
2
<b>20%</b>
<b>1</b>
<b>60%</b>
<b>1</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>0,5</b>
<b>5 %</b>
<b>1,5</b>
<b>1,5%</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>6,0đ</b>
<b>60%</b>
<b>10đ</b>
<b>1</b>


<b>00%</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>Đề bài:</b>


<b>PHẦN I: (4 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau:</b>
<i> </i><b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>“Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai</i>
<i>thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào</i>
<i>thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng</i>
<i>nổi trội”.</i>


<i> (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 26,27)</i>
<i>Câu 1(0,5 điểm): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?</i>


<i>Câu 2(0,5 điểm): Câu văn “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người </i>
<i>là quan trọng nhất” tác giải đã sử dụng thành phần biệt lập gì? Chỉ rõ thành phần ấy?</i>


<i><b>Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra nội dung chính của đoạn: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn</b></i>
<i>bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực</i>
<i>phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ</i>
<i>phát triển mạnh mẽ thì vai trị con người lại càng nổi trội”. Nêu ý hiểu về thái độ của tác giả</i>
thể hiện trong đoạn trích trên.


<b>Câu 4 (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (độ dài tối đa ½ trang) theo kiểu tổng phân hợp, trình</b>
bày một vài nét nhận thức, tình cảm của em khi đọc đoạn trích trên.


<b> Phần II: Làm văn (6,0 điểm)</b>



Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau


<i> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.</i>


<i> Thấy một mặt trời tđỏrong lăng rất </i>


<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ </i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn…</i>


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình n </i>


<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>


<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>


<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim!</i>


<b>(Viếng lăng Bác, Viễn Phương)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HẾT---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>


<b>1</b> - Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Tác giả: Vũ Khoan



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>2</b> - Thành phần biệt lập tình thái.
- Từ: Có lẽ


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>3</b>


- Nội dung của đoạn văn trên là: Sự chuẩn bị bản thân con người là
quan trọng nhất để bước vào thế kỉ mới


- HS nêu được ý hiểu về thái độ của tác giả Vũ Khoan:


Ông mong muốn khi bước vào thế kỉ mới mỗi người cần có sự chuẩn
bị hành trang cho chính mình.


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>4</b> <b>Về hình thức: </b>


Đoạn văn ngắn (tối đa ½ trang giấy thi). Đúng cấu trúc đoạn văn
tổng phân hợp. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, hành văn trong sáng.


<b>Về nội dung: (1,5 điểm)</b>



+ “Hành trang vào thế kỉ mới” (Vũ Khoan) đã khẳng định sự chuẩn bị
bản thân con người là quan trọng nhất.


+ Với mọi thời đại, mọi đất nước, con người là chủ nhân của mọi sự
sáng tạo, phát minh, là động lực phát triển vì con người cống hiến cho
xã hội sức lực, trí tuệ….(0,25 điểm)


+ Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của con người càng được nâng cao.
+ Vì thế, những chủ nhân của tương lai, mỗi chúng ta cần trau dồi kiến
thức (vì thế kỉ XXI là thế kỉ của tri thức), đạo đức (khiêm tốn, giản dị,
thật thà), sức khỏe (đề vượt qua mọi khó khăn) và bồi dưỡng tâm hồn,
chuẩn bị hành trang tốt cùng bước vào thế kỉ mới bắt đầu ngay từ hôm


0,5
điểm


0,25
điểm
0,25
điểm


0,25
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nay với những việc làm thiết thực như luôn phấn đấu mỗi ngày, rèn
luyện bản thân, chăm ngoan, học tốt…


điểm.



<b>Phần II: Làm văn (6 điểm )</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Thang điểm</b>


Kỹ năng * Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ (bài thơ).


* Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc.


* Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.


* Văn phong trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ, viết câu.


* Có sự sáng tạo trong lời văn, cảm xúc.


0,5 điểm


Kiến
thức


<i>1. Mở bài.</i>


- Nhà thơ Viễn Phương


- Bài thơ “Viếng lăng Bác”


- Hai khổ thơ: Khắc họa bức chân dung Bác Hồ
và thể hiện tấm lịng thành kính, xúc động của nhà thơ
đối với Bác khi được ra Hà Nội, vào lăng viếng Bác
sau giải phóng.



<i>2. Thân bài.</i>


a, Khái quát về bài thơ, đoạn thơ:


- Bài thơ ra đời tháng 4/1976 khi Miền Nam vừa
giải phóng, đất nước thống nhất, cơng trình lăng chủ
tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành. Tác giả là một
trong số đồng bào, chiến sĩ Miền Nam sau giải phóng
được ra Hà Nội, vào lăng viếng Bác.


- Đoạn thơ là khổ 2,3 của bài thơ, khắc họa bức
chân dung Bác Hồ với sự hội tụ của những vẻ đẹp
thiên nhiên, vũ trụ, bất tử, vĩnh hằng đồng thời bộc lộ


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

niềm xúc động, thành kính, thiêng liêng, niềm tự hào
xen lẫn nỗi xót đau của nhà thơ khi vào lăng viếng
Bác.


b. Khổ thơ thứ nhất: Cảm giác chống ngợp và
niềm cảm phục vơ bờ của tác giả khi đứng trước thềm
lăng, nghĩ về Bác.


- Cảm nhận được mặt trời lên, tác giả suy tư
về hai vầng mặt trời: “Mặt trời đi qua trên lăng” sáng
ấm, kỳ vĩ và “Mặt trời trong lăng” bất tử, vĩnh hằng.
Đặt “Mặt trời trong lăng” sóng đơi với “Mặt trời trên
lăng” tác giả đã nâng tầm vóc Bác lên tầm vũ trụ Phép


ẩn dụ đã thể hiện ý ngợi ca, ngưỡng vọng của nhà thơ
về tầm vóc vĩ đại của Bác.


- Từ hình ảnh những vòng hoa mà nhân dân
viếng Bác, từ hình ảnh dòng người nối nhau theo hàng
để được đến bên Người, nhà thơ đã sáng tạo hình ảnh
ẩn dụ “tràng hoa”- gợi tả những tấm lòng thơm thảo,
niềm nhớ thương, biết ơn sâu sắc của dân tộc với Bác.


- Điệp ngữ “ngày ngày” thể hiện một quy luật
đều đặn, vĩnh viễn: Quy luật của tự nhiên và lòng
người.


c, Trước vẻ đẹp ung dung tự tại tỏa ra từ hình ảnh
Bác, tác giả cảm thấy bình yên như được thanh lọc
tâm hồn.


- Nhìn ánh sáng dịu nhẹ quanh Bác, tác giả
liên tưởng đến một vầng trăng Hình ảnh ẩn dụ biểu
tượng cho đạo đức, nhân cách, trái tim, tâm hồn và
những vần thơ đầy trăng lúc Bác còn sinh thời.


- Nghĩ về Bác, tác giả ln tự nhủ mình rằng, Bác
sống mãi trong lòng dân tộc. Người bất tử như “trời
xanh”. Song, giờ phút thiêng liêng trước thi hài Bác,
nhà thơ khơng khỏi xót xa, nhói buốt. Nỗi đau quặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thắt, khoảnh khắc yếu lòng của nhà thơ đã làm cho
tình cảm giữa lãnh tụ và nhân dân trở nên máu thịt,
ruột già.



=> Qua dòng cảm xúc của nhà thơ, bức chân
dung Bác Hồ hiện lên đầy đủ trọn vẹn: Vĩ đại và bình
dị, lớn lao và gần gũi.


d, Đánh giá thành công về nghệ thuật đoạn thơ


- Thể thơ 8 chữ tự do giàu cảm xúc.


- Giọng thơ trang trọng, thiết tha, thành kính.


- Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm với nhiều ẩn dụ sáng
tạo, độc đáo.


- Ngôn ngữ thơ bình dị, gợi cảm.


<i>3. Kết bài.</i>


- Khái quát thành cơng về nội dung, nghệ thuật
đoạn thơ.


- Khẳng định đóng góp của nhà thơ.


- Cảm nghĩ của bản thân


1,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm



<b>MỨC CHO ĐIỂM</b>


Mức 1: Điểm 5 -> 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng nêu trong
đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mức 3: Điểm 2->3: Đạt từ 40% các yêu cầu trong đáp án. Còn mắc nhiều lỗi văn
phạm.


Mức 4: Điểm 1 -> 2; Bài làm sơ sài, thiếu ý. Kỹ năng yếu.


Mức 5: Điểm 0: Khơng làm bài hoặc lạc đề.


<b>Nhóm Ngữ văn 9</b> <b>Phê duyệt của BGH</b>


</div>

<!--links-->

×