Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tải Nghị luận xã hội về tác động của Internet - Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.91 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nghị luận xã hội về tác động của Internet Ngữ văn 12</b>
<b>I. Dàn ý nghị luận xã hội về tác động của Internet</b>


<b>1. Đặt Vấn Đề</b>


- Vai trị của Internet: Internet là kênh thơng tin khổng lồ, là phương tiện đắc lực giúp con
người mở mang hiểu biết, đó là mơi trường để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện
giao lưu tình cảm, rút ngắn khoảng cách trong xã hội hiện đại.


- Sự tác động đến thanh niên: Thế hệ trẻ luôn nhạy cảm với cái mới, đặc biệt là khoa học
công nghệ tiến bộ, Internet đã mở ra chân trời sống động. Đằng sau ấy là kho tri thức vô
giá nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn những nguy cơ đáng sợ.


<b>2. Giải Quyết Vấn Đề</b>


<b>Bước 1: Giải thích vai trị của Internet đối với đời sống.</b>


- Vai trị tích cực: Trong cuộc sống hiện đại, Internet là phương tiện trao đổi tri thức trên
toàn cầu, là phương tiện xuyên quốc gia, có ảnh hưởng đến mọi phạm vi đời sống của con
người.


- Vai trò tiêu cực: Kho thông tin trên Internet rất đa dạng, bao gồm những thông tin quý
giá lẫn những sản phẩm xấu, những mầm bệnh cần đề phòng như những trang web
kích động bạo lực, những trị lừa đảo về kinh tế và tình cảm.


<b>Bước 2: Phân tích hiện tượng.</b>


- Xã hội ngày càng phát triển thì Internet thực sự trở thành bạn đồng hành của con người,
khắp mọi nơi ta đều thấy sự hiện diện của Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tuy nhiên, một thực trạng nguy hiểm đối với việc sử dụng Internet đó là nhiều người sa


vào trò chơi trên mạng, bỏ học hành, quay lưng với trách nhiệm gia đình và xã hội,
chìm đắm trong thế giới ảo. Internet trở thành thứ gây nghiện khiến cuộc đời họ bế tắc và
chìm vào ảo mộng.


- Nguyên nhân con người sa vào những cạm bẫy trên Internet:
+ Khách quan:


. Sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng.


. Nhiều kẻ vì lợi ích kinh tế mà sẵn sàng khai thác những trang web xấu.
+ Chủ quan:


. Do con người thiếu bản lĩnh, thiếu ý chí và nghị lực.


. Do khơng được sự quan tâm, sự quan tâm từ gia đình và xã hội dẫn đến lối sống buông
thả.


<b>Bước 3: Giải Pháp.</b>


- Không nên trốn tránh và sợ hãi Internet vì biết cách khai thác Internet sẽ làm phong phú
và giàu có cho cuộc sống của mình.


- Đừng vì tị mị, buồn chán mà dây dưa với những trang web xấu – đó là những cạm bẫy
khó lường.


- Hãy nhớ rằng đừng mập mờ giữa thế giới thực và ảo, bởi Internet là phương tiện giúp
cuộc sống tốt đẹp hơn chứ không phải là mục đích sống.


<b>Bước 4: Bài Học Cụ Thể.</b>



<b>II. Bài văn mẫu nghị luận xã hội về tác động của Internet</b>
<b>1. Bài văn mẫu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bên cạnh mặt tích cực, Internet cũng có những mặt tiêu cực tiềm ẩn nhiều nguy cơ
đáng sợ, nếu như con người sử dụng nó khơng đúng mục đích thiết thực và tốt đẹp. Hiện
nay, nhiều người đã đặt ra câu hỏi: Internet – thế giởi ảo hay thực ? Sự lựa chọn và bản
lĩnh của chúng ta như thế nào ?


Có người cho rằng Internet chẳng qua chỉ là thế giới ảo. Nhưng điều khơng thể phủ
nhận là những gì có trong thế giới thực đều được phản ánh vào Internet và những gì
khơng có trong thế giới thực cũng có thể tìm thấy trên Internet. Do đó Internet là thế giới
ảo mà thực, thực mà ảo.


Chúng ta là những người của thế hệ 8X, 9X, của thế kỉ XX, thế kỉ công nghệ thông tin
và kinh tế tri thức. Internet đã trở thành cánh cửa mở ra một thế giới sống động, đem đến
muôn vàn cơ hội cho cuộc sống của chúng ta, là một phần không thể thiếu của mỗi người
trong cuộc sống hiện nay. Trực tiếp hay gián tiếp, không ai trong thế giới hiện đại này
thoát khỏi mạng lưới của Internet. Có điều, chúng ta thu được gì từ mạng lưới ấy hay tự
biến mình thành kẻ mắc lưới? Điều đó cịn tùy thuộc vào nội lực và bản lĩnh của mỗi
người khi gia nhập vào thế giới mạng.


Trước hết, Internet là một pho Từ điển bách khoa đồ sộ, một thư viện khổng lổ mà tất
cả các thư mục được sắp xếp với một trật tự gần như hồn hảo. Bạn có thể tra cứu trên
mạng những thông tin quan trọng thuộc mọi lĩnh vực: khoa học, kĩ thuật, công nghệ, văn
học, nghệ thuật… Internet còn là một trường học mở cửa suốt ngày đêm. Chương trình
đào tạo trực tuyến của các trường Đại học danh tiếng trong nước và trên thế giới có các
khóa học với nội dung và phương pháp giảng dạy hiện đại ln sẵn sàng chào đón bạn ở
bất cứ nơi nào, thời điểm nào. Đào tạo từ xa trên Internet là hình thức giáo dục ít tốn kém
nhất mà khơng kém phần hiệu quả bởi nó phát huy cao độ tính chủ dộng, tự giác của
người học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đều dùng Internet giúp sức.
<b>2. Bài văn mẫu 2</b>


Internet là nơi hội tụ các nguồn thông tin trở thành thế giới thu nhỏ được mọi người
đặc biệt quan tâm, nhất là các bạn học sinh, thanh niên. Trên Internet có rất nhiều thể loại
giải trí khác nhau làm cho nhiều bạn trẻ lạm dụng dẫn đến tình trạng nghiện ngập và trở
thành vấn đề nóng mà mọi người vơ cùng bức xúc.


Nghiện Internet là lạm dụng quá mức, sử dụng vô tổ chức ở mọi lúc mọi nơi, không
làm chủ bản thân, bỏ cả ăn uống, nghỉ ngơi, học hành mà sa đọa trong thế giới hư ảo.
Có rất nhiêu nguyên nhân dẫn đến nghiện Internet nhưng chủ yếu là do bản thân các
bạn trẻ chưa nhận thức được mặt trái của Internet, còn ham chơi, tò mò, hiếu động, muốn
chứng tỏ bản thân với người xung quanh. Các bậc phụ huynh chưa quản lí chặt chẽ con
em mình, cịn thiếu sót trong vấn đề giáo dục con cái. Nhà nước và chính quyền địa
phương khơng quản lí các tiệm Net, để mặc các chủ tiệm mở cửa sát bên trường học và
mọc lên ngày càng nhiều.


Trong xã hội đang phát triển và hội nhập, chúng ta khơng thể phủ nhận tiện ích mà
Internet mang lại,Internet trở thành từ điển sống của tất cả mọi người. Nhờ Internet, con
người có thể tra cứu tài liệu, cập nhật thông tin hàng ngày, hàng giờ mà không mất thời
gian, công sức; là công cụ làm việc đối với một số ngành công nghệ thông tin; cung cấp
các thể loại giải trí như phim, âm nhạc, trị chơi,… Nhưng bên cạnh đó có khơng ít tác hại
do việc quá lạm dụng của các bạn học sinh, thanh niên. Ngồi những thơng tin hữu ích,
Internet cịn chứa rất nhiều những thơng tin mang tính chất đồi trụy; các trị chơi giải trí
bạo lực khiến nhiều bạn trẻ nghiện bỏ rơi cuộc sống thực tại. Từ đó tệ nạn xã hội cũng
xảy ra nhiều hơn như giết người, trộm cắp để thỏa cơn nghiện…Rất nhiều bạn mắc bệnh
hoang tưởng từ những trị chơi khiến gia đình vơ cùng lo lắng, xã hội vơ cùng bức xúc.
Có thể nói Internet cũng là nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giúp đỡ người nghiện ngập quay về thế giới thực, khơng để họ mãi chìm đắm trong cái
thế giới hư vơ có thể giết người này.


Trong mỗi chúng ta, ai cũng xứng đáng được hưởng những điều tốt đẹp của cuộc
sống, ai cũng có quyền thả mình vào Internet nhưng đừng lạm dụng nó, phải biết chắt lọc,
biết dừng lại đúng lúc trước khi biến thành con nghiện. “Hãy để chúng ta làm chủ Internet
và đừng bao giờ để Internet điều khiển chúng ta”


<b>Bài làm 3</b>


Trong thời đại công nghệ 4.0, nhu cầu giao tiếp và thông tin của con người trở nên cực kì
được coi trọng. Vì thế sự ra đời của Internet vào năm 1960 được coi là một trong những
phát minh vĩ đại của con người, thay đổi cuộc sống nhân loại, kết nối con người trên khắp
các châu lục. Hiện nay Internet trở nên cực kì quan trọng với đời sống của con người, đặc
biệt là giới trẻ.


Internet là một hệ thống chia sẻ thơng tin tồn cầu, là một cộng đồng các máy tính được
liên kết, dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa quốc tế (giao thức IP hay
gọi là IP protocol). Hệ thống Internet bao gồm hàng triệu mạng máy tính nhỏ hơn của các
Cơng ty, tổ chức, của các trung tâm nghiên cứu khoa học, các trường đại học, các chính
phủ trên thế giới và hàng tỷ người dùng cá nhân.


Internet cho phép người dùng giao tiếp, kết nối với nhau bằng những thiết bị như máy
tính, điện thoại thơng minh, ti vi… Hiện nay Internet gắn liền với sự phát triển của xã hội,
là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, gắn liền với tiến bộ xã hội, sự
phát triển về kinh tế, an ninh, văn hóa, tơn giáo…


Với tốc độ bùng nổ của mạng xã hội với những trang thông tin đa dạng và nhu cầu của
con người, Internet càng ngày càng chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là đối với giới trẻ.
Được biết tỉ lệ giới trẻ tham gia sử dụng Internet nhiều nhất trong các lứa tuổi. Đây là một


điều cực kì dễ hiểu và hồn tồn có thể lí giải. Vậy giới trẻ làm gì với Internet, giới trẻ sử
dụng Internet như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đó là cùng ăn cùng ngủ. Internet rất dễ để truy cập, giá thành rẻ lại mang đến cả thế giới
thu nhỏ lại trong chiếc điện thoại nhỏ, bất cứ khi nào các bạn trẻ cũng có thể lướt web,
xem phim trực tuyến, nghe nhạc online, chơi game, tìm kiếm thông tin, chat với bạn bè,
người thân, gọi thoại miễn phí, sử dụng để tìm đường, tham gia diễn đàn quốc tế, để học
tập. Internet phục vụ mọi mặt của cuộc sống, khi người sử dụng không chỉ thụ động tiếp
nhận mà cịn có thể tương tác và phản hồi bằng cách bày tỏ ý kiến, thỏa sức sáng tạo và
nhu cầu cá nhân.


Hơn vậy, hiện nay Internet giúp việc mua bán trở nên tiện lợi và dễ dàng hơn, đây được
gọi là hình thức mua bán trực tuyến. Rất nhiều bạn trẻ đã thành công ở độ tuổi rất trẻ khi
bán hàng online trên mạng. Ưu điểm của hình thức này đó là khơng mất thời gian đăng kí
giấy phép kinh doanh, tự do buôn bán, vốn không nhiều, không cần mặt bằng, độ tương
tác cực khủng.


Internet thân thiện như một ngôi nhà chứa đựng rất nhiều “tài sản riêng”, tính năng bảo
mật của Internet cũng khá tốt, bạn hồn tồn có thể chia sẻ ảnh kỉ niệm, tài liệu, thơng tin
cá nhân, và tất nhiên tìm việc làm thơng qua mạng xã hội cũng trở nên hết sức dễ dàng.
Internet bảo vệ quyền lợi của con người bằng những cách thức khác nhau. Nhờ tốc độ
lan tỏa của Internet mà những thông tin đi nhanh chóng, nhất là những lời kêu gọi giúp
đỡ, cứu trợ đều có thể dễ dàng thực hiện dù bạn ở xa đến đâu.


Vai trò giải trí của Internet có lẽ được giới trẻ ưu tiên sử dụng và u thích hơn cả.
Khơng một hình thức giải trí nào tiện lợi, phong phú và giá rẻ như Internet, đó là điều
chắc chắn. Cuộc sống sẽ thật nhàm chán nếu “mất mạng, cá mập cắn cáp quang”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhìn rộng ra, Internet có ý nghĩa vơ cùng đặc biệt đối với sự phát triển của xã hội trên
các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục. Nguồn lợi mà Internet thu về cho mỗi


quốc gia là con số khổng lồ. Rất nhiều nước, rất là với những nước phát triển đã ứng dụng
Internet thành công để khai thác tiềm lực kinh tế. Ngồi ra có thể kể đến những cá nhân
dựa vào Internet sáng chế ra những ứng dụng tiện ích kết nối con người, nổi tiếng tồn thế
giới như Google của Larry Page và Sergey Brin, Facebook của Mark Zuckerberg,...


Nhưng sử dụng Internet như thế nào, ứng dụng ra sao, còn phụ thuộc phần nhỏ vào
chính sách của Nhà nước, phần lớn và mục đích của từng người. Internet rất dễ sử dụng
nhưng cũng dễ phản tác dụng khi sử dụng sai mục đích.


Khơng thể phủ nhận vai trị của nó đối với giới trẻ nhưng chúng ta cũng nhìn thẳng vào
mặt trái của nó. Internet có thể gây nghiện và sự gây nghiện này giống như rất nhiều loại
nghiện khác, khó bỏ, ảnh hưởng xấu đến đời sống vật chất và tinh thần. Lạm dụng sử
dụng Facebook, trước hết tác động xấu tới sức khỏe, thay vì thời gian tập thể dục, chơi thể
thao để giải trí thì nhiều bạn trẻ chọn cách lướt web, ngồi lâu ảnh hưởng tới cột sống, các
bệnh về mắt và nhất là bệnh trầm cảm khi hạn chế giao tiếp trực tiếp mà giao tiếp thông
qua mạng xã hội, hay còn gọi là “sống ảo”. Đồng thời Internet ảnh hưởng đến trí nhớ của
con người. Với tốc độ chia sẻ nhanh, lớn, Internet tạo áp lực lên dư luận gây ra nhiều sự
vụ khơng đáng có.


Giới trẻ là độ tuổi dễ tiếp nhận thông tin nhưng cũng dễ nhận thức sai vấn đề, chính vì
vậy khi tiếp cận Internet cần phải có phương pháp cụ thể, đúng đắn. Thời gian sử dụng
Internet trong một ngày cũng cần hợp lí, tránh việc làm dụng quá nhiều vào Internet.


Internet là một thứ không thể thiếu trong thời đại thông tin mà chúng ta đang sống,
nếu ta không biết đến nó, ta khơng chỉ lạc hậu mà cịn đang tự tách mình ra khỏi sự tiến
bộ của cả nhân loại. Hãy học khơng chỉ để biết về nó mà cịn sử dụng và làm chủ nó. Giới
trẻ đang nắm trong tay sự thay đổi vận mệnh nếu bạn biết cách ứng dụng nó một cách tốt
nhất.


<b>Bài văn mẫu 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hiện nay là một điều rất cần thiết cũng như rất gần gũi với con người. Đặc biệt internet
trong giói trẻ ngày càng quan trọng hơn. Nhưng mọi chuyện sẽ đều có hai mặt cả, và
internet có những tác động như thế nào đến với giới trẻ hiện nay vẫn đang có nhiều ý kiến
khác nhau.


Không thể phủ nhận được tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng rất lớn của internet
với các bạn trẻ hiện nay, trong thời kỳ hội nhập và phát triển này.


Ta có thể thấy được trong giới trẻ năng động sẽ biết tận dụng tin học, tận dụng
Công nghệ thông tin để kinh doanh. Và vẫn cịn đó những cuộc trao đổi bn bán khơng
chỉ diễn ra trong cuộc sống thực mà cịn trong thế giới ảo. Ta như thấy được các chợ “ảo”
mua bán nhanh gọn, hơn nữa thì hàng hố phong phú với những người đi chợ còn rất trẻ,
dường như cũng thật am hiểu thị trường và muốn tiết kiệm thời gian. Internet hiện nay
như còn ngày càng phổ biến, người ta càng nói nhiều đến thương mại điện tử. Và duy chỉ
có những người trẻ mới có thể đi đầu trong lĩnh vực này mà thôi.


Dễ nhận thấy được nền kinh tế thị trường, công nghệ thông tin viễn thông đã xâm
nhập vào nền kinh tế nước ta, internet đã có những tác động vào đời sống xã hội của nước
ta, nó chi phối hoạt động của con người. Tin học dường như cũng đã làm cho chúng ta trở
nên năng động hơn, và đồng thời cũng đã nhanh nhẹn hơn, tích cực hơn. Giúp cho chính
chúng ta phát huy được khả năng sáng tạo và thể hiện được bản lĩnh của mình. Thực tế
cho thấy được rằng đã từng có rất nhiều các cuộc thi tin học, phần mềm được tổ chức
trong và ngoài nước, và có thể thấy được rằng chính điều đặc biệt là các cuộc thi sáng tạo
nổi tiếng như rôbôt trong cuộc thi Robocon hay cuộc thi Trí tuệ Việt Nam… dường như
cũng đã thu hút rất nhiều gương mặt trẻ tham gia và dành giải cao. Hiện nay thì tuổi trẻ
chúng ta cũng khơng cịn lạ gì với máy vi tính và mạng Internet. Internet dường như cũng
đã ra đời đã thu ngắn khoảng cách giữa con người với con người, đưa chúng ta xích lại
gần nhau hơn. Và dường như cũng không biết từ khi nào, xã hội đã gắn cho tuổi trẻ thời
đại công nghệ thông tin là thế hệ @. Chúng ta tự hào về điều đó phải không nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dùng Internet để truyền tải những thơng tin kém văn hố, phạm pháp. Và đó cũng chính là
những web chứa hình ảnh hay những nội dung không lành mạnh.


Bên cạnh đó, ta có thể nhắc đến đó chính là tác hại không nhỏ của các dịch vụ
game online. Chúng ta khơng khỏi bức xúc khi nhìn thấy các em nhỏ tuổi mà đã có thể
ham mê trị chơi điện tử, nhanh chóng qn đi được cơng việc chính của mình đó chính là
học tập.


Dường như điều đáng buồn nhất là khi, tiếng Việt – ngôn ngữ quốc gia mang bao
niềm tự hào lại bị giới trẻ, đặc biệt là thế hệ 9X làm cho sai lệch rồi tuyên truyền một cách
rộng rãi. Ta như thấy được chính cái thứ ngơn ngữ mà các em hay dùng được gọi là “ngôn
ngữ mạng” không hề trong sáng. Ta như thấy được các em cứ như đua nhau bắt viết chữ
giản lược đi một cách tối thiểu. Đó còn là những ký tự riêng của giới trẻ. Mà tất cả những
câu từ này dường như đã làm giảm mất đi sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt.


Hay ví như chính việc sử dụng biểu tượng thay lời nói cũng vậy. Chúng ta có thể
thấy được những biểu tượng trong thế giới @ như một sự biểu hiện của ngơn ngữ, nó
dường như cũng càng tăng thêm sự lựa chọn cho mọi người để diễn ta cảm xúc, suy nghĩ
của mình. Và với cùng một biểu tượng, chúng ta cũng có thể có nhiều cách hiểu khác
nhau tuỳ mỗi người và cũng dựa vào tuỳ từng trường hợp. Thế nhưng, trong chúng ta đã
có ai nghĩ đến tương lai khi những cuộc nói chuyện khơng cịn lời nói mà chỉ có những
biểu tượng những mặt cười, mặt khóc,… Dường như ta thấy được vì internet đã làm cho
ngôn ngữ không chỉ không trong sáng mà bản thân của chính chúng ta cũng khơng được
tươi cười nói được những câu chuyện như trước đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vun đắp cho cuộc sống của mình, cũng như hãy biết xây dựng xã hội và đất nước giàu đẹp
hơn.


<b>Bài văn mẫu 5</b>



Chúng ta đang sống trong một thế giới tồn cầu hố, “một thế giới phẳng”, kỉ ngun
của kĩ thuật số, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, con người nỗ lực không mệt
mỏi để phát minh ra những sáng chế, những công cụ phục vụ, đáp ứng nhu cầu vô tận của
nhân loại. Trong đó, Internet nói chung và các mạng xã hội nói riêng là những cơng cụ vơ
cùng tiện ích.


Facebook (viết tắt là FB), một mạng xã hội tuy ra đời muộn hơn một số bậc tiền bối
như: Myspace, Yahoo!Blog,…nhưng nó đã nhanh chóng trở thành một mạng xã hội
khổng lồ, số một thế giới, thu hút hàng tỉ người tham gia, lấn át các đối thủ. Chỉ thế thơi
đã có thể thấy ma lực của nó, sự tiện ích cũng như ảnh hưởng của nó tới xã hội. Trải qua
gần một thập kỉ phát triển (từ năm 2004 đến nay), nó cũng bộc lộ khơng ít mặt trái, mặt
tiêu cực.


Đối tượng tham gia FB được quy định từ 13 tuổi trở lên, song thực tế nó có sức hút
mãnh liệt với bất cứ ai, đông nhất vẫn là tuổi trẻ, học sinh, sinh viên. Tuy nhiên đây lại là
một vấn đề còn thả nổi, chưa được kiểm soát chặt chẽ, chưa được đưa vào giáo dục trong
nhà trường, chưa được định hướng một cách tích cực và người tham gia có lẽ cũng chưa
mấy ý thức nghiêm túc về nó.


Vậy FB là gì? Lợi ích của nó ra sao? Như chúng ta đã biết, FB là mạng xã hội ảo,
được ra đời từ năm 2004 từ Mĩ, hiện nay, giám đốc điều hành trang mạng xã hội này là
Mark Zuckerberg – người sáng lập ra nó từ khi anh cịn là sinh viên trường đại học
Harvard. Ta có thể tìm thấy gần như mọi lĩnh vực của đời sống trong FB. Ngồi vai trị là
một trang mạng mang tính giải trí hấp dẫn, nơi giao lưu, chia sẻ của bạn bè, người thân,
FB còn là một công cụ hữu hiệu trong việc truyền tải những thông điệp, thông tin đến
hàng triệu người trên khắp hành tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chuyện, tìm kiếm thơng tin vơ cùng thú vị. Chỉ cần có một tài khoản trong FB, người
dùng có thể đưa (post) lên đó những nội dung, những bức ảnh, clip,… chia sẻ cùng mọi


người, tham gia bình luận (comment), like lại, động viên tác giả.


Sự kết nối của FB ban đầu từ nhóm những người bạn, hoặc cùng trường lớp, cơ
quan, sở thích,…và từ đó có thể mở rộng khơng cùng. FB như một đế chế khơng biên
giới, ở đó các thành viên hồn tồn bình đẳng, tự do. Trong thế giới tồn cầu hóa này, FB
quả vơ cùng tiện ích. Qua FB có thể hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm của người thân
nơi xa xơi, có thể an ủi, động viên, “gỡ rối” những tình huống khó mà họ gặp phải.


Nó có thể giúp người ta tìm thấy nhau trong đời, tìm lại nhau sau bao thất lạc, xa
cách. Không chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần, tình cảm, FB cịn có rất nhiều tiện ích khác.
Nó có thể là một cơng cụ độc đáo và hiệu quả để tố giác quan chức nhũng nhiễu. Nó có
thể giúp cơ quan chức năng tìm ra tội phạm buộc chúng tra tay vào cịng. Nó giúp tìm
kiếm việc làm, kinh doanh, đó là một kênh quảng cáo tồn cầu hiệu quả. Nó giúp các hội,
đồn, các đội tình nguyện hoạt động từ thiện, nhân đạo, vì mơi trường,…


Nó có thể cứu những phận đời, giúp đỡ, an ủi người bất hạnh. Nó có thể giúp người
ta cách thức làm ăn. Nó có thể trở thành những lớp học online thú vị, là nơi trao đổi bài
vở, kiến thức,… Và cịn vơ vàn tiện ích khác nữa nảy sinh và đáp ứng những nhu cầu đa
dạng và sự thông minh của con người trên khắp hành tinh. Từ khi xuất hiện máy tính bảng
như ipad,… hỗ trợ những ứng dụng vào FB ở mọi nơi, thì dù ở đâu, đang làm gì, người sử
dụng cũng có thể vào FB. Laptop, điện thoại là những cơng cụ dễ dàng để vào FB.


Chính vì nhiều lẽ đó mà FB có sức hút mãnh liệt với mọi người, nhất là giới trẻ, khi
mà nhu cầu giao tiếp, giao lưu, chia sẻ, khám phá, hiểu biết, trải nghiệm,… ở họ vô cùng
lớn. Tuy nhiên, FB cũng đã bộc lộ khơng ít mặt trái của nó. Với một tốc độ truyền tải như
vũ bão, Interner nói chung, FB nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không được kiểm
chứng, sai sự thật, thậm chí độc hại. Vì thế, nó cực kì nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng
xấu đến chính trị, kinh tế, đạo đức,… và nhiều mặt của đời sống, có thể gây nguy hại cho
quốc gia, tập thể hay các cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

để bôi xấu chế độ, lãnh tụ, bơi nhọ, xúc phạm người khác. Có những kẻ đưa lên đó những
nội dung khơng lành mạnh, khơng phù hợp với đạo đức, thuần phong mĩ tục của người
Việt. Có những đứa con bất hiếu biến FB thành nơi trút giận cả với cha mẹ, nhục mạ cả
đấng sinh thành.


Có kẻ đưa lên mạng những bức ảnh vơ cùng phản cảm như những nữ sinh ăn mặc lố
lăng ngồi tạo dáng trên mộ liệt sĩ, ngồi lên mộ tổ,… Vừa qua có nữ sinh lớp 8 ở Quảng
Nam đăng tải trên FB bài viết “Tuyên ngôn học sinh trường THCS Lí Tự Trọng” kêu gọi
bạn bè phải bằng mọi cách, kể cả những biện pháp tiêu cực để có thể “qua” đợt kiểm tra
học kì I.


Tệ hại hơn, bài viết cịn có những nội dung xúc phạm nghiêm trọng đến nhà trường,
thầy cô giáo, tất nhiên học sinh đó đã bị kỉ luật. Khơng ít kẻ tung lên FB tất cả những
ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, lăng mạ người khác. Chưa kể đến
những hiện tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn
bản những chữ z, f, w vốn khơng có trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự
trong sáng của tiếng Việt.


FB cũng là một hoạt động giao tiếp. Việc tiếp nhận thông tin cần gắn với ngữ cảnh.
Nếu không hiểu ngữ cảnh cụ thể có thể hiểu sai lạc thông tin, và nếu sự sai lạc ấy lại được
lan truyền mạnh mẽ thì nhiều khi gây ra hậu quả khó lường. FB có thể liên quan đến
những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt cóc,… chẳng khác nào những
hậu quả như ở Game online, “Cứu Net”,…


Nhiều kẻ đã lợi dụng FB để moi tiền những người tốt bụng, cả tin khi nhân danh kẻ
đáng thương hay hội, đoàn hoạt động từ thiện,… FB có thể làm tan nát một cơ đồ, phá
hủy cả cơ nghiệp. Khơng ít người trở thành nạn nhân của trộm cắp vì chia sẻ nhiều, lộ ra
những bí mật cá nhân, thời gian vắng nhà,… FB cũng là kẻ phá hoại khi làm tan vỡ hạnh
phúc gia đình, chồng li dị vợ vì vợ nghiện FB mà khơng quan tâm đến gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giới ảo nhưng lại làm xói mịn và ảnh hưởng đến cách con người giao tiếp, thể hiện tình
cảm.


Nhiều bạn trẻ mải nói chuyện với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân,
chỉ đắm chìm trong thế giới ảo mà thờ ơ, dửng dưng với mọi người, không muốn và
không biết cách giao tiếp, chia sẻ với mọi người xung quanh, thậm chí mất niềm tin nơi
cuộc đời thực, có khi dẫn đến mặc cảm trong cơ đơn, trầm cảm, thu mình lại. Nhiều ông
bà, cha mẹ thấy cô đơn khi con cháu họ chỉ “ôm” điện thoại, laptop.


Đặc biệt, với nhiều hấp dẫn và tiện ích như vậy, FB dễ gây nghiện với giới trẻ. Các
nhà tâm lí học đã giới thiệu một căn bệnh mới mang tên FAD (Facebook Addiction
Disorder) – chứng nghiện FB, thường xảy ra với người trẻ tuổi, dưới 25. Nó là một loại
nghiện hành vi, cịn dễ gây nghiện hơn cả rượu, thuốc lá,… Một bộ phận trong giới trẻ
hiện nay đang rơi vào tình trạng lạm dụng FB quá đà.


FB vào Việt Nam từ năm 2007, trở nên phổ biến từ năm 2010, cho đến nay đã có số
người sử dụng tăng nhanh vào loại đứng đầu thế giới. Nhiều người lo ngại cả một thế hệ
sẽ trượt dài trên FB. Họ nằm dài hàng ngày, hằng đêm cập nhật từng phút, thậm chí ăn,
ngủ cùng FB. Mỗi khi viết câu gì đó (status), hay post ảnh lên là chỉ ngồi đợi mọi người
cùng nhau “chém gió”, rồi hàng giờ liền ngồi bình luận (comment) lại.


Họ bỏ cả nửa thời gian mỗi ngày để tán gẫu, trò chuyện, cứ vài phút lại lướt FB một
cách vô thức. Không vào được FB họ thấy bứt rứt, khó chịu, khơng n. Họ qn ăn, mất
ngủ vì nó. Họ mua điện thoại, laptop cũng chỉ vì muốn được FB ở khắp mọi nơi. Có
những con nghiện, đến mức ăn gì, uống gì, nghĩ gì, làm gì cũng đưa lên đó, thậm chí, mua
cái áo mới cũng chụp hình lên để mọi người cùng “chém gió”, đang ăn cũng phải viết
mấy status để cập nhật, vừa tắm xong cũng vào đó viết “Mát q!”, đang chạy thốt hiểm
cũng vào FB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

FB tưởng mang lại ánh sáng của tri thức thì lại đẩy người ta vào tăm tối của ngu dốt.


Những người nghiện FB có biết rằng họ đã bị tha hóa, bị đánh giá thấp trong mắt người
khác, ngay cả bạn bè trong nhóm của họ cũng thấy khó chịu vì những nội dung ngớ ngẩn,
nhàm chán, vơ nghĩa lí mà họ đưa lên đó. Nghiện thì dễ mà cai lại khó. Cũng như nghiện
Net, nghiện game, nghiện chát,…những con nghiện FB cũng thừa nhận là khó cai, cai mãi
khơng thành, đến mức có cả “Hội những người cai FB nhưng không thành” lên tới cả gần
1600 thành viên.


Vì những mặt trái của nó, FB từng bị cấm ở một số quốc gia, một số công sở, trường
học. Nhiều phụ huynh chưa khỏi lo lắng vì nạn nghiện game, nghiện chat,… thì giờ lại lo
lắng vì nạn nghiện FB. Trị chơi lên “phây" khiến thầycơ lo lắng, cha mẹ phiền lòng. FB
đúng là con dao hai lưỡi. Vậy làm thế nào để sử dụng FB một cách hiệu quả và ngăn chặn
những tác hại của nó?


Khơng thể phủ nhận mặt tốt của FB. Vì vậy khơng nên và khơng thể cấm dùng nó.
FB khơng có lỗi. Lỗi chăng là ở người dùng. Những người sáng lập ra trang mạng xã hội
này hẳn phải nghiên cứu để phát huy hiệu quả, ngăn chặn, khắc phục mặt hạn chế của nó.
Các quốc gia và các cơ quan hữu trách phải nghiên cứu để kiểm sốt, quản lí nó một cách
chặt chẽ hơn. Phải tăng cường giáo dục và tự giáo dục về “văn hóa trên mạng”.


Nhà trường, gia đình và xã hội phải quản lí, giáo dục, định hướng cho con em mình
chặt chẽ, hiệu quả hơn. Vừa qua, trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh đưa lên Website
của trường những điều cấm kị khi lên FB đối với học sinh trường này được nhiều người
hoan nghênh. Tuy nhiên, việc kiểm sốt và xử lí người vi phạm khơng dễ. Vì vậy, điều
quan trọng là định hướng, giáo dục các em và các em tự giáo dục mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đặc biệt, người dùng phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khơng nói tục, chửi
bậy,viết tắt, viết kí hiệu, xuyên tạc tiếng Việt, lạm dụng tiếng nước ngoài, “sáng tạo”
những chữ dở Tây dở ta,…. Chúng ta khơng nên phí hồi thời gian q báu của đời mình
vào những bình luận khơng có ý thức xây dựng, thờ ơ, tò mò, phải tỉnh táo nhận biết đúng
sai, phải trải, tránh mọi cạm bẫy, không a dua theo kiểu “tâm lí đám đơng”.



Các bạn hãy biết lên tiếng khi cần thiết và hãy học cách im lặng, hãy sống tích cực
với cuộc đời thực, mở lịng với cuộc sống xung quanh. Nhà trường và xã hội cần tạo ra
những sân chơi hấp dẫn thu hút giới trẻ vào đó để họ khơng chỉ biết “ơm” FB. Cuộc sống
thực vô cùng rộng lớn và hấp dẫn với bao điều bí ẩn, diệu kì sao ta lại chỉ đắm chìm trong
thế giới ảo?


Giờ đây đã có nhiều ứng dụng mới, phần mềm mới, những trang mạng mới để kết
nối như: Google Plus, Zing Me,… Trong xã hội hiện đại luôn đổi mới như ngày nay, hẳn
sẽ còn nhiều cái mới nữa ra đời như FB và hơn thế nữa. Tuổi trẻ chúng ta nhạy bén tiếp
thu những cái đó nhưng hãy là người thơng minh để dùng những cái đó một cách hiệu quả
chứ khơng là nạn nhân của nó.


Bây giờ đã là mùa thi, “mùa cai FB” như nhiều bạn trẻ nói, đủ thấy ma lực và ảnh
hưởng ghê gớm của nó. Hãy tập trung cao độ vào học tập, hãy cháy lên để mà tỏa sáng.
Và hãy nhớ, đừng mê FB mà quên đọc sách, đừng mải nói chuyện với người trên mạng
mà quên giao tiếp với người thân, đừng “phây” đến phờ phạc, phí phạm đời mình vào
những điều vô nghĩa.


<b>Bài làm 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mạng xã hội giúp chúng ta cập nhật được những tin tức hàng ngày, lưu giữ những kỉ
niệm đẹp mà được ghi lại bằng những bức ảnh hay video thú vị. Nó cũng là nơi giao lưu
kết bạn, trò chuyện học hỏi vô cùng hiệu quả, kết nối những con người chưa từng quen
biết nhưng vì cùng chung sở thích, cùng nhau một đam mê nào đó mà rút khoảng cách,
mang con người lại gần nhau hơn. Facebook được nhiều bạn trẻ sử dụng để tìm kiếm
thơng tin học tập với những bài chia sẻ hay, bổ ích, những trích dẫn, kinh nghiệm học tập
vơ cùng lý thú. Nhiều bạn cịn tận dụng tài khoản của mình để tập tành kinh doanh, vừa
mang lại nguồn thu nhập khá khá vừa học hỏi được nhiều kinh nghiệm kinh doanh qua
mạng. Mạng xã hội với tốc độ truyền tin nhanh chóng, giúp ta nắm bắt được những thơng


tin nóng đang diễn ra mỗi ngày, giúp ta biết nhiều hơn những hồn cảnh khó khăn cần
giúp đỡ để chia sẻ và đồng cảm với họ thông qua các hoạt động từ thiện qua mạng.


Tuy nhiên, bên cạnh đó, ta cũng khơng thể phủ nhận rằng giới trẻ hiện nay đang
nghiện mạng xã hội trầm trọng. Mạng xã hội trở thành một chất gây nghiện lớn mà người
tiêu thụ nó lớn nhất phải kể đến nó là những học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà
trường. Nhiều người xem đó là nguồn sống, dành quá nhiều thời gian vào các trang mạng
chỉ để lướt dạo như một thói quen. Đến giảng đường khơng học bài, hoặc ngủ hoặc chơi
facebook, hoặc chụp ảnh đăng. Đi ăn, đi làm, ngủ, nghỉ thậm chí là đi vệ sinh cũng mang
theo chiếc điện thoại của mình mà khơng biết chán. Mạng xã hội đang từng ngày ăn sâu
và làm xói mịn đi sức khoẻ, tiền bạc, tình cảm của con người mà ta vơ tình khơng để ý
tới. Nhiều người trẻ cịn coi đó là nơi để trút những bực tức, giận hờn, ghen tng, xỉa
xói, chửi rủa nhau thậm tệ. Đáng nói hơn, một số cịn lan truyền những thông tin không
lành mạnh, những tin rác chưa được kiểm chứng gây bức xúc trong dư luận, đồng thời hạ
uy tín và danh dự của người khác. Vì thế mà nhiều khi chỉ một vài lời nói thiếu thiện ý,
hoặc gây hiểu nhầm nhau trên mạng xã hội mà gây nên những hậu quả nghiêm trọng như
đánh nhau. Nhiều học sinh chỉ lao vào thế giới ảo mà trở nên trầm cảm, tự ti, không tham
gia giao tiếp với mọi người, mất dần khả năng hợp tác, hoà nhập với đời sống thực tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

những hình ảnh xinh đẹp của bản thân với hàng ngàn lượt like cùng những bình luận
chém gió mang tính giải trí cao. Là những hội nhóm thần tượng được lập, những trang
fanpage thu hút hàng triệu lượt like với những câu chuyện hấp dẫn, những bình luận bá
đạo, những video đánh thẳng vào tâm lý hài hước, tò mò của giới trẻ khiến các bạn hào
hứng và thấy thoải mái khi dùng chúng. Không phải ngẫu nhiên mà các trang mạng được
nhiều người quan tâm, bởi bên trong nó chứa đựng những sự lý thú, bổ ích riêng mà cái
khác khơng có. Bởi vậy, việc dùng mạng xã hội phần nào cũng cho thấy được giới trả khá
nhanh nhẹn trong việc nắm bắt các trào lưu, xu hướng của thế giới.


Trong cuộc sống ngày nay, công nghệ ngày càng phát triển, các bạn trẻ nên nhìn
nhận đúng về vai trị của nó trong cuộc sống mỗi người. Tức là phải hiểu rằng nó là cơng


cụ phục vụ cho cuộc sống chúng ta, đừng biến nó thành kẻ điều khiển vơ hình và để nó
chi phối đời sống của mình. Thay vì lên các trang mạng quá nhiều, các bạn hãy dành thời
gian cho gia đình, gặp gỡ bạn bè, đọc sách giao lưu hay làm nhiều việc khác. Hãy dành
những lúc rảnh rỗi cho các hoạt động xã hội, từ thiện hay tình nguyện hơn là việc nằm
nhà đắm mình vào một thế giới ảo khơng có thực.


Đừng để mạng xã hội biến mình thành một nạn nhân, hãy nhiệt huyết với cơng việc,
cống hiến sức trẻ và thành xn của mình cho hoạt động cộng đồng, đừng phung phí thời
gian cho lướt web, cho việc like hay bình luận dạo mỗi ngày. Đó là những điều vơ bổ
đang dần giết mịn cuộc sống chúng ta. Cần phân bố thời gian cho công việc, cuộc sống
và mạng xã hội hợp lý, đừng để phụ thuộc vào mạng xã hội, biết chắt lọc những thơng tin
hữu ích trong thế giới ảo phục vụ cho cuộc sống của mình.


Mỗi chúng ta, hãy tự nhìn nhận lại mình, xem thời gian qua mình đã làm được những
gì, đã sử dụng mạng xã hội như thế nào? Có q phung phí nhiều thời gian cho chúng hay
không? Hãy đặt chiếc điện thoại xuống, bước ra thế giới thực tại với vô vàn điều lý thú,
hấp dẫn đang chờ đón bạn. Ngưng sống ảo đi!


</div>

<!--links-->

×