Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tải Đề minh họa môn Lịch sử năm 2020 - Giải chi tiết đề minh họa 2020 môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.55 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi phát triển đề minh họa môn Lịch Sử Đề 1</b>



<b>Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ (Việt</b>


Nam) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.


B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.


<b>Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu –</b>


đông 1950?


A. Con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được mở rộng và khai
thông.


B. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Đơng Dương.
C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.


D. Chiến dịch chủ động tiến cơng đầu tiên của bộ đội chủ lực, mở ra bước ngoặt của
cuộc kháng chiến.


<b>Câu 3: Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt</b>


Nam trong những ngày đầu ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp chính trị.


B. Dùng bạo lực cách mạng.
C. Đấu tranh chính trị hịa bình.



D. Khởi nghĩa vũ trang giành lại chính quyền.


<b>Câu 4: Nội dung nào sau đây không nằm trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946?</b>


A. Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra
Bắc và rút dần trong 5 năm.


B. Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự
do.


C. Tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi kinh tế và văn hóa.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.


<b>Câu 5: Năm 1929, có những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam?</b>


A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng
sản đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Hội việt Nam cách mạng thanh niên, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng
sản liên đoàn.


<b>Câu 6: Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở</b>


miền Nam Việt Nam (1965-1968) được thể hiện trong chiến thuật?
A. “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”.


B. “Tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh của Việt cộng”
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.



D. “Tìm diệt” và “chiếm đóng”.


<b>Câu 7: Đâu là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân</b>


Việt Nam?


A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1954.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
D. Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi (1975).


<b>Câu 8: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX góp phần xóa bỏ chủ</b>


nghĩa thực dân trên thế giới?


A. Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975).
B. Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975).


C. Cách mạng tháng Tám (1945) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.


<b>Câu 9: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược</b>


tồn cầu mà Mĩ đề ra?
A. “Cam kết và mở rộng”.
B. “Bên miệng hố chiến tranh”.
C. “Ngăn đe thực tế”.


D. “Phản ứng linh hoạt”



<b>Câu 10: Luận cương chính trị 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương không đưa</b>


ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do


A. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
B. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
C. Chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
D. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa.


<b>Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ khi thực hiện cuộc chiến tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền
Nam.


B. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam.


C. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền Nam –
Bắc.


D. Phá hoại tiềm lực kinh tế - quốc phịng và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc.


<b>Câu 12: Hội nghị nào của Đảng xác định phương pháp cách mạng chuyển từ đấu</b>


tranh đòi quyền dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay
sai?


A. Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.
B. Hội nghị Trung ương tháng 11/1939.
C. Hội nghị Trung ương tháng 5/1941.


D. Hội nghị Trung ương tháng 11/1940.


<b>Câu 13: Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I. Lênin đề xướng được thực hiện vào</b>


A. Tháng 2/1921.
B. Tháng 2/1922
C. Tháng 3/1922
D. Tháng 3/1921


<b>Câu 14: Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>


không đúng?


A. Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù dân tộc.
B. Đây là phong trào cách mạng đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


C. Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
D. Đây là phong trào diễn ra trên quy mơ rộng lớn và mang tính thống nhất.


<b>Câu 15: Nói “Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh” vì</b>


A. Số lượng thành viên nhiều.


B. Chiếm ¼ năng lực sản xuất của toàn thế giới.


C. Kết nạp tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị.
D. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.


<b>Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng về chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?</b>



A. Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt trị người Việt”.
B. Một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ.


<b>Câu 17: Vì sao từ tháng 2/1917 đến tháng 10/1917, đảng Bơnsêvích lựa chọn phương</b>


pháp đấu tranh hịa bình?


A. Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.


B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
C. Xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng Bơsêvích.


D. Thỏa hiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.


<b>Câu 18: Cuộc cách mạng của nhân dân Cuba thắng lợi hoàn toàn được đánh dấu bằng</b>


sự kiện lịch sử nào?


A. Cuộc tấn cơng vào trại lính Mon-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước Cuba.


B. Lật đổ chế độ độc tài, thành lập nước cộng hòa Cuba do Phi đen Cát-xtơ-rơ đứng
đầu.


C. Hồn thành cuộc cải cách dân chủ.
D. Đánh thắng sự can thiệp của Mỹ.


<b>Câu 19: Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết được thành lập vào</b>



A. Tháng 12/1921.
B. Tháng 12/1920.
C. Tháng 12/1922.
D. Tháng 12/1923.


<b>Câu 20: Trước khi Đảng Cộng sản Đông Dương ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa</b>


13/8/1945, nhiều địa phương trên cả nước đã nổ ra khởi nghĩa vì?


A. Đảng bộ các địa phương đã vận dụng linh hoạt chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”.


B. Đảng bộ các địa phương biết tin Nhật sắp đầu hàng qua đài phát thanh nên đã phát
động nhân dân địa phương đứng lên hành động.


C. Quân Nhật và tay sai ở các địa phương không dám chống cự.


D. Biết tin Hồng quân Liên Xô tuyên chiến, tiêu diêt đạo quân Quan Đông của Nhật.


<b>Câu 21: Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Chính phủ nước Việt Nam</b>


dân chủ cộng hòa nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc
cao nhất là


A. Đảng cộng sản được hoạt động công khai.
B. Đảm bảo an ninh quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 22: Hiến pháp đầu tên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được Quốc hội</b>


thông qua?



A. Ngày 23/11/1946.
B. Ngày 6/1/19446.
C. Ngày 22/5/1946.
D. Ngày 9/11/1946


<b>Câu 23: Sự kiện đánh dấu hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chiến sĩ yêu</b>


nước trở thành chiến sĩ cộng sản là?


A. Gửi bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxai năm 1919.
B. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa năm 1921.


C. Đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
7/1920.


D. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.


<b>Câu 24: Bối cảnh nào dẫn đến hội nghị Ianta (02/1945)?</b>


A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai đã hoàn toàn kết thúc.


D. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ vô cùng quyết liệt.


<b>Câu 25: Người được nhân dân phong Bình Tây đại ngun sối là:</b>


A. Trương Định.
B. Trương Quyền.


C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.


<b>Câu 26: V.I. Lê-nin và Đảng Bơnsêvích tun bố thành lập chính quyền Xơ Viết vào</b>


ngày


A. Ngày 7/11/1917.
B. Ngày 17/10/1917.
C. Ngày 7/10/1917.
D. Ngày 17/11/1917.


<b>Câu 27: Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc –</b>


Nam mang tên đường Hồ Chí Minh trên bộ chạy dọc theo
A. Phía Đơng dãy núi Trường Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Dãy núi Trường Sơn qua Lào và Campuchia.


<b>Câu 28: Nội dung nào không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các</b>


cường quốc Đồng minh tham dự hội nghị Ianta 02/1945?
A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
B. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.


C. Tiếp tục tăng cường lực lượng quân Đồng minh chống phát xít.
D. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.


<b>Câu 29: Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dập “Ấp chiến</b>



lược” là nhằm


A. Củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gịn do Ngơ Đình Diệm đứng đầu.
B. Xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập để dễ kiểm soát.


C. Mở rộng vùng kiểm soát, ngăn cản nhân dân với cách mạng.


D. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền nam.


<b>Câu 30: Ý nào khơng phản ánh chính xác tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ</b>


năm 1954?


A. Tổng tuyển cử thống nhất đất nước chưa được tiến hành.


B. Pháp rút quân khỏi miền Bắc nhưng phá hoại cơ sở kinh tế gây nhiều khó khăn khi
ta về tiếp quản.


C. Pháp rút quân khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới.


D. Pháp rút quân khỏi miền Bắc, nhân dân Việt Nam tiến hành Tổng tuyển cử thống
nhất đất nước.


<b>Câu 31: Nội dung nào không phải là điều kiện Liên Xô đặt ra để nhận lời cam kết với</b>


Đồng minh tham gia chống Nhật kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô tồn quyền kiểm sốt Mơng Cổ và khu vực Trung Á.
B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.



C. Miền nam đảo Xa Khalin được trả lại cho Liên Xô.


D. Khôi phục quyền lợi bị mất sau chiến tranh Nga – Nhật 1904.


<b>Câu 32: Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp</b>


định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973)?
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất.


C. Tự do, dân chủ, hịa bình và tồn vẹn lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 33: Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của Trung Quốc sau Chiến tranh</b>


thế giới thứ hai là


A. Thu hồi chủ quyền đối với 2 vùng đất Hồng Kông và Ma Cao.
B. Thử thành công bom nguyên tử.


C. Sự thành lập nươc cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
D. Công cuộc cải cách – mở cửa.


<b>Câu 34: Quá trình diễn biến của Hội nghị Pari gắn liền với đời Tổng thống nào của</b>


nước Mĩ?
A. Kenmodi.


B. Giônxơn, Níchxơn.
C. Nichxơn, Ford.



D. Giơnxơn, Níchxơn, Ford.


<b>Câu 35: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng</b>


11/1939 họp ở


A. Bà Điểm – Hóc Mơn.
B. Pác Bó – Cao Bằng.
C. Ma Cao – Trung Quốc.
D. Thượng Hải – Trung Quốc.


<b>Câu 36: Hãy sắp xếp các chiến thắng sau theo đúng trình tự thời gian về phong trào</b>


“Đồng khởi” 1959 – 1960 ở miền Nam:


1. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Cuộc nổi dậy của nhân dân Trà Bồng – Quảng Ngãi.
3. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Bến Tre.


4. Cuộc nổi dậy của nhân dân ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận).
A. 1,2,4,3.


B. 2,1,4,3.
C. 2,4,3,1.
D. 4,2,3,1


<b>Câu 37: Cho các sự kiện sau sắp xếp theo thứ tự thời gian cho đúng.</b>


1. Thành lập Đơng Dương cộng sản Liên đồn.



2. Đại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
3. Khởi nghĩa Yên Bái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. 2,3,1
D. 1,3,2


<b>Câu 38: Cho dữ liệu sau, sắp xếp theo thứ tự thời gian cho đúng:</b>


1. Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản.
2. Thành lập chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.


3. Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Đông Dương tại Thượng Hải
4. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản tại Mátxcơva.


A. 2,3,1,4.
B. 4,1,3,2
C. 1,4,2,3
D. 3,2,4,1


Câu 39: Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX) để can
thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã?


A. Sử dụng khẩu hiểu “Thúc đẩy dân chủ”.
B. Sử dụng khẩu hiểu chống khủng bố.
C. Sử dụng lực lượng quân đội mạnh.


D. Tăng cường tính năng động của nền kinh tế Mĩ.


<b>Câu 40: Nội dung nào khơng thuộc Luận cương chính trị 10/1930 do Trần Phú soạn</b>



thảo?


A. Cách mạng Đông Dương phải trải qua hai giai đoạn là: Cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.


B. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.


C. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết
liên lạc tiểu tư sản, trí thức, trung đơng để kéo họ về phe vơ sản giai cấp”


D. Cách mạng Đông Dương do giai cấp công nhân và nông dân thực hiện.


<b>Đáp án đề thi phát triển đề minh họa môn Lịch Sử</b>



<b>Câu</b> <b>Đ/A</b> <b>Câu</b> <b>Đ/A</b> <b>Câu</b> <b>Đ/A</b> <b>Câu</b> <b>Đ/A</b> <b>Câu</b> <b>Đ/A</b>


1 A 2 B 3 C 4 C 5 C


6 B 7 C 8 A 9 D 10 D


11 B 12 B 13 D 14 B 15 B


16 C 17 B 18 B 19 C 20 A


21 D 22 D 23 D 24 A 25 A


26 A 27 D 28 C 29 D 30 D


31 A 32 A 33 C 34 B 35 A



36 D 37 B 38 C 39 A 40 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là</b>


A. chiến tranh cách mạng.
B. bạo động cách mạng.
C. khởi nghĩa vũ trang.
D. khởi nghĩa từng phần.


<b>Câu 2. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại</b>


Hội nghị Ianta là


A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng
trận.


B. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.


D. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.


<b>Câu 3. Nhân dân Liên Xơ nhanh chóng hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi</b>


phục kinh tế (1946-1950) dựa vào
A. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật.
B. Sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.
C. Tinh thần tự lực tự cường.


D. Có nguồn tài nguyên phong phú.



<b>Câu 4. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc</b>


địa của


A. các đế quốc Âu-Mĩ.
B. Đế quốc Mĩ.


C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật.


<b>Câu 5. Năm 1975, nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh</b>


A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.
C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.
D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.


<b>Câu 6. Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam</b>


khi tham gia vào tổ chức ASEAN?


A. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại của thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.
D. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.


<b>Câu 7. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có gì khác so với Mĩ la tinh về hình</b>


thức đấu tranh?



A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị.


C. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
D. Đấu tranh vũ trang kết hợp với chính trị


<b>Câu 8. Nét khác biệt trong việc đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản so</b>


với các nước Tây Âu và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. Mua bằng phát minh sáng chế.


B. Đầu tư vốn để xây dựng các viện nghiên cứu khoa học.
C. Tập trung lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.


D. Giảm chi phí cho quốc phịng.


<b>Câu 9. Chiến lược tồn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có</b>


ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?


A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.


C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.


<b>Câu 10. Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật</b>


đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi


trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản
xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66). Đoạn trích trên
đã chứng tỏ


A. khoa học-kĩ thuật có mối quan hệ rất chặt chẽ.
B. khoa học có vai trò quan trọng đối với đời sống.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa học là nguồn gốc của kĩ thuật.


Câu 11. Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản
xuất nhằm đáp ứng nhu cầu · · · ngày càng cao của con người”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. kinh tế và chiến tranh.


<b>Câu 12. “Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc</b>


Pháp, công nhận quyền đi lại, bn bán, kiểm sốt và điều tra tình hình ở Việt Nam
của chúng”. Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?


A. Patơnốt.
B. Hácmăng.
C. Nhâm Tuất.
D. Giáp Tuất.


<b>Câu 13. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1958 đến tháng</b>


2/1859) đã


A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.


B. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.


<b>Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp đã hồn thành căn bản cơng cuộc xâm</b>


lược Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX?


A. Triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất.
B. Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897).
C. Triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt
(1884).


D. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại, phong trào Cần Vương chấm dứt (1896).


<b>Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương là</b>


A. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua
Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.


B. Tuy triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống
Pháp vẫn sục sôi trong nhân dân cả nước.


C. Do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là Tơn Thất Thuyết
với thực dân Pháp.


D. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị và
tổ chức phản công thực dân Pháp.


<b>Câu 16. Điểm khác nhau cơ bản giữa Việt Nam Quốc Dân Đảng và Hội Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D. khuynh hướng cách mạng.


<b>Câu 17. Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của</b>


ba tổ chức cộng sản năm 1929?


A. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.
B. Thống nhất về tư tưởng chính trị.


C. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
D. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.


<b>Câu 18. “Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc</b>


chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


B. Hội Hưng Nam.


C. Việt Nam Quốc dân Đảng.
D. Hội Phục Việt.


<b>Câu 19. Lí luận nào dưới đây được Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá</b>


về Việt Nam?


A. Lí luận Mác-Lênin.
B. Lí luận đấu tranh giai cấp.
C. Lí luận cách mạng vơ sản.


D. Lí luận giải phóng dân tộc.


<b>Câu 20. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945</b>


nhận định như thế nào về tình hình cách mạng nước ta?


A. Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, điều kiện tổng khởi
nghĩa đã chín muồi.


B. Cuộc đảo chính đã làm cho kẻ thù của nhân dân ta suy yếu, điều kiện tổng khởi
nghĩa đã chín muồi.


C. Cuộc đảo chính đã tạo thời cơ cho cách mạng nước ta tiến hành khởi nghĩa giành
chính quyền.


D. Cuộc đảo chính tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, song điều kiện tổng khởi
nghĩa chưa chín muồi.


<b>Câu 21. Chủ trương của Đảng tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5-1941) có điểm</b>


gì mới so với Hội nghị Trung ương lần thứ VI (11-1939)?
A. Tiếp tục đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 22. Sự kiện nào đánh dấu khuynh hướng cách mạng vơ sản đã thắng thế hồn</b>


tồn trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Đơng Dương Cộng sản liên đồn ra đời.


B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. An Nam Cộng sản đảng ra đời.


D. Đông Dương Cộng sản đảng ra đời.


<b>Câu 23. Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm</b>


1945 là do


A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.


B. Thắng lợi của quân đồng minh với chủ nghĩa phát xít.
C. sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.


D. Nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt, sáng tạo.


<b>Câu 24. Vì sao nói: Cuộc đấu tranh công nhân Ba Son (1925) đánh dấu “bước tiến</b>


mới” của phong trào công nhân Việt Nam?


A. Từ đây cơng nhân Việt Nam đã trở thành nịng cốt trong phong trào dân tộc dân
chủ.


B. Giai cấp công nhân Việt Nam đã bước vào thời kì đấu tranh hồn tồn tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hướng đến mục tiêu chính trị và độc lập dân
tộc.


D. Giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển dần sang thời kì đấu tranh tự giác.


<b>Câu 25. Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của</b>


cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản” trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?



A. Khơng chỉ giải phóng dân tộc mà cịn giải phóng xã hội.


B. Khơng chỉ giành độc lập cho dân tộc mà còn giành ruộng đất cho dân cày.
C. Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân lên nắm chính quyền.


D. Giành độc lập cho dân tộc, đưa cơng nhân, trí thức lên nắm chính quyền.


<b>Câu 26. Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại</b>


trong khoảng thời gian nào?


A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương.


C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 27. Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến</b>


thắng nào của ta?


A. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 – 1954.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.


<b>Câu 28. Chiến dịch chủ động tiến công đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong</b>



cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
A. Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954
B. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954


C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947


<b>Câu 29. Một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng được rút ra từ cuộc kháng</b>


chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là:
A. Tư tưởng “chiến tranh nhân dân ”.


B. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.


C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng.


<b>Câu 30. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ chính trị đã quyết định thay đổi phương</b>


châm tác chiến:


A. Từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang " đánh lâu dài".
B. Chuyển từ "đánh chắc, tiến chắc"sang "đánh lâu dài".
C. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc".
D. Từ "đánh lâu dài" sang "đánh nhanh, thắng nhanh".


<b>Câu 31. Để lấy cớ leo thang chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, đế quốc Mĩ đã làm gì? </b>


A. Ném bom đánh phá một số nơi ở miền Bắc



B. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để thuyết phục Quốc hội Mĩ
C. Trả đũa việc quân ta tấn công tấn công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku
D. Trả đũa việc ta bắn cảnh cáo tàu chiến Mĩ xâm phạm vùng biển Miền Bắc


<b>Câu 32. Thực hiện “chiến lược chiến tranh cục bộ”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm</b>


lược ở Miền Nam và


A. mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.


B. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Campuchia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. đưa vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Miền Nam.


<b>Câu 33. Nguyên nhân trực tiếp của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là</b>


A. Chính quyền Mỹ-Diệm đã suy yếu.


B. Cự soi sáng của Nghị quyết 15 BCH TW Đảng (tháng 1-1959).
C. Lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.


D. Miền Bắc đã kịp thời chi viện cho miền Nam.


<b>Câu 34. Biện pháp được xem như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là</b>


A. Tăng cường viện trợ quân sự.


B. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.



D. Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.


<b>Câu 35. Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam có ý nghĩa khẳng ta có khả</b>


năng đánh bại Mỹ trong “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Ấp Bắc (1-1963).


B. Bình Giã (12-1964).
C. Vạn Tường (8-1965).
D. Phước Long (1-1975).


<b>Câu 36. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ</b>


hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?


A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.


<b>Câu 37. Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng</b>


nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định:
A. Tính quyết liệt, mạo hiểm của Đảng.


B. Tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
C. Tính khoa học, linh hoạt của Đảng.


D. Tính nhạy bén, sáng tạo của Đảng.



<b>Câu 38. Ý nghĩa lớn nhất cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu thân 1968 là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến.


<b>Câu 39. Câu nói “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” được Bác Hồ nói trong thời</b>


gian nào?


A. Hội nghị Chính trị đặc biệt(3/1964).


B. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12(12/1965).
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mĩ(17/7/1966).


D. Kì họp thứ hai Quốc hội khóa III(4/1965).


<b>Câu 40. Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng CSVN là đổi</b>


mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là gì?
A. Đổi mới về chính trị.


B. Đổi mới về văn hóa.


C. Đổi mới về kinh tế và chính trị.
D. Đổi mới về kinh tế.


<b>Đáp án đề thi phát triển đề minh họa môn Lịch Sử</b>



<b>Câu</b> <b>Đ/a</b> <b>Câu</b> <b>Đ/a</b> <b>Câu</b> <b>Đ/a</b> <b>Câu</b> <b>Đ/a</b>


1 C 11 B 21 C 31 B



2 A 12 D 22 B 32 A


3 C 13 B 23 B 33 B


4 A 14 C 24 B 34 C


5 A 15 A 25 A 35 A


6 A 16 D 26 C 36 D


7 B 17 A 27 B 37 B


8 C 18 A 28 C 38 C


9 A 19 D 29 A 39 C


10 C 20 D 30 C 40 D


<b>Đề thi minh họa môn Lịch sử</b>


<b>Câu 1: Năm 1921, Đảng Bơnsêvích Nga quyết định</b>


A. thực hiện Chính sách kinh tế mới.
B. thơng qua Luận cương tháng Tư.
C. thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
D. thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ hai.


<b>Câu 2: Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại </b>


A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.


B, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 3: Quốc gia nào sau đây tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào năm</b>


1950?


A. Việt Nam.
B. Inđônêxia.
C. Ấn Độ.
D. Trung Quốc.


<b>Câu 4: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 do các nước</b>


trong khu vực nhận thấy cần


A. tạo ra sự cân bằng sức mạnh với Mĩ.
B. tăng cường sức mạnh qn sự.
C. đồn kết để giải phóng dân tộc.
D. có sự hợp tác để cùng phát triển.


<b>Câu 5: Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây? </b>


A. Trải qua những đợt suy thoái ngắn.
B. Khủng hoảng trầm trọng kéo dài.
C. Phát triển nhanh và liên tục.


D. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.


<b>Câu 6: Trong những năm 1960-1973, nền kinh tế của quốc gia nào có sự phát triển</b>



“thần kì”?
A. Brunây.
B. Miến Điện.
C. Angiêri.
D. Nhật Bản.


<b>Câu 7: Lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn</b>


của tư bản Pháp (1923)?
A. Tư sản và địa chủ.
B. Nông dân.


C. Công nhân.
D. Tiểu tư sản.


<b>Câu 8: Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện</b>


cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D. Kháng chiến nhất định thắng lợi.


<b>Câu 9: Tổ chức nào sau đây được lập ra tại Hà Nội vào tháng 3-1929? </b>


A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B, Chi bộ Cộng sản đầu tiên.


C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Đảng Thanh niên.



<b>Câu 10: Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam dẫn đến sự hình thành của</b>


A. Mặt trận Liên Việt.


B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. khối liên minh công nông.


D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.


<b>Câu 11: Kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong những năm </b>


1936-1939 là


A. đế quốc và phong kiến.
B. chế độ phản động thuộc địa.
C. tư sản và địa chủ.


D. đế quốc và giai cấp địa chủ.


<b>Câu 12: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng </b>


11-1939 xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. đánh đổ phong kiến.


B. chống tư sản và địa chủ.
C. cải cách ruộng đất.


D. đánh đổ đế quốc và tay sai.



<b>Câu 13: Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân</b>


Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thể chủ động trên chiến trường
chính (Bắc Bộ)?


A. Biên giới thu - đông năm 1950.
B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Thượng Lào năm 1954.


D. Điện Biên Phủ năm 1954.


<b>Câu 14: Ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương được kí kết, Mĩ có</b>


hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
A. Tăng thêm quân đội viễn chinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. Dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. Đưa qn đồng minh vào tham chiến.


<b>Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975)</b>


kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch
A. Hồ Chí Minh.


B. Tây Nguyên.


C. Đường 14 - Phước Long.
D. Huế - Đà Nẵng.


<b>Câu 16: Từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986), Việt Nam</b>



A. đẩy mạnh thực hiện cuộc cải cách ruộng đất.
B. bắt đầu thực hiện cơ chế tập trung, bao cấp.
C. bắt đầu ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
D chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới.


<b>Câu 17: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước nào cần trở thành một</b>


quốc gia thống nhất và dân chủ?
A. Trung Quốc.


B. Nhật Bản.
C. Pháp.
D. Ấn Độ.


<b>Câu 18: Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia</b>


Đông Nam Á (ASEAN) chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại là do
tác động của yếu tố nào sau đây?


A. Tất cả các nước Đông Nam Á đã thực hiện mở cửa.
B. Trật tự thế giới hai cực - hai phe sụp đổ.


C. Nhu cầu thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật.


D. Tất cả các nước Đông Nam Á đã hồn thành cơng nghiệp hóa.


<b>Câu 19: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển</b>


từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực


A. Bắc Phi.


B, Nam Phi.
C. Đông Phi.
D. Tây Phi.


<b>Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
B. Chi phí đầu tư cho quốc phịng thấp.


C. Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
D. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.


<b>Câu 21: Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân dãng nếu chủ trương</b>


A. thành lập chính quyền của quần chúng công nông. B. làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng.


C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân.
D, trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.


<b>Câu 22: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện lịch sử</b>


nào sau đây?


A. Quân phiệt Nhật tiến vào xâm lược Đơng Dương.
B. Có sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Liên Xô.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.



<b>Câu 23: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương</b>


(5-1941) đã


A. khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
B. bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930.
C. mở đầu giai đoạn đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, hịa bình.
D. chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.


<b>Câu 24: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã </b>


A. đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
B, làm cho cả ba nước ở Đông Dương tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
C. công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia.
D. mở đầu quá trình can thiệp của đế quốc Mĩ vào chiến tranh Đông Dương.


<b>Câu 25: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965), Mĩ sử</b>


dụng chiến thuật nào sau đây?
A. Cơ giới hóa.


B. Trực thăng vận.
C. Vận động chiến.
D. Du kích chiến.


<b>Câu 26: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam (1965-1968), Mĩ sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Thiết xa vận.
B. Tìm diệt.


C. Ấp chiến lược.
D. Trực thăng vận.


<b>Câu 27: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (từ ngày 22-12-1974 đến ngày </b>


6-1-1975) của quân dân miền Nam cho thấy


A. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng. B, khả năng Mĩ can thiệp trở lại
bằng quân sự rất cao.


C. so sánh lực lượng thay đổi bất lợi cho cách mạng.
D, nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành.


<b>Câu 28: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong</b>


những năm 1975-1976 đã


A. tạo cơ sở để Việt Nam gia nhập Liên bang Đông Dương.
B, tạo ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc.


C. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước về kinh tế.
D.đánh dấu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành.


<b>Câu 29: Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây</b>


Đức năm 1972


A. là một trong những biểu hiện của xu thế hịa hỗn Đơng - Tây.
B. đánh dấu nước Đức tái thống nhất sau nhiều thập kỉ chia cắt.
C. dẫn đến sự xuất hiện của xu thể liên kết khu vực ở châu Âu.


D.thúc đẩy nhanh sự ra đời của nước Cộng hịa Dân chủ Đức.


<b>Câu 30: Hình thức cạnh tranh chủ yếu giữa các cường quốc từ sau khi Chiến tranh</b>


lạnh chấm dứt đến năm 2000 là


A. tăng cường các cuộc chạy đua vũ trang.
B. lôi kéo đồng minh vào các tổ chức quân sự.
C. thành lập các tổ chức quân sự trên thế giới.
D, xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia.


<b>Câu 31: Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) và</b>


Việt Nam Quốc dân đảng (1927) đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 32: Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mang tính thống nhất cao vì</b>


A. có một chính đáng của giai cấp vơ sản lãnh đạo.


B. tập trung vào mục tiêu duy nhất là ruộng đất cho dân cày.
C. hình thành được mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
D. tập trung vào kẻ thù trước mắt là phản động thuộc địa.


<b>Câu 33: Một trong những đặc điểm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt</b>


Nam là


A. giành chính quyền ở nơng thơn rồi tiến vào thành thị.
B. kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị và ngoại giao.
C. lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi.


D.diễn ra và giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.


<b>Câu 34: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười</b>


năm 1917 ở Nga có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Giải phóng dân tộc bị áp bức


B. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít.
C. Xóa bỏ các giai cấp bốc lột


D. Thành lập nhà nước công nông binh


<b>Câu 35: Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau ngày Cách mạng</b>


tháng Tám năm 1945 thành cơng đều có hành động nào sau đây?
A. Giúp Nhật khơi phục nền thống trị ở Việt Nam.


B. Kí hịa ước với Chính phủ Việt Nam.
C. Chống phá cách mạng Việt Nam.
D. Chống lại Việt quốc, Việt cách.


<b>Câu 36: Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam</b>


(9-1953) xác định phương hướng chiến lược trong đông - xuân 1953-1954 là tiến
công vào những hướng


A. có nhiều kho tàng của quân Pháp.
B. lực lượng quân Pháp yếu nhất.
C. tập trung cơ quan đầu não của Pháp.
D. có tầm quan trọng về chiến lược.



<b>Câu 37: Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chứng tỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

C. tư tưởng phong kiến khơng cịn khả năng giải quyết những nhiệm vụ do lịch sử đặt
ra.


D. kể từ đây, ngọn cờ lãnh đạo phong trào dân tộc chuyển hẳn sang tay giai cấp tư
sản.


<b>Câu 38: Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức</b>


cộng sản (1929) chứng tỏ


A. việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết.
B. phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sáng tự giác.
C. khuynh hướng vơ sản hồn tồn chi phối phong trào yêu nước.
D. giai cấp công nhân trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.


<b>Câu 39: Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương </b>


(5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi
nước.


B. xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân
tộc.


C. quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân
tộc.



D, thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao
động.


<b>Câu 40: Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và</b>


Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng.
D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.


<b>Đáp án đề minh họa môn Lịch Sử</b>


1 A 11 B 21 D 31 B


2 B 12 D 22 D 32 A


3 C 13 A 23 A 33 D


4 D 14 C 24 C 34 A


5 A 15 A 25 B 35 C


6 D 16 D 26 B 36 D


7 A 17 A 27 A 37 C


8 B 18 C 28 B 38 A


9 B 19 A 29 A 39 B



10 C 20 A 30 D 40 D


</div>

<!--links-->

×