Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BỘ đề ôn THI học kì 1 hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.76 KB, 6 trang )

ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ I LỚP 11 MƠN HĨA SỐ 2
Hướng dẫn giải tại đây: />PHẦN I (3 ĐIỂM): TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 2: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhó OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ khơng nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 3: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. LiN3 và Al3N.
B. Li3N và AlN.
C. Li2N3 và Al2N3.
D. Li3N2 và Al3N2.
Câu 4: Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:

→ 3H + + PO34−
H 3PO 4 ¬


Khi thêm HCl vào dung dịch,
A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng trên không bị dịch chuyển.
3−
D. nồng độ PO 4 tăng lên.
Câu 5: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
0

t


A. C + O 2 
→ CO 2 .
0

t
C. 3C + 4Al 
→ Al 4 C3 .

0

t
B. C + 2CuO 
→ CO 2 + 2Cu.
0

t
D. C + H 2 O 
→ CO + H 2 .

Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
Câu 7: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản nhất là CH 3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0.
Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?
A. CH3O.
B. C2H6O.
C. C2H6O2.

D. C3H9O3.
Câu 8: Chất X có cơng thức phân tử C 6H10O4. Cơng thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất
của X?
A. C3H5O2.
B. C6H10O4.
C. C3H10O2.
D. C12H20O8.
Câu 9: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
+
2+



+

+
A. K , Ba , Cl , NO3 .
B. Cl , Na , NO3 , Ag .
+
2+


C. K , Mg , OH , NO3 .
D. Cu2+ , Mg2+ , H+ , OH− .
Câu 10: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất
trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 4.

Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch
(NH4)2SO4 là
A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 12: Cho phương trình phản ứng:
aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.
C. 2 : 5.
D. 1 : 4.
PHẦN II (7 ĐIỂM): TỰ LUẬN
Câu 13: Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học:
NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl.
GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)
THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình


Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra
13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối cuả (D).
b. Xác định công thức phân tử của (D).
Câu 15: Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 (là sản phẩm
khử duy nhất).
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí.
a. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở
đkc.


ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ I LỚP 11 MƠN HĨA SỐ 3
Hướng dẫn giải tại đây: />PHẦN I (3 ĐIỂM): TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do
A. sự dịch chuyển của các electron.
B. sự dịch chuyển của các cation.
C. sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan. D. sự dịch chuyển của cả cation và anion.
Câu 2: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.
B. [H+] < 0,10.


C. [H+] > [ CH3COO ].
D. [H+] < [ CH3COO ].
Câu 3: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng
xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. khơng có kết tủa, có khí bay
lên.
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học
nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 +
H2O.
Câu 5: Trong các công thức sau đây, công thức đúng của magie photphua là

A. Mg3(PO4)2.
B. Mg(PO4)2.
C. Mg3P2.
D. Mg2P2O7.
Câu 6: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo
phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các
hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3.
B. Cách 1.
C. Cách 2.
D. Cách 2
Câu 7: Thí nghiệm với dung dịch HNO 3 thường sinh ra khí độc NO 2. Để hạn chế
khí NO2 thốt ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bơng khơ.
(b) bơng có tẩm nước.
(c) bơng có tẩm nước vơi.
(d) bơng có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)
THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình


A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Câu 8: Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol
NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của

N+5). Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,05.
C. 0,25.
D. 0,10.
Câu 9: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung
dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch
thu được có các chất:
A. K3PO4, K2HPO4.
B. K2HPO4, KH2PO4.
C. K3PO4, KOH.
D.
H3PO4,
KH2PO4.
Câu 10: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta
thực hiện một thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thốt
ra khỏi ống nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH) 2 bằng dung dịch
Ba(OH)2.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 11: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. CH4.
B. C2H4.
C. C6H6.
D. CH3COOH.
Câu 12: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?
A. SiO.
B. SiO2.

C. SiH4.
D. Mg2Si.
PHẦN II (7 ĐIỂM): TỰ LUẬN
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO 2, 0,9 gam H2O và
224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với khơng khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của
(A).
Câu 14: Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a. dd HNO3 và CaCO3.
b. dd KOH và dd FeCl3.
c. dd H2SO4 và dd NaOH..
d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3.
Câu 15: Hoàn thành chuổi phản ứng sau:
+ X + H2O
+X
+X
+Z
+ t0

→ Y →
KhÝA →
NO →
NO2 ¬
AgNO3 



+H2


0


+Y
+t
M →
N 

→ B

Câu 16: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dd HNO 3 1M thấy tạo ra 13,44 lít NO
(là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol/l của dd sau phản ứng.

ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ I LỚP 11 MƠN HĨA SỐ 4
Hướng dẫn giải tại đây: />PHẦN I (3 ĐIỂM): TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.
B. AlCl3.
C. BaCO3.
D. CaCO3.
Câu 2: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 +
2H2O
GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)

THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình


(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 +

2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO 4, HCl

A. NH4Cl.
B. (NH4)2CO3.
C. BaCO3.
D. BaCl2.
Câu 4: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong
một dung dịch là:
2+
+
2−
3−
3+
+


A. Mg , K , SO4 , PO4 .
B. Al , NH4 , Br , OH .
+
+


+
3+


2−
C. Ag , Na , NO3 , Cl .
D. H , Fe , NO3 , SO4 .
Câu 5: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu vàng.
C. màu xanh.
D. màu hồng.
Câu 6: Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào
sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2.
D. NH3 và HCl.
Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất
trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 4
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 8: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân
bón hóa học), thấy thốt ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác,
khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì
có khí mùi khai thốt ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D.
amoni nitrat.

Câu 9: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với
dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí
NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là
A. 8,88 gam.
B. 13,92 gam.
C. 6,52 gam.
D.
13,32 gam.
Câu 10: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO.
Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu 11: Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%; 9,1%; 36,3%.
Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là:
A. C3H6O.
B. C2H4O.
C. C5H9O.
D. C4H8O2.
Câu 12 Cho thí nghiệm như hình vẽ. Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên
tố nào có trong glucozơ?
A. Cacbon.
B. Hiđro và oxi.
C. Cacbon và hiđro.
D. Cacbon và oxi.
PHẦN II (7 ĐIỂM): TỰ LUẬN
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so

với H2 bằng 15. Xác định CTPT của X?
GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)
THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình


Câu 14: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học
NH4NO3; K2SO4; (NH4)2SO4; CuCl2; AlCl3.
Câu 15: Hồn thành chuổi phản ứng sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
NH4NO2 →
N2 →
NH3 →
NO2 →
HNO3 →
Cu(NO3)2 →
(7 )
(8 )
Cu(OH)2 →
CuO →
CuCl2
Câu 16: Chia hỗn hợp gồm Al và Cu làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1: cho vào dd HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc).
- Phần 2: cho vào dd HCl thì có 6,72 lít khí bay ra (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Cho toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO 3 lỗng vừa đủ thì thu được V lít khí NO (ở

đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính V.

ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ I LỚP 11 MƠN HĨA SỐ 5
Hướng dẫn giải tại đây: />PHẦN I (3 ĐIỂM): TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí
thốt ra?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. H2SO4.
Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3),
(4), (5), (6).
Câu 3: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và Al(NO3)3.
B. NaOH và MgSO4.
C. K2CO3 và HNO3.
D.
NH4Cl và KOH.
Câu 4: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH

nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,1.
D. 0,2.
Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết,
người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 6: Trong cơng nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ
cao, người ta làm cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 7: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2.
C. Ag, NO, O2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 8: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)

THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình


A. photpho.
B. kali.
C. cacbon.

D. nitơ.
Câu 9: Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 6,39 gam.
B. 7,77 gam.
C. 8,27 gam.
D. 4,05
gam.
Câu 10: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO 3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72
lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15.
B. 20,75.
C. 24,55.
D. 30,10.
Câu 11: Phân tích ngun tố cho thấy, X có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là
72%; 12%, cịn lại là oxi, biết X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức
phân tử của X là
A. C10H12O.
B. C5H6O.
C. C3H8O.
D. C6H12O.
Câu 12: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất
của hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên
tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử
của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi
nguyên tốtrong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có
trong phân tử.
PHẦN II (7 ĐIỂM): TỰ LUẬN
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp kim loại gồm đồng và sắt trong dung dịch HNO 3
0,5M thu được 3,36 lít (đkc, là sản phẩm khử duy nhất), khơng màu hố nâu ngồi khơng khí.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên.
c. Nếu cho 1/2 lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội thì thể tích khí màu nâu đỏ
thu được (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu?
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong O 2 dư, sản phẩm thu được hoà tan vào 150 ml dd
NaOH 2M. Dd sau phản ứng chứa những muối nào? Tính khối lượng các muối đó.
Câu 15: Viết PT phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau
a) Ag+ + … → AgCl
b) H+ + … → H2O

c) OH + … → AlO−2 + …


d) OH + … → CO 32 − + …

Câu 16: Hoàn thành chuổi phản ứng sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
NaNO3 →
HNO3 →
NH4NO3 →

NH3 →
N2 →
NH3 →
NH4HCO3

GV: Nguyễn Phú Hoạt (0947195182)

THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình



×