Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

24 vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy tin học 12 tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1.Lý do chọn đề tài ... 1


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ... 2


2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề ... 2


2.2Thực trạng vấn đề ... 3


2.2.1 Thuận lợi ... 3


2.2.2Khó khăn: ... 3


2.3Nội dung, biện pháp thực hiện hoạt động nhóm ... 4


2.3.1 Khái niệm ... 4


2.3.2 Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm ... 4


2.3.3 Biện pháp thực hiện... 9


2.4. Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy tin học 12 tại
trường THPT Tân Phước Khánh ... 13


<i>2.4.1 Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: ... 13 </i>


<i>2.4.2 Chia nhóm theo tổ: ... 13 </i>


<i>2.4.3 Chia nhóm theo sở thích: ... 14 </i>


<i>2.4.4 Chia nhóm đánh giá: ... 16 </i>



<i>2.4.5 Giảng – Viết - Thảo luận: ... 16 </i>


2.4.6. Về nội dung và thời gian thảo luận: ... 17


3. Hiệu quả của đề tài ... 18


3.1 Đối tượng của hoạt động thảo luận nhóm ... 18


3.2 Kết quả đạt được ... 18


4.Kết luận ... 22


4.1 Ưu điểm của sáng kiến kinh nghiệm ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 1 </i>
<b>1.Lý do chọn đề tài </b>


Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã khẳng định “ Phải đổi mới phương


pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp


tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự


học, tự nghiên cứu cho học sinh”.


Theo ý kiến của nhiều nhà sư phạm và nghiên cứu giáo dục, cần phải khắc


phục ngay lối học thụ động “Đọc - Chép” đã được hình thành trong nhà trường



từ nhiều năm qua bằng phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm”, để khuyến


khích học sinh tham gia một cách chủ động và tích cực trong việc học của mình


thơng qua việc cho học sinh hoạt động nhóm ngay trong lớp dưới sự hướng dẫn


của giáo viên.


Thật vậy, đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo


dục. Một trong những phương pháp đổi mới hiện được đánh giá mang lại hiệu


quả cao là phương pháp thảo luận theo nhóm. Hiện nay, học tập theo nhóm vừa


là một yêu cầu vừa là một phương pháp học được khuyến khích áp dụng rộng


rãi, nhất là đối với học sinh. Trong xu thế hội nhập của đất nước, vai trò của
phương pháp học này càng trở nên quan trọng trong việc góp phần nâng cao


hiệu quả học tập của người học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.


Trong mỗi chúng ta ai cũng biết được vai trò của việc học tập theo nhóm.


Nhưng có một thực tế đặt ra hiện nay là làm sao để việc học tập theo nhóm được


hiệu quả? Bên cạnh đó, do đặt thù của môn Tin học là môn mới được đưa vào


trong chương trình học chính khóa, nội dung kiến thức có nhiều bài khó và trừu
tượng. Nếu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm khơng đúng cách, không



phù hợp với nội dung và thiếu kỹ năng thực hiện thì có thể chỉ mang tính hình


thức, gây mất nhiều thời gian, sản phẩm không mang tính tập thể, các cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 2 </i>


<i><b>Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh </b></i>


<i><b>lớp 12 trong hoạt động nhóm mơn tin học” nhằm chia sẻ một số kinh nghiệm </b></i>
tổ chức hoạt động học tập theo nhóm của bản thân.


<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm </b>


<i><b>2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề </b></i>


Phương pháp thảo luận nhóm đã được hình thành rất lâu ở các trường đại
học của nhiều nước tiên tiến trên thế giới trong những thập niên 70 của thế kỉ
trước. Sau đó, phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ được mang ra áp dụng
khơng những ở cấp đại học mà cịn ở cấp tiểu học và trung học. Tại Việt Nam,
một số giáo sư thuộc khoa Tâm lí - Giáo dục của các trường đại học bắt đầu
nghiên cứu và cơng bố các cơng trình của mình vào cuối thập niên 1990 và áp
dụng tại các trường sư phạm trong thời gian gần đây đã đem lại hiệu quả đáng
khích lệ.


Thực tế cho thấy trình độ học sinh trong nhóm có sự chênh lệch, chắc chắn


sẽ có những học sinh khá hơn. Như vậy thơng qua hoạt động nhóm sẽ tạo nhiều


cơ hội cho học sinh giao lưu, học tập lẫn nhau. Sau khi giáo viên tổng kết giải
đáp học sinh sẽ hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và vì vậy việc học tập mang lại kết



quả tốt hơn.


Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy


tính tích cực cao, tính chủ động, sáng tạo của học sinh; mặt khác lại chú trọng sự


phối hợp, hợp tác giữa các học sinh trong quá trình học tập, cần kết hợp năng


lực cạnh tranh và năng lực hợp tác ở học sinh. Để sử dụng có hiệu quả phương


pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách nhiệm cá


nhân và trách nhiệm nhóm, xây dựng vị thế của mỗi học sinh trong nhóm và


trong lớp, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh. Phương pháp này đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 3 </i>
<b>2.2 Thực trạng vấn đề </b>


<b>2.2.1 Thuận lợi </b>


Năm học 2016- 2017, trường có 2 phịng máy vit tính mới, mỗi phịng có


35 máy đảm bảo việc học thực hành của học sinh. Đa số lớp học đều được trang


bị đèn chiếu thuận lợi cho cơng tác dạy – học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin,


từ đó học sinh cảm thấy hứng thú hơn khi học tin học, đặc biệt trình bày kết quả



thảo luận nhóm.


Đa số giáo viên đều đạt chuẩn về trình độ tin học có khả năng soạn giảng


bằng giáo án điện tử. Giáo viên đã tích cực vận dụng phương pháp học tập theo


nhóm cho học sinh trong q trình giảng dạy giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức


và rèn luyện khả năng làm việc tập thể.


<b>2.2.2 Khó khăn </b>


Áp lực học tập đối với học sinh lớp12 là rất lớn, các em phải đối mặt với


các kỳ thi quan trọng, nó quyết định cơng việc tương lai và cuộc đời của em. Vì


vậy, quỹ thời gian cho từng môn học quá eo hẹp, gây khó khăn, mệt mỏi cho


giáo viên lẫn học sinh trong tổ chức hoạt động học tập theo nhóm vì phải làm


việc quá tải


Một phần học sinh đã chưa nhận thấy được vai trò và ý nghĩa của phương


pháp học tập theo nhóm đối với việc học tập. Nhiều học sinh không hào hứng


khi thực hiện phương pháp này. Các em cịn lúng túng, nhút nhát, ít nói, chưa


mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm đặc biệt là học sinh yếu.



Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến của học sinh còn chưa cao, một số học


sinh cịn mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại...


Hiệu quả của hoạt động nhóm cịn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm cịn


mang tính hình thức, chú trọng tạo ra sản phẩm để nộp thầy cô mà ít chú trọng


đến q trình hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm.


Khi tổ chức dạy học thảo luận theo nhóm phải chuẩn bị nhiều đồ dùng như


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 4 </i>
<b>2.3 Nội dung, biện pháp thực hiện hoạt động nhóm </b>


<b> 2.3.1 Khái niệm </b>


Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa


giáo viên và học sinh, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới


mục đích dạy học.


Phương pháp dạy học tích cực giúp người học chủ động trong việc tiếp


thu tri thức từ người dạy, tích cực tìm tịi, khám phá những kiến thức mới bổ


trợ cho q trình học. Ngồi ra, người học cịn được khuyến khích tham gia các


hoạt động trải nghiệm và thí nghiệm thực tế để nâng cao kiến thức và kỹ năng.



Dạy học theo nhóm là một phương pháp giảng dạy trong đó người dạy sẽ tổ


chức người học thành những nhóm nhỏ để thực hiện các hoạt động như: thảo


luận, đóng vai, giải quyết vấn đề... Mỗi thành viên không chỉ có trách nhiệm


thực hiện các hoạt động của nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ


các thành viên trong nhóm hoàn thành các nhiệm vụ được giao


<b>2.3.2 Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm </b>


Ngay từ tiết học đầu tiên của môn học, giáo viên cần thông báo cho học


sinh kế hoạch, phương thức tổ chức và đánh giá thảo luận nhóm.


<i><b>a/ Các bước tiến hành thảo luận nhóm: </b></i>


 Thứ nhất, xác định rõ mục tiêu của cuộc thảo luận.


 Thứ hai, xây dựng nội dung thảo luận.


 Thứ ba, xây dựng cấu trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề.


 Thứ tư, dự kiến hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi mở sẽ
được sử dụng trong quá trình thảo luận.


 Thứ năm, kế hoạch thảo luận cần thông báo cho học sinh biết trước.



<i><b>b/ Một số yêu cầu khi tiến hành thảo luận nhóm: </b></i>


<b> Chia nội dung bài dạy thành những vấn đề nhỏ có liên kết với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 5 </i>


Việc phân nhóm cần thực hiện sao cho giáo viên có thể theo dõi, đánh giá


hoạt động nhóm, nhưng đồng thời cũng đảm bảo phát huy tính tích cực của mỗi


<i><b>học sinh. </b></i>


Về lý thuyết, một nhóm lý tưởng nhất gồm 4 - 6 thành viên. Trong thực tế,


tùy theo quỹ thời gian môn học và quy mô lớp học, giáo viên có thể thay đổi


linh hoạt. Ban đầu, sự phân nhóm có thể mang tính ngẫu nhiên. Sau đó, giáo


viên cần điều chỉnh sao cho có sự cân bằng trình độ, năng lực học tập giữa học


sinh các nhóm với nhau, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau


<i><b>trong học tập giữa các thành viên trong nhóm </b></i>


<i><b> Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng và một thư ký. </b></i>


Nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm,


nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu lên hoặc do giáo viên chỉ
định.



Một thư ký để ghi chép nội dung, diễn biến các cuộc họp, thảo luận của


nhóm, thư ký có thể được thay đổi theo từng cuộc họp nhóm hoặc cố định từ đầu
đến cuối. Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể của từng người trong nhóm,


xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa các thành viên trong nhóm.


<i><b> Giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, các nhóm. </b></i>


Phải đặt ra nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm bằng câu hỏi. Câu hỏi phải rõ


ràng, không mập mờ, đánh đố.


Phải có hướng dẫn cụ thể về yêu cầu và định hướng cách thức làm việc


Thời gian thảo luận phải tương ứng với nội dung yêu cầu của vấn đề thảo luận


<i><b> Việc lựa chọn chủ đề cho các nhóm. </b></i>


Chủ đề quá khó hoặc quá dễ đối với học sinh đều ảnh hưởng đến hoạt động


thảo luận nhóm. Lựa chọn vấn đề thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 6 </i>


chính của bài học, vấn đề có thể có nhiều hướng khai thác khác nhau, nhiều cấp


độ nhận thức khác nhau. Thường là loại cấp độ phát hiện và suy luận



Chủ đề thảo luận nhóm có thể là những chủ đề để cho các nhóm về nhà


chuẩn bị, hoặc cũng có thể là những chủ đề mà các em thảo luận ngay tại chổ


<i><b> Các sản phẩm được giới thiệu và trình bày trước nhóm, lớp. </b></i>


Kết quả thảo luận của các nhóm có thể được trình bày dưới nhiều hình
thức: bằng lời, đóng vai, viết hoặc vẽ lên giấy khổ to…


Thường có hai phương án để giáo viên cho học sinh trình bày bài nhóm:
thứ nhất, là gọi ngẫu nhiên bất kỳ người nào trong nhóm lên thuyết trình; thứ
hai, là cho học sinh chọn người để thuyết trình.


Để đảm bảo tất cả mọi thành viên trong nhóm đều phải làm việc, tránh tình


trạng ỷ lại vào người khác thì ngay từ ngày đầu tiên, khi phân cơng làm nhóm


chúng ta thơng báo trước lớp là có thể chúng ta sẽ chọn 1 trong 2 phương án.


Nếu chúng ta lựa chọn phương án thứ hai thì chúng ta có thể gọi ngẫu


nhiên bất kỳ thành viên nào trong nhóm lên nói tóm tắt những nội dung mà


nhóm đã làm. Sau đó mới cho nhóm thuyết trình. Việc làm này sẽ giúp tránh
được tình trạng cơng việc chỉ tập trung trong một số sinh viên và không phát huy
được tác dụng của việc làm nhóm.


<i><b>Đảm bảo yếu tố thơng tin phản hồi từ các nhóm. </b></i>


Thường thì học sinh sẽ đặt ra rất nhiều câu hỏi. Tránh tình trạng thời gian



trả lời câu hỏi quá dài. GV có thể chọn ra những câu hỏi hay để nhóm thuyết


trình trả lời. Học sinh nhóm trả lời câu hỏi cũng do giáo viên chỉ ngẫu nhiên.


Những câu hỏi cịn lại có thể cho học sinh về nhà trả lời và gửi lại cho cả lớp và


giáo viên.


<i><b>Giáo viên đóng vai trị trọng tài, cố vấn, kiểm tra, kết luận. </b></i>


Ngoài những vấn đề đã được chuẩn bị trước, giáo viên có thể đặt ra những


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 7 </i>


trình thảo luận, giáo viên đi tới từng nhóm, lắng nghe, gợi mở và thăm dị xem


nhóm nào làm việc hiệu quả hơn thì có thể mời nhóm đó trình bày trước lớp, cịn


các nhóm khác lắng nghe rồi nhận xét. Khi có được cả kỹ năng tự học và kỹ


năng làm việc nhóm, các học sinh sẽ có thói quen chủ động và cầu tiến trong


việc học.


<i><b>Tổng kết đánh giá là khâu cuối cùng của hoạt động thảo luận. </b></i>


Sự đánh giá và kết luận của giáo viên cũng tác động không nhỏ đến chất


lượng làm việc nhóm. Sau khi các nhóm làm việc cho ra các sản phẩm, nếu giáo


viên đánh giá chi tiết mặt tốt, chưa tốt của sản phẩm, so sánh các sản phẩm của


các nhóm với nhau để học sinh nhận ra được những ưu, khuyết của mình, sau đó


giáo viên nêu lên kết luận (đưa ra chân lý khoa học) thì học sinh sẽ hiểu sâu sắc


và nắm vững vấn đề; đồng thời học sinh sẽ quyết tâm hơn trong lần làm bài tiếp


theo. Ngược lại, nếu giáo viên không đánh giá sản phẩm của học sinh sẽ khiến


học sinh mất đi hứng thú và động lực làm việc và như vậy hoạt động nhóm sẽ


khơng thể có hiệu quả.


<b>c/ Ý nghĩa của phƣơng pháp thảo luận nhóm </b>


 <i><b>Đối với học sinh: </b></i>


Giúp cho học sinh bước đầu biết nêu và giải quyết vấn đề khoa học, biết
phân tích, đánh giá, nhận xét những nhận định của người khác và bảo vệ ý kiến
của mình với những suy luận có căn cứ, logic. Từ đó, học sinh đào sâu và trau
rồi kiến thức nhiều hơn.


Qua hoạt động nhóm giúp học sinh hình thành giao tiếp, tổ chức lãnh đạo,


khả năng tư duy, tinh thần hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, hoà nhập cộng đồng.


 <i><b>Đối với giáo viên: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 8 </i>



Thảo luận nhóm cịn là nơi áp dụng và kiểm nghiệm tính đúng đắn của


những phương pháp giảng dạy và học có tính đặc thù của môn học, cũng như đối
với từng phần, chương, mục của bài giảng. Giúp giáo viên có điều kiện bổ sung
và mở rộng những kiến thức.


<b>d/ Vai trị của giáo viên và nhóm trƣởng trong thảo luận nhóm </b>


<i><b> Vai trị của giáo viên: </b></i>


<b>Thứ nhất: Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí </b>


người hướng dẫn sang vị trí người giám sát. Nhiệm vụ của giáo viên lúc này là
nhận biết tiến trình hoạt động của các nhóm từ đó có thể có những can thiệp kịp
thời để mang lại hiệu quả cao. Muốn vậy, khi giám sát hoạt động nhóm giáo
viên cần:


- Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực hiện, không được


tranh thủ làm việc riêng khi học sinh đang thảo luận. Giáo viên cần phải di
chuyển, quan sát và giám sát mọi hoạt động của lớp.


- Lắng nghe quá trình trao đổi của học sinh trong nhóm. Từ đó giáo viên có


thể có những phát hiện thú vị và khả năng đặc biệt của từng học sinh, hướng
thảo luận của từng nhóm để điều chỉnh kịp thời.


- Quan sát để xem có học sinh nào “đứng bên lề” hoạt động không? Nếu



có, giáo viên tìm cách đưa các em vào khơng khí chung của nhóm.


<b>Thứ hai: Nhận biết bầu khơng khí xem các nhóm hoạt động “thật” hay </b>


“giả”.


<b>Thứ ba: Có khi vấn đề giáo viên đặt ra là nguyên nhân gây nên sự thay đổi </b>


khơng khí hoạt động của nhóm. Nếu vấn đề q khó học sinh khơng đủ khả
năng giải quyết, ngược lại vấn đề q dễ khiến học sinh khơng có gì phải làm.
Cả hai trường hợp này đều có thể làm giảm đi độ “nóng” của bầu khơng khí
trong lớp, lúc này giáo viên cần phải có sự điều chỉnh kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 9 </i>
<b>Thứ năm: Nhắc nhở thời gian để các nhóm hồn thành phần hoạt động </b>


của mình đúng thời gian quy định.


<b>Thứ sáu: Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, giáo viên cần đi quan sát </b>


các nhóm và lắng nghe ý kiến học sinh. Thỉnh thoảng cũng rất hữu ích nếu giáo
viên xen lời bình luận vào giữa cuộc thảo luận của một nhóm.


<b>Thứ bảy: Việc đánh giá của giáo viên có vai trị rất quan trọng, giáo viên </b>


có thể tiến hành song song hoặc sau khi đã có sự đánh giá giữa các nhóm với
nhau. Đánh giá khả làm việc của nhóm: Các nhóm làm việc có khoa học hay
khơng. Những ai tích cực, những ai lười biếng hay làm chuyện riêng, cần rút
kinh nghiệm gì,… Giáo viên nên nhận xét cụ thể, khách quan và tốt nhất nên
cho điểm để khích lệ tinh thần học tập của học sinh



<i><b> Vai trị của nhóm trưởng: </b></i>


<b>Thứ nhất: Phải có khả năng tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho các thành </b>


viên, bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, hướng dẫn các thành viên thảo luận đúng với
nội dung đã giao.


<b>Thứ hai: Phải biết linh hoạt và nhạy bén, có khả năng điều động tất cả các </b>


thành viên trong nhóm tham gia tích cực vào thảo luận; theo dõi, quan sát từng
người để có biện pháp điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến đóng góp thảo luận
của các thành viên trong nhóm mình, động viên khuyến khích những bạn ít nói,
rụt rè phát huy tính năng động, sáng tạo của các bạn trong nhóm.


Như vậy, vai trị của nhóm trưởng là rất quan trọng vì vậy trong quá giảng
dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ và cách làm việc của từng học sinh để
lựa chọn các nhóm trưởng cho thích hợp. Tuy nhiên, nhóm trưởng khơng phải là
người quyết định hết tất cả cho buổi thảo luận.


<b>2.3.3 Biện pháp thực hiện</b>


Có rất nhiều cách thức khác nhau để giáo viên có thể nâng cao hiệu quả của


những tiết thảo luận nhóm, nếu như giáo viên là người có tâm huyết, được đào


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 10 </i>


dạy có thể phát huy tối đa mặt tích cực của phương pháp thảo luận nhóm. Để sử



dụng có hiệu quả phương pháp này trong giảng dạy môn tin học, theo tôi giáo


viên cần phải:


<i><b>Thứ nhất: Nắm được những nguyên tắc trong việc xây dựng quy trình thảo </b></i>
<b>luận nhóm, bao gồm: </b>


 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.


 Nguyên tắc đảm bảo hài hịa giữa các hình thức dạy và học.


 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.


 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tế.


 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện.


<i><b>Thứ hai: Xây dựng quy trình thực hiện phương pháp thảo luận nhóm. </b></i>


Theo tơi quy trình này là một hệ thống bao gồm 3 giai đoạn và 10 bước,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 11 </i>


Bước Giáo viên Giai đoạn Học sinh


<b>1 </b> Xác định mục tiêu bài học


Lập kế
hoạch thảo



luận


Xác định nhiệm vụ bài
học


<b>2 </b> Xây dựng, thiết kế nội <sub>dung bài học </sub> Nghiên cứu nội dung bài <sub>học </sub>


<b>3 </b> Lựa chọn phương pháp, <sub>phương tiện </sub> Lựa chọn phương pháp, <sub>phương tiện </sub>


<b>4 </b> Thành lập nhóm, giao <sub>nhiệm vụ </sub>


Thực hiện
nội dung
thảo luận


Gia nhập nhóm, nhận
nhiệm vụ, tự nghiên cứu


<b>5 </b> Tổ chức thảo luận theo cặp Hợp tác với bạn cùng bàn


<b>6 </b> Tổ chức thảo luận trong
nhóm


Hợp tác với bạn trong
nhóm


<b>7 </b> Tổ chức thảo luận giữa các
nhóm


Tham gia thảo luận lớp



<b>8 </b> Trọng tài, cố vấn, kiểm tra


Tổng kết,
đánh giá


Tự kiểm tra, đánh giá


<b>9 </b> Tổng kết, nhận xét, đánh
giá chung


Tóm tắt rút ra kết luận,
kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 12 </i>


<i><b>Thứ ba: Chuẩn bị những điều kiện cần thiết: </b></i>


Phương pháp thảo luận nhóm thành cơng hay khơng cịn tùy thuộc vào sự
chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Nếu giáo viên chuẩn bị tốt, dự kiến được
tình huống xảy ra và có những biện pháp xử lí kịp thời cũng như có sự hợp tác
từ học sinh thì phương pháp thảo luận nhóm sẽ mang lại kết quả cao. Vì vậy,
trước khi lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị tốt các nội dung sau:


 Mục tiêu của hoạt động nhóm bài học này là gì?


 Những vấn đề thảo luận trong nhóm là những vấn đề gì?


 Nên chia lớp ra làm mấy nhóm?



 Hoạt động này có phù hợp với số lượng học sinh trong nhóm khơng?


 Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian?


 Tất cả học sinh tham gia có thu được lợi ích từ hoạt động này khơng?


 Thiết bị dạy học cần dùng là những thiết bị gì?


 Dự kiến tình huống xảy ra và cách giải quyết.


 Học sinh phải chuẩn bị những gì?


 Soạn giáo án cho phù hợp với việc thảo luận nhóm.


 Chuẩn bị những phương án dự bị…


Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần nhắc nhở học sinh chuẩn bị trước các nội


dung sau:


 Thuộc bài cũ và chuẩn trước bị bài mới.


 Làm những bài tập của giờ lần trước (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 13 </i>


<b>2.4. Vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy tin học 12 tại trƣờng </b>
<b>THPT Tân Phƣớc Khánh </b>


Việc phân chia nhóm thường dựa trên: số lượng học sinh của lớp học, đặc



điểm học sinh và chủ đề bài học. Cách chia nhóm như thế nào là hợp lí: có thể
theo một tiêu chuẩn nào đó của bài học hay của giáo viên và cũng có thể hồn
tồn ngẫu nhiên hoặc có thể theo số điểm danh, theo giới tính, theo vị trí ngồi…


Giáo viên giao yêu cầu cho từng nhóm (có thể chiếu lên máy chiếu, viết


lên bảng phụ, viết vào giấy giao cho từng nhóm…) hướng dẫn học sinh cách
thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, giải đáp thắc mắc của học sinh trước khi
chính thức đi vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề và chỉ dẫn lên bảng, máy
chiếu hay thiết bị khác…


Tùy theo đặc điểm của lớp và nội dung bài học giáo viên có thể chọn một


trong số các cách chia nhóm sau đây


<i><b>2.4.1 Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: </b></i>


Với cách này giáo viên có thể chia theo chỗ ngồi 2 bàn quay lại thành một
nhóm nhỏ (khoảng 6-8 học sinh) để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một
vấn đề nào đó. Sau thời gian thảo luận mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình
bày ý kiến của cả nhóm cho cả lớp nghe (giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý
kiến của nhóm sau khơng được lặp lại ý của nhóm trước đã trình bày).


<b> Trong bài 2 SGK trang 16 “HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU”; mục 3 </b>


<b>“Vai trò của con ngƣời khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu”. Giáo viên cho các </b>


<b>nhóm cùng thảo luận nội dung: Vai trò của ngƣời quản trị cơ sở dữ liệu: </b>



Giáo viên có thể chỉ định bất kì nhóm trình bày ý kiến nhưng nhóm sau
<i><b>khơng lặp lại ý của nhóm trước sau đó giáo viên nhận xét, kết luận. </b></i>


<i><b>2.4.2 Chia nhóm theo tổ: </b></i>


Nhóm này được xây dựng dựa trên các tổ đã được chia sẵn trên lớp để thảo
<i>luận các vấn đề giáo viên giao cho các nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp mà có </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 14 </i>
<i>nhóm để thảo luận). Sau khi các nhóm thảo luận sẽ cử đại diện trình ý kiến của </i>


nhóm cho cả lớp, sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và cuối cùng
giáo viên nhận xét kết luận ý kiến cho từng nhóm.


<b>Trong bài tập và thực hành 1 SGK trang 21 “TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ DỮ </b>


<b>LIỆU”. Cách thực hiện giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm một phương </b>


hướng để thảo luận.


- Nhóm 1: Tìm hiểu nội qui, thẻ, phiếu mượn, trả sách, sổ quản lí của thư
viện trường THPT TPK?


- Nhóm 2: Liệt kê các hoạt động chính của thư viện


- Nhóm 3: Liệt kê các đối tượng cần quản lí trong thư viện của trường?


- Nhóm 4: Liệt kê các thơng tin cần quản lí trong một đối tượng GV cho
sẵn?



<i><b>2.4.3 Chia nhóm theo sở thích: </b></i>


Cách này thực hiện dựa trên việc các học sinh tự do lựa chọn để tạo thành
một nhóm và giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện trong một thời
<i>gian nhất định (có thể quan sát, tìm hiểu một vấn đề nào đó), kết quả sẽ được đại </i>
diện của mỗi nhóm trình bày trong giờ học sau.


<b>Trước khi học bài 3 SGK trang 26 “GIỚI THIỆU MICROSOFT </b>


<b>ACCESS”. Giáo viên chia nhóm HS nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung trước, </b>


sau đó vào tiết học các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến .


- Nhóm 1: Tìm hiểu về ý nghĩa, hình thức của đối tượng Bảng (Table).


- Nhóm 2: Tìm hiểu về ý nghĩa, hình thức của đối tượng Mẫu hỏi (Queries).


- Nhóm 3: Tìm hiểu về ý nghĩa, hình thức của đối tượng Biểu mẫu (Form).


- Nhóm 4: Tìm hiểu về ý nghĩa, hình thức của đối tượng Bảo cáo (Report).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 15 </i>


Giáo viên cũng chia nhóm HS nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung trước, sau


đó vào tiết học các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến .


- Nhóm 1: Tìm hiểu về ý nghĩa việc tạo mẫu hỏi


- Nhóm 2: Tìm hiểu về các bước chính khi tạo mẫu hỏi.



- Nhóm 3: Tìm hiểu về các cách tạo và các thành phần trong cửa sổ tạo


mẫu hỏi .


- Nhóm 4: Tìm hiểu cách thực hành tạo mẫu hỏi và sửa đổi thiết kế mẫu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 16 </i>


<i><b>2.4.4 Chia nhóm đánh giá: </b></i>


Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đề nào đó và một nhóm
khác có trách nhiệm phê bình, nhận xét và đánh giá ý kiến trình bày của nhóm


kia.


<b>Trong bài 4 SGK trang 34 “CẤU TRÚC BẢNG”; ở mục 1 “Các khái </b>


<b>niệm chính”; phần Kiểu dữ liệu. Để làm rõ và sử dụng được các kiểu dữ liệu </b>


trong một trường, giáo viên cho các nhóm thảo luận các vấn đề sau:


- Nhóm 1: Giải thích những điểm giống và khác của kiểu dữ liệu Text với


Memo?


- Nhóm 2: Giải thích những điểm giống và khác của kiểu dữ liệu Number


với AutoNumber?



- Nhóm 3: Nhận xét, bổ sung cho nhóm 1 khi nhóm 1 trình bày ý của mình


xong. Sau đó giáo viên đánh giá và kết luận cho 2 nhóm.


- Nhóm 4: Nhận xét, bổ sung cho nhóm 2 khi nhóm 2 trình bày ý của mình


xong. Sau đó giáo viên đánh giá và kết luận cho 2 nhóm.


<i><b>2.4.5 Giảng – Viết - Thảo luận: </b></i>


Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách đưa ra các phương án lựa


<i>chọn và yêu cầu học sinh giải thích tại sao phải chọn phương án đó (cách này </i>


<i>thực hiện sau mỗi bài học), sau khi mỗi cá nhân xử lí các câu hỏi thì so sánh với </i>


các học sinh khác. Sau đó, giáo viên tổ chức thảo luận để kiểm tra các câu trả lời
hợp lí.


Sau khi tìm hiểu được ý nghĩa và sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu. Để
kiểm tra lại khả năng tiếp thu bài của học sinh, giáo viên cho học sinh trả lời câu
hỏi ngắn. Giả sử có trường năm sinh chỉ cần thể hiện năm thơi, thì lựa chọn kiểu
dữ liệu nào sau là hợp lí?


a. Text;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 17 </i>


c. Number;



d. Date/Time.


<b>2.4.6. Về nội dung và thời gian thảo luận: </b>


Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau.


Thời gian thảo luận có thể căn cứ vào nội dung bài học cũng như đặc điểm
của lớp học.


<b>Trong bài 2 SGK trang 16 “HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU”; mục 3 </b>


<b>“Vai trò của con ngƣời khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu”. </b>


Giáo viên cho các nhóm cùng thảo luận nội dung “Vai trò của người quản
trị cơ sở dữ liệu”: Các nhóm thảo luận trong 5 phút và cử đại diện trình bày (2
phút/nhóm) các nhóm sau khơng nói lại ý của nhóm trước sau đó Giáo viên chốt


lại nội dung.


<b>Trong bài 4 SGK trang 34 “CẤU TRÚC BẢNG”; ở mục 2 “Tạo và sửa </b>


<b>cấu trúc Bảng” phần các tính chất của trường. Để làm rõ và sử dụng được các </b>


kiểu dữ liệu trong một trường. Giáo viên có thể chia thành 12 nhóm nhỏ (1 bàn 1
nhóm, thứ tự GV chỉ định)


<b>Câu hỏi: Nêu ý nghĩa các tính chất cơ bản của trường đã học và cho ví dụ? </b>


+ Nhóm 1,3,5 (bàn 1,3,5): Tìm hiểu tính chất Fieldsize. Cho ví dụ .



+ Nhóm 7,9,11 (bàn 7,9,11): Tìm hiểu tính chất Format. Cho ví dụ.


+ Nhóm 2,4,6 (bàn 2,4,6): Tìm hiểu tính chất Caption. Cho ví dụ.


+ Nhóm 8,10,12 (bàn 8,10,12): Tìm hiểu tính chất Default Value.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 18 </i>


Các nhóm thảo luận trong 05 phút.Đại diện nhóm trình bày(02 phút/nhóm),
<i><b>cả lớp trao đổi, bổ sung sau đó giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm. </b></i>


Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm


<b>3. Hiệu quả của đề tài </b>


<b>3.1 Đối tƣợng của hoạt động thảo luận nhóm </b>


Học sinh các lớp 12C1,12C2,12C3,12C4,12C5,12C6,12C7 tại trường


THPT Tân Phước Khánh


<b>3.2 Kết quả đạt đƣợc </b>


Mỗi phương pháp dạy học có tính ưu việt nhất định, song phương pháp


thảo luận nhóm có nhiều hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn tin học 12 vì nó


đã phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của từng học sinh trong tiết học
đồng thời cũng khắc phục được tính rụt rè, nhút nhát trước đám đông. Hơn thế



nữa, phương pháp này giúp học sinh tìm hiểu chi tiết của bài học rồi cùng nhau


rút ra được các quan điểm chung, ý nghĩa của bài học nên học sinh sẽ khắc sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 19 </i>


Để thấy rõ kết quả trước và sau khi áp dụng phương pháp hoạt động nhóm
khi học Tin học của học sinh lớp12. Tôi căn cứ vào kết quả cột điểm kiểm tra


45 phút học ký 1của các lớp 12 trong 2 năm học 2015- 2016 , 2016-2017 tổng


hợp như sau:


<i>* Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì khi chưa áp dụng SKKN cho </i>
<i>4 Lớp 12C1,12C3,12C4, 12C5 năm học 2015 – 2016: </i>


<i><b>Lớp </b></i> <i><b>Sĩ số </b></i>


<i><b>0 – 2.0 </b></i> <i><b>2.5 – 3.0 </b></i> <i><b>3.5 – 4.5 </b></i> <i><b>5.0 – 6.5 </b></i> <i><b>7.0 - 8.0 </b></i> <i><b>8.5– 10.0 </b></i>


<i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i>


<b>12C1 </b> 33 1 3.0 2 6.1 4 12.1 9 27.3 10 30.3 7 21.2


<b>12C3 </b> 33 1 3.0 2 6.1 3 9.1 8 24.2 9 27.3 10 30.3


<b>12C4 </b> 28 0 0.0 1 3.6 7 25.0 7 25 5 17.9 8 28.6


<b>12C5 </b> 33 0 0.0 0 0 0 0.0 5 15.2 12 36.4 16 48.5



<b>Tổng </b> 127 2 1.6 5 3.9 14 11.0 29 22.8 36 28.3 41 32.3
<i>* Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì sau khi áp dụng SKKN cho 7 </i>
<i>Lớp 12C1, 12C2, 12C3,12C4,12C5,12C6,12C7 năm học 2016 – 2017: </i>


<i><b>Lớp </b></i> <i><b>Sĩ số </b></i>


<i><b>0 – 2.0 </b></i> <i><b>2.5 – 3.0 </b></i> <i><b>3.5 – 4.5 </b></i> <i><b>5.0 – 6.5 </b></i> <i><b>7.0 - 8.0 </b></i> <i><b>8.5– 10.0 </b></i>


<i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>% </b></i>


<b>12C1 </b> 34 0 0 1 2.9 2 5.9 17 50.0 7 20.6 7 20.6


<b>12C2 </b> 35 0 0 0 0 0 0 15 42.9 11 31.4 9 25.7


<b>12C3 </b> 37 0 0 0 0 2 5.4 12 32.4 13 35.1 10 27


<b>12C4 </b> 37 0 0 1 2.7 4 10.8 9 24.3 12 32.4 11 29.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 20 </i>
<b>KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRƢỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SKKN: </b>


* Trước khi áp dụng SKKN phần trăm về điểm số của các lớp như sau:


Điểm


Lớp


Sỉ số 0.0-3.0đ 3.5-4.5đ 5.0-8.0đ 8.5-10.0đ



SL % SL % SL % SL %


<b>12C1 </b> 33 3 9.1 4 12.1 19 57.6 7 21.2


<b>12C3 </b> 33 3 9.1 3 9.1 17 51.5 10 30.3


<b>12C4 </b> 28 1 3.6 7 25.0 12 42.9 8 28.6


<b>12C5 </b> 33 0 0 0 0.0 17 51.5 16 48.5


<b>Tổng </b> 127 7 5.5 14 11.0 65 51.2 41 32.3


* Sau khi áp dụng SKKN phần trăm về điểm số của các lớp như sau:


Điểm


Lớp


Sỉ số 0.0-3.0đ 3.5-4.5đ 5.0-8.0đ 8.5-10.0đ


SL % SL % SL % SL %


<b>12C1 </b> 34 1 2.9 2 5.9 23 67.6 8 23.5


<b>12C2 </b> 35 0 0 0 0 26 74.3 9 25.7


<b>12C3 </b> 37 0 0 2 5.4 25 67.6 10 27


<b>12C4 </b> 37 1 2.7 4 10.8 21 56.8 11 29.7



<b>12C5 </b> 27 0 0 0 0 15 55.6 12 44.4


<b>12C6 </b> 37 0 0 1 2.7 15 40.5 21 56.8


<b>12C7 </b> 31 1 3.2 1 3.2 17 54.8 12 38.7


<b>TỔNG </b> 238 3 1.3 10 4.2 142 59.6 83 34.9


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 22 </i>


Từ kết quả thu được ở bảng trên, ta nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt về


chất lượng học tập của học sinh. So sánh kết quả tương đối giữa 2 năm học ta


thấy:


- <i><b>Khi chưa thực hiện SKKN thì: </b></i>


+ Mức điểm yếu, kém: 16,5%.


+ Mức điểm trung bình, khá : 51,2%.


+ Mức điểm giỏi: 32,3%


- <i><b>Sau khi thực hiện SKKN thì: </b></i>


+ Mức điểm yếu, kém giảm còn: 5,5 %.


+ Mức điểm trung bình, khá tăng: 59,6%.



+ Mức điểm giỏi tăng: 34,9%.


Việc nâng cao chất lượng dạy học phụ thuộc vào việc đổi mới phương pháp
dạy học của đội ngũ giáo viên nhà trường. Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong


công tác giảng dạy của giáo viên,


<b>4.Kết luận </b>


<b>4.1 Ƣu điểm của sáng kiến kinh nghiệm </b>


Phương pháp hoạt động nhóm là một trong những phương pháp giảng dạy
có hiệu quả nhằm khơi dậy sự nhiệt tình, tính năng động và sáng tạo của học
sinh, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận nhóm và học tập lẫn nhau. Đồng
thời, học sinh cũng dần dần làm quen với những tình huống phức tạp và sẽ gặp
trong cuộc sống sau này. Cụ thể:


+ Xây dựng cho học sinh có được lối sống hòa nhập với cộng đồng, tinh
thần hợp tác, kĩ năng giao tiếp, tinh thần đoàn kết, sự phối hợp, hiểu biết về tinh
thần trách nhiệm và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên từ đó tạo ra những giải
pháp mới cho mọi vấn đề khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 23 </i>


+ Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ, nhớ nhanh và lâu hơn do
được trao đổi học hỏi giữa các thành viên trong nhóm.


+ Nhờ khơng khí thảo luận nhóm cởi mở giúp học sinh thoải mái, tự tin hơn
trong việc trình bày ý kiến của mình và biết lắng nghe có phê phán ý kiến của
những thành viên khác.



<b>+Xây dựng tốt một lớp học thân thiện, học sinh tích cực. </b>


<b>4.2 Ý kiến đề xuất </b>


 Đối với Hiệu trưởng các trường THPT:


Hiệu trưởng tạo điều kiện bồi dưỡng cho lực lượng cốt cán của nhà
trường đủ mạnh, phát huy tốt vai trò hạt nhân, chủ động của các tổ chuyên
môn để đổi mới phương pháp giảng dạy được tiến hành một cách tồn diện


trong nhà trường, giúp q trình nâng cao chất lượng dạy và học đạt hiệu quả


thiết thực hơn.


 Đối với các cấp lãnh đạo Ngành (Sở, Bộ):


- Cần có những chỉ đạo kịp thời trong việc chỉ đạo dạy học theo phương


pháp mới đối với các trường THPT để phát huy vai trò của các tổ chuyên
môn nhằm đẩy mạnh quy trình cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất
lượng dạy học.


- Có chủ trương, chính sách, chế độ đào tạo, có các kế hoạch tập huấn


cho lực lượng cán bộ quản lý ở trường học.


- Quan tâm hơn đến giáo dục, đến nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo dục để


các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng chính sách bồi dưỡng, đãi ngộ thỏa


đáng cho giáo viên, giúp giáo viên an tâm với nghề, dành thời gian thỏa đáng
cho nhiệm vụ dạy học.


- Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 24 </i>


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình giảng dạy. Với


kết quả đã đạt được, tôi tin rằng đây là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu


quả học tập của học sinh và chất lượng bộ mơn tin học lớp 12 nói riêng và các


bộ mơn khác nói chung. Rất mong được sự hưởng ứng và đóng góp nhiệt tình


của quý Thầy Cô để sáng kiến được áp dụng rộng rãi hơn mang lại hiệu quả thiết


thực.


Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này, tơi xin chân thành cảm ơn


Ban giám hiệu, Tổ bộ môn Tin- Cơng nghệ, cùng tồn thể các đồng nghiệp đã


luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành đề tài.


Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 25 </i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>




1. Sách giáo khoa Tin Học 12– Nhà xuất bản giáo dục;


2. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa


12; trung học phổ thông môn Tin Học – Nhà xuất bản giáo dục;


3. Sách hướng dẫn giáo viên Tin Học 12 – Nhà xuất bản giáo dục;


4. PGS.TS Đặng Quốc Bảo- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục


trong trường phổ thông


5. PGS.TS Trần Ngọc Giao- Quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục


Trung học phổ thông.


6. ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh – Chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới


phương pháp dạy học trong nhà trường một cách hiệu quả.


7. Ngơ Thị Thu Dung (2001). Mơ hình tổ chức học theo nhóm trong giờ


học trên lớp. Tạp chí giáo dục,


8. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002). Tổ chức hoạt động hợp tác trong học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 26 </i>
<b>Nhận xét của tổ chuyên môn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 27 </i>


<b>Nhận xét, đánh giá của hội đồng xét duyệt SKKN </b>


<b>Trƣờng THPT Tân Phƣớc Khánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Bùi Thị Yến Nhi </i> <i>Trang 28 </i>
<b>Nhận xét, đánh giá của hội đồng xét duyệt SKKN </b>


<b>Trƣờng THPT Tân Phƣớc Khánh </b>


</div>

<!--links-->

×