Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
I . Phần mở đầu.
1 . Lý do chọn đề tài:
Một trong những đặc điểm của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa
học công nghệ đang phát triển nh vũ bão đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin.Nên đòi
hỏi con ngời phải có tri thức , năng động sáng tạo, biết sống tốt góp phần xây
dựng quê hơng đất nớc giàu mạnh. Để có đợc những phẩm chất đó thế hệ trẻ
phải không ngừng học tập , rèn luyện bản thân. Giáo dục nhà trờng là giáo dục u
việt với hai hoạt động đặc trng dạy và học, là hai con đờng quan trọng để giáo
dục thế hệ trẻ.Để nâng cao chất lợng dạy và học là vấn đề phức tạp, nỗi trăn trở
của các nhà giáo dục, nhà giáo. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và
học? Hàng năm chúng ta không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học và kết quả
thu đợc thật đáng khích lệ.
Bộ môn Địa Lý ở trờng THCS có nhiệm vụ là bồi dỡng cho học sinh một
khối lợng tri thức phong phú về tự nhiên ,về kinh tế ,xã hội và bồi dỡng cho học
sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để vận dụng vào trong cuộc sống mà trong
đó đặc biệt là kỹ năng nhận biết, phân tích trên bản đồ mà không có một môn
khoa học nào đề cập tới.
Là giáo viên dạy bộ môn Địa Lý, trớc những yêu cầu của xã hội ,thời đại và
sự phát triển của khoa học kỹ thuật tôi xác định mục tiêu dạy học của bộ môn
Địa Lý không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng địa lý
cho học sinh, mà qua đó còn góp phần cùng các môn học khác đào tạo ra những
con ngời có phẩm chất năng lực hành động,tính sáng tạo, năng động, tính tự lực
và trách nhiêm, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình
huống,vấn đề của xã hội, của cuộc sống.
Để đạt đợc mục tiêu trên cần phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng
học sinh giữ vai trò chủ đạo nắm vững kiến thức,giáo viên là ngời hớng dẫn, định
hớng cho học sinh. Đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các
phơng pháp dạy học hiện có mà thay vào đó các phơng pháp mới, mà cần có sự
vận dụng linh họat các phơng pháp cổ truyền và các phơng pháp hiện đại. Mà tôi
thấy phơng pháp khai thác bản đồ và thảo luận nhóm đợc kết hợp với nhau trong
dạy học địa lý sẽ đem lại hứng thú học tập cho học sinh, các em chiếm lĩnh đợc
tri thức, rèn luyện đợc kỹ năng, đồng thời các em còn đánh giá đợc kết quả học
tập của mình.
Trang 1
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
Nên tôi đã kết hợp hai phơng pháp này trong dạy học địa lý và đã đem lại
kết quả .
2. Mục đích:
Để học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập, các em chủ động nắm
vững tri thức đồng thời rèn luyện đợc kỹ năng, kỹ xảo cho các em trong quá
trình học tập bộ môn Địa Lý ở Trờng THCS, biết quan sát thực địa để kết hợp tốt
trong các bài học Địa Lý.
3. Khách thể và đối tợng :
A , Khách thể:
122 học sinh khối 8 Trờng THCS Cao Minh
B, Đối tợng :
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và phơng pháp khai thác bản đồ
trong quá trình dạy học bộ môn Địa Lý ở trờng THCS.
II . Nội dung
1, Về lý luận:
Bản đồ có ý nghĩa quan trọng trong dạy học địa lý: là kiến thức, cuốn sách
giáo khoa thứ hai, là phơng tiện dạy học trong nhiều bài địa lý. Bản đồ có hai
công dụng : một là minh hoạ cho một bài giảng địa lý, hai là cung cấp kiến thức.
Do đặc điểm của các đối tợng, sự vật địa lý phân bố trải rộng trong không gian
nên bản đồ thể hiện sự phân bố và mối quan hệ giữa các hiện tợng địa lý trên bề
mặt trái đất bằng màu sắc và các ký hiệu. Đó là ngôn ngữ của bản đồ. Bản đồ là
phơng tiện trực quan đồng thời lại giúp cho học sinh t duy và tìm ra kiến thức
tiềm ẩn trong bản đồ. Khi nhìn vào bản đồ chúng ta phải đọc đợc chứ không phảI
xem. Trong Địa Lý có câu nói nổi tiếng của N. N. Baranxki, nhà địa lý Nga:
Địa lý học bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ . Do vậy việc dạy học
sinh đọc, quan sát bản đồ là nhiêm vụ quan trọng hàng đầu .
Nên khi sử dụng bản đồ có các tác dụng sau:
Khi có kỹ năng sử dụng bản đồ học sinh có thể tái tạo lại những hình ảnh của
các sự vật trên các lãnh thổ với những đặc điểm riêng của chúng mà không cần
nghiên cứu ngoài thực địa.
- Làm việc với bản đồ học sinh sẽ có kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập
và trong cuộc sống sau này.
- Khi phân tích nội dung bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ thiết
lập đợc các mối liên hệ nhân quả địa lý.
Trang 2
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa giáo viên và học sinh
cũng nh giữa học sinh với nhau. Mục đích của thảo luận là để khuyến khích sự
phân tích một vấn đề hoặc các ý kiến khác nhau của học sinh, và trong những tr-
ờng hợp nhất định nó mang lại sự thay đổi thái độ của những ngời tham gia. Ph-
ơng pháp thảo luận có ý nghĩa:
- Giúp cho học sinh mở rộng ,đào sâu những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn
nhận một cách có suy nghĩ, phân tích có lý lẽ, có dẫn chứng minh hoạ, phát triển
đợc t duy khoa học .
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dỡng các
phơng pháp nghiên cứu một cách vừa sức nh các phơng pháp tìm đọc tài liệu
tham khảo, phơng pháp quan sát và ghi chép ngoài thực địa
- Thông qua thảo luận có thể làm thay đổi quan điểm của cá nhân trên cơ sở
các sự kiện, thông tin một cách logic từ các học sinh trong nhóm, lớp.
- Quá trình thảo luận dới sự hớng dẫn của giáo viên còn tạo ra mối quan hệ
hai chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm đợc hiệu quả giáo
dục về các mặt nhận thức, thái độ , quan điểm, xu hớng hành vi của học sinh.
2 . Về thực tiễn:
Với những ý nghĩa và tác dụng trên của hai phơng pháp thảo luận và khai
thác bản đồ khi vận dụng trong quá trình dạy học địa lý có những thuận lợi và
những khó khăn riêng.
Những thuận lợi: Khi kết hợp hai phơng pháp này trong dạy học địa lý giúp
cho học sinh vừa giao tiếp vừa trình bày đợc hiểu biết của mình cho bạn nghe,
đồng thời lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong nhóm và trong lớp,
cùng nhau bàn bạc các em sẽ cảm thấy tự tin. Nh vậy sẽ giúp các em có cơ hội
để làm quen với nhau, gắn bó với nhau trong một tập thể, tạo cơ hội để các em
tích cực hoạt động và có tính cạnh tranh với nhau.( thi đua nhau học tập). Đồng
thời các em còn có thể xác định các địa danh , các yếu tố địa lý trên lợc đồ, và
trình bày đợc đặc điểm, nơi phân bố của chúng,
Những khó khăn: trong một giờ học 45 phút đồng hồ hoạt động nhóm nhiều
khi mất thời gian, hoặc có nhóm làm việc rất tích cực có nhóm làm việc còn cha
tích cực, có nhóm chỉ là hình thức của một số học sinh tích cực, còn những học
sinh cha tích cực thì coi đó là cơ hội để các em nói chuyện riêng. Đồng thời khi
khai thác bản đồ và xác định các yếu tố địa lý trên bản đồ chỉ có thể kỉêm tra đợc
Trang 3
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
một số em vì nếu nhiều học sinh lên bảng sẽ rất mất thời gian nên kỹ năng chỉ
bản đồ của học sinh còn rất kém.
3 , Cách tiến hành:
Để kết hợp hai phơng pháp trên trong dạy học địa lý tôi đã áp dụng
trong những bài giảng cụ thể nh sau:
Bài 23 : Vị trí giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
I, Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh nắm đợc :
1 , Về kiến thức :
- Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 2 phần : phần đất liền và phần biển
- Đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam.
- Đặc điểm lãnh thổ nớc ta, ý nghĩa của vùng biển Việt Nam.
- Những thuận lợi và khó khăn của nớc ta về mặt vị trí, giới hạn và đặc điểm
lãnh thổ.
2 , Về kỹ năng :
- Học sinh rèn luyện kỹ năng xác định lợc đồ : các điểm cực,vị trí, giới hạn
lãnh thổ nớc ta
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích ảnh địa lý.
- Học sinh xác lập đợc các mối quan hệ địa lý giữa vị trí địa lý, giới hạn
lãnh thổ với đặc điểm tự nhiên, hoạt động kinh tế và an ninh quốc phòng.
3 , Về thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc, khám phá những nét đẹp
của thiên nhiên.
- Luôn có ý thức xây dựng quê hơng đất nớc,phòng chống giặc ngoại
xâm,phòng chống thiên tai ,bảo vệ môi trờng.
II , Chuẩn bị :
Giáo viên : - Màn hình , máy chiếu
- Các hình ảnh
- Phiếu học tập
Học sinh : - Chuẩn bị kỹ bài học ở nhà
III , Tiến trình bài học.
1 . ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ :
Chọn đáp án đúng thích hợp :
Trang 4
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
1 , Hiện nayViệt Nam đang hợp tác toàn diện , tích cực với các nớc trong tổ chức
;
A . EEC B . ASEAN C . OPEC D . ASEM
2 , Từ năm 1990 đến năm 2000 cơ cấu kinh tế nớc ta có sự dịch chuyển :
A . Tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp , giảm tỷ trọng ngành công nghiệp và
dich vụ.
B . Tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp , giảm tỷ trọng ngành
dịch vụ.
C . Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và
dịch vụ.
D . Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ, tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp .
3 . Bài mới
A, Giới thiệu bài : Vị trí hình dạng kích thớc lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp
phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến
mọi hoạt động kinh tế , xã hôị nớc ta . Vậy vị trí hình dạng kích thớc lãnh thổ n-
ớc ta có đặc điểm gì ? nó có ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên và sự phát triển
kinh tế xã hội nớc ta ? Đó là nội dung chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm
nay.
B . Tiến trình hoạt động .
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí
và giới hạn lãnh thổ Việt
Nam
Gv đa lợc đồ hành chínhViệt
Nam trên màn hình
H : Hãy cho biết lãnh thổ
Việt Nam bao gồm các phần
nào? Hãy xác định trên lợc
đồ?
Gv : Các bộ phận đó có đặc
điểm nh thế nào cô trò ta
cùng tìm hiểu phần a.
Yêu cầu học sinh quan sát l-
ơc đồ hành chính Việt Nam
Hs quan sát
Gồm 2 phần : phần đất liền và
phần biển
Hs xác định trên lợc đồ
Hs quan sát
1 . Vị trí và giới
hạn lãnh thổ.
a ,Phần đất liền
Trang 5
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
trên màn hình và bảng 23.2
H: Phần đất liền nớc ta giáp
với những quốc gia nào ? xác
định trên lợc đồ?
H: Xác định các điểm cực B,
N, T, Đ của nớc ta trên lợc
đồ và cho biết toạ độ địa lý
của chúng?
Yêu cầu hs khác nhận xét
H: Việt Nam nằm từ vĩ độ
nào đến vĩ độ nào? Từ kinh
độ nào đến kinh độ nào?
Gv đa hình 23.1 và 23.3.
H: Hãy mô tả các bức
hình trên?
Hs xác định trên lợc đồ
Giáp : Trung Quốc, Lào, Cam-
pu-chia.
Hs xác định:
- Điểm cực Bắc: 23
o
23B
105
o
20Đ Xã Lũng Cú
Huyện Đông Văn- Tỉnh Hà
Giang
- Điểm cực Nam:8
o
34B
104
o
40Đ Xã Đất Mũi
Huyện Ngọc Hiển Tỉnh Cà
Mau.
- Điểm cực Tây:22
o
22B
102
o
10Đ - Xã Sín Thầu
Huyện Mờng Nhé Tỉnh
Điện Biên
- Điểm cực Đông:12
o
40B
109
o
24Đ Xã vạn Thạnh
Huyện Vạn Ninh Tỉnh
Khánh Hoà
Hs nhận xét
Xác địnhlại .
Hs: - Từ 8
0
34 B đến 23
0
23B
- Từ 102
0
10Đ đến 109
0
24 Đ
Hs quan sát
H23.1: Lá cờ Tổ Quốc tung
bay trên đỉnh núi Rồng, đây là
điểm cực Bắc của Việt Nam
- Vị trí:
+ Điểm cực Bắc:
23
o
23B
+ Điểm cực
Nam: 8
o
34B.
Trang 6
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
Gv chia nhóm thảo luận
(chia lớp thành 2 nhóm: dãy
trong và dãy ngoài, thời gian
3 phút)
Gv đa lợc đồ.
Nhóm 1: - Từ Bắc vào Nam
phần đất liền nớc ta kéo dài
bao nhiêu vĩ độ ?
- Việt Nam nằm trong đới
khí hậu nào?
- Từ Tây sang Đông phần đát
liền lãnh thổ nớc ta kéo dài
bao nhiêu kinh độ?
- Lãnh thổ phần đất liền nớc
ta nằm trong múi giờ thứ
mấy theo giờ GMT?
- Nêu diện tích đất tự nhiên
nớc ta? cả nớc có bao nhiêu
tỉnh , thành phố?
Nhóm 2: _ Nêu diện tích
phần biển nớc ta ? So sánh
với diện tích đất liền? Em có
nhận xét gì?
- Biển nớc ta nằm ở phía nào
của lãnh thổ? Tiếp giáp với
biển những nớc nào?
- Xác định tên và vị trí quần
đảo xa nhất nớc ta? Quần đảo
đó thuộc tỉnh nào?
nơi ranh giới phân chia giữa
Việt Nam và Trung Quốc.
H23.3: Hình ảnh rừng ngập
mặn (Cà Mau) đang vơn mình
chắn sóng,là điểm cuối cùng
của Tổ Quốc ta phần đất liền
điểm cực Nam.
Hs thảo luận theo nhóm
Sau 3 phút các nhóm cử đại
diện trình bày ,nhóm khác
nhận xét ,bổ sung.
Hs quan sát
Nhóm 1:
- kéo dài 15 vĩ độ
- khí hậu nhiệt đới (kiểu nhiệt
đới gió mùa).
- 7 kinh độ
- Múi giờ thứ 7
- S :329.247 km
2
(61/ 200
quốc gia)
- 63 tỉnh ,thành phố
Nhóm 2:- Khoảng 1 triệu km
2
.
(gấp 3 lần diện tích đất liền).
- Nằm ở phía đông của lãnh
thổ.
- Tiếp giáp biển: Trung Quốc,
Phi-lip-pin,
- Hs xác định quần đảo Tr-
ờng Sa( Khánh Hoà), các quốc
gia có chung biên giới với
- S : 329.247 km
2
- Gồm 63 tỉnh,
thành phố.
b, Phần biển
- S: 1 triệu km
2
- Nằm ở phía
đông của lãnh
thổ.
Trang 7
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
- Xác định trên lợc đồ vùng
biển Việt Nam và các quốc
gia có chung biển Đông ?
Gv: Với vị trí và giới hạn
lãnh thổ nêu trên hãy cho
biết :
H: Đặc điểm nổi bật của vị
trí địa lý nớc ta về mặt tự
nhiên?
Yêu cầu hs nhắc lại
Gv ghi bảng
H: Tại sao nói Việt Nam nằm
ở vị trí nội chí tuyến?
H: Những đặc điểm nêu trên
của vị trí địa lý có ảnh hởng
nh thế nào tới môi trờng tự
nhiên nớc ta? Cho ví dụ?
G: Ngoài những sinh vật đặc
hữu ở nớc ta còn có các sinh
vật đến từ các luồng nh Hoa
Nam ,Hymalay a- ấn Độ,
Biển Đông.
Hs: - Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí trung tâm của khu vực
Đông Nam á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và
hải đảo, giữa Đông Nam á đất
liền và Đông Nam á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng
gió mùa và các luồng sinh vật.
Hs nhắc lại
Hs : Do nằm từ 23
o
23B
8
o
34 B
Hs: Thiên nhiên nớc ta rất
phong phú và đa dạng do:
nằm ở vị trí nội chí tuyến nên
tổng nhiệt độ trong năm tơng
đối lớn -> cây cối xanh tốt
quanh năm,
Việt Nam là nơi gặp gỡ của 3
luồng gió mùa : Gió mùa
Đông Bắc á, Tây Nam á, Đông
Nam á -> Khí hậu nớc ta rất
đa dạng và có tính thất thờng
c, Đặc điểm của
vị trí địa lý về
mặt tự nhiên.
- Vị trí nội chí
tuyến.
- Vị trí cầu nối.
- Vị trí trung tâm.
- Vị trí tiếp xúc.
Trang 8
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
nên sinh vật nớc ta rất phong
phú và đa dạng.
Với tài nguyên sinh vật nớc
ta đa dạng và phong phú ra
sao các em sẽ tìm hiểu trong
những bài học sau.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu nớc
ta không nằm ở vị trí nh hiện
nay mà nằm sâu trong nội địa
hoặc ở vùng cực của Trái
đất?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc
điểm lãnh thổ nớc ta.
H: Dựa vào kênh chữ và kênh
hình, hãy nêu những đặc
điểm nổi bật về hình dạng
lãnh thổ nớc ta phần đất liền?
H: Em có nhận xét gì về hình
dạng lãnh thổ nớc ta?
Gv đa hình ảnh sự đa dạng
của thiên nhiên và khó khăn
trong giao thông vận tải nớc
ta.
H: Hình dạng lãnh thổ nớc
tacó ảnh hởng gì tới điều
kiện tự nhiên và hoạt động
giao thông vận tải nớc ta?
Hs : thiên nhiên kém phong
phú và đa dạng ( hoang mạc
hoá,rất lạnh )
Hs: - Chiều dài B- N: 1650 km
- Nơi hẹp nhất theo chiều T -
Đ : 50 km (Quảng Bình).
- Đờng bờ biển uốn cong hìmh
chữ S ,dài 3260 km
- Đờng biên giới dài 4550 km.
Hs: Uốn cong hình chữ S, kéo
dài và tơng đối hẹp ngang.
Hs: quan sát
Hs: - Thiên nhiên phong phú
và đa dạng:
+ có sự khác nhau giữa các
vùng: ven biển, sâu trong đát
liền
+ có sự khác nhau giữa các
miền: Miền Bắc có rừng nhiệt
đới gió mùa, Miền Nam rừng
2, Đặc điểm lãnh
thổ
a, Phần đất liền:
Uốn cong hình
chữ S, kéo dài và
tơng đối hẹp
ngang.
Trang 9
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
H: Phần biển Việt Nam có
đặc điểm gì?
Yêu cầu hs quan sát màn
hình
Xác định tên đảo lớn nhất n-
ớc ta? Thuộc tỉnh nào? Xác
định đảo lớn nhất Hải
Phòng?
H: Xác định 2 quần đảo lớn
nhất nớc ta? Chúng thuộc
tỉnh nào?
H: Vịnh biển đẹp nhất nớc ta
là vịnh biển nào? Vịnh đó đ-
cận xích đạo
+ ảnh hởng của biển dễ dàng
vào sâu trong đất liền càng
làm tăng cờng tính chất nóng ,
ẩm của thiên nhiên nớc ta
_ Hoạt động giao thông vận
tải: + Nớc ta có nhiều loại
hình giao thông vận tải: biển,
sông , bộ
+ đờng bờ biển dài có nhiều
vịnh và vũng vịnh ăn sâu vào
đất liền thuận lợi cho việc
xây dựng những cảng nớc
sâu
+ Tuy nhiên gây trở ngại cho
giao thông: Lãnh thổ kéo dài
và hẹp ngang, các tuyến đờng
giao thông lại nằm sát biển
nên dễ bị h hỏng do thiên tai,
bão, sóng biển đặc biệt là
tuyến đờng B N.
Hs: - Mở rộng ở phía Đông và
Đông Nam.
- Có nhiều đảo và quần đảo:
khoảng 4000 đảo.
Hs xác định
- Đảo Phú Quốc( tỉnh Kiên
Giang: 568 km
2
)
- Đảo Cát Bà ( Hải Phòng- 100
km
2
)
Hs xác định
Hs : Vịnh Hạ Long
Năm 1994
b, Phần biển
- Mở rộng về
phía Đông và
Đông Nam.
- Có nhiều quần
đảo và đảo.
Trang 10
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
ợc UNESSCO công nhận là
di sản thiên nhiên thế năm
nào?
Gv đa hình ảnhvề đảo Phú
Quốc, đảo Cát Bà, quần đảo
Trờng Sa, Hoàng Sa, Vịnh
Hạ Long
H: Biển đông có ý nghĩa nh
thế nào với tự nhiên, kinh
tế ,an ninh quốc phòng?
H: Vị trí dịa lý ,hình dạng
lãnh thổ nớc ta có khó khăn
gì?
Hiện nay đang đợc bình bầu là
1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên
của thế giới
Hs quan sát
Hs : _ Tự nhiên: thiên nhiên
phong phú và đa dạng mang
tính bán đảo rất rõ nét
-Kinh tế :+ phát triển tổng hợp
kinh tế biển
+ Giúp giao lu kinh tế đợc dễ
dàng thuận tiện thúc đẩy
kinh tế phát triển
- An ninh : Nớc ta có vùng
biển rộng ngăn cách các thế
lực ngoại xâm.
Hs: - Có nhiều thiên tai, bão
lụt -> ảnh h ởng xấu đến
môi trờng ( làm cho môi trờng
bị ô nhiễm)
- Việc bảo vệ vùng đất, biển
,trời trớc nguy cơ ngoại xâm
IV, Luyện tập củng cố:
Trò chơi ô chữ thi giữa các tổ.
1 , Ô chữ gồm 7 chữ cái: Tên huyện chứa điểm cực Bắc nớc ta?
2 , Ô chữ gồm 9 chữ cái: Nơi lãnh thổ nớc ta hẹp nhất theo chiều Tây - đông
thuộc tỉnh này?
Trang 11
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
3 , Ô chữ gồm 10 chữ cái: Tên vịnh biển đẹp nhất nớc ta?
4 , Ô chữ gồm 5 chữ cái: Tên đảo lớn nhất của Hải Phòng?
5 , Ô chữ gồm 8 chữ cái:Biển Việt Nam là một bộ phận của biển này?
6 , Ô chữ gồm 5 chữ cái: Tên tỉnh chứa điểm cực Nam của nớc ta?
7, Ô chữ gồm 8 chữ cái: Tên quần đảo xa nhất nớc ta?
V . Hớng dẫn về nhà:
o n g
v
a n
q u a n g b
i
n h
v i n h h
a
l o n g
c a
t
b a
b i
e
n d o n g
c a
m
a u
t r ơ
n
g s a
Trang 12
1
2
3
4
5
6
7
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
1. Hớng dẫn bài tập 1:
H: Hãy cho biết tỷ lệ 1 : 30 000 000 có nghĩa là gì?
Hs: 1 cm trong lợc đồ bằng 30 000 000 cm ngoài thực tế
- Đổi 30 000 000 cm = 300 km
- Dùng thớc đo khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đô các nớc :
VD :Hà Nội đến Băng Cốc ( TháI Lan) là 3,3 cm
- Vậy khoảng cách từ Hà Nội đến Băng Cốc ( Thái Lan) là :
3,3 . 300 = 990 km
2 .Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK/ 86.
3 . Xem lại kSGK Địa Lý 6 các kiến thức về dòng bỉên, thuỷ triều
4 . Đọc và chuẩn bị trớc bài 24.
4 , Kết quả:
Sau khi áp dụng hai phơng pháp trên trong những bài giảng địa lý, cụ thể
với bài giảng trên trong dạy học dạy học địa lý khối 8 trờng THCS Cao Minh tôi
thấy kết quả thu đợc thật đáng mừng . Vì với bài học trên nếu nh không áp dụng
phơng pháp thảo luận nhóm thì các câu hỏi sẽ rất nhiều, và giáo viên hỏi học
sinh đáp sẽ tạo nên sự nhàm chán đối với các em. Có câu hỏi thảo luận các em sẽ
đợc bàn bạc để nhớ lại các kiến thức cũ đồng thời thống nhất các ý kiến để có
câu trả lời đúng nhất . Ví dụ với câu hỏi: Nớc ta nằm trong đới khí hậu nào? Để
trả lời đợc học sinh phải nhớ lại kiến thức của đầu chơng trình Địa Lý 8 về khí
hậu Đông Nam á . Hoặc câu hỏi : Lãnh thổ phần đất liền nớc ta nằm trong múi
giờ thứ mấy theo giờ GMT? Học sinh phải nhớ lại kiến thức của lớp 6 về giờ
quốc tế. Còn phơng pháp khai thác bản đồ bắt buộc phải sử dụng vì có khai thác
bản đồ học sinh mới xác định đợc vị trí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ thế
giới và khu vực, xác định đợc vị trí các điểm cực , các đảo và quần đảo, các vịnh
biển, bãi biển, Không chỉ xác định đợc vị trí và giới hạn của n ớc ta trên bản
đồ mà sau đó học sinh phải tái tạo đợchình ảnh của lãnh thổ nớc ta với những
đặc điểm cơ bản của chúngkết hợp với quan sát ngoài thực địa.Sau khi làm việc
với bản đồ học dsinh còn rèn luyện đợc kỹ năng đọc bản đồ ví dụ nhìn vào bản
đồ hành chính Việt Nam học sinh có thể đọc đợc tên các tỉnh, thành phố của nớc
ta,các đảo và quần đảo, các đảo ven bờ và các đảo xa bờ Khi phân tchs nôI
jdung của bản đồ học sinh còn so sanhd, đối chiếu và xác lập đợc mối liên hệ địa
lý nh nhìn vào bản đồ tự nhiên học sinh thấy đợc do có vùng biển rộng lớn, do
lãnh thổ kéo dài và tơng đối hẹp ngang nên ảnh hởng của biển dễ dàng vào sâu
Trang 13
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
trong nội địa làm tăng cờng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nớc ta.Trong tiết
học các em rất tích cực trong hoạt động nhóm, hăng hái giơ tay phát biểu xây
dựng bài và tích cực lên bảng để xác định trên bản đồ . Vì vậy sau buổi học đa số
các em hiểu bài và có thể xác định đợc vị trí và giới hạn lãnh thổ nớc ta trên
bản đồ
III . Phần kết luận.
1, Kết luận chung:
Qua giảng dạy tôi thấy chất lợng dạy học phụ thuộc phần lớn vào tính tích
cực học tập của học sinh. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến tính tích cực học tập
của học sinh trong đó việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên và kết hợp
nhuần nhuyễn các phơng pháp trong dạy học là một trong những nhân tố quan
trọng Nếu trong học tập thầy giáo luôn thành công trong việc tổ chức cho học
sinh tự phát hiện ra những điều mới lạ, cả tri thức, kỹ năng ,kỹ xảo và phơng
pháp giành kỹ năng , kỹ xảo sẽ tạo ra ấn tợng tốt đẹp đối với các em . Tuy nhiên
đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là xoá bỏ hoàn toàn các phơng pháp
dạy học truyền thống thay vào đó là các phơng pháp dạy học mới mà cần phải có
sự kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp cả truyền thống và hiện đại.Và trong
dạy học chúng ta phải căn cứ vào đối tợng học sinh, căn cứ vào từng bài học cụ
thể mà chúng ta sử dụng các phơng pháp dạy học nào cho phù hợp để học sinh
có thể hiểu bài và nắm dợc bài một cách tốt nhất.
2, Một số kiến nghị:
a , Đối với ban giám hiệu:
- Hiện nay đồ dùng dạy học bộ môn Địa Lý cũng nh nhng môn học khác ở
trờng ta còn thiếu nhiều nên tôi đề nghị lãnh đạo nhà trờng cần mua thêm các đồ
dùng để phục vụ tốt hơn nữa cho việc dạy học .Vì trong dạy học Địa Lý nếu
thiếu bản đồ thì học sinh không xác định đợc vị trí của các đối tơng địa lý trên l-
ợc đồ để từ đó các em hình thành đợc những biểu tợng địa lý.
b , Đối với giáo viên:
- Các giáo viên dạy bộ môn Địa Lý ở các lớp dới hãy bồi dỡng hơn cho học
sinh kỹ năng chỉ bản đồ , đọc bản đồ
- Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa ,bản đồ trong sách giáo khoa một
cách triệt để.
Trang 14
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
- Giáo viên cần phải khéo léo trong việc phối hợp các phơng pháp cũng nh
các hình thức tổ chức dạy học, các phơng tiện dạy học, đặc biệt là các bản đồ và
tranh ảnh địa lý.
- Các giáo viên cần phải tổ chức nhiều hình thức học tập theo hớng tích cực
để học sinh có cơ hội tham gia vào quá trình học tập và chủ động nắm vững tri
thức.
- Với đồ dùng bộ môn hiện có giáo viên phải sử dụng triệt để để học sinh dễ
dàng nắm vững kiến thức và có thói quen làm việc với bản đồ từ những lớp dới
c , Đối với học sinh:
- Các em phải làm quen với thói quen tự học, làm việc nhiều hơn một cách
tự giác chứ không cần giáo viên nhắc nhở nhiều.
- Học sinh cần phải chuẩn bị bài ở nhà một cách kỹ càng để việc phát hiện
kiến thức của các em đợc nhanh chóng đỡ mất nhều thời gian của giáo viên.
- Các em cần học cách xác định các yếu tố địa lý trên bản đồ và mạnh dạn
lên bảng xác định trên bản đồ để rèn luỵên kỹ năng chỉ bản đồ .
-Trong lớp các em cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài tức là các
em vừa nắm đợc kiến thức vừa rèn luyện đợckỹ năng.
- Cần phải biết ghi chép tài liệu, thu thập kiến thức để kiến thức địa lý của
mình thêm phong phú.
Trên đây là ý kiến riêng của tôi về việc kết hợp hai phơng pháp thảo luận
nhóm và phơng pháp khai thác bản đồ trong dạy học bộ môn địa Lý . Qua bài
dạy của mình tôi thấy rằng để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình dạy học
giáo viên phải có kiến thức ,có hiểu biết nhiều về tất cả các lĩnh vực của cuộc
sống vầ biết áp dụng trong bài giảng của mình một cách linh hoạt,để lôi kéo học
sinh vào bài giảng của mình, giáo viên còn phải biết vận dụng khéo léo các ph-
ơng pháp dạy học vào trong quá trình giảng dạy.Vì trong quá trình dạy học học
sinh giữ vai trò trung tâm, giáo viên chỉ là ngời định hớng, hớng dẫn các em
chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng ,kỹ xảo. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng
định: Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ trẻ sau này tích cực góp phần
xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Ngời thầy giáo tốt, ngời thầy
giáo xứng đáng là thầy giáovẻ vang nhất dù tên tuổi không đăng trên báo, không
đợc thởng huy chơng song những ngời thầy giáo tốt là những ngời anh hùngvô
danh. Thấm nhuần lời dạy đó tôi không ngừng bồi dỡng đạo đức và nâng cao
tay nghề để trở thành ngời giáo viên có phẩm chất tốt, có năng lực.
Trang 15
Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm và khai thác bản đồ trong dạy học địa lý
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
1 , Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Địa Lý 8
2 , Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy họcmôn Địa Lý ở THCS.
3 ,Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III môn Địa Lý.
4 , Hoạt động dạy học ở trờng THCS.
Trang 16