BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN
Tên biện pháp: Dạy học hoạt động vận dụng trong chủ đề Ngữ văn 8
, năm học 2020 - 2021 theo định hướng phát triển năng lực.
1. Lí
do chọn biện pháp
1.1. Thực trạngvà nguyên nhân
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới giáo dục, trong những
năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động
dạy học.Dưới sự chỉ đạo của Bộ và ngành giáo dục, các trường học cũng đã thực
hiện các hoạt động đổi mới. Tuy nhiên hiệu quả vẫn chưa rõ nét và chuyển biến
rất chậmvìở các trường học vẫn quen vớimơ hình dạy học truyền thống, giáo
viên vẫn chưa thể thay đổi được cách nghĩ, cách làm. Vậy nên, dạy học vẫn đang
quá coi trọng dạy học truyền thụ kiến thức, nặng về lí thuyết và nội dung bài
học.
Dạy học theo chủ đề là một mơ hình mới cho hoạt động lớp học thay thế
cho lớp học truyền thống, tập trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những
vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.Theo chỉ đạo của ngành, trường
PTDTNT THCS Quế Phong cũng thực hiện đúng việc xây dựng và dạy học theo
chủ đề. Mỗi tổ nhóm chun mơn đều xây dựng tối thiểu hai chủ đề trong một
năm học. Tổ chức dạy thử nghiệm để dự giờ, rút kinh nghiệm.Theo tiến trình
hoạt động của mơ hình trường học mới, dạy học chủ đề cũng
thực hiện theo 5 bước: khởi động, hình thành kiến thức, luyện
tập, vận dụng và tìm tịi mở rộng. Nhưng trên thực tế, giáo viên
và học sinh mới thực sự thực hiện được ba hoạt động đầu, hoạt
động tìm tịi, mở rộng thì chủ yếu giáo viên hướng dẫn học sinh
về nhà tìm hiểu thêm. Còn hoạt động vận dụng chưa thực sự
được chú tâm đến. Sở dĩ như vậy là vì thời lượng của bài học
không đủ để giáo viên thực hiện hoạt động vận dụng trên lớp.
Trường PTDTNT THCS Quế Phong là một trường học đặc thù. Học sinh
được tuyển chọn chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Xét về mặt bằng
1
chất lượng giáo dục thì chất lượng giáo dục nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng
có cao hơn so với mặt bằng chất lượng của nhiều trường THCS trong tồn
huyện.Tuy nhiên, các em lại ít được tiếp cận với mạng Internet, tivi, báo đài và ít
được trải nghiệm cuộc sống bên ngồi. Chính vì thế, các kênh thơng tin, các vấn
đề mới, vấn đề thời sự…không đến được trực tiếp với các em. Học sinh gặp
nhiều khó khăn trong giải quyết vấn đề của bài học và vấn đề thực tiễn cuộc
sống. Các em không mạnh dạn, tự tin như những học sinh ở thị trấn hay như ở
miền xi. Để khảo sát về kĩ năng thuyết trình trước đông người, tôi đã phát cho
học sinh mỗi em một rubric tự đánh giá về kĩ năng thuyết trình trước khi tôi áp
dụng biện pháp (phụ lục 1). Kết quả thu được, tổng các tiêu chí xếp loại tốt:
8,5%, Loại khá: 19,5%, loại trung bình: 48% và kém là 24%.Qua kết quả có thể
thấy học sinh chưa thực sự tự tin với khả năng thuyết trình của mình, các em tự
đánh giá kĩ năng thuyết trình của bản thân chủ yếu mới ở mức kém và trung
bình. Tỉ lệ tốt, khá là rất thấp.
Cùng với rubric đánh giá, tôi đã khảo sát học sinh lớp 8 về sự yêu thích đối
với hoạt động vận dụng môn Ngữ văn. Trước đây, hoạt động vận dụng chủ yếu
thực hiện ngoài lớp học dưới dạng những bài tập thiên về tư duy,có những em
thực hiện, có những em khơng thực hiện theo u cầu của giáo viên. Nên khi
được khảo sát về sự yêu thích, kết quả thu được vào ngày 11-9- 2020 trước khi
thực hiện hoạt động vận dụng là: khơng thích chiếm 37%, bình thường chiếm
31% và thích là chiếm 32%.
Như vậy, qua khảo sát, có thể thấy rằng các em ngại giao tiếp, ngại nói,
ngại thể hiện mình trước nhiều người, và không hứng thú với việc vận dụng kiến
thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong mơn Ngữ văn. Đó là điều
mà giáo viên phải tìm cách để thay đổi.
1.2.Vấn đề cần giải quyết
Năm học 2020 – 2021 được xem là năm học đặc biệt của
học sinh cả nước, Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, để đảm bảo
một môi trường học tập an tồn, Bộ GD&ĐT đã ban hành cơng văn
3280/BGDĐT-GDTrH - 2020 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học THCS,
THPT năm học 2020-2021. Theo đó, nhiều bài học trong chương trình Ngữ văn
được giảm tải. Cũng theo cơng văn này, ở mơn Ngữ văn, mỗi khối lớp đều có
hướng dẫn tích hợp một chủ đề trong một học kì.
Bên cạnh việc điều chỉnh chương trình dạy học, Bộ GD&ĐT cũng ban
hành Thông tư 26/2020/TT- BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung
2
học phổ thông. Tại điều 8, khoản 1 của thông tư có quy định: Đối với kiểm tra,
đánh giá định kì; trong mỗi học kì, một mơn học có một điểm kiểm tra đánh giá
giữa kì và một điểm kiểm tra đánh giá cuối học kì.
Dựa vào hai văn bản trên, giáo viênphải xây dựng kế hoạch
chương trình dạy học phù hợp với đơn vị mình, có thể chủ động
sắp xếp thời lượng dạy học. Khi số tiết một số bài học và số tiết
kiểm tra giảm thì giáo viên có đủ thời lượng để thực hiện hoạt
động vận dụng trên lớp cho học sinh.
Trong lộ trình đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, có thể nói
rằng giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu trong việc thực hiện đổi mới
phương pháp giảng dạy. Hoà nhịp với xu hướng đổi mới của giáo dục, bản thân
tơi cũng ln muốn tìm ra những biện phápnhằm nâng cao chất lượng trong
công tác giảng dạy.
Thực hiện công văn 3280/BGDĐT-GDTrH - 2020 về hướng dẫn điều chỉnh
nội dung dạy học THCS, THPT năm học 2020 – 2021, trong chương trình Ngữ
văn 8 học kì I có một chủ đề tích hợp 4 bài học:
- Tơi đi học của ThanhTịnh
- Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của NgunHồng
- Tính thống nhất về chủ đề của vănbản
- Bố cục của vănbản
Tôi đã đặt tên cho chủ đề là: Tâm hồn trẻ thơ trong văn bản “Tôi đi học”
và “Trong lịng mẹ” tích hợp Tính thống nhất về chủ đề và Bố cục của văn bản.
Sau đó tơi đã soạn giảng, thực hiện chủ đề trong 8 tiết học. Để đáp ứng yêu cầu
đổi mới trong dạy học văn, để khắc phục những hạn chế của học sinh trường
PTDTNT THCS Quế Phong và thực hiện đúng nội dung dạy học của Bộ giáo
dục, bản thân tôi đã xây dựng và thực hiện: Dạy học hoạt động vận
dụng trong chủ đề Ngữ văn 8 Học kì I, năm học 2020 - 2021 theo định hướng
phát triển năng lực.
2. Mục tiêu
2.1.Mục tiêu chung
Mục tiêu củabiện pháp Dạy học hoạt động vận dụng trong chủ đề Ngữ văn
8 Học kì I, năm học 2020 - 2021theo định hướng phát triển năng lựclà góp
phầnnâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn, đổi mới phương pháp dạy
học, giúp học sinh sử dụng kiến thức đã học trong chủ đề vào giải quyết các
nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn, chú trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hình
3
thành các năng lực cho học sinh: Năng lực giải quyết những tình huống được đặt
ra trong chủ đề; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề
được đặt ra trong chủ đề; năng lực tư duy, hợp tác, thảo luận, tranh luận khi thực
hiện các nhiệm vụ được giao, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Bên cạnh hình thành và phát triền năng lực, biện pháp cịn giúp hình thành
và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Giúp học
sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, có đời sống tâm hồn phong phú
có quan niệm sống và ứng xử nhân văn…
2.2. Mục tiêu cụ thể
Thông qua hoạt động vận dụng được thực hiện ngay sau nội dung các bài
học của chủ đề, học sinh nắm chắc hơn kiến thức đã học, và chuyển hoá những
kiến thức ấy thành những sản phẩm riêng của bản thân mình và của nhóm. Từ đó
giúp cho học sinh có ý thức trong hoạt động vận dụng để học và thực hành các
bài học và mơn học khác.
Chương trình mơn Ngữ văn mới nhằm phát triển kĩ năng đọc, viết, nói,
nghe cho học sinh. Mục tiêu này khơng chỉ là trục chính xun suốt các lớp học,
cấp học mà cũng cần phải được xây dựng và là mục tiêu hướng đến của các bài
học, đặc biệt là các bài học chủ đề như Bộ đã hướng dẫn. Đối với chủ đề: Tâm
hồn trẻ thơ trong văn bản “Tơi đi học” và “Trong lịng mẹ” tích hợp Tính
thống nhất về chủ đề và Bố cục của văn bản thì kĩ năng đọc, viết đã được chú
trọng ở các hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập. Đến phần vận dụng, kĩ
năng viết, nói, nghe phải được tập trung giải quyết, đặc biệt là kĩ năng nói và kĩ
năng nghe. Những kĩ năng mà học sinh có được từ bộ mơn Ngữ văn này sẽ trở
thành công cụ tốt để học sinh tự học và học các mơn học khác.
u cầu về việc tích hợp cũng là một trong những tiêu chí quan trọng trong
việc dạy học chủ đề. Đối với chủ đề ngữ văn 8 học kì I, năm học 2020 – 2021,
giáo viên khơng phải gom chủ đề mà chỉ xây dựng nội dung và thực hiện theo
cơng văn 3280 của Bộ. Việc tích hợp nội bộ môn học đã thể hiện ngay trên chủ
đề. Cho nên biện pháp mà giáo viên đưa ra phải thực hiện được u cầu tích hợp
đó, biện pháp phải tích hợp kiến thức ba phân mơn: Văn học - Tiếng Việt – Tập
làm văn và phải có tích hợp liên mơn thì bài học mới sinh động, đáp ứng được
yêu cầu của dạy học chủ đề.
Nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh; giáo viên chỉ
là người định hướng còn các nhiệm vụ học tập thì được giao cho học sinh, các
em chủ động tìm hướng giải quyết vấn đề, và thể hiện năng lực nhóm, năng lực
4
bản thân. Từ đó, học sinh sẽ chủ động, tự tin, tự chủ khi thuyết trình hay phát
biểu trước đơng người.
Từ những mục tiêu đặt ra, bản thân tôi đã đưa ra biện pháp, cách thức thực
hiện chủ đề phần vận dụng ở tiết 7, 8 với các bài tập cụ thể.
3. Nội dung, cách thức thực hiện biện pháp
3.1. Hoạt động cá nhân- Tâm sự tuổi học trò:Mẹ ơi - Điều con muốn
nói!
Mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất trong cuộc đời này của những đứa con.
Mỗi người mẹ có một cách thể hiện tình u thương khác nhau, có người mẹ
hiền dịu, có người mẹ nghiêm khắc, có người mẹ lạnh lùng nhưng dù khơng
cách này thì theo cách khác điều mà họ muốn dành cho con chính là tình u lớn
nhất. Học sinh đã được học hai văn bản đều viết về mẹtrong chủ đề.Các em đã
biết được hai thế giới cảm xúc của hai hoàn cảnh khác nhau: Đó là sự yêu
thương, quan tâm của mẹ từ những bước đi, từ cái nắm tay, từ ánh mắt nhìn lo
lắng cho con khi con đến trường ngày đầu tiên trong văn bản Tôi đi học. Ngược
lại, với Trong lịng mẹ, đó lại là một chú bé Hồng mất cha, xa mẹ, sống trong sự
ghẻ lạnh của họ hàng, ln khát khao tình mẹ đến cháy bỏng, và hạnh phúc vỡ
ồ khi được gặp mẹ. Tình u đối với mẹ, đã làm Hồng vượt qua tất cả, sưởi ấm
tâm hồn và trái tim của cậu bé.
Học sinh trường PTDTNT THCS Quế Phong luôn phải sống xa nhà, ở tập
trung tại trường. Vì thế tình yêu thương và nỗi nhớ gia đình ln ln thường
trực. Và trong số những nỗi nhớ ấy thì đa số người đầu tiên, người được các em
dành tình cảm nhiều nhất, nhớ nhiều nhất và muốn tâm sự nhiều nhất, khát khao
gặp nhất, đó chính là mẹ.
Dựa trên những cơ sở đó, tơi muốn được nghe những điều học sinh tâm sự
về mẹ, để hiểu hơn về thế giới tâm hồn của đối tượng học sinh mà mình trực tiếp
giảng dạy. Học sinh có cơ hội để nói những suy nghĩ mà bấy lâu nay các em
chưa có dịp bày tỏ với mẹ.
Tơi đã cho học sinh thực hiện bài tập: Hoạt động cá nhân- Tâm sự tuổi học
trò:Mẹ ơi - Điều con muốn nói! ở hoạt động vận dụng, tiết thứ 7 của chủ đề.
5
Để khơi gợi cảm xúc cho học sinh, tôi đã sử dụng 5 phút đầu tiên của tiết
học để cho các emquan sát một số hình ảnhvề mẹ:
và xem video clip ngắn “điều con muốn nói” trên slide màn hình máy chiếu và
sau đó đưa ra yêu cầu cụ thể như sau:
- D
hình
mà
sốn
bản
nhữ
-V
thốn
trìn
rõ r
rõ t
- Th
Hết thời gian chuẩn bị 20 phút,giáo viên kiểm tra bài viết chuẩn bị của học
sinh (một số hình ảnh bài viết ở phần phụ lục 3), sau đó, giáo viên lần lượt gọi
6
một số học sinh lên thuyết trình trong 20 phút còn lại, các em dưới lớp chú ý
lắng nghe, sau đó nhận xét phần trình bày của bạn dựa trên những yêu cầu mà
giáo viên đã hướng dẫn. Thời gian khơng nhiều, nên số học sinh được trình bày
tại lớp chỉ được khoảng 4 em. Các em học sinh hầu hết là con em người dân tộc
Thái, mẹ của các em đa số là những người phụ nữ làm lụng quanh năm với núi
rừng, khe suối, có cuộc sống vất vả, bó hẹp, ít được giao lưu, tiếp xúc với bên
ngồi, có người cịn khơng nói được cả tiếng Kinh. Cho nên hình ảnh những
người mẹ chân chất, thật thà, lam lũ hiện lên qua bài viết và phần trình bày của
các em. Dù còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, về bố cục và sự thống nhất giữa các ý
nhưng các em đã bày tỏ được tình cảm thương yêu, biết ơn, lo lắng cho mẹ, và
thể hiện mong ước luôn muốn bên mẹ, rất nhớ mẹ trong cuộc sống xa nhà đi
học.
Sau khi trình bày, các em được các bạn nhận xét và giáo viên góp ý, chỉnh
sửa. Cuối cùng giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh dựa vào
những nhận xét của bạn và của giáo viên đối với những bạn đã trình bày trước
lớp để rút kinh nghiệm, và yêu cầu những học sinh cịn lại trình bày trước nhóm
của mình để các bạn nhận xét trong giờ tự học.Các học sinh nội trú thường có
khả năng làm việc nhóm, học nhóm, những nhiệm vụ học tập nhóm được u
cầu thực hiện ngồi giờ lên lớp trong giờ tự học luôn được học sinh hoàn thành.
Cuối tiết 7, giáo viên giao thêm nhiệm vụ cho ba nhóm mỗi lớp, để tiếp tục
hoạt động vận dụng trong tiết thứ 8 của chủ đề.
3.2. Hoạt động nhóm - Chúng em làm hoạ sĩ – Thuyết trình tranh vẽ
theo chủ đề
Giáo viên giao nhiệm vụ vẽ tranh về nhà cho học sinh: một lớp chia ba nhóm
u cầu
Tiêu chí đánh giá
- Học sinhbốc thăm chủ đề: Người
mẹ kính u, ngơi trường mơ ước,
gia đình em u. Xác định nội
dung, cách thức trình bày sản
phẩm.
- Tranh vẽ: sạch đẹp, đúng chủ đề lựa
chọn,
- Chuẩn bị, tạo sản phẩm ở nhà.
- Nội dung: bố cục đầy đủ, thể hiện đúng
kiến thức đã học trong chủ đề, có tính
sáng tạo và thể hiện tình cảm, tư tưởng
của bản thân.
- Trình bày trước lớp.
- Thuyết trình: như yêu cầu ở tiết 7
Đến tiết học,tất cả các nhóm học sinh đã hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
Các em khá hứng thú khi học Ngữ văn lại được thể hiện tài năng vẽ tranh.
7
Những bức tranh được vẽ bằng trí tưởng tượng, sáng tạo liên quan đến bài học.
Tranhvẽ có bố cục hợp lí, thể hiện được chủ đề, màu sắc tương đối hài hoà.
Dưới đây là một số tranh vẽ cuả học sinh:
Sau khi kiểm tra tranh vẽ của học sinh, tôi tổ chức tiết học vận dụng. Tiết 8:Hoạt
động nhóm - Chúng em làm hoạ sĩ –
Thuyết trình tranh vẽ theo chủ đề
Đến phần thuyết trình theo tranh vẽ,
các em có một thuận lợi là được chuẩn bị
kĩ hơn khi về nhà. Và từ những nhận xét,
kinh nghiệm rút ra được từ tiết trước
cộng thêm vào đó là có sự thảo luận, trao
đổi giữa các thành viên trong nhóm cho
nên các em lên trình bày đã tự tin hơn,
nói lưu lốt hơn, đạt yêu cầu về bố cục,
về sự thống nhất chủ đề. Tuy nhiên, vì
phải một lúc thực hiện nhiều yêu cầu:
nhìn tranh, chú ý tới người nghe, trình bày lưu lốt, nội dung thuyết trình phải có
bố cục hợp lí, thống nhất chủ đề kết hợp cử chỉ điệu bộ.Mà đây lại là trải nghiệm
mới đầu tiên ở môn Ngữ văn cho nên cịn có em lúng túng, phối hợp các thao tác
chưa nhịp nhàng, thậm chí có em mất tự tin, đứng im trên bảng và nhìn xuống
nhóm của mình lắc đầu nhìn các bạn với ánh mắt “xin lỗi”.Nhưng nhìn chung,
đây là một tiết học thú vị. Những suy nghĩ, quan điểm của các em về một mái
trường mơ ước, về mẹ, về gia đình rất mộc mạc, chân thật nhưng không kém
phần hấp dẫn.
8
Một số hình ảnh khi các em thuyết trình:
4. Hiệu quả thực hiện biện pháp
4.1.Nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn
Từ thực trạng chung và thực trạng của trường PTDTNT THCS Quế Phong,
từ mục tiêu và yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục để thực hiện bước chuyển
mìnhtừ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người
học. Tôi đã tiến hành thực nghiệm biện phápDạy học hoạt động vận dụng trong
chủ đề Ngữ văn 8 Học kì I, năm học 2020 - 2021 theo định hướng phát triển
năng lựcở ba lớp khối 8 mà tôi được phân công giảng dạy: 8A1, 8A2, 8A3.
Những thể nghiệm sư phạm được tiến hành tuy còn ở mức độ khiêm tốn
nhưng cũng chứng tỏ khả năng thực thi và tác dụng của một số giải pháp được
đề xuất của tôi. Học sinh đã rất hứng thú, nhiệt tình, hăng hái hoạt động thực
hiện nhiệm vụ được giao. Các em rất có hứng thú để đóng góp ý kiến riêng của
mình, nhận xét, đánh giá các bạn thuyết trình.
9
Theo rubric đánh giá kĩ năng thuyết trình trước khi áp dụng biện pháp và sau
khi áp dụng biện pháp (phụ lục 1),kết quả có sự thay đổi : Tất cả các tiêu chí ở
mức tốt, khá đã tăng: Loại tốt từ 8,5% đến 16%, khá tăng từ 19,5% đến 25%. Tỉ
lệ trung bình, kém đã giảm : trung bình từ 48% giảm còn 36%, kém từ 24% còn
23%. Đặc biệt tiêu chí về tính thống nhất chủ đề và bố cục có tỉ lệ tốt, khá cao
hơn so với các tiêu chí khác. Mặc dù tỉ lệ tăng lên khơng nhiều, vì các em mới
làm quen với việc trình bày trước nhóm, trước lớp trong hoạt động vận dụng
mơn Ngữ văn. Nhưng có thể nói các em bước đầu đã có những biểu hiện tích
cực. Và tơi tin chắc rằng, nếu các em có nhiều hơn những tiết học như vậy thì kĩ
năng viết, nói, nghe của các em sẽ hồn thiện rất nhiều.
Bên cạnh đó, qua kết quả điều tra khảo sát thực tế sự yêu thích của học sinh
đối với hoạt động vận dụng trong môn Ngữ văn ở khối 8 trước và sau khi tôi
thực hiện biện pháp (phụ lục 2) thì tỉ lệ học sinh yêu thích đã tăng lên từ 32%
đến 49%, tỉ lệ học sinh khơng thích giảm từ 37% xuống cịn 15%. Đó là những
con số đáng mừng. Và cũng theo bảng khảo sát này, ở lớp chọn 8A3 tỉ lệ học
sinh yêu thích hoạt động vận dụng rất cao, chiếm 64%. Điều này thể hiện, học
sinh học tốt hơn thì sẽ thích được trình bày, được thể hiện nhiều hơn.
Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy việc dạy học hoạt động vận dụng trên lớp
theo hướng phát triển năng lực học sinh khiến giờ học trở nên nhẹ nhàng hơn,
học sinh thể hiện được sự chủ động và sáng tạo trong tư duy, giáo viên chỉ đóng
vai trị là người tổ chức, hướng dẫn và học sinh đóng vai trị là người chủ động
bởi vậy quan hệ giữa giáo viên và học sinh không quá phân biệt nên giờ học thật
sự khơng có bất cứ áp lực nào và các em cảm thấy thoải mái, học tập một cách
tích cực.
Những kết quả đạt được đã chứng tỏ sự thử nghiệm của bản thân tôi về việc
Dạy học hoạt động vận dụng trong chủ đề Ngữ văn 8 Học kì I, năm học 2020
-2021 theo định hướng phát triển năng lựcđã góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học môn Ngữ văn.
4.2. Hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể
hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua hoạt động của học sinh.
Hai, dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.
10
Bốn, Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh.
Bốn đặc trưng trên của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực đều được thể hiện trong hai tiết dạy hoạt động vận dụng mà tôi đã tiến
hành thực nghiệm. Biện pháp vừa phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp
giảng dạy, vừa phù hợp với đối tượng học sinh và với điều kiện trường PTDTNT
THCS Quế Phong. Nội dung dạy học vận dụng trên đã hình thành và phát triển
tồn diện năng lực chung và năng lực riêng cho học sinh được nêu trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới: Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực riêng:
năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
Bên cạnh hình thành và phát triền năng lực, biện pháp cịn giúp hình thành
và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ: ln hồn thành
nhiệm vụ học tập; trung thực: thành thật với bản thân và người khác, thẳng thắn
thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của mình; trách nhiệm: dám chịu trách nhiệm
về lời nói của mình, có trách nhiệm trước nhiệm vụ mà nhóm giao phó khi
thuyết trình. Hơn thế nữa, những tiết học như thế này đã giúp bồi dưỡng tâm
hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Giúp học sinh khám phá bản
thân và thế giới xung quanh, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống
và ứng xử nhân văn…
Ngồi ra, u cầu về tích hợp đối với tiết học vận dụng đã được thực thi.
Đó là sự tích hợp nội bộ môn học Ngữ văn: Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm
văn.Phần vận dụng tập trung khắc sâu chủ đề về tâm hồn trẻ thơ liên quan đến
những vấn đề trong hai văn bản Tơi đi học và Trong lịng mẹ: đó là những nỗi
niềm, những nghĩ suy của các em về mẹ, về gia đình, về mái trường. Vận dụng
kiến thức phân mơn Tập làm văn: tính thống nhất chủ đề, bố cục văn bản để
trình bày logic, mạch lạc. Vận dụng kiến thức phân môn Tiếng việt về từ, câu,
biện pháp nghệ thuật…để trình bày. Đặc biệt cịn có tích hợp liên mơn với mơn
Mỹ thuật, làm cho tiết học Ngữ văn trở nên sinh động, thú vị.
4.3. Khả năng phát triển, mở rộng biện pháp
Đổi mới dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực,
phẩm chất không phải là vấn đề xa lạ đối với giáo viên, nhưng đây vẫn là một
chủ đề nóng trong giáo dục ngày nay. Dạy học nhằm hình thành và phát triển
năng lực học sinh là mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.Chính
bởi vậy phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực không giới
hạn trong biện pháp này mà áp dụng được ở hầu hết các tiết học trong bộ môn
11
Ngữ văn, vàkhông chỉ áp dụng ở hoạt động vận dụng mà có thể mở rộng đề tài
trong tất cả các hoạt động của các chủ đề. Hoặc xen kẽ trong các bộ mơn có tính
liên mơn hoặc trong việc tổ chức các hoạt động chun mơn, ngoại khóa của nhà
trường.
Biện pháp được tôi xây dựng và thực hiện lần đầu, kịp thời để đáp ứng yêu
cầu dạy học với khung chương trình và thời lượng mới nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tơi mong muốn được chia sẻ, trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy, nghiên cứu với đồng nghiệp để cùng hướng đến một mục
đích chung là góp phần đổi mới giáo dục, để đào tạo những thế hệ học sinh thật
sự tự do, tự chủ, tự tin, có tư duy độc lập và sáng tạo.
Có người nghĩ rằng, khó mà triển khai được đầy đủ các dạng bài tập này
trong khoảng thời gian của một vài tiết học. Quả là đúng như vậy, việc triển khai
như thế nào, triển khai đến mức độ nào, triển khai những bài tập nào là còn phụ
thuộc vào năng lực sư phạm của giáo viên, vào năng lực của học sinh từng lớp,
từng trường, từng vùng cụ thể. Đây là câu hỏi còn bỏ ngỏ đòi hỏi người nghiên
cứu cần giải quyết tiếp tục và cần sự đóng góp của nhiều người, đặc biệt là các
nhà sư phạm, các giáo viên trực tiếp đứng lớp.
Con đường đổi mới đã vạch, nhà giáo dạy môn Ngữ văn chúng ta không
thể ngồi đợi con đường đó làm xong mới bắt đầu bước đi màhãy xây đắp con
đường mới đó bằng cách tìm ra những biện pháp mới cho những tiết học của
mình.
Quế phong, tháng 10, năm 2020
Người viết
Lê Thị Thảo
12
PHỤ LỤC
RUBRIC: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Tổng số học sinh đánh giá: 73 học sinh khối 8 Trường PTDTNT THCS
Quế Phong
1.
Trước khi áp dụng biện pháp
Hành vi
Mức độ đạt được
Tiêu chí
1. Khả
năng
thành
thạo khi
nói
2. Nội
dung nói
3. Sử
dụng từ
ngữ
4. Sử
dụng các
phương
tiện phi
ngôn ngữ
phù hợp
5. Bố cục
Khá
16
TB
37
Kém
15
3
8
39
23
17
36
15
5
7
18
29
19
2
11
12
18
41
26
18
18
4
10
33
26
6
5
45
17
2
4
47
20
8
22
35
8
5.2. Mở đầu và kết thúc ấn tượng
3
6
37
27
Tất cả các tiêu chí (11)
68
155
384
196
48%
24%
1.1. Nói lưu lốt, phát âm chuẩn
xác, trơi chảy.
1.2. Nói truyền cảm, ngữ điệu,
âm lượng phù hợp, hấp dẫn đối
với người nghe
2.1. Nội dung bài trình bày tập
trung vào chủ đề
2.2. Nội dung bài trình bày hấp
dẫn.
2.3. Trình tự phù hợp, logic.
3.1. Sử dụng từ vựng chính xác,
phù hợp.
3.2. Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn,
ấn tượng
4.1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét
mặt phù hợp với nội dung thuyết
trình.
4.2. Sử dụng những cử chỉ tạo ấn
tượng, thể hiện thái độ thân thiện,
giao lưu tích cực với người nghe.
5.1. Bố cục đầy đủ
Tốt
5
TỔNG
Tỉ lệ (%)
8,5% 19,5%
13
Sau khi áp dụng biện pháp
Tiêu chí
Hành vi
Tốt
8
Khá
33
TB
22
Kém
10
6
20
27
20
32
23
15
3
11
23
25
14
6
14
17
26
32
22
18
11
8
11
30
24
9
7
35
22
7
9
39
18
15
20
20
18
12
8
26
27
tượng
Tất cả các tiêu chí (11)
128
197
293
185
Tỉ lệ (%)
16%
25%
36%
23%
1. Khả
năng
thành thạo
khi nói
1.1. Nói lưu lốt, phát âm
chuẩn xác, trơi chảy.
1.2. Nói truyền cảm, ngữ điệu,
âm lượng phù hợp, hấp dẫn đối
với người nghe
2. Nội
2.1. Nội dung bài trình bày tập
dung nói
trung vào chủ đề
2.2. Nội dung bài trình bày hấp
dẫn.
2.3. Trình tự phù hợp, logic.
3. Sử dụng 3.1. Sử dụng từ vựng chính
từ ngữ
xác, phù hợp.
3.2. Sử dụng từ ngữ hay, hấp
dẫn, ấn tượng
4. Sử dụng 4.1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt,
các
nét mặt phù hợp với nội dung
phương
thuyết trình.
4.2. Sử dụng những cử chỉ tạo
tiện phi
ấn tượng, thể hiện thái độ thân
ngôn ngữ
thiện, giao lưu tích cực với
phù hợp
người nghe.
5.1. Bố cục đầy đủ
5. Bố cục
5.2. Mở đầu và kết thúc ấn
TỔNG
Mức độ đạt được
14
2.
Kết quả điều tra khảo sát thực tế sự yêu thích của học sinh đối với
hoạt động vận dụng trong môn Ngữ Văn Khối 8 Trường PTDTNT
THCS Quế Phong:
Ngày 11 - Tháng 9 - 2020
Khơng thích
Lớp
Tổng
SL
Bình thường
Thích
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
8A1
24
11
46%
7
29%
6
25%
8A2
24
11
46%
8
33%
5
21%
8A3
25
5
20%
8
32%
12
48%
Tổng
73
27
37%
23
31%
23
32%
Ngày 26 - Tháng 9 - 2020
Khơng thích
Lớp
Tổng
Bình thường
Thích
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
8A1
24
4
16%
10
42%
10
42%
8A2
24
5
20%
9
38%
10
42%
8A3
25
2
8%
7
28%
16
64%
Tổng
73
11
15%
26
36%
36
49%
15
3.
HÌNH ẢNH MỘT SỐ BÀI VIẾT TÂM SỰ VỀ MẸ CỦA HỌC SINH
TÀI
phổ
–
Giáo
phổ
dục.
LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2018), Chương trình giáo dục
thơng
Chương trình tổng thể, NXB
dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2018), Chương trình giáo dục
thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo
16
3. Bộ GD - ĐT, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ
thôngmôn Ngữ văn, NXB GD, 2007.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường ĐH Vinh (2020), Tài liệu bồi dưỡng giáo
viên dạy lớp 6 thực hiện chương trình GDPT 2018.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).
6. Nguyễn Trí (chủ biên),Dạy học Tập làm văn ở THCS – NXB Giáo dục
Việt Nam, 2012.
7. />8. />
17
MỤC LỤC
1.
Lí do chọn biện pháp................................................................................1
1.1. Thực trạng và nguyên nhân......................................................................1
1.2. Vấn đề cần giải quyết.................................................................................2
2. Mục tiêu........................................................................................................3
2.1. Mục tiêu chung...........................................................................................3
2.2.Mục tiêu cụ thể............................................................................................4
3. Nội dung, cách thức thực hiện biện pháp..................................................4
3.1. Hoạt động cá nhân-Tâm sự tuổi học trò:Mẹ ơi - Điều con muốn nói!.......4
3.2. Hoạt động nhóm - Chúng em làm hoạ sĩ – Thuyết trình tranh vẽ theo
chủ đề................................................................................................................7
4. Hiệu quả thực hiện biện pháp....................................................................9
4.1Nâng cao chất lượng dạy và học mơn Ngữ văn...........................................9
4.2. Hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh................10
4.3. Khả năng phát triển, mở rộng biện pháp....................................................10
18