Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển hệ sinh thái số cho giáo dục mở và đào tạo từ xa trực tuyến ở Việt Nam: Khung tiếp cận dựa trên phương pháp tiếp cận toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.98 KB, 12 trang )

c của người dân về
giáo dục mở và đào tạo trực tuyến, góp phần thúc đẩy học tập độc lập và suốt đời gắn với
Đề án “ ây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”. Cũng cần chú ý đến tuyên truyền
bên trong các đơn vị đào tạo, để tạo sự đồng thuận và phát huy tiềm lực bên trong các tổ
chức. Bên cạnh đó, cần chú ý đến cơng tác tun dương, khen thưởng, nhân rộng điển
hình, cùng với việc thường xuyên sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.

123


6. Kết luận
Việc số hóa giáo dục đào tạo đã và đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía nhà
nước, các trường đại học, các đơn vị giáo dục công lập lẫn tư nhân và các nhà đầu tư.
Những mơ hình đào tạo trực tuyến mới như M C đã và đang được ứng dụng rộng rãi
trong loại hình giáo dục mở và đào tạo từ xa. Bên cạnh những điểm mạnh, các phương
thức của E-learning vẫn còn nhiều điểm hạn chế cần được phân tích và đánh giá một cách
toàn diện trước khi xây dựng và phát triển rộng khắp mơ hình này. Từ quan điểm nay,
tham luận đã dựa vào các lý thuyết và nghiên cứu đã có để tích hợp thành một khung tiếp
cận để có thể phát triển một hệ sinh thái số cho giáo dục mở và đào tạo từ xa trực tuyến ở
Việt Nam.
Trong phạm vi một tham luận, việc xây dựng khung tiếp cận không thể tránh khỏi
những hạn chế chủ quan, cụ thể là vị trí và vai trị của các yếu tố liên quan đến Elearning, cũng như các mối liên hệ giữa các yếu chỉ dựa vào tổng hợp, đánh giá các
nghiên cứu trước là chưa đủ sức thuyết phục, cần phải có khảo sát, sử dụng phương pháp
chuyên gia để xác định các thành tố nào là quan trọng và cần thiết nhất. Dựa trên những
điểm mạnh, hạn chế và các góp ý cho tham luận, tác giả sẽ tiến hành các bước nghiên cứu
tiếp theo để cụ thể hoá khung tiếp cận này giúp năng khả năng ứng dụng của nó khơng
chỉ trong nghiên cứu, hoạch định chiến lược, chính sách và định hướng E-learning ở cả
cấp độ vĩ mơ, mà cịn phát triển các mơ hình ở cấp độ vi mơ.

124



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adkins, Sam S. (2014). The 2013-2018 Asia Self-paced eLearning Market. Ambient
Insight Regional Report. Truy cập ngày 16 tháng 09 năm 2018:
/>2. Aparicio, M., Bacao, F., & Oliveira, T. (2016). An e-learning theoretical framework.
Journal of Educational Technology & Society, 19(1), 292
3. Bonk, C. J., Lee, M. M., Reeves, T. C., & Reynolds, T. H. (Eds.). (2015). MOOCs
and open education around the world. Routledge.
4. Cross, John A., Jay Cross, and Lance Dublin. Implementing e-learning. American
Society for Training and Development, 2002.
5. Dewanti, P. (2016). “Linking National Standards of Distance Education With ELearning Ecosystem”. Journal of Theoretical & Applied Information Technology,
86(3).
6. García-Palvo, F. J. (Ed.). (2008). Advances in E-Learning: Experiences and
Methodologies: Experiences and Methodologies. IGI Global.
7. Garrison, D. Randy. E-learning in the 21st century: A framework for research and
practice. Taylor & Francis, 2011.
8. Govindasamy, Thavamalar. "Successful implementation of e-learning: Pedagogical
considerations.” The internet and higher education 4.3-4 (2001): 287-299.
9. Gyambrah, M. K. (2007). E-Learning Technologies and Its Application in Higher
Education: A Descriptive Comparison of Germany, United Kingdom and United
States (Doctoral dissertation, lmu).
10. Gyambrah, Martin K. E-Learning Technologies and Its Application in Higher
Education: A Descriptive Comparison of Germany, United Kingdom and United
States. Diss. lmu, 2007.
11. Hambrecht, W. R. “Corporate e-learning: Exploring a new frontier.” Retrieved
July 23 (2000): 2005.
12. Indira Gandhi National Open University (IGNOU).
13. Jansen, D., Schuwer, R., Teixeira, A., & Aydin, C. H. (2015). Comparing MOOC
adoption strategies in Europe: Results from the HOME project survey. The

International Review of Research in Open and Distributed Learning, 16(6).
14. Khan, B. H. (2004). The People -Process - Product Continuum in E-Learning: The ELearning P3 Model. Educational Technology, 44(Issue of Educational Technology),
33-40.
15. Khan, B. H. (2005). Learning Features in an Open, Flexible, and Distributed
Environment. AACE Journal, 13(2), 137-153.
16. Khan, B. H. (2006). Flexible Learning in an Information Society Information Science
Publishing

125


17. Khan, B. H. (2009). E-Learning - The Global e-Learning Framework. In S. Mishra
(Ed.), STRIDE Handbook 8 (Vol. 1, pp. 42-52). New Delhi–110 068, Maidan Garhi:
The
18. Liu, J., & Zhang, H. (2018). MOOCs in Chinese Education. In Digital Transformation
and Innovation in Chinese Education (pp. 39-58). IGI Global.
19. Ngân hàng thế giới (WB). (2005). Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và
giảm nghèo. Báo cáo chung của ngân hàng thế giới và chính phủ. Truy cập 20 tháng
09 năm 2018:
/>Viet.pdf
20. Rosenberg, Marc J. “E-learning: building successful online learning in your
organization.” McGrow Hill, New York, NY, USA (2001).
21. Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC). (2018). Báo cáo tài nguyên Internet Việt
Nam 2017. Nhà xuất bản Thông và Truyền thông.

126




×