Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Quản lý nhà nước về áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc của UBND thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.95 KB, 67 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn "Quán lý nhà nước về áp dụng hiện pháp xử lý
hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện hắt buộc của ủy han Nhân dán thành pho HỊ
Chí Minh " ỉà cơng trình nghiên cứu cúa riêng tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết
quá trình bày trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2018
Tác già

Nguyền Văn Bình


LỜI CẢM ƠN
Đế hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nồ lực cua ban thân, tôi đà nhận
được rất nhiều sự giúp đờ, động viên và hướng dẫn cua q thầy cơ, đồng nghiệp và
gia đình trong suốt khỏa học cũng như thời gian nghiên cứu đê làm đề tài Luận văn.
Tơi xin bày tó lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới TS Nguyền Minh Sàn,
người đà tận tình hướng dẫn và giúp đờ tơi trong q trình nghiên cứu và viết Luận
văn.
Tôi xin chân thành cám ơn đội ngũ Giang viên, các thầy cô giáo trong Khoa
Sau Đại Học, Học viện Hành chính Quốc gia về nhừng bài giáng rất hữu ích; cam
ơn đồng nghiệp về sự cơ vũ lớn lao, cam ơn gia đình đà có sự trợ giúp về mọi mặt.
Đe tài nghiên cứu liên quan đen lình vực Quán lý Nhà nước về áp dụng biện
pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc cua ủy ban Nhân dân
thành pho Hồ Chí Minh, là lĩnh vực mới, chưa có các cơng trình nghiên cứu một
cách tồn diện và chun biệt. Vì vậy, luận văn khơng thế tránh khói thiếu sót và
hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp cùa Hội đồng, Thầy cơ,
các cá nhân, tố chức quan tâm đen đề tài đê đề tài được hoàn thiện hơn nừa.
Xin chân thành cam ơn’
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018
Nguyền Văn Bình
DANH MỤC VIẾT TÁT


ATS

Amphetamine Type Stimulants (Chất kích thích kiểu

amphetamine)
NNPQ

Nhà nước pháp quyền

QLNN

Quan lý nhà nước

TAND

Tòa án nhân dân

UBND
VKSND

ủy ban nhân dân
Viện kiếm sát nhân dân

XHCN

Xà hội chu nghía


MỤC LỤC


Chương 3: QUAN DIÊM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN
QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP xử LÝ HÀNH CHÍNH
DUA VÀO CO SỞ CAI NGHIỆN BÁT BUỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH..............................................................................................86


3.1. Quan điềm hoàn thiện quản lý nhà nước về áp dụng biện pháp xử lý

PHỤ LỤC


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn
hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế; là đầu tàu, động
lực, có sức hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có vị trí
chính trị quan trọng đối với sự phát triển chung của ca nước. Đi kèm với đó là các tệ
nạn xà hội có điều kiện, mơi trường đê phát sinh, tồn tại và phát triền, trong đó tệ
nạn ma túy đà và đang trơ thành hiểm họa, anh hương không nho đen đời sống của
người dân Thành phố. Khơng những thế, tệ nạn ma túy cịn là hiểm họa lớn cho
toàn xà hội, gây tác hại trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xà hội đồng
thời nó cũng là một trong nhừng nguyên nhân làm phát sinh, phát triển tội phạm,
anh hương nghiêm trọng đen an ninh trật tự, sự bình yên cùa xà hội và sự ôn định,
phát triến kinh tế - xà hội cua Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo
kết
q

sốt,
thống


cua
các
ngành,
chức
năng
của
Thành
phố,
năm
từ
2009
-ma
2016,
số
người
nghiện
ma
túy
cỏ
hồ

quan
tại
thành
phố
gia
bình
tăng
qn

hàng
năm
khoang
17,05%.
Tơng
số
người
nghiện
ma
túy
được
mới
chi
chiêm
chiếm
tỷ
lệ
53.87%
so
với
người
nghiện

hồ

qn

trên
bàn
Thành

địa
phố
hiện
nay

21.172
người.
Qua
thống

cho
thấy,
số
người
nghiện

hồ

quan

trên
địa
bàn
Thành
phố

xu
hướng
tăng,
số

người
nghiện
chưa
được
tham
gia
các
hình
thức
điều
trị
cai
nghiện
cịn
nhiều;
mặc
cơng
dù,
tác
tố
chức
điều
trị
cai
nghiện
với
nhiều
hình
thức
tương

đối
đa
dạng,
triển
khai
được
rất
quyết
liệt

đồng
bộ
nhưng
số
người
tự
nguyện
đăng

tham
ít.
ỉcai
lơn
gia
nừa,
cịn
xu
hướng
số
người

nghiện
ma
túy
từ
các
tinh,
thành
phố
khác,
lang
thang
người
khơng

nơi

trú
ơn
khơng

việc
làm
đến
thành
pho
vi
cũng
phạm
tiếp
tục

gia
tăng
(chiếm
tỳ
lệ
trên
70%
số
người
nghiện
đang
qn

sở
tại
các

ma
túy).
Giai
đoạn
từđịnh,
cuối
năm
2014
đến
tháng
9
năm
2017,

quan
chức
các

năng
Thành
phố
đà
lập
hồ

đề
nghị

TAND
các
quận
huyện
đà
phiên
mở
tịa
họp
xem
xét
áp
dụng
biện
pháp
xừ


hành
chính
đưa
đối
tượng
vào
cai
nghiện


túy
bắt
buộc
hơn
15.491
người;
hiện
các
cơlý
sở
cai
nghiện
ma
Thành
túy
phố
cúa
đang
qn


10.560
người
cai
nghiện
ma
túy
bắt
buộc,
chiếm

lệ
55%

5


quan Lao động -Thương binh và Xà hội cấp huyện). Và cuối cùng là nhằm mục
đích bào đảm sự khách quan, công bằng và đúng pháp luật.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đỏi mới đất nước, cua hội nhập kinh
tế quốc tế, nhất là yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) xà hội chu
nghĩa (XHCN) của dân, do dân, vì dân, trong đó việc qn lý nhà nước (ỌLNN) về
áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cùa ƯBND
thành phố Hồ Chí Minh đà bộc lộ những hạn chế, bất cập trong việc xây dựng và
thực hiện Đe án thành lập, tồ chức lại, giái thế các cơ sờ cai nghiện bắt buộc phù
hợp với nhu cầu cai nghiện và quy hoạch đà được cấp có thâm quyền phê duyệt;
trong chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc, tố chức phô biến, tập huấn, bồi
dường nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trong ngành thực hiện việc lập hồ sơ đề
nghị và thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc;
trong bố trí nguồn lực cho cơng tác lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp

dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc; trong định kỳ kiểm tra việc lập
hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện
bắt buộc.
Đế ỌLNN về áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện
bắt buộc của UBND thành phố Hồ Chí Minh có hiệu lực, hiệu quá; đáp ứng yêu cầu
xây dựng NNPQ XHCN cùa dân, do dân, vì dân đà đặt ra nhiều vấn đề lý luận, pháp
lý cẩn phái giái đáp thấu đáo, có căn cứ khoa học và thực tiền. Vì vậy, việc nghiên
cứu đề tài: "Quản lỷ nhà nước về áp dụng hiện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sớ cai nghiện hắt buộc của ủy ban Nhân dân thành pho Hồ Chí Minh " là yêu cầu
khách quan và tất yếu, cấp thiết cá về lý luận và thực tiền.
2. Tình hình nghiên cún liên quan dến dề tài luận vãn
Tìm hiếu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài "Quân lý nhà nước về áp
dụng biện pháp xử lý hành chỉnh đưa vào cơ sở cai nghiện hắt buộc của ủy han
Nhân dán thành pho Hồ Chí Minh ” cho thấy các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đà
tiếp cận theo nhiều cách, với nhùng cấp độ khác nhau.

6


Đe tài nghiên cứu về "Các yếu to tác động đến việc cai nghiện ma tủy tông
hợp tại thành phố Hồ Chí Minh " cùa tác già Nguyền Thị Hiền đà tập trung nghiêncứu các
giải pháp trong tô chức các hoạt động cai nghiện hiệu quà dành cho người
nghiện ma túy tống hợp. Qua kết quả nghiên cứu cua đề tài này, các Cơ sở cai
nghiện ma túy có thế tham kháo nghiên cứu đê đưa ra các mơ hình phù hợp và giải
pháp hừu hiệu.
Đe tài nghiên cứu về "Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại các trường,
trung tâm cai nghiện trực thuộc Lực lượng Thanh niên Xung phong thành pho Hồ
Chí Minh ” của tác giá Nguyền Văn Viên đà xác định hành vi sai lệch chuân mực
cua học viên cai nghiện, luận giai nguyên nhân nhằm đưa ra nhừng biện pháp giáo
dục phù hợp với nhận thức và điều kiện đối với học viên cai nghiện. Có giá trị tham

kháo đê áp dụng vào cơng tác quan lý, giáo dục tại các cơ sờ cai nghiện ma túy.
Đe tài nghiên cứu về "Quân lý nhà nước về phòng, chong ma tủy ở Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập" cua tác giá Phan Thị Mỹ Hạnh đà tập trung nghiên cứu một
cách có tính hệ thống về cơ sờ lý luận quán lý nhà nước về phịng, chống ma túy
trong thời kỳ hội nhập; phân tích, đánh giá thực trạng quán lý nhà nước về phòng,
chống ma túy ở Việt Nam; trên cơ sờ đó đề xuất quan diêm và giái pháp có cơ sờ
khoa học và tính khà thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu qua quan lý nhà nước về
phòng, chống ma túy túy ở Việt Nam trong điều kiện mới.
Đe tài nghiên cứu về "Quán lý nhà nước đoi với hoạt động phòng, chóng ma
tủy tại thành pho HỊ Chỉ Minh " cùa tác giá Lê Bang Giang đà xây dựng cơ sở lý
luận cùa QLNN đối với hoạt động phòng, chống ma túy thông qua việc làm rõ khái
niệm QLNN đối với hoạt động phỏng, chống ma túy; phân tích chi rị đặc diêm cua
hoạt động phòng, chống ma túy; xác định nội dung, vai trò và các nguyên tắc
QLNN đối với hoạt động phỏng, chống ma túy; phân tích thực trạng ỌLNN đối với
hoạt động phòng, chống ma túy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá
về những kết quá đạt được, chi ra những hạn che và nguyên nhân cúa những hạn
che này; trên cơ sơ đó đề xuất những giái pháp bao đám tính kha thi nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quá ỌLNN đối với hoạt động phòng, chống ma túy trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.

7


Bài viết “Nhận diện nhừng yếu to cỏ tác động, ánh hưởng tới cơng tác
phịng, chong ma túy ờ nước ta ” cùa tác già Bùi Chí Nguyện đăng trên Tạp chínghiên cứu lý
luận,

nghiệp

vụ


khoa

học

của

Canh

sát

Nhân

dân;

bài

viết

đi

sâu

nghiên cứu và đưa ra nhùng nhận định về các yếu tố có thề tác động, anh hưởng tới
cơng tác phịng, chống ma túy ớ nước ta; bài viết có giá trị tham kháo đè áp dụng
vào công tác lập hồ sơ và thi hành quyết định đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc.
Bài viết “Khó khăn trong việc ảp dụng hiện pháp xử lý hành chính đưa vào
cơ sở cai nghiện hắt buộc” cua tác giá Hà My đăng trên Trang thơng tin phía nam
cua Bộ Tư Pháp; tác gia đi sâu tìm hiểu và nêu ra một loạt các vấn đề khó khăn gặp
phai trong quá trình áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện

bắt buộc, thơng qua đó tác gia cũng đề ra các nhóm giái pháp đê khắc phục những
khó khăn, vưtÝng mắc, bất cập trên; qua nội dung bài viết này, các cơ quan, đơn vị
tham gia công tác lập hồ sơ và áp dụng biện pháp xứ lý hành chính đưa vào cơ sờ
cai nghiện bắt buộc có thề tham khao nghiên cứu để đưa ra các giái pháp hợp lý đê
khắc phục nhừng hạn chế, tồn tại trong công việc.
Bài viết “Nghịch lý đưa người đi cai nghiện khỏ hơn hắt tội phạm ” của tác
gia Thục Quyên đăng trên Báo Pháp luật Việt Nam; nội dung bài viết đánh giá sau
hơn 3 năm trên phạm vi toàn quốc áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc kế từ thời điểm các quy định liên quan đến việc xem xét, áp
dụng các biện pháp xư lý hành chính do Tịa án xem xét, quyết định có hiệu lực.
Bên cạnh một số kết quá bước đầu thì q trình triền khai biện pháp này gặp khơng
ít khó khăn, vướng mắc, địi hói phai có giái pháp tháo gờ kịp thời mới có thế đáp
úng được yêu cầu cùa cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật về hành
chính. Khía cạnh khai thác của tác gia bằng cách phong vấn, trao đổi trực tiếp với
những cá nhân thực thi cơng vụ có liên quan đen cơng tác lập hồ sơ và áp dụng biện
pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc. Bài viết có giá trị tham
kháo nghiên cứu giúp cho cán bộ tham gia công tác lập hồ sơ ở các địa phương.
“Tâm
giáo
dục
nhân
người
nghiện
ma
tủy
(từ
tếdung
thành
Hồ
pho

Chỉ
Mình)'\
Sách
do
PGS.TS
Phan
Xn
Biên

TSnghiên
Hồ

Thâm
(đồng
biên);
chủ
Nxb
Tơng
hợp
thành
phố
Hồ
Chí
Minh,
năm
2004.
Nội
cuốn
tập
sách

hợp
các
bài
viết

chất
lượng
của
các
nhà
cácthực
chun
gia

cán
qn
bộ
tại
các

sớ
caicách
nghiện
macai
túy
nhàm
điỌLNN,
sâu
cứu
khoa

học
tâm
lýlýdo

8


thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc ờ các tinh,
thành và địa phương trên cà nước.
7. Kết cấu của luận vãn
Ngoài phần mơ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kháo, nội dung luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sớ khoa học cùa QLNN về áp dụng biện pháp xừ lý hành
chính đưa đối tượng vào cơ sớ cai nghiện ma túy bắt buộc cua ƯBND cấp tinh
Chương 2: Thực trạng ỌLNN về áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa đối
tượng vào cơ sờ cai nghiện ma túy bắt buộc cua ƯBND thành phố 1 lồ Chí Minh
Chương
3:ƯBND
Quan xừ
diêm,
phương
hướng
và giai
pháp
QLNN về
dụng
túy
bắt
biện
pháp

lý hành
chính
đưa
đối
tượng
vàohồn
cơ sờthiện
cai nghiện
mấp
buộc
cua
thành
phố
Hồ
Chí
Minh.

9


Chirong 1: cơ SỜ KHOA nọc CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ÁP DỤNG
BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐUA VÀO cơ SỞ CAI NGHIỆN BÁT
BUỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁP TỈNH
1.1. Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào CO' sở cai nghiên bắt
buộc của ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
1.1.1. Khái niệm áp dụng hiện pháp xữ lý vi phạm hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc
Vi phạm hành chính thường được hiểu là những vi phạm do pháp luật quy
định trong các lĩnh vực ỌLNN nhưng chưa đến mức bị xư lý hình sự theo quy định
cua quy định pháp luật hình sự thì được coi là vi phạm hành chính. Từ đó có thê

hiểu khái niệm “Vi phạm hành chính là hành vi có lồi do cá nhân, tơ chức thực hiện,
vi phạm quy định cùa pháp luật về QLNN mà không phải là tội phạm và theo quy
định cúa pháp luật phai bị xừ phạt vi phạm hành chính” được nêu tại Điều 2, Khoan
1 cua Luật Xừ lý vi phạm hành chính năm 2012.


Khi đề cập đến pháp luật xư phạt vi phạm hành chính thì một trong những
vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là cơ sờ cúa việc xư phạt hành chính. Cơ sờ cua
việc xư phạt vi phạm hành chính là có hành vi vi phạm hành chính được pháp luật
quy định. Việc nghiên cứu về khái niệm hành vi vi phạm hành chính vừa có ý nghĩa
lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiền sâu sắc, bời lè, chi khi định nghía được
đúng về hành vi vi phạm hành chính mới có thế xác định được các vi phạm hành
chính cụ thế trong từng lĩnh vực QLNN. Xác định được đúng hành vi vi phạm hành
chính, tức là xác định đúng cơ sờ xư phạt, thì việc thực hiện xừ phạt hành chính mới
báo dam chính xác, báo dam được quyền và lợi ích hợp pháp cua Nhà nước, cúa tơ
chức và cá nhân có liên quan; phát huy được hiệu quá và mục đích của việc xư phạt
hành chính là nham lập lại trật tự QLNN bị xâm hại, góp phan giáo dục người vi
phạm và răn đe, phòng ngừa vi phạm trong tương lai, tránh được sự tuỳ tiện trong
xư phạt hành chính. Trong thực tiền thi hành và áp dụng pháp luật hiện nay, vi
phạm hành chính thường được hiếu một cách chung nhất là hành vi vi phạm các quy
tắc, nguyên tắc quán lý của Nhà nước nhưng không phai là tội phạm và bị xừ lý
theo qui định của pháp luật do những người có thâm quyền tiến hành. Theo qui địnhtại Điều
2, Khoán 2 cua Luật Xứ lý vi phạm hành chính năm 2012, qui định: “Xử
phạt vi phạm hành chính là việc người có thâm quyền xừ phạt áp dụng hình thức xừ
phạt, biện pháp khắc phục hậu quá đối với cá nhân, tố chức thực hiện hành vi vi
phạm hành chính theo quy định cua pháp luật về xừ phạt vi phạm hành chính”.
Trong xừ phạt vi phạm hành chính thì việc áp dụng các biện pháp xư lý vi
phạm hành chính tại TAND là hoạt động có tằm quan trọng đặc biệt của Tòa án,
nham giai quyết đúng đắn các hành vi vi phạm pháp luật, bao dam lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp cúa cá nhân có liên quan, bào đám NNPQ XIICN; do

đó biện pháp xừ lý hành chính theo qui định tại Điều 2, Khoan 3 của Luật Xừ lý vi
phạm hành chính năm 2012 qui định “biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi
phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an tồn xà hội mà khơng phai là tội phạm, bao
gồm biện pháp giáo dục tại xà, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dường; đưa
vào cơ sờ giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc”.


ơ trong phạm vi nghiên cứu cúa đề tài, thì tác giá chi đi sâu vào nghiên cứu
biện pháp xư lý vi phạm hành chính đối với cá nhân vi phạm pháp luật về sư dụng
và lệ thuộc vào các chất ma túy mà không phai là tội phạm, và áp dụng biện pháp
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Trước khi Luật Xứ lý vi phạm hành chính được Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa
XIII thơng qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực từ 1/7/2013 thì thầm quyền quyết
định đưa người nghiện ma túy vào các cơ sờ cai nghiện bắt buộc là do UBND cấp
quận, huyện và thành phố thuộc tinh (sau đây gọi tắt là ƯBND cấp huyện) thực
hiện, bằng một quyết định hành chính. Kè từ khi Luật Xư lý vi phạm hành chính có
hiệu lực thì thâm quyền quyết định đưa người nghiện ma túy vào các cơ sở cai
nghiện bắt buộc được qui định cho TAND cấp quận, huyện và thành phố thuộc tinh
(sau đây gọi tắt là TAND cấp huyện). Có thể nhận thấy rằng việc chuyên quyền
quyết định đưa người nghiện ma túy từ ƯBND cấp huyện sang TAND cấp huyện là
một bước chuyến cơ ban từ các quyết định mang tính thu tục hành chính sang việc
thụ lý xem xét và phán quyết cua một cơ quan thực thi pháp luật.


Mặt khác, với sự qui định quyền đưa người nghiện đi cai bắt buộc từ ƯBND
cấp huyện sang TAND cùng cấp, luật pháp nước ta đà nâng cao hơn việc bào đámquyền con
người trong quá trình xem xét quyết định đưa hay không đưa một người
nghiện ma túy vào cai nghiện bắt buộc tập trung thông qua các bước thụ lý hồ sơ và
họp xét quyết định chính thức theo đề nghị cúa các cơ quan chức năng (ớ đây là cơ
quan Tư pháp, Công an và cơ quan Lao động - Thương binh và Xà hội cấp huyện).

Tóm lại, từ nhừng phân tích trên, tác già rút ra được khái niệm về áp dụng
biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là áp dụng
biện pháp đối với người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần
và bị lệ thuộc vào các chất này mà đà bị áp dụng các biện pháp giáo dục tại xà,
phường, thị trấn mà vần còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng
khơng có nơi cư trú ơn định do TAND cấp huyện tiến hành.
1.1.2. Đặc điếm về áp dụng biện pháp xừ lý vi phạm hành chính đưa vào
cơ sở cai nghiện bất buộc
Xuất phát từ khái niệm về áp dụng biện pháp xừ lý vi phạm hành chính đưa
vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc và hoạt động ỌLNN về công tác cai nghiện ma túy
bắt buộc hiện nay có thế rút ra các đặc điềm về việc áp dụng biện pháp xư lý vi
phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc, như sau:
Một là, việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai
nghiện bắt buộc là thế hiện tính quyền lực Nhà nước có tính chất đơn phương, mệnh
lệnh buộc đối tượng bị quán lý phai chấp hành vô điều kiện nhùng quy định của chủ
thể quán lý, nếu đối tượng quan lý vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xà
hội, họ phai chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm cùa mình trước pháp luật.
Hai là, việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc do TAND cấp huyện tiến hành thông qua các bước thụ lý hồ sơ và
họp xét quyết định chính thức theo đề nghị của các cơ quan chức năng (ờ đây là cơ
quan Tư pháp, Công an và cơ quan Lao động -Thương binh và Xà hội cấp huyện).
Ba là, việc áp dụng biện pháp xừ lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc được tiến hành tại TAND là hoạt động có tằm quan trọng đặc biệt
cua Tòa án, nhằm giài quyết đúng đắn các hành vi vi phạm pháp luật, bào dam lợi


ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cúa cá nhân có liên quan, báo dam tính
pháp chế XHCN.



Bốn là, việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sơ cai
nghiện bắt buộc là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật mà
không phai là tội phạm.
1.1.3. Vai trò áp dụng biện pháp xử lý vi phạni hành chính đưa vào cơ sở
cai nghiện bất buộc
Tằm quan trọng của việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa
vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc được thê hiện trên một số mặt cơ ban sau:
Việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện
bắt buộc có một vai trị hết sức quan trọng góp phan tích cực trong cơng tác đấu
tranh, phịng, chống ma túy nói chung và cơng tác cai nghiện ma túy nói riêng.
Thơng qua việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc góp phần ồn định tình hình an ninh trật tự, sự bình yên cùa xà
hội và sự ôn định, phát triến kinh tế - xà hội.
Việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện
bắt buộc có một vai trò quan trọng đối với người nghiện ma túy là nhằm giúp họ có
điều kiện cai nghiện tốt, giúp họ được chừa bệnh, điều trị nghiện, được tham gia các
hoạt động lao động, học văn hóa, học nghề...
Góp phần ngăn chặn nguy cơ vi phạm pháp luật cùa người nghiện ma túy.
Bên cạnh đó, khi áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sớ
cai nghiện bắt buộc cịn giúp gia đình, người thân cua họ giam giánh nặng về kinh
tế.
Tóm lại, việc áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc cỏ một vai trò đặc biệt hết sức quan trọng trong công tác cai nghiện
ma túy hiện nay; thông qua hoạt động xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sơ cai
nghiện bắt buộc do TAND cấp huyện tiến hành là nham mục đích báo dam sự
khách quan, cơng bằng và đúng pháp luật. Đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức
về vai trò của ỌLNN về áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa đoi tượng vào cơ
sơ cai nghiện ma túy bắt buộc trong đời sống dân sự.



1.2. Quản lý nhà nước về áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào
cư sở cai nghiện bắt buộc của ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
1.2.1. Khải niệm quản lý nhà nước về áp dụng biện pháp xử lỷ vi phạm
hành chính đưa vào cư sở cai nghiện bắt buộc
Đế có cơ sờ nghiên cứu khái niệm ỌLNN, trước hết cẩn làm rõ khái niệm
“quan lý”. Thuật ngừ “quán lý” thường được hiếu theo những cách khác nhau tuỳ
theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của nhà nghiên cứu. Quán
lý nói chung theo nghĩa tiếng Anh là Administration vừa có nghía quan lý (hành
chính, chính quyền). Ngồi ra trong tiếng Anh cịn có một thuật ngừ khác là
Management vừa có nghĩa quan lý, vừa có nghía qn trị, nhưng hiện nay được
dùng chu yếu với nghía là qn trị; theo đó các nhà khoa học khi nghiên cứu về
quán lý cũng đưa ra nhiều cách hiếu, quan niệm khác nhau về quán lý, ví dụ:
Mary Parker Follet: "Quan lý là nghệ thuật khiến cho công việc được thực
hiện thông qua người khác".
Ilarol Koontz: "Quán lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đà đề ra
thông qua việc điều khiển, chi huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của nhừng
người khác".
Nguyền Minh Đạo: “Quán lý là sự tác động chi huy, điều khiên, hướng dần
các quá trình xà hội và hành vi hoạt động cua con người nhằm đạt tới mục tiêu đà
đề ra” ( Chính trị quốc gia (1997), Cơ sờ khoa học quán lý, Hà Nội).
“Quan lý là việc đạt tới mục đích của tơ chức một cách có kết q và hiệu
q thơng qua q trình lập kế hoạch, tô chức, lành đạo và kiếm tra các nguồn lực
cua tô chức” (Trường Đại học Kinh tế Quốc Doanh (2001), Khoa học quán lý, tập I,
Hà Nội).
Từ nhừng cách hiểu, quan niệm trên cúa các nhà khoa học cho thấy, quan lý
là một hoạt động liên tục và cằn thiết khi con người kết hợp với nhau trong tơ chức.
Đó là quá trình tạo nên sức mạnh gắn liền các hoạt động của các cá nhân với nhau
trong một tô chức nhằm đạt được mục tiêu chung. Nói một cách tống quát nhất quán
lý là một quá trình tác động có tơ chức, có hướng đích gây ánh hường của chủ thế
quan lý lên đối tượng quan lý nhằm đạt mục tiêu đề ra.



Theo đối tượng quán lý, các hoạt động quán lý có thế phân chia thành ba
nhóm chu yếu: quán lý giới vô sinh, quàn lý giới sinh vật và quán lý xà hội. Như
vậy, quán lý xà hội với tư cách là quan lý các hoạt động của con người, giừa con
người với nhau trong xà hội loài người là một bộ phận của quan lý chung. Trong
hoạt động quán lý xà hội, có rất nhiều chu thê tham gia: các đang phái chính trị, nhà
nước, các tơ chức chính trị - xà hội, các hội nghề nghiệp,...trong đó Nhà nước giừ
vai trò quan trọng. Nhà nước là trung tâm cua hệ thống chính trị, cơng cụ quan
trọng nhất để quán lý xà hội.
QLNN là một dạng quan lý xà hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự
xuất hiện và tồn tại cùa Nhà nước. Đó chính là hoạt động quan lý gắn liền với hệ
thống các Co quan thực thi Quyền lực Nhà nước - bộ phận quan trọng cùa quyền
lực chính trị trong xà hội, có tính chất cường che đơn phương đối với xà hội. QLNN
được hiểu trước hết là hoạt động cua các Cơ quan Nhà nước thực thi Quyền lực Nhà
nước.
về nguyên tắc, quyền lực Nhà nước hiện nay ở mọi quốc gia trong quá trình
thực thi đều được chia thành ba bộ phận cơ ban là quyền lập pháp, quyền hành pháp
và quyền tư pháp. Quan hệ giừa các cơ quan thực thi ba nhánh quyền lực Nhà nước
này, trước hết là quan hệ giừa cơ quan thực thi quyền lập pháp và cơ quan thực thi
quyền hành pháp, xác định cách thức tố chức bộ máy QLNN và tạo nên sự khác biệt
trong cách thức tô chức bộ máy nhà nước ở các nước khác nhau. Ờ nước ta quyền
lực Nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân cơng, phối hợp và kiêm soát giừa các
cơ quan nhà nước trong việc thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Theo cơ chế đó, quyền lập pháp được trao cho một cơ quan duy nhất thực hiện là
Quốc hội. Ngoài chức năng chù yếu là lập pháp (ban hành và sứa đôi Hiến pháp,
luật và các bộ luật), Quốc hội ờ nước ta còn thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng khác
là giám sát tối cao đối với mọi hoạt động của Nhà nước và quyết định nhưng chính
sách cơ bán về đối nội, đối ngoại, chiến lược phát triến kinh tế - xà hội, những
nguyên tắc chu yếu về tồ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xà

hội và hoạt động cua cơng dân. Quyền hành pháp được trao cho Chính phú và bộ
máy hành chính địa phương thực hiện, bao gồm quyền lập quy và điều hành hành


Theo đó, kinh phí bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp đưa vào co sờ cai
nghiện bắt buộc bố trí trong dự tốn chi thường xun hàng năm cùa các cơ quan,
đơn vị theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành, được qui định tại Điều 7 cùa
Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2013 cua Chính phu quy định
chế độ áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và
thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 4, Điều 5 cùa Thông tư liên tịch số
148/2014/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2014 quy định quán lý và
sừ dụng kinh phí thực hiện chế độ áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ
sơ cai nghiện bắt buộc; chế độ đối với người chưa thành niên, người tự nguyện chừa
trị, cai nghiện tại Trung tâm Chừa bệnh - Giáo dục - Lao động xà hội và tố chức cai
nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng.
ỉ.2.2.4. Kiếm tra việc lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng hiện
pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện hắt buộc
Thực hiện công tác kiêm tra việc lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp
dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc là việc làm cần thiết và mang
tính bắt buộc trong q trình thực thi cơng vụ nhàm thực hiện dam báo nguyên tắc
việc xừ phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách
quan, đúng thâm quyền, bao đám công bang, đúng quy định cua pháp luật.
Theo đó, đối với ƯBND cấp tinh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cùa
mình, Chú tịch ƯBND có trách nhiệm thường xuyên chi đạo, kiếm tra việc lập hồ
sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc cùa người có thâm quyền thuộc phạm vi quán lý cùa mình; Xư lý kỷ luật đối
với người có sai phạm trong việc lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng
biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc; Giái quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo
về xừ lý vi phạm hành chính trong việc lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp
dụng biện pháp đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc do mình phụ trách theo quy định

cua pháp luật.

2
1


Bên cạnh đó, việc kiểm tra cịn giúp ƯBND cấp tinh chỉ ra nhừng yếu kém
bất cập trong quan lý, nguyên nhân cùa chúng nham đưa ra những biện pháp khắc
phục; Phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật, nguyên nhân, điều kiện dần đếnnhững vi
phạm pháp luật đê có nhùng biện pháp xử lý kịp thời, xây dựng nhùng
biện pháp phòng ngừa; thực hiện việc kiếm tra trường xuyên nhằm chấn chinh, ngăn
ngừa không đế xáy ra hành vi tiêu cực cua nhùng cán bộ tham gia công tác lập hồ
sơ đề nghị và thi hành quyết định cua TAND.
Tóm lại, việc thanh tra, kiếm tra việc lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết
định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo
Điềm d, Khoán 1, Điều 41 của Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 12
năm 2013 cua Chính phu quy định chế độ áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa
vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc. Ngồi ra, tại Khoan 2, Điều 11 Thơng tư số
14/2014/TT-BLĐTBXII ngày 12 tháng 06 năm 2014 ban hành biểu mẫu về lập
hồ sơ đề nghị, thi hành quyết định áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc và hướng dẫn xây dựng nội quy, quy che đối với học viên
cua cơ sớ cai nghiện bắt buộc giao Giám đốc Sơ Lao động - Thương binh và Xà hội
cấp tinh có trách nhiệm tham mưu cho ƯBND cấp tinh chi đạo các cấp, các ngành
cua địa phương thực hiện Thông tư này; hướng dẫn, kiềm tra, giám sát việc thực
hiện.
Ị.2.3. Chú thế, khách thể, đổi tượng cùa quân lý nhà nước về áp (lụng biện
pháp xử lý vi phạm hành chỉnh dưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Thứ nhất, chủ thế của QLNN về áp dụng biện pháp xừ lý vi phạm hành
chỉnh đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Chu thề quán lý là con người, cơ quan, tố chức do con người lập ra có một

quyền lực nhất định đế buộc các đối tượng phái tuân thu những qui định do chu thế
đặt ra. Theo đó, trong phạm vị nghiên cứu hoạt động ỌLNN về áp dụng biện pháp
xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc thì chù thể ỌLNN
được xác định là ƯBND cấp tinh, thành phố trực thuộc Trung ương.

2
1


Tuy nhiên, để thực hiện công tác QLNN về áp dụng biện pháp xử lý vi phạm
hành chính đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc thì địi hịi có sự tham gia của các chú
thể khác trong công tác lập hồ sơ đề nghị và thì hành quyết định, gồm UBND cấp
quận, huyện và ƯBND cấp phường, xà, thị trấn. Ngồi ra, theo Luật Tồ chức chính
quyền địa phương năm 2015, tại Khoan 1 và Khoan 2 Điều 9 qui định: đê UBNDcác cấp
hoạt động có hiệu lực, hiệu q thì địi hói phái có các Cơ quan chun môn
thuộc ƯBND được tô chức ở cấp tinh, cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp
ƯBND thực hiện chức năng QLNN về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ùy quyền của cơ quan nhà nước cấp
trên; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu sự chi đạo, quan lý về tô chức, biên
chế và công tác cua ƯBND, đồng thời chịu sự chi đạo, kiềm tra về nghiệp vụ cùa cơ
quan ỌLNN về ngành, lĩnh vực cấp trên [21].
Từ những qui định cúa pháp luật nêu trên, và xuất phát từ phạm vị nghiên
cứu hoạt động QLNN về áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bẳt buộc thì có sự tham gia cúa các chu thề sau: Chủ thế về ỌLNN cỏ
UBND cấp tinh, ƯBND cấp huyện và UBND cấp xà; các Cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tham mưu, giúp ƯBND thực hiện chức năng QLNN về ngành, lĩnh
vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ùy quyền
cua cơ quan nhà nước cấp trên gồm có; Cơng an cấp xà, Cơng an cấp huyện, Phòng
Tư pháp cấp huyện, Phòng Lao động - Thương binh và Xà hội cấp huyện, TAND
cấp huyện, các Sở ngành có liên quan, cơ sở xà hội và cơ sở cai nghiện ma túy bắt

buộc.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chi nghiên cứu chức năng,
nhiệm vụ, trách nhiệm chủ yếu cua các chu thế tham gia công tác lập 110 sơ đề nghị
và thi hành quyết định áp dụng biện pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc:
ƯBND phưịng, xã, thị trấn:
Ra sớ
cai
thơng
báo
về
việc
lập
hồ

đưa

nghiện
221/2013/NĐ-CP
bắt
buộc
theo
quy
định
tại
Khoan
2cơ
Điều
11Tư
Nghị

sốvào
ngày
đánh
30
bút
tháng
12
năm
2013
của
Chính
phu.
Khi
hồn
tất
thú
tục
hồ
sơsờ
thì
lục
đè
kiềm

lập
tra
hồ

thành
02

bán:
Ban
gốc
gừi
Phịng
pháp
quận,
huyện
tính
chính
pháp
đưa

vào
kèm
theo
văn
ban
đề
nghị
áp
dụng
biện
pháp


hành

định
của

cai
pháp
nghiện
bẳt
buộc;
Bán
sao
lưu tại
quan
lập
hồđịnh

theo
quy
luật
về
lưu
trừ.

2
1


này và bị áp dụng biện pháp quán lý đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc bằng một
quyết định cúa TAND cấp huyện.
Theo đó với hành vi phạm pháp luật cùa người sử dụng và bị lệ thuộc vào
các chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thằn, thì được pháp luật qui định tại
Điều 3, Nghị định 136/2016/NĐ-CP, ngày 09 tháng 9 năm 2016 về sứa đôi, bồ sung
một số điều của Nghị định số 221/2013/ND-CP cùa Chính phú quy định chế độ áp
dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc, quy định đối

tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc với những trường hợp
sau [11]:
Người nghiện ma túy từ đú 18 ti trở lên, có nơi cư trú ôn định, trong thời
hạn 02 năm kê từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại
xà, phường, thị trấn do nghiện ma túy hoặc trong thời hạn 01 năm kê từ ngày hết
thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xà, phường, thị trấn do
nghiện ma túy mà vẫn còn nghiện;
Người nghiện ma túy từ đù 18 ti trờ lên, có nơi cư trú ơn định, bị chấm dứt
thi hành quyết định giáo dục tại xà, phường, thị trấn do nghiện ma túy;
Người nghiện ma túy từ đủ 18 ti trờ lên, khơng có nơi cư trú ôn định.
Tại Khoán 2, Điều 96 cua Luật Xư lý vi phạm hành chính năm 2012, cũng
qui định cụ thế đối với nhưng trường hợp người nghiện ma túy nhưng không bị áp
dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc, như sau: Không áp dụng biện
pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc đối với các trường hợp sau đây:
Người khơng có năng lực trách nhiệm hành chính;
Người đang mang thai có chứng nhận cùa bệnh viện;
Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuôi được Uỷ
ban nhân dân cấp xà nơi người đó cư trú xác nhận.
Thứ ha, đối tượng của QLNN về áp dụng biện pháp xứ lý vi phạm hành
chỉnh đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Đối tượng cùa QLNN là các hoạt động QLNN về áp dụng biện pháp xừ lý
hành chính đưa đối tượng vào cơ sơ cai nghiện ma túy bắt buộc cùa ƯBND cấp tinh
và thành phố trực thuộc Trung ương.

2
7


Các hoạt động QLNN có liên quan bao gồm việc xây dựng và thực hiện Đe
án thành lập, tô chức lại, giái thế các co sớ cai nghiện bắt buộc phù hợp với nhu cầu

cai nghiện và quy hoạch đà được cấp có thâm quyền phê duyệt; Chi đạo các cơ quan
chuyên môn trực thuộc, tố chức phô biến, tập huấn, bồi dường nghiệp vụ cho cán
bộ, nhân viên trong ngành thực hiện việc lập 110 sơ đề nghị và thi hành quyết định
áp dụng biện pháp đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc; Bố trí nguồn lực cho công tác
lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai
nghiện bắt buộc và định kỳ kiểm tra việc lập hồ sơ đe nghị và thi hành quyết định
áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc [8].
ỉ.2.4. Các yếu to (inh hưởng đến quản lý nhà nước về áp dụng biện pháp
xử lý vi phạm hành chỉnh đưa vào cư sở cai nghiện nhiên bắt buộc
QLNN về áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai
nghiện nhiên bắt buộc là hoạt động QLNN mang tính quyền lực nhà nước, sư dụng
cơng cụ pháp luật đế quan lý và đòi hoi chu thế quán lý phái chấp hành, tuân thu các
qui định cua luật định; theo đó đế áp dụng được biện pháp xư lý vi phạm hành chính
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đòi hoi phái tiến hành giải quyết nhùng cơng việc
có liên quan đen hoạt động lập hồ sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng biện
pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện nhiên bắt buộc sau khi
TAND ra quyết định nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đà đề ra. Chính vì vậy, địi
hỏi cần nhận diện đúng nhùng yếu tố có ánh hưởng mang tính khách quan và chu
quan, tác động đen công tác lập 110 sơ đề nghị và thi hành quyết định áp dụng biện
pháp xư lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc là cơ sờ quan
trọng nham kịp thời thực hiện những giai pháp phù hợp, đáp ứng nhùng u cầu,
địi hỏi mới cùa tình hình thực tế. Do đó hoạt động ỌLNN về áp dụng biện pháp xư
lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sơ cai nghiện nhiên bắt buộc sè bị anh hường bơi
các yếu tố khách quan và chu quan sau:
Nhỏm yếu tố ảnh hưởng mang tỉnh khách quan tác động đến QLNN về áp
dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chỉnh đưa vào cơ sờ cai nghiện nhiên bắt buộc:

2
7



Một là, yếu tố anh hương từ việc triển khai thực hiện các qui định cúa pháp
luật về công tác cai nghiện ma túy, trong đó đặc biệt là Luật xừ lý vi phạm hành
chính năm 2012
Việc triến khai áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa đối tượng vào cơ sờ
cai nghiện ma túy bắt buộc bước đầu có kết quà từ khi Luật Xừ lý vi phạm hành
chính ngày 20 tháng 6 năm 2012 và Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng
12 năm 2013 cùa Chính phu quy định chế độ áp dụng biện pháp xư lý hành chính
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc có hiệu lực. Việc xư lý hành chính người nghiện
ma túy đưa vào cơ sờ cai nghiện ma túy bắt buộc bằng một quyết định cúa Tịa án,
có thế nói đây là một việc làm hoàn toàn mới mà trước đây pháp luật ớ Việt Nam
chưa quy định. Việc chuyến quyền quyết định đưa người nghiện ma túy từ UBND
cấp hyện sang TAND cấp huyện là một bước chuyên cơ ban từ các quyết định mang
tính thu tục hành chính sang việc thụ lý xem xét và phán quyết cua một cơ quan
thực thi pháp luật. So với các Nghị định quy định về chế độ áp dụng biện pháp đưa
vào cơ sở chừa bệnh trước đây như: Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004;
Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05/4/2005 và Nghị định số 61/2011/NĐ-CP
ngày 26/7/2011 cùa Chính phù thì nội dung quy định tại Nghị định số
221/2013/NĐ-CP đà có những thay đổi nhất định về đối tượng bị đề nghị áp dụng
biện pháp đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc, trình tự, thủ tục lập hồ sơ đề nghị, thời
hiệu và thâm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc... Nhừng thay đôi sè gây ra khơng ít nhừng khó khăn, lúng túng cho các đơn
vị, địa phương trong việc lập hồ sơ người nghiện đế đề nghị đưa vào cơ sơ cai
nghiện bắt buộc; thay đỏi hệ thống biểu mẫu hồ sơ; mờ phiên tịa họp xét đối
tượng;....
HaiQuy
tác
là,
yếuma
tốlưới

anh
từnghiện
việc
triến
khai
thực
hiện
Đe
án
đơi
mới
cơng
cai
chống
nghiện

ma
túycơ
ở Việt
Việt
Nam
đen
năm
2020;
Chiến
lược
Quốc
gia
phịng,
kiềm


sốt
túy
ởhường
Nam
đen
năm
2020

định
hướng
đen
năm
2030
hoạch
đến
năm
mạng

cai
ma
túy
đen
năm
2020

định
hướng
2030.


2
7


Methadone,...; hàng năm đều tô chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ công tác cai
nghiện cho cán bộ các ngành Tịa án, Cơng an, Y tế, Tư pháp và Lao động - Thương
binh và Xà hội từ thành phố đến quận, huyện, phường, xà.
Hai là, tô chức lại Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề 05-06 thành Cơ sở xà hội
Bầu Bàng thành phố Đà Nằng, là cơ sờ đa chức năng, cỏ nhiệm vụ tiếp nhận, quan
lý, chăm sóc, điều trị, giáo dục dạy nghề cho các đối tượng cai nghiện ma túy bắt
buộc theo quyết định cúa Tòa án, cai nghiện tự nguyện; quan lý, cắt cơn, giai độc,
tư vấn tâm lý đối với người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ơn định trong thời
gian lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét.
Ba là, tăng cường đầu tư cơ sơ vật chất và thực hiện các chính sách khuyến
khích đối với người cai nghiện. Thành phố đà tiến hành đầu tư trên 80 tý đồng đế
nâng cấp, mờ rộng cơ sờ cai nghiện ma túy bắt buộc tập trung; từng bước đầu tư
trang thiết bị cho các khu cắt cơn cai nghiện tại Trung tâm y tế và Khoa điều trị
nghiện chất Bệnh việnTâm thần Đà Nằng. Ngồi ra, cịn có chính sách hồ trợ 100%
chi phí cho người cai nghiện ma túy tại gia đình - cộng đồng; cai nghiện tự nguyện
tập trung; hồ trợ 350.000 đồng/tháng cho cán bộ làm công tác cai nghiện tại gia
đình - cộng đồng; hồ trợ 25% tiền lương cơ sở/người/tháng cho cán bộ làm công tác
kèm cặp, giúp đờ người sau cai tại cộng đồng; hồ trợ 200% lương cơ ban cho bác sì
và 150% lương cơ ban cho cán bộ có bằng đại học, cao đăng và 100% lương cơ ban
cho số cán bộ còn lại của cơ sờ cai nghiện tập trung.
Bên cạnh kết quà đạt được rất đáng khích lệ, nhưng cơng tác này ở địa
phương cịn gặp khơng ít khó khăn, đó là; Cơ chế pháp luật cua chúng ta xem người
nghiện là bệnh nhân, là nạn nhân, trong khi đó ban thân người nghiện lại khơng hợp
tác, thậm chí cịn gây ra cho xà hội nhiều hậu quá. số người nghiện tăng nhanh,
trong khi hệ thống pháp luật điều chinh hành vi này còn nhiều bất cập, cơ sờ vật
chất, nguồn nhân lực phục vụ cho việc điều trị nghiện không đáp ứng. Chính sách

cai nghiện hiện hành chi mới chú trọng đến việc cắt cơn theo hướng điều trị sinh
hóa. Chưa quan tâm đúng mức đến điều trị tâm lý, phục hồi hành vi nhân cách và
giai quyết các vấn đề xà hội sau cai nghiện.
Tỉnh Son La:

40


ƯBND tinh Sơn La đà ban hành Đe án kiện toàn, sẳp xếp lại các Trung tâm
Giáo dục - Lao động trên địa bàn tinh, đồng thời ban hành Ke hoạch thực hiện đôi
mới công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn tinh đến năm 2020. Hiện nay, sau khi
sắp xếp, kiện toàn lại tinh Sơn La đang duy trì hoạt động 03 cơ sở điều trị nghiện
ma túy đa chức năng (trong đó có chức năng cai nghiện ma túy bắt buộc); Hiện nay,
các Cơ sở Điều trị nghiện ma túy đều thực hiện đa chức năng nhiệm vụ, cụ thế: cai
nghiện ma túy bắt buộc theo quyết định đua vào của tịa án; cai nghiện tự nguyện;...
Tính từ tháng 11/2014 đến hết ngày 13/7/2017 các cơ sờ điều trị nghiện ma túy đà
tiếp nhận 1.082 người cai nghiện có quyết định cua tịa án.
về tình hình chung các cơ sờ cai nghiện tại Tinh Sơn La: số cán bộ quan lý
263 biên chế, nhìn chung cán bộ tại các cơ sờ đà được bố trí tương ứng với quy mô
tiếp nhận người cai nghiện. Đa số đội ngũ cán bộ đà có thời gian dài cơng tác tại Cơ
sở và đà được bố trí đi tập huấn, đào tạo, đồng thời có kinh nghiệm thực tế trong
qua trình thực hiện nhiệm vụ cai nghiện nên cơ bán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cúa
công tác cai nghiện trong tình hình hiện nay.

về cơng tác tiếp nhận và quan lý người cai nghiện các cơ sơ tuân thu nghiêm
các qui định về công tác tiếp nhận, phân loại và tố chức quán lý dam báo, an toàn;
thường xuyên xây dựng kế hoạch quan lý chặt chè, nắm bắt diền biến tư tương cùa
đối tượng đám báo không để xáy ra bạo động, bạo loạn, hạn chế đến mức thấp nhất
các trường hợp học viên bo trốn tại Cơ sờ. Các cơ sở điều trị nghiện ma túy đà duy
trì và thường xun thực hiện có hiệu q cơng tác tuyên truyền, giáo dục, tư vấn

giúp cho học viên nắm được tác hại, hậu quá của việc nghiện ma túy, có nhận thức
đúng về cai nghiện ma túy; nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cúa tìmg người cai nghiện
đê có biện pháp giúp đờ phù hợp và kịp thời.

40


×