Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
.........../........... ....................................................................................../.....
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KIỀU CƠNG MINH
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TUYÊN TRUYỀN,
PHÓ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SÓ
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 64 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN THÓI
TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng trên cơ
sở tiếp thu những ý tưởng, cơ sở lý luận khoa học của các tác giả đi trước.
Các kết quả nêu trong Luận văn là trung thực dựa trên sự tìm tịi, nghiên cứu,
tổng hợp từ các tài liệu đã công bố.
Đà Lạt, ngày tháng 3 năm 2017
ác gia luận văn
T
r
•Q1
/\
X-/
Kiều Cơng Minh
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
PHẦN MỜ ĐẦU
1
1.
L
ý do chọn đề tài
1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4
3.1. Mục đích nghiên cứu
4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
4.1. Đối tượng nghiên cứư
5
4.2. Phạm vi nghiên cứư
5
5.
P
hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
6
5.1. Phương pháp luận
6
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiền
6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6
7. Bổ cục của luận văn
7
Chương I: cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ TUYÊN
TRUYEN, PHỔ BIÉN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐÒNG BÀO DÂN Tộc THIỂU
SÓ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
8
1.1 .Một số vấn đề cơ bản về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân
tộc thiểu số
8
1.1.1. Đồng bào dân tộc thiểu số
8
1.1.2. Tuyên tiưyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số
9
1.1.3. Nội dung, hình thức, phương tiện, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số
15
1.2. Khái quát về quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số của UBND tinh
22
1.2.1. Khái niệm quân lý nhà nước về tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật
22
1.2.2. Đặc điểm quân lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số
24
••
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số của UBND tinh
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số của UBND tinh ở các địa phương
27
31
1
0
-
cóng
tác
phổ
biến,
giáo
dục
chính tinh ĐắkLắk, Tạp chí Qn lý nhà nước, số 223 (8/2014).
pháp
1
1
luật
cho
đội
ngũ
cán
bộ,
công
chức
hành
- Chủ đề về Tây Nguyên và phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ,
công chức ở Tây Nguyên nói chung, tinh Lâm Đồng nói riêng cũng có một số
cơng trình nghiên cứu.
- - Ban Chi đạo Tây Nguyên (2012), Một sổ vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
vùng Tây Nguyên; Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), đề cập đến tình hình phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng, giữ gìn trật tự an tồn xã
hội trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên nói chung, tinh Lâm Đồng nói riêng, đặc
biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đánh giá kết quâ 10 năm thực hiện
Nghị quyết TW 5 (khóa IX) về đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị
cơ sở xã, phường, thị trấn vùng Tây Ngun.
- Có thể thấy, có nhiều cơng trình về phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ
cán bộ, công chức các cấp với phạm vi nghiên cứu và có giá trị khoa học khác
nhau. Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán
bộ, cơng chức nói chung, cấp xã nói riêng gắn với một địa phương cụ thể, trong
đó có tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nào
nghiên cứu chun biệt hoạt động quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của ƯBND tỉnh Lâm Đồng.
3. Mục
•••
đích
và
nhiệm
vụ
nghiên
cứu
3.1. Mục đích nghiên cửu
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là từ phân tích cơ sở lý luận, pháp lý về
quân lý nhà nước đối với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
cho đồng bào dân tộc thiểu số của ƯBND tỉnh, đánh giá thực trạng, qua đó chi
ra nhũng kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế của cơng tác này, trên cơ sở đó, đề
xuất các giải pháp bảo đâm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
-
tuyên
truyền,
phổ
biến,
giáo
dục
của UBND tỉnh Lâm Đồng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
pháp
1
2
luật
cho
đồng
bào
người
dân
tộc
thiểu
số
- Để thực hiện mục đích đó, Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ:
- Phân tích cơ sở lý luận quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiều số của ƯBND tinh, làm rõ khái niệm,
nội dung, vai trò, yếu tố tác động của quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiều số của ƯBND tỉnh Lâm
Đồng.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của ƯBND tỉnh trong 05 năm
(2011-2015), qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm.
- Nêu lên các quan điềm đề xuất, kiến nghị, phân tích các giải pháp nhàm
hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của ƯBND tỉnh Lâm Đồng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cửu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động quản lý nhà nước về tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của UBND
tỉnh Lâm Đồng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- về không gian: Công tác quân lý nhà nước của UBND tỉnh Lâm Đồng thể
hiện trên các phương diện tạo thành nội hàm của hoạt động này trên toàn địa bản
tỉnh Lâm Đồng.
1
- - Theo thời gian, tập trung nghiên cứu giới hạn trong khoảng thời gian 05
3
năm (từ năm 2011 đến năm 2015), giai đoạn triển khai thực hiện chi đạo của
Trung ương và các đề án hên quan ở tỉnh Lâm Đồng.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1.
Phương pháp luận
- Luận văn được dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; các quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác
dân tộc; những quy định pháp luật về quản lý nhà nước; những quy đậili của pháp
luật về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
5.2.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm sáng
tỏ, trong đó tập trung một số phương pháp sau:
- + Vận dụng kết họp các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, điều
tra, thống kê, đánh giá, nhận xét.
- + Phương pháp khảo cứu tài liệu: Tài liệu được sử dụng chủ yếu để
nghiên cứu. Phương pháp này cung cấp cơ sở lý luận, những luận cứ cho việc
đánh giá công tác quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số và là cơ sờ đưa ra giải pháp cho công tác
quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào
dân tộc thiểu số của ƯBND tỉnh Lâm Đồng.
- + Phương pháp chuyên gia: Tác gia đã trao đổi với đồng chỉ Giám đốc
Sở Tư pháp và đồng chí Trường Phịng Phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Tư
- pháp tỉnh Lâm Đồng về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Lâm Đồng .
6. Y nghĩa lý luận và thực tiên của luận văn
1
- Góp phần vào hệ thống hố cơ sở lý luận về QLNN đối với công tác tuyên
4
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của UBND
tinh Lâm Đồng; xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; làm rõ những đặc thù
trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đổi với đồng bào dân
tộc thiểu số.
- Qua phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng, tìm ra những mặt mạnh; những
hạn chế và nguyên nhân của han chế. Từ đó, làm cơ sở xây dựng các chương
trình, kế hoạch và tổ chức thực hiên hiêu qua công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên đĩa bàn tỉnh Lâm Đồng
trong thời gian tiếp theo.
- Đe tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu liên
quan sau này.
7.
Bố cục của luận văn
- Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,
Luận văn có kết cấu gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước về tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào người dân tộc thiểu số của UBND
tinh Lâm Đồng.
- Chương 2: Thực trạng của quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật cho đồng bào người dân tộc thiểu số của UBND tinh Lâm Đồng.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của UBND
tinh Lâm Đồng.
1
- Chương I: cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÃ NƯỚC
5
VÈ TUYÊN TRUYỀN, PHỎ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐÒNG
BÀO DÂN TỘC THIỀU SỐ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
1.1. Một số vấn đề cơ bản về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số
1.1.1. Đồng bào dân tộc thiểu số
- “Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng phổ biến trên
thế giới hiện nay. Các học giả phương Tây quan niệm ràng, đây là một thuật ngừ
chuyên ngành dân tộc học dùng để chi những dân tộc có dân số ít. Trong một số
trường họp, người ta đánh đồng ý nghĩa “dân tộc thiểu số” với “dân tộc lạc hậu”,
“dân tộc chậm tiến”, “dân tộc kém phát triển”, “dân tộc chậm phát triển”... Có
nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chi phối bởi quan điềm chính trị của giai cấp
thống trị trong mồi quốc gia.
- Trên thực tế, khái niệm “dân tộc thiểu số” chỉ có ý nghĩa biểu thị tương quan
về dân số trong một quốc gia đa dân tộc. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng dân tộc, thì
khái niệm “dân tộc thiểu số” khơng mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát
triển của các dân tộc. Địa vị, trình độ phát triển của các dân tộc khơng phụ thuộc
ở số dân nhiều hay ít, mà nó được chi phối bởi những điều kiện kinh tế - chính
trị - xã hội và lịch sư của mỗi dân tộc.
- Vận dụng quan điểm trên vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta,
Dâng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định quan niệm nhất quán của mình. Việt
Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc thành viên, với khoảng 90 triệu
người. Trong tổng số các dân tộc nói trên thì dân tộc Việt (Kinh) chiếm 85,7%
dân số, được quan niệm là “dân tộc đa số”, 53 dân tộc còn lại, chiếm 14,3% dân
số được quan niệm là “dân tộc thiểu số” trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
như : Êđê, M’nông, Gia rai, Chăm, Tày, Nùng, Máng, Dao, Kơ Ho, Xu Đăng,
- Mường, Klimer, Thái, Sán Dìu, Hoa, Brâu, ơ Đu, Rơ Măm, Chu Ru, Ra Giai,
1
- Chơ Ro, Co, Cơ Tu, Giẻ Triêng, X Tiêng, Hrê, Sán Chay, H’Mơng, Pu Péo,
6
1
- Xinh Mun, La Chí.
- Khái niệm “dân tộc thiểu số”, có lúc, có nơi, nhất là trong nhũng năm trước
đây còn được gọi là “dân tộc ít người”. Mặc dù hiện nay đã có quy định thống
nhất gọi là “dân tộc thiểu số”, nhưng cách gọi “dân tộc ít người” vẫn khơng bị
hiểu khác đi về nội dung.
- Như vậy, khái niệm “Dân tộc thiểu số dùng đế chí những dân tộc có sổ dân
ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so sánh về lượng dân sổ trong một
quốc gia đa dân tộc Khái niệm “dân tộc thiểu số” cũng khơng có ý nghĩa biểu
thị tương quan so sánh về dân số giữa các quốc gia dân tộc trên phạm vi khu vực
và thế giới. Theo Điều 4 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của
Chính phủ về cơng tác dân tộc, định nghĩa: “Dân tộc thiểu sổ là những dân tộc
có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vỉ lãnh thổ nước Cộng hòa xã
hội chú nghĩa Việt Nam Mặc dù quan niệm về “dân tộc thiểu số” và “dân tộc
đa số” cũng như nội hàm của chúng hiện nay cịn có những vấn đề chưa thống
nhất và nó cũng được vận dụng xem xét rất linh hoạt trong từng điều kiện cụ
thể, tuỳ theo quan niệm và mối quan hệ so sánh về dân số của mồi quốc gia dân
tộc. Song, những nội dung được quan niệm như đã phân tích ở phần trên về cơ
bản là tương đối thống nhất không chi ở nước ta mà trong cả giới nghiên cứu
dân tộc học trên thế giới.
1.1.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu
SỐ
1.1.2.1.
Quan niệm chung về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
đồng bào dân tộc thiểu số
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là một từ ghép của “tuyên truyền
pháp luật”, “phổ biến pháp luật” và “giáo dục pháp luật”.
1
- về tuyên truyền pháp luật, theo từ điển Từ và ngừ Hán Việt (NXB Từ điền
7
Bách Khoa - 2002) thì "tun truyền là hoạt động có mục đích của chủ thề nhàm
truyền bá nhũng tri thức, giá trị tinh thần, tu tưởng đến đối tượng, biến những
kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng,
thôi thúc đối tượng hành động theo nhừng định hướng, những mục tiêu do chú
thể tuyên truyền đặt ra”.
- về phổ biến pháp luật, theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nằng năm 1997)
hay Từ và ngữ Hán Việt (NXB Từ điển Bách Khoa - 2002) thì "Phổ biến là làm
cho đông đảo mọi người biết đến một vấn đề, một tri thức bàng cách truyền đạt
trực tiếp hay thơng quan hình thức nào đó" hoặc làm cho mọi người đều biết
đến".
- Phổ biến pháp luật có đổi tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội và
nhân văn sâu sắc, bởi trong lịch sử đã có lúc pháp luật được ban hành nhưng
khơng được phổ biến công khai mà chi được coi là một công cụ để nhà nước
dùng để trị dân. Bên cạnh đó phổ biến pháp luật cịn mang tính tác nghiệp,
truyền đạt nội dung pháp luật cho các đối tượng cụ thể. Ở những mức độ khác
nhau, phổ biến pháp luật còn nhàm làm cho các đối ưrợng cụ thể hiểu thấu suốt
các quy định của pháp luật để thực hiện pháp luật trên thực tế. Phổ biến pháp
luật thường được thực hiện thông qua các hội nghị, các cuộc tập huấn...
- về giáo dục pháp luật, theo Từ điển Từ và ngừ Hán - Việt "Giáo dục là quá
trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhàm bồi dường
cho con người những phẩm chất đạo đức và những tri thức cần thiết để người ta
có khả năng tham gia mọi mặt của đời sống xã hội".
- So với phổ biến thì giáo dục cũng nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song
nội dung rộng hon, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn,
mục đích lớn hơn. Xét dưới góc độ nhất định thì phổ biến chính là các phương
thức giáo dục cụ thể.
1
Đặc trung của tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng
9
1.1.2.2.
?ĩ
-
bào dan tộc thiêu so
- - TỈ1 ứ nhất, đặc trưng của đổi tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp ỉ uột:
- Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở đây là đồng bào dân tộc
thiểu số.
-
—y
•
9
r
9
- Đơng bào dân tộc thiêu sơ ở nước ta có những đặc diêm cơ bản như sau:
-__ -
9 r
- - - -
5 r
- + Các dân tộc thiêu sơ ỏ’ nước tci có những nét khác nhau vê nguôn gôc lịch sử.
- Phần lớn các dân tộc thiểu số có nguồn gốc tại chồ, như dân tộc Tày, Mường,
Thổ, La Hủ, Xinh Mun... Đây là những dân tộc có q trình hình thành, phát triển
tộc người trên vùng lãnh thổ họ đang cư trú. Họ thường có ý thức tộc người rõ nét và
gắn bó với quê hương, đất nước. Bên cạnh đó, nhiều dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ
nơi khác đến, nhất là từ Nam Trung Quốc, như dân tộc Mông, Thái, Dao, Nùng, -..
Các dân tộc này đến nước ta trong nhiều thời điểm, có thể là tồn bộ hoặc chi là các
nhóm, các bộ phận tộc người, từ đó phát sinh quan hệ đồng tộc, thân tộc ngoài biên
giới quốc gia. Đặc biệt, một số dân tộc thiểu số do xung đột, biến động trong lịch sử
mà trở thành thành viên gắn bó của cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam (như dân
tộc Chăm và dân tộc Kluner Nam Bộ). Những dân tộc này đã từng là chú nhân của
các vương quốc cổ xưa.
- + Các dân tộc thiểu số cư trú dem xen khơng có lãnh thổ tộc người liêng biệt,
phân bổ chủ yếu ớ những địa bàn có vị trí quan trọng chiến ìược về an ninh quốc
phịng, vùng miền núi, cao nguyên, biên giói.
- Các dân tộc thiều số ở Việt Nam chỉ chiếm 14,3% dân số cả nước nhưng cư trú
trên vùng lãnh thồ bàng 70% diện tích câ nước. Mặc dù vậy, ở Việt Nam các dân tộc
thiểu số sống rất phân tán và xen kẽ nhau. Khơng có bất kỳ một dân tộc thiều số nào
cư trú tập trưng và duy nhất trong một địa bàn. Tính chất phân tán và xen kẽ trong cư
trú của các dân tộc thiểu số thể hiện trên phạm vi cả nước cũng như ở tỉnh, huyện, xã.
2
- họp dân tộc, cũng như tinh thần yêu nước, lòng tự hào của cộng đồng dân tộc Việt
1
Nam.
- + Mỗi dãn tộc thiểu sổ ớ Việt Nam cỏ sắc thủi văn hóa riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, phong phủ của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
- Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất, các dân tộc cùng chung sức xây
dựng nên một nền văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đó là nền văn hóa thống nhất,
mang dấu ấn của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Nền văn hóa thống nhất
ấy không loại trừ, lấn át sắc thái văn hóa của từng dân tộc. Thực tiễn ở Việt Nam cho
thấy, mồi dân tộc dù dân số ít đến đâu, dù trình độ phát triền kinh tế - xã hội có thấp
đến mấy cũng đều có nhùng sắc thái văn hóa độc đáo riêng của mình, khơng thể trộn
lẫn với các dân tộc khác.
- - Thứ hai, đặc trưng cùa chù thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Chủ thể tuyên tiuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là người truyền thụ, hướng
dần, giâi thích pháp luật cho nhân dân. Nếu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật là một dạng tổ chức thực hiện pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
thì trách nhiệm về tình hình thực hiện pháp luật trước hết thuộc về các cơ quan nhà
nước. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân vì thế là nhiệm vụ
của nhà nước. Cụ thể ƯBND các cấp là chu thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho nhân dân. Thực hiện nhiệm vụ này, ƯBND tỉnh giao cho Sở Tu pháp,
Phòng Tư pháp ở địa phương.
- Các luật sư, luật gia khơng phải là cán bộ, cơng chức có nghĩa họ hành nghề
chuyên trách. Chủ thể này cần đưa họ vào trong đội ngũ báo cáo viên pháp luật bời
họ có trình độ pháp lý vững và thơng qua hoạt động tư vấn, bào chữa các luật gia,
luật sư đã góp phần hết sức quan trọng vào cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Người làm công tác tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật cho đồng
2
bào dân tộc thiểu số phải suy nghĩ chín chắn, sắp đặt cẩn thận và chuẩn bị nội dụng
2
2
3
2
- Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có thể hiểu là những hoạt
4
động cụ thể do chủ thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sử dụng hoặc tổ
chức ra nhằm chuyền tải nội dung đến đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật.
- Hình thức tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu
số, về thực chất, là những cách tổ chức hoạt động mà thơng qua đó, chủ thể tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực hiện công tác tuyên truyền, phồ biến, giáo
dục pháp luật của mình.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số có thể
thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng như: đào tạo về pháp luật tại các cơ sở pháp
luật; bồi dưỡng kiến thức pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng; tổ
chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật; giáo dục pháp luật qua hoạt động thực tiễn của cán
bộ, công chức trên các lình vực lập pháp, hành pháp, tư pháp; tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật qua hệ thống thông tin pháp luật như công báo, bân tin pháp
luật,...
- Dựa trên nội dung và đối tượng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, các chu
thể có thể sử dụng các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng
bào dân tộc thiểu số như sau:
- - Đổi vói đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức ì ả người dân tộc thiếu số:
- + Tổ chức các buổi hội thảo khoa học, hội nghị quán triệt; mở các lớp tập huấn
chuyên đề pháp luật, bồi dưỡng kiến thức về các lĩnh vực pháp luật liên quan trực
tiếp đến lĩnh vực công việc họ đang đảm nhiệm.
- + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các cuộc họp, các ấn
phẩm thông tin pháp luật, mạng thơng tin máy tính của cơ quan, tổ chức.
- + Tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật.
- + Biên soạn sách, cẩm nang pháp luật nhằm giới thiệu những nội dung cơ bản
của những văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời hướng dần đội ngũ cán bộ, công
-
chức
là
người
dân
tộc
thiểu
số
tổ
pháp luật.
2
5
chức
triển
khai
thực
hiện
các
văn
bản
quy
phạm
- - Đối với học viên, sinh viên ì à người dân tộc thiểu sổ:
- + Tổ chức các lóp đào tạo về ngành luật hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học.
Đồng thời thảo luận, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo về các chuyên ngành
luật phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
-
+ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý, các cuộc thi tìm hiểu pháp
luật, thi viết về thực tiễn đời sống pháp luật trong cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu
r
- sơ.
- Với những hình thức trên, học viên, sinh viên người dân tộc thiểu số được trang
bị một cách bài bản, có hệ thống nhùng kiến thức, hiểu biết về nhà nước và pháp
luật nói chung, về các lĩnh vực pháp luật cụ thê nói riêng. Qua đó có được nhùng kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức pháp luật để có thể trở thành cán bộ pháp lý
trong tưong lai.
-
r
9r
-Đơi
vói
học
sinh
ì
à
người
dân
tộc
thiêu
sơ:
+ Lơng ghép những nội dung pháp luật đon giản, thiêt thực, dê hiêu vào các môn
- học, giờ học chính khóa, như mơn Đạo đức, mơn Giáo dục cơng dân, các giờ sinh
hoạt lóp cuối tuần, giờ chào cờ đầu tuần.
-___
y
9
.r
•9 „
- + Tun trun, phơ biên, giáo dục pháp luật vào các bi ngoại khóa, lao động.
- + Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi
trường, phịng, chống các tệ nạn xã hội.
- - Đối vói da số đồng bào dân tộc thiểu sổ không thuộc các nhóm đổi tượng trêm
- + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các cuộc họp dân, các
buổi sinh hoạt nhân dân tại thôn, bản, các buổi sinh hoạt tôn giáo.
- + Biên soạn sách pháp luật phổ thông và vận động đồng bào đọc sách tại Tủ sách
pháp luật xã, phường, thị trấn.
2
6
2
- + Tổ chức tư vấn pháp luật, tổ chức các phiên tòa xét xử lưu động tại địa bàn cư
7
trú của đồng bào. Hình thức này tác động trực tiếp lên ý thức pháp luật, tình cảm và
hành vi pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số với mục đích củng cố, nâng cao
nhận thức pháp luật, hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật.
- + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các chuyên mục tiếng
dân tộc của Đài phát thanh và truyền hình địa phương, tỉnh, thành phố, huyện, xã ...
1.1.3.3. Phương tiện, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
cho đồng bào dân tộc thiểu số
- Phương tiện chủ yếu để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng
bào dân tộc thiểu số là các phương tiện thơng tin đại chủng.
- Các cơ quan báo chí như Đài Phát thanh và Truyền hình tĩnh, Báo tỉnh,... xây
dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về pháp luật, trong đó dành phần nhiều
cho các thơng tin phản ánh về công tác tuyên truyền pháp luật tại các địa phương
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh. Bên cạnh các chuyên
trang, chuyên mục về pháp luật, các nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật còn được lồng ghép trong các chuyên trang, chuyên mục, chương trình, thơng tin
khác.
- Ngồi các cơ quan báo chí lớn trong tỉnh, hệ thống Đài Truyền thanh - Truyền
hình huyện, hệ thống trạm truyền thanh cơ sở xã, phường cũng thơng tin đầy đủ, kịp
thời những chính sách, quy định của pháp luật, đặc biệt là nhùng chính sách hên quan
trực tiếp đến đồng bào dân tộc thiểu số, mở các chuyên mục, xây dụng, phát sóng các
tiểu phẩm tuyên truyền hấp dần, sinh động, thực hiện các chương trình phát thanh,
truyền hình tiếng dân tộc.
- Phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiếu sổ là hệ thống các cách thức dể tiến hành hoạt động tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật cho những người dân tộc ỉt người ở vùng sâu, vùng xa, thiếu kiến
thức về pháp luật và chưa có điều kiện tiếp cận pháp luật. Đỏ là cách thức, biện
-
pháp
giúp
người
dân
tương chính trị pháp lý, các ngun tấc, các quy phạm pháp luật.
tiếp
cận
thơng
2
8
tin
pháp
luật,
cách
giải
thích
làm
rõ
các
tư
- 1. Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức là người dân tộc thiêu số đang công
tác tại các cơ quan nhà nước, các phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật có thể vận dụng là:
- + Phương pháp nêu các yêu cầu pháp luật: nêu và nhấn mạnh các nguyên tắc,
quy định, yêu cầu cụ thể về mặt pháp luật mà các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiêu số phải tuân theo trong q trình
cơng tác, làm việc.
- + Phương pháp tạo tình huống giáo dục pháp luật: chủ thể tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật sưu tầm, lựa chọn và đưa ra các tìiili huống có thật hoặc tìiili
huống giả định hên quan tới hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hằng ngày của đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số mà nhùng tình huống đó địi
hỏi phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật mới quyết định được. Bằng cách đó, chủ thể
đã tạo ra ở các cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tâm trạng, tình câm, phản
ứng và hành vi xử sự cần thiết về pháp luật. Thơng qua giải quyết tìiili huống đó,
giúp họ nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật nghề nghiệp, hành động, ứng xử theo
đúng các nguyên tắc, quy định pháp luật trong vi phạm chuyên môn, nghiệp vụ của
mỗi người.
- + Phương pháp rèn luyện, thực hành bằng pháp luật: bàng phương pháp này,
chủ thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cán bộ, công chức là người
dân tộc thiêu số rèn luyện, thực hành các kỳ năng vận dụng kiến thức pháp luật vào
hồn cảnh thực tế, vào giải quyết các cơng việc cụ thể theo nhiệm vụ được giao của
- môi người. Qua đó giúp họ biêt cách lựa chọn và thực hiện nhùng hành vi pháp luật
- đúng đắn, phù họp với các quy định của pháp luật.
- 2. Đối với những người dân tộc thiểu số có nhu cầu được đào tạo chuyên ngành
về luật, chủ thê tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chỉ có thề sử dụng phương
3
- và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt. Quản lý nhà nước được hiểu
1
theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, quân lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ
máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư
pháp; theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Trong phạm vi nghiên cứu, nội dưng của đề tài, tác giả chỉ đánh giá theo nghĩa
hẹp của công tác quản lý nhà nước.
- Quản lý nhà nước là một hoạt động được diễn ra trong nhiều lĩnh vực, nhiều
hoạt động của xã hội như kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phịng... Trong
đó, quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận trong tổng
thể quản lý nhà nước đó.
- Từ phân tích trên, có thể định nghĩa: Quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật là sự tác động có tổ chức và điều chinh bằng quyền lực
nhà nước đổi với các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
của con người do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực
hiện để duy trì và phát triển các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong lình vực tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
- 1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số
- Từ khái niệm như trên về quản lý nhà nước ta rút ra một số đặc điểm của
quân lý nhà nước như sau:
- - Quản lý nhà nước là những hoạt động, tác động mang tính tổ chức và điều
chinh, tức là sự tác động này nhàm đặt con người vào một mối quan hệ nào đó,
trong một lình vực nào đó của đời sống xã hội. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của
quân lý. Tổ chức không phải là những hoạt động mà chỉ tạo ra điều kiện cho
hoạt động thực tiễn; còn để cho quan hệ được tổ chức hoạt động, phải thực hiện
những tác động điều chỉnh.
3
- chức năng của nhà nước đối với hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
3
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng
bào dân tộc thiểu có những đặc điềm riêng, đó là:
- TỈ1 ứ nhất, chủ thể quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số được tiến hành bời các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, như : ở cấp tinh là UBND cấp tinh (giao cho Sở Tư pháp chủ trì và
chịu trách nhiệm chính) và cấp huyện là ƯBND huyện (giao cho Phịng Tư pháp
chú trì thực hiện).
- Thứ hai, khách thể quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số là trật tự quản lý nhà nước về tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đối với người dân nói chung và người dân
tộc thiểu số nói riêng được thiết lập bởi các quy định của pháp luật.
- Th ứ ba, Nhà nước quản lý hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật bàng nhiều hình thức khác nhau bao gồm các hoạt động mang tính pháp lý,
các hoạt động ít mang tính pháp lý, trong đó hình thức cơ bản và quan trọng
nhất là hình thức mang tính chất pháp lý, tức là ban hành các quyết định quản lý.
- Th ứ tư, mục tiêu của quản lý nhà nước về Uryên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số là để bảo vệ tốt hơn quyền và nghĩa vụ
hợp pháp của những người tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật
của người dân tộc thiểu số; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo
vệ công lý, bảo đảm công bàng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi
phạm pháp luật.
- Th ứ năm, quản lý nhà nước về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
cho đồng bào dân tộc thiểu số có nội dung đa dạng như: xây dựng và ban hành
các quyết định quản lý nhà nước chủ đạo, quyết định quân lý nhà nước quy
3
- quân lý dựa vào khung pháp lý đã được quy định từ đó triên khai thực hiện cho
5
từng địa bàn mà mình quản lý. Bên cạnh đó cịn ban hành các chương trình kế
hoạch cụ thể nhằm đưa các nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
đi vào đời sống của đồng bào dân tộc thiêu số tạo nên sự tác động có tổ chức của
cơ quan hành chính nhà nước nhằm điều chỉnh đối tượng quản lý theo mục tiêu
quân lý đã đề ra.
1.2.3.2. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện côn^ tác về tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiêu số
- Sau khi ban hành khung pháp lý quy định về công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiêu số thì nội dung quản lý tiếp
theo, cũng là nhiệm vụ và chức năng cơ bản nhất của cơ quan hành chính nhà
nước đó là chỉ đạo, hướng dần và tổ chức thực hiện công tác về tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy chi đạo, hướng
dẫn và tổ chức thực hiện như thế nào? Đó chính là câu hỏi đặt ra cho các nhà
quân lý, việc cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra chỉ đạo,
hướng dẫn và tổ chức thực hiện như thế nào để đem lại hiệu quả cao cho công
tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số cần có những phương hướng chỉ đạo cụ thể
sao cho phù hợp với từng dân tộc. Trước tiên là phải chỉ đạo cho các cán bộ
công chức ở địa phương thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật đến người dân tộc thiểu số ở địa bàn quản lý của mình từ đó mới triền
khai tổ chức các chương trình phổ biến pháp luật cho người dân tộc thiểu số
tránh tình trạng gây khó hiểu và tâm lý hoang mang khi họ tiếp cận với pháp
luật. Để đâm bảo hồn thành tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số thì các nhà quản lý phải đưa ra những phương
hướng chỉ đạo sáng suốt phù họp với thực tiễn, đồng thời tổ chức thực hiện
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật một cách hợp lý đem lại hiệu quả cao
cho công tác quản lý nhà nước.