Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

HCl nồng độ bản chưa hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.4 KB, 11 trang )

BÀI TẬP AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA (2018)
Bài 1. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 1,2M cần dùng để tạo thành 5,376 lit khí clo (đktc).
HƯỚNG DẪN GIẢI
5,376
n Cl2 
 0,24 mol
22,4
4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
PTHH => n MnO2  n Cl2  0,24 mol => m MnO2  0,24.87  20,88 gam.

0,96
 0,8 lit.
1,2
Bài 2. Cho m gam MnO2 phản ứng với 400 ml dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí clo tạo thành tác dụng với Fe
thu được 13 gam muối. Tính m và nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu.
HƯỚNG DẪN GIẢI
13
Muối là FeCl3
 0,08 mol
56  35,5.3
PTHH :
4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
to
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3 (2)
3
Từ (2) => n Cl2  0,08.  0,12 mol
2
Từ (1) => n MnO2  n Cl2  0,12 mol => m  0,12.87  10,44 gam.
n HCl  4n Cl2  0,96 mol  VHCl 


n 0,48

 1,2M.
V 0,4
Bài 3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp kim loại A gồm Al, Zn và Cu trong 400 ml dung dịch axit HCl đến phản ứng
hồn tồn thu được dung dịch B, thốt ra 5,6 lit khí hiđro (đktc) và cịn 1,8 gam chất rắn khơng tan.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl bài cho.
HƯỚNG DẪN GIẢI
5,6
n H2 
 0,25 mol .
22,4
Chất rắn không tan là Cu (1,8 gam).
Câu a:
PTHH :
6HCl + 2Al 
 2AlCl3 + 3H2.
3x
x


2
2HCl + Zn 
 ZnCl2 + H2
y

 y
27x  65y  1,8  11
x  0,1 mol


Giải hệ phương trình :  3x
 
 y  0,25
y  0,1 mol

2
m
1,8
%m Cu  Cu .100% 
.100%  16,36%
mA
11
m
0,1.27
%m Al  Al .100% 
.100%  24,55%
mA
11
Câu b:
n 0,5
 1,25M.
PTHH : n HCl  2n H2  0,5 mol  C M (HCl)  
V 0,4
Bài 4. Hòa tan hết 6,95 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong lượng vừa đủ 160 gam dung dịch HCl thu được
dung dịch Y và giải phóng 3,92 lit khí H2 (đktc).
a/ Tính khối lượng muối tạo thành khi cơ cạn dung dịch Y.
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong
Trang 1
n HCl  4n Cl2  0,48 mol  C M (HCl) 



b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
c/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
d/ Tính nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong dung dịch Y.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3,92
n H2 
 0,175 mol .
22,4
PTHH :
6HCl + 2Al 
 2AlCl3 + 3H2.
3x
x

 x 

2
2HCl + Fe 
 FeCl2 + H2
y 
 y 
 y
a/ PTHH : n HCl  2n H2  0,35 mol.
BTKL : mkim loại X + mHCl = mmuối(Y) + mH2
=> 6,95 + 0,35.36,5 = mmuối + 0,175.2 => mmuối = 19,375 gam
b/ C%(HCl) 

m HCl

m dungdich HCl

.100% 

0,35.36,5
.100%  7,98%
160

27x  56y  6,95
x  0,05 mol

c/ Giải hệ phương trình :  3x
 
 y  0,175
y  0,1 mol

2
m
0,05.27
%m Al  Al .100% 
.100%  19,42% => %m Fe  100%  19,42%  50,58% .
mX
6,95
d/ Tính nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong dung dịch Y:
FeCl2 x = 0,05 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (Y) = mkim loại X + mdung dịch HCl – mH2 = 6,95 + 160 – 0,175.2 = 166,6 gam
C%(FeCl 2 ) 

m FeCl2
m dungdich sau phan ung Y


.100% 

0,05(56  35,5.2)
.100%  3,81%
166,6

Bài 5. Cho 7,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch 20% thu được
dung dịch B và thốt ra 7,84 lit khí hidro (đktc).
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch B.
HƯỚNG DẪN GIẢI
7,84
a/ n H 2 
 0,35 mol
22,4
PTHH :
2HCl + Mg 
 MgCl2 + H2
x 
 x 
 x
6HCl + 2Al 
 2AlCl3 + 3H2.
3y
y

 y 

2

24x  27y  7,5
x  0,2 mol

Giải hệ phương trình : 
 
3y
x
 0,35
y  0,1 mol

2

m Mg
0,2.24
% m Mg 
.100% 
.100%  64% => %m Al  36% .
m hon hop
7,5
b/ Dung dịch B chứa hai muối : MgCl2 0,2 mol và AlCl3 0,1 mol.
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 2


PTHH : n HCl  2n H2  0,7 mol.
100
 127,75 gam
20
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (B) = mkim loại + mdung dịch HCl – mH2 = 7,5 + 127,75 – 0,35.2 = 134,55 gam

m MgCl2
0,2(24  35,5.2)
C% (MgCl 2 ) 
.100% 
.100%  14,12%
m dungdich sau phan ung B
134,55

=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 gam => mdung dịch HCl = 25,55.

C% (AlCl3 ) 

m AlCl3
m dungdich sau phan ung B

.100% 

0,1(27  35,5.3)
.100%  9,92%
134,55

Bài 6. Cho 4,32 gam kim loại R hóa trị II tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch
X và thốt ra 4,032 lit khí (đktc). Xác định kim loại R và tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung
dịch X.
HƯỚNG DẪN GIẢI
4,032
n H2 
 0,18 mol
22,4
PTHH :

2HCl
+
R
RCl2
+
H2


0,36 mol 
 0,18 mol 
 0,18 mol 
 0,18 mol
4,32
 M R 
 24 => R là Mg.
0,18
100
100
mdung dịch HCl = m HCl .
 0,36.36,5.
 72 gam
C%
18,25
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (X) = mkim loại + mdung dịch HCl – mH2 = 4,32 + 72 – 0,18.2 = 75,96 gam
Muối tạo thành là MgCl2 0,18 mol.
m MgCl2
0,18(24  35,5.2)
C% (MgCl 2 ) 
.100% 
.100%  22,51 %

m dungdich sau phan ung X
75,96
Bài 7. Thực hiện phản ứng hòa tan hết 7,28 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HCl 36,5% (lấy dư
10% so với lượng cần phản ứng) tạo thành dung dịch A và giải phóng 2,912 lit khí hiđro (ở đktc). Tìm kim loại
M và tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan trong dung dịch A.
HƯỚNG DẪN GIẢI
2,912
n H2 
 0,13 mol
22,4
PTHH : 2HCl
+
M
MCl2
+
H2


0,26 mol 
 0,13 mol 
 0,13 mol 
 0,13 mol
7,28
 M M 
 56 => M là Fe.
0,13
10
110
110
Số mol HCl bài cho : nHCl = nHCl phản ứng +

nHCl phản ứng = nHCl phản ứng.
= 0,26.
= 0,286 mol.
100
100
100
(Lưu ý : bài cho axit dư 10% so với lượng cần phản ứng)
100
100
mdung dịch HCl = m HCl .
 0,286.36,5.
 28,6 gam
C%
36,5
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (A) = mFe + mdung dịch HCl – mH2 = 7,28 + 28,6 – 0,13.2 = 35,62 gam
Dung dịch A chứa : FeCl2 0,13 mol và HCl dư 0,26.10/100 = 0,026 mol.
m FeCl2
0,13(56  35,5.2)
C% (FeCl 2 ) 
.100% 
.100%  46,35 %
m dungdich sau phan ung A
35,62

C% (HCl du) 

m HCl
m dungdich sau phan ung A

.100% 


36,5.0,026
.100%  2,66 %
35,62

Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 3


Bài 8. Hòa tan hết 3,78 gam kim loại R trong 400 ml dung dịch axit HCl tạo thành dung dịch A và thốt ra
4,704 lít khí hidro (đktc).
a/ Xác định kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và nồng độ mol của muối trong dung dịch A. Biết thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.
HƯỚNG DẪN GIẢI
4,704
a/ n H 2 
 0,21 mol
22,4
2R
+ 2nHCl 
+ nH2
 2RCln
0,42
0,21 mol
mol 

n
3,78

 M R 
 9n
0,42
n
1
2
3
n
18
27 (chọn Al)
MR 9
R là Al. Muối là AlCl3 0,42/3 mol. => mmuối = (27+35,5.3).0,42/3 = 18,69 gam.
n 0,42
b/ PTHH : n HCl  2n H2  0,42 mol.  C M (HCl)  
 1,05M.
V 0,4
n 0,42/3
C M (AlCl3 )  
 0,35 M.
V
0,4
Bài 9. Hịa tan 8,32 gam kim loại R (có số oxi hóa +2 trong mọi hợp chất) trong 250 ml dung dịch HCl (lấy dư
10% so với lượng cần dùng) thu được 0,32 gam khí H2. Tìm kim loại R và xác định nồng độ mol của dung dịch
axit bài cho.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,32
n H2 
 0,16 mol
2
R

+ 2HCl 
+ H2
 RCl2
0,16 mol 
0,16 mol
 0,32 mol 

8,32
 M R 
 52 => R là Cr.
0,16
10
110
110
Số mol HCl bài cho : nHCl = nHCl phản ứng +
nHCl phản ứng = nHCl phản ứng.
= 0,32.
= 0,352 mol.
100
100
100
(Lưu ý : bài cho axit dư 10% so với lượng cần phản ứng)
n 0,352
 C M (HCl)  
 1,408 M.
V 0,25
Bài 10. Cho 5,2 gam kim loại R hóa trị II phản ứng hết với 80 gam dung dịch axit clohidric thu được dung dịch
B (chứa 10,88 gam muối). Xác định kim loại R, tính thể tích khí H2 tạo thành (đktc) và tính nồng độ phần trăm
của muối trong dung dịch B.
HƯỚNG DẪN GIẢI

 RCl2 + H2
R + 2HCl 
5,2
10,88

 M R  65 (Zn)
nR = nmuối =>
M R M R  35,5.2
5,2
PTHH: n H2  n R 
 0,08 mol  VH2  0,08.22,4  1,792 lit.
65
Dung dịch B chứa muối ZnCl2 0,08 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (B) = mkim loại R + mdung dịch HCl – mH2 = 5,2 + 80 – 0,08.2 = 85,04 gam
m ZnCl2
0,08(65  35,5.2)
C% (ZnCl2 ) 
.100% 
.100%  12,79 %
m dungdich sau phan ung B
85,04

Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 4


Bài 11. Hòa tan hết 11,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe cần dùng 180 gam dung dịch HCl 10,95%. Mặt khác,
cho 11,28 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với Cl2 (dư) tạo thành m gam muối. Tính giá trị của m và phần trăm
khối lượng của Mg trong X.

HƯỚNG DẪN GIẢI
C%
10,95
19,71
mHCl = mdung dịch axit.
= 180.
= 19,71 gam  n HCl 
 0,54 mol.
100
100
36,5
Mg + 2HCl 
 MgCl2 + H2
x  2x
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2
y  2y
24x  56y  11,28
x  0,12 mol
Giải hệ phương trình : 
 
2x  2y  0,54
y  0,15 mol
m Mg
0,12.24
%m Mg 
.100% 
.100%  25,53 %
mX
11,28

Mg + Cl2 
 MgCl2
0,12
 0,12
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3
0,15
 0,15
m  m MgCl2  m FeCl3  0,12(24  35,5.2)  0,15(56  35,5.3)  35,775 gam
Bài 12. Cho m gam kim loại M hóa trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X.
Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch X bằng 29,374%. Tìm kim loại M ?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn 1 mol kim loại M.
M + 2HCl 
 MCl2 + H2
1 mol 2 mol
1 mol 1 mol
100
100
mdung dịch axit = mHCl.
=2.36,5.
= 400 gam.
C%
18,25
Dung dịch X chứa muối MCl2 1 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (X) = mkim loại M + mdung dịch HCl – mH2 = M + 400 – 1.2 = M + 398 (gam)
m MCl2
M  35,5.2 29,374
C% (MCl2 ) 



 M  65 (Zn)
m dungdich sau phan ung X
M  398
100
Bài 13. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung dịch
Y. Trong dung dịch Y, nồng độ % của MgCl2 là 3,65%. Xác định nồng độ % của FeCl2 trong dung dịch Y.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn 1 mol hỗn hợp X (Mg x mol và Fe y mol). => x + y = 1.
 MgCl2 + H2
Mg + 2HCl 
x mol 2x mol
x mol  x mol
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2
y mol 2y mol
y mol y mol
PTHH : nHCl = 2x + 2y = 2 mol và n H2  1 mol

100
100
=2.36,5.
= 1000 gam.
C%
7,3
Dung dịch Y chứa muối MCl2 x mol và FeCl2 y mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (Y) = mkim loại X + mdung dịch HCl – mH2
= 24x + 56y + 1000 – 1.2 = 24x + 56y + 998 (gam)
mdung dịch axit = mHCl.


(24  35,5.2)x
3,65

(*)
m dungdich sau phan ung Y 24x  56y  998 100
Thay y = 1- x vào (*) giải ra được : x = 0,4 mol và y = 0,6 mol.
C% (MgCl 2 ) 

m MgCl2



Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 5


(56  35,5.2)x
(56  71).0,4
.100% 
.100%  4,879%
m dungdich sau phan ung Y 24x  56y  998
24.0,4  56.0,6  998
Bài 14. Hòa tan hết một lượng oxit của kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch HCl 20% tạo thành dung dịch A.
Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch A bằng 29,062%. Tìm kim loại R ?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn 1 mol oxit RO.
RO + 2HCl 
 RCl2 + H2O
1 mol

2 mol 1 mol 1 mol
100
100
mdung dịch axit = mHCl.
=2.36,5.
= 365 gam.
20
C%
Dung dịch X chứa muối RCl2 1 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (A) = moxit RO + mdung dịch HCl = MR + 16 + 365 = MR + 381 (gam).
m RCl2
M  35,5.2 29,062
C% (RCl 2 ) 
 R

 M R  56 (Fe)
m dungdich sau phan ung A
M R  381
100
Bài 15. Cho m gam kim loại M hóa trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch muối
có nồng độ bằng 29,374%. Tìm kim loại M ?
Bài 16. Cho 7,6 gam hỗn hợp B gồm Mg và MgO trong 400 ml dung dịch HCl thu được dung dịch D và 3,36 lit
khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Mg trong B và nồng độ mol của dung dịch axit bài cho.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3,36
n H2 
 0,15 mol
22,4
Mg + 2HCl 
 MgCl2 + H2

0,15 mol  0,3 mol 
0,15 mol
=> 7,6 = 0,15.24 + 40nMgO => nMgO = 0,1 mol.
MgO + 2HCl 
 MgCl2 + H2O
0,1 mol  0,2 mol
m Mg
0,15.24
%m Mg 
.100% 
.100%  47,37 %
mB
7,6
n 0,5
Tổng mol HCl : nHCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol  C M (HCl)  
 1,25M.
V 0,4
Bài 17. Hòa tan hết 13,68 gam hỗn hợp X chứa Fe và FeO trong 150 gam dung dịch HCl lấy dư, tạo thành dung
dịch Y và thốt ra 2,016 lit khí hidro (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của Fe trong X và nồng độ phần
trăm của muối trong Y.
HƯỚNG DẪN GIẢI
2,016
n H2 
 0,09 mol
22,4
Fe + 2HCl 
+ H2
 FeCl2
0,09 mol 
0,09 mol  0,09 mol

=> 13,68 = 0,09.56 + 72nFeO => nFeO = 0,12 mol.
FeO + 2HCl 
 FeCl2 + H2O
0,12 mol
 0,12 mol
m Fe
0,09.56
%m Fe 
.100% 
.100%  36,84%
mX
13,68
Dung dịch Y chứa FeCl2 0,09 + 0,12 = 0,21 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng (Y) = mX + mdung dịch HCl – mH2 = 13,68 + 150 – 0,09.2 = 163,5 gam.
m FeCl2
0,21(56  35,5.2)
 C% (FeCl 2 ) 

.100%  16,31%
m dungdich sau phan ung Y
163,5
 C% (FeCl 2 ) 

m FeCl2



Bài 18. Hịa tan hồn tồn 13,44 gam hỗn hợp rắn gồm Al và Al2O3 trong 160 gam dung dịch axit clohidric
(dư) thu được dung dịch B và giải phóng 4,032 lit khí (đktc).Tính nồng độ % của muối trong dung dịch B.
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong


Trang 6


HƯỚNG DẪN GIẢI
4,032
n H2 
 0,18 mol
22,4
2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2.
0,12 mol 
0,12 mol  0,18 mol
=> 13,44 = 0,12.27 + 102 n Al2O3 => n Al2O3 = 0,1 mol.
Al2O3 + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2O
0,1 mol
 0,2 mol
Dung dịch B chứa AlCl3 012 + 0,2 = 0,32 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng B = mhỗn hợp rắn + mdung dịch HCl – mH2 = 13,44 + 160 – 0,18.2 = 173,08 gam.
m AlCl3
0,32(27  35,5.3)
C% (AlCl3 ) 
.100% 
.100%  24,68 %
m dungdich sau phan ung B
173,08
Bài 19. Cho 14,28 gam hỗn hợp X gồm Zn và ZnO trong lượng vừa đủ 160 gam dung dịch HCl, giải phóng
2,688 lit khí (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng của ZnO trong hỗn hợp X.

b/ Tính nồng độ phần trăm của ZnCl2 trong dung dịch tạo thành sau phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
2,688
a/ n H 2 
 0,12 mol
22,4
Zn + 2HCl 
+ H2
 ZnCl2
0,12 mol 
0,12 mol  0,12 mol
=> mZnO= mX – mZn = 14,28 – 0,12.65 = 6,48 gam.
6,48
=> nZnO =
 0,08 mol
65  16
ZnO + 2HCl 
 ZnCl2 + H2O
0,08 mol
 0,08 mol
m ZnO
6,48
%m ZnO 
.100% 
.100%  45,38%
mX
14,28
b/Dung dịch tạo thành chứa ZnCl2 0,12 + 0,08 = 0,2 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng = mX + mdung dịch HCl – mH2 = 14,28 + 160 – 0,12.2 = 174,04 gam.
m ZnCl2

0,2(65  35,5.2)
C% (ZnCl2 ) 
.100% 
.100%  15,63 %
m dungdich sau phan ung
174,04
Bài 20. Hòa tan hết 21,42 gam hỗn hợp X chứa Zn và ZnO cần dùng 200 gam dung dịch HCl 10,95% thu được
dung dịch Y và V lit một chất khí (đktc).
a/ Tính giá trị của V
b/ Tính phần trăm khối lượng của ZnO trong hỗn hợp X.
c/ Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch Y.
HƯỚNG DẪN GIẢI
C%
10,95
21,9
 200.
 21,9 gam  n HCl 
 0,6 mol.
mHCl = mdung dịch HCl.
100
100
36,5
 ZnCl2
Zn + 2HCl 
+ H2
x mol
2x mol
x mol
x mol
ZnO + 2HCl 

 ZnCl2 + H2O
y mol
2y mol
y mol
m X  65x  81y  21,42
x  0,18 mol
 
Giải hệ phương trình : 
y  0,12 mol
n HCl  2x  2y  0,6
a/ n H2  0,18 mol  V  0,18.22,4  4,032 lit.
b/ %m ZnO 

m ZnO
81.0,12
.100% 
.100%  45,38%
mX
21,42

Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 7


c/ Dung dịch tạo thành chứa ZnCl2 0,12 + 0,18 = 0,3 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng Y = mX + mdung dịch HCl – mH2 = 21,42 + 200 – 0,18.2 = 221,06 gam.
m ZnCl2
0,3(65  35,5.2)
C% (ZnCl2 ) 

.100% 
.100%  18,46 %
m dungdich sau phan ung Y
221,06
Bài 21. Hòa tan hết 8,2 gam hỗn hợp B gồm MgO và MgCO3 cần dùng 250 ml dung dịch HCl xM tạo thành
dung dịch chứa 14,25 gam muối và thốt ra V lit khí CO2 (đktc). Tính giá trị của x và V.
HƯỚNG DẪN GIẢI
MgO + 2HCl 
 MgCl2 + H2O
a mol  2a mol
 a mol
MgCO3 + 2HCl 
 MgCl2 + CO2 + H2O
b mol  2b mol
 b mol  b mol
m B  40a  84b  8,2
a  0,1 mol

Giải hệ : 
 
14,25
b  0,05 mol
n MgCl2  a  b  24  35,5.2  0,15

n CO2  0,05 mol  V  0,05.22,4  1,12 lit.

0,3
 1,2M
0,25
Bài 22. Cho 19,2 gam hỗn hợp X gồm M và MO (có cùng số mol) tác dụng hết với 120 gam dung dịch axit HCl

giải phóng 3,36 lit khí ở đktc. Xác định kim loại M và tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch tạo
thành sau phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3,36
n H2 
 0,15 mol
22,4
M +
2HCl 
 MCl2 + H2
MO + 2HCl 
 MCl2 + H2O
=>nM = nMO = 0,15 mol. Ta có : mX = 0,15M + 0,15(M+16) = 19,2 => M = 56 (Fe)
Dung dịch tạo thành chứa FeCl2 0,3 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng = mX + mdung dịch HCl – mH2 = 19,2 + 120 – 0.15.2 = 138,9 gam.
m FeCl2
0,3(56  35,5.2)
 C% (FeCl 2 ) 

.100%  27,43%
m dungdich sau phan ung
138,9
n HCl  2n MgCl2  2.0,15  0,3 mol  x  C M(HCl) 

Bài 23. Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp A gồm kim loại R và oxit RO (tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2) trong 600 ml
dung dịch HCl 1M lượng vừa đủ thu được dung dịch B và thốt ra V lit khí H2 ở đktc.
a/ Xác định kim loại R và tính giá trị của V
b/ Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch B.
HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ Đặt R x mol => RO 2x mol.

R +
2HCl 
 RCl2 + H2
RO + 2HCl 
 RCl2 + H2O
PTHH => nHCl = 2nR + 2nRO = 6x = 0,6 mol => x = 0,1 mol.
Ta có : mA = 10,4 = 0,1MR + 0,2(MR +16) => MR = 24 (Mg)
n H2  x  0,1 mol  V  0,1.22,4  2,24 lit.
b/ Dung dịch B chứa MgCl2 0,1 + 0,2 = 0,3 mol.
n 0,3
 C M (MgCl2 )  
 0,5M.
V 0,6
Bài 24: Hòa tan 16,32 gam oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 200 gam dung dịch HCl 17,52%. Xác định
tên kim loại R và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch tạo thành.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 8


C%
17,52
35,04
= 200.
= 35,04 gam  n HCl 
 0,96 mol.
100
100
36,5

R2O3 + 6HCl 
 2RCl3 + 3H2O
0,16 mol  0,96 mol
16,32
 M oxit 
 2M R  16.3  M R  27 (Al)
0,16
Dung dịch sau phản ứng chứa AlCl3 0,32 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng = moxit + mdung dịch HCl = 16,32 + 200 = 216,32 gam.
m AlCl3
0,32(27  35,5.3)
C% (AlCl3 ) 
.100% 
.100%  19,75 %
m dungdich sau phan ung
216,32
mHCl = mdung dịch axit.

Bài 25: Cho 9,72 gam oxit của kim loại R tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng và tìm kim loại R.
HƯỚNG DẪN GIẢI
nHCl = 0,24 mol.
R2On
+
2nHCl 
 2RCln + nH2O
0,24 0,12

mol  0,24 mol
2n

n
9,72
65n
 M oxit 
 2M R  16n  M R 
. Với n = 2 => MR = 65 (Zn)
0,12
2
n
Muối tạo thành là ZnCl2 0,12 mol => m = 0,12(65 + 35,5.2) = 16,32 gam.
Bài 26: Cho 11,2 gam oxit của kim loại M hóa trị II vào 80 gam dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 22,2 gam
muối. Xác định tên M và nồng độ phần trăm dung dịch HCl đã dùng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
MO + 2HCl 
 MCl2 + H2O
11,2
22,2
noxit = nmuối =>

 M  40 (Ca)
M  16 M  35,5.2
11,2
nHCl = 2noxit = 2.
 0,4 mol => mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 gam.
56
m HCl
14,6
C%(HCl) 
.100% 
.100%  18,25 %

m dungdich HCl
80
Bài 27: Hòa tan 27,58 gam muối cacbonat của kim loại R (hóa trị II) vào một lượng dung dịch HCl 1,4M thu
được 29,12 gam muối. Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
HƯỚNG DẪN GIẢI
RCO3 + 2HCl 
 RCl2 + CO2 + H2O
27,58
29,12
n RCO3  n RCl2 

 M R  137 (Ba) . Muối BaCO3 0,14 mol.
M R  60 M R  35,5.2
n
0,28
n HCl  2n RCO3  0,28 mol  VHCl  HCl 
 0,2 lit  200 ml.
CM
1,4
Bài 28. Cho 15,1 gam hỗn hợp oxit X gồm MgO, Fe2O3 và Al2O3 (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với lượng
vừa đủ m gam dung dịch HCl 18,25% tạo thành dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm của muối FeCl 3 trong
dung dịch Y.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol oxit là x => mX = 40x + 160x + 102x = 15,1 => x = 0,05 mol.
PTHH:
 MgCl2 + H2O
MgO + 2HCl 
 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 6HCl 
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 9


PTHH  n HCl  2n MgO  6n Fe2O3  6n Al2O3  2.0,05  6.0,05  6.0,05  0,7 mol .
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 gam.
100
100
=> mdung dịch HCl = mHCl.
= 25,55.
= 140 gam.
C%
18,25
Dung dịch Y: FeCl3 0,1 mol.
BTKL : mdung dịch sau phản ứng Y = moxit X + mdung dịch HCl = 15,1 + 140 = 155,1 gam.
m FeCl3
0,1(56  35,5.3)
C% (FeCl3 ) 
.100% 
.100%  10,48 %
m dungdich sau phan ung Y
155,1
Bài 29. Cho 6,72 gam kim loại R hóa trị II khơng đổi tác dụng hết với 700 ml dung dịch HCl 1M tạo thành
dung dịch B. Để trung hòa lượng axit dư trong B, cần dùng 100 ml dung dịch KOH 1,4M. Tìm kim loại R
HƯỚNG DẪN GIẢI
nHCl bài cho = 0,7 mol. nKOH = 0,1.1,4 = 0,14 mol.
R +
2HCl 

 RCl2 + H2
0,28 mol  0,7 – 0,14=0,56 mol
HCldư + KOH 
 KCl + H2O
0,14 mol  0,14 mol
6,72
 M R 
 24 (Mg)
0,28
Bài 30. Hòa tan hết 3,78 gam kim loại M trong 600 ml dung dịch HCl 1M tạo thành dung dịch X. Lượng axit
dư trong X được trung hòa bởi 150 ml dung dịch NaOH 1,2M. Xác định kim loại M.
HƯỚNG DẪN GIẢI
nHCl bài cho = 0,6 mol. nNaOH = 0,15.1,2 = 0,18 mol.
2R
+
2nHCl 
 2RCln + nH2
0,42
mol  0,6–0,18=0,42 mol
n
HCldư + NaOH 
 NaCl + H2O
0,18 mol  0,18 mol
3,78
 M 
 9n.
0,42
n
1
2

3
n
9
18
27 (chọn Al)
M
Vậy M là Al.

Bài 31. Trộn 160 gam dung dịch AgNO3 14,875% với 80 gam dung dịch HCl 9,125% thu được dung dịch X và
kết tủa Y. Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan trong dung dịch X.
Bài 32. Trộn 120 gam dung dịch NaCl 9,75% với 150 gam dung dịch AgNO3 17% . Tính nồng độ phần trăm
của axit HNO3 trong dung dịch sau khi trộn.
Bài 33. Cho 15,66 gam MnO2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl đặc, rồi dẫn tồn bộ khí clo sinh ra hấp
thụ vào 500 ml dung dịch NaOH 0,8M (loãng, nhiệt độ thường) thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol mỗi
chất tan trong dung dịch X. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 34: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dư. Tồn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết
vào 100 gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường) tạo ra dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của các
chất trong dung dịch
Bài 35: Cho 7,84 gam kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 22,75 gam muối.
a. Xác định tên kim loại.
b. Dẫn toàn bộ lượng khí clo trong phản ứng trên hấp thụ vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ
mol mỗi chất trong dung dịch tạo thành. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 36: Cho 80 gam dung dịch X chứa NaCl và NaBr tác dụng vừa hết với 150 gam dung dịch AgNO3 17% thu
được 23,75 gam hỗn hợp kết tủa. Tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch X.
Bài 37: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgCO3 trong lượng vừa đủ 120 gam dung dịch HCl thu
được dung dịch Y và giải phóng 4,8 lit hỗn hợp khí Z (đktc).
a/ Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y.
Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong
Trang 10



b/ Tính tỉ khối của Z so với He.
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit bài cho.
Bài 38: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm M và MCO3 (M là kim loại có hóa trị II khơng đổi) tác dụng hết với lượng
vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 9,125% thu được dung dịch Y và thoát ra hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với H2
bằng 9,4)
a/ Xác định kim loại M.
b/ Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch Y.

Lê Thanh Phong – 0978.499.641 vs 0975.809.509 – Facebook : fb.com/andy.phong

Trang 11



×