Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

ĐỒ án TÍNH TOÁN THIẾT kế kết cấu tàu CHỞ HÀNG KHÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 137 trang )

Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
MỤC LỤC
Chƣơng 1:

GIỚI THIỆU VỀ TÀU CHỞ HÀNG KHÔ. ................................6

1. Phân loại tàu : .............................................................................................................6
2.Tàu chở hàng khô. .......................................................................................................6
3.Cơ cấu đội tàu ở Việt Nam. .........................................................................................7
4.Tuyến vận tải của tàu hàng khô. ..................................................................................8
Chƣơng 2:

PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU TÀU HÀNG KHÔ. ....................9

1.Thiết kế theo quy phạm. ..............................................................................................9
2. Thiết kế theo sức bền. .................................................................................................9
3.Thiết kế theo tàu mẫu . ..............................................................................................10
4.Kết luận. ....................................................................................................................10
Chƣơng 3 :

TÍNH TỐN KẾT CẤU CHO TÀU HÀNG KHƠ. ....................11

1. Các thông số cơ bản của tàu . .................................................................................11
2. Quy phạm áp dụng . ...............................................................................................11
3. Lựa chọn vật liệu tính tốn ....................................................................................11
4. Lựa chọn hệ thống kết cấu . ...................................................................................11
5. Phân khoang : ........................................................................................................13
5.1.Khoảng sƣờn . .....................................................................................................13
5.2.

Phân khoang ....................................................................................................13



6. Kết cấu vùng khoang hàng . ...................................................................................15
6.1. Kết cấu dàn vách . ..............................................................................................15
6.1.1 Bố trí kết cấu.................................................................................................15
6.1.2 Tơn vách ......................................................................................................15
6.1.3 Nẹp vách ......................................................................................................16
6.1.4 Nẹp đứng khỏe . ............................................................................................17
6.1.5 Sống nằm. .....................................................................................................18
6.1.6 Liên kết. .......................................................................................................19
6.2 Kết cấu dàn đáy . ................................................................................................20
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

1


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2.1 Bố trí kết cấu ...............................................................................................20
6.2.2 Tơn đáy ngồi . ............................................................................................21
1 . Tôn đáy . ....................................................................................................21
2. Tôn giữa đáy . ..............................................................................................22
3. Tôn hông . ...................................................................................................22
6.2.3 Tôn đáy trong . ..............................................................................................23
1. Tôn đáy trong . .............................................................................................23
6.2.4 Dầm dọc đáy ngoài ......................................................................................24
6.2.5 Dầm dọc đáy trong .......................................................................................25
6.2.6. Thanh chống thẳng đứng .............................................................................26
6.2.7. Sống chính , sống phụ . ................................................................................26
1.Sống chính đáy .............................................................................................26
2.Sống phụ đáy . ..............................................................................................27

6.2.8. Đà ngang đặc . ............................................................................................29
6.2.9. Liên kết. .......................................................................................................31
6.3. Kết cấu dàn mạn. ................................................................................................31
6.3.1. Sơ đồ bố trí kết cấu. .....................................................................................31
6.3.2.Tơn mạn:.......................................................................................................32
6.3.3 Tính tốn cơ cấu............................................................................................33
6.3.3.1. Sƣờn thƣờng. ............................................................................................33
6.3.3.2 . Sƣờn khoẻ đỡ xà ngang công xon. ............................................................37
6.3.3.3.Sống dọc mạn . ...........................................................................................40
6.3.4 . Liên kết .......................................................................................................42
6.4 . Kết cấu dàn boong. ............................................................................................42
6.4.1 Bố trí kết cấu ................................................................................................42
6.4.2 Tơn boong.....................................................................................................43
6.4.3 Xà ngang boong. ...........................................................................................46
6.4.4. Xà dọc boong. ..............................................................................................48
6.4.5. Sống dọc boong . .........................................................................................50
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

2


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.4.6 Sống ngang boong làm thành quây ngang miệng hầm hàng . .........................56
6.4.7 Xà ngang công xon ......................................................................................59
6.4.8 Cột chống .....................................................................................................62
7 . Kết cấu vùng khoang máy . .....................................................................................63
7.1 .Kết cấu dàn vách . ..............................................................................................63
7.1.1 Bố trí kết cấu ................................................................................................63
7.1.2 Tơn vách. .....................................................................................................64

7.1.3 Nẹp vách . ....................................................................................................64
7.1.4 .Nẹp khỏe vách ............................................................................................66
7.1.5 Sống nằm .....................................................................................................68
7.1.6 Liên kết . ......................................................................................................71
7.2 Kết cấu dàn đáy ..................................................................................................72
7.2.1 Bố trí kết cấu ................................................................................................72
7.2.2 Tơn đáy ngồi ...............................................................................................72
7.2.3 Tôn đáy trong . ..............................................................................................73
7.2.4 Đà ngang đặc ................................................................................................74
7.2.5 Sống phụ đáy ...............................................................................................75
7.2.6 Kết cấu bệ máy . ...........................................................................................76
7.2.7 Liên kết . .......................................................................................................78
7.3 Kết cấu dàn mạn . ...............................................................................................79
7.3.1 Bố trí kết cấu :..............................................................................................79
7.3.2 Tơn mạn :......................................................................................................79
7.3.3 Sƣờn thƣờng ................................................................................................80
7.3.4 Sống dọc mạn ..............................................................................................83
7.3.5 Sƣờn khỏe. ...................................................................................................86
7.3.6 Liên kết. ........................................................................................................89
7.4 Kết cấu dàn boong. ..............................................................................................90
7.4.1 Bố trí kết cấu ................................................................................................90
7.4.2 Tôn boong . ...................................................................................................90
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

3


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
7.4.3 Xà ngang boong . ..........................................................................................91

7.4.4 Sống dọc boong ...........................................................................................92
7.4.5 Sống ngang boong ........................................................................................93
7.4.6 Cột chống .....................................................................................................95
8.Kết cấu vùng khoang mũi . ........................................................................................98
8.1 Kết cấu dàn vách. ...............................................................................................98
8.1.1 Bố trí kết cấu ................................................................................................98
8.1.2 Tôn vách . ....................................................................................................99
8.1.3. Nẹp vách ................................................................................................... 100
8.1.4. Sống vách . ................................................................................................ 102
8.1.5. Liên kết ...................................................................................................... 103
8.2. Kết cấu dàn đáy ................................................................................................ 104
8.2.1 Bố trí kết cấu . ............................................................................................ 104
8.2.2 Tôn đáy . ..................................................................................................... 104
8.2.3. Đà ngang ................................................................................................... 105
8.2.4 Sống chính .................................................................................................. 106
8.3 Kết cấu dàn mạn . .............................................................................................. 107
8.3.1 Bố trí kết cấu .............................................................................................. 107
8.3.2 Tơn mạn. ..................................................................................................... 107
8.3.3 Sƣờn thƣờng .............................................................................................. 108
8.3.4 Sƣờn khỏe . ................................................................................................. 109
8.3.5 Liên kết . ..................................................................................................... 111
8.4 Kết cấu dàn boong . ........................................................................................... 112
8.4.1 Bố trí kết cấu .............................................................................................. 112
8.4.2 Tơn boong . ................................................................................................. 112
8.4.3 Xà ngang boong . ........................................................................................ 113
8.4.4 Sống dọc boong ......................................................................................... 114
8.4.6 Sống ngang boong . ..................................................................................... 115
8.4.6 Liên kết ....................................................................................................... 116
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.


4


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
8.5 Kết cấu sống mũi. ............................................................................................. 117
9. Kết cấu vùng khoang đuôi . .................................................................................... 118
9.1 Kết cấu dàn vách . ............................................................................................ 118
9.1.1 Bố trí kết cấu .............................................................................................. 118
9.1.2 Tơn vách . ................................................................................................... 119
9.1.3 Nẹp vách . ................................................................................................... 120
9.1.4 Sống vách .................................................................................................. 121
9.1.5 Liên kết ....................................................................................................... 123
9.2 Kết cấu dàn đáy. ................................................................................................ 124
9.2.1 Bố trí kết cấu . ............................................................................................ 124
9.2.2 Tơn đáy . ..................................................................................................... 124
9.2.3 Đà ngang đáy . ............................................................................................ 125
9.2.4 Sống chính. ................................................................................................. 126
9.3 Kết cấu dàn mạn. ............................................................................................... 127
9.3.1 Bố trí kết cấu............................................................................................... 127
9.3.2 Tơn mạn . .................................................................................................... 127
9.3.3 Sƣờn thƣờng. .............................................................................................. 128
9.3.4 Sống dọc mạn ............................................................................................ 130
9.3.6 Liên kết . ..................................................................................................... 131
9.4 Kết cấu dàn boong. ............................................................................................. 132
9.4.1 Bố trí kết cấu .............................................................................................. 132
9.4.2 Tơn boong. .................................................................................................. 132
9.4.3 Xà ngang boong . ........................................................................................ 133
9.4.4 Sống dọc boong . ....................................................................................... 134
9.4.5 Liên kết . ..................................................................................................... 135

9.5 Kết cấu sống đuôi .............................................................................................. 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 137

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

5


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
Chƣơng 1:

GIỚI THIỆU VỀ TÀU CHỞ HÀNG KHÔ.

1. Phân loại tàu :
Tàu thủy là cơng trình kiến trúc nổi , có hoặc khơng có động cơ , hoạt động trên mặt nƣớc.
Tàu thủy đƣợc phát triển từ rất sớm ,các bằng chứng lịch sử và khảo cổ học cho thấy tàu
thủy phục vụ cho mục đích vận chuyển hàng hóa thƣơng mại đã phổ biến rộng rãi từ đầu
Thiên niên kỷ 1 TCN. Ngày nay , tàu thủy đang còn tiếp tục nghiêm cứu , cải tiến nhằm
đáp ứng ngày một tốt hơn đòi hỏi về mọi mặt của con ngƣời .Tàu thủy còn đƣợc phát triển
phục vụ cho quân đội .
Con tàu hiện đại là một cơng trình phức tạp, khác hẳn với những cơng trình kỹ thuật ở trên
mặt đất, đó là vì tàu hoạt động trong một mơi trƣờng đặc biệt là nƣớc. Tàu thủy thƣờng
phân biệt với thuyền dựa trên kích thƣớc và khả năng hoạt động độc lập trong một thời
gian kéo dài.
Từ cuối thế kỷ 18 trở về trƣớc, các thuyền buồm đều vận chuyển nhờ gió biển trong khi
gió lại thổi thất thƣờng. Ngƣời ta đã nghĩ tới việc dùng một nguồn năng lực nào khơng
thay đổi và đủ mạnh để thay thế gió.
Cuộc Cách mạng Kỹ Nghệ vào đầu thế kỷ 18 đã mang lại cho ngành Hàng Hải một sản
phẩm chế tạo do các nhà phát minh và kỹ thuật, đó là máy hơi nƣớc, một dụng cụ sinh ra

động lực. Máy hơi nƣớc đã đƣợc áp dụng vào thuật Hàng Hải và tàu thủy ra đời.
Tàu thủy chia làm hai nhóm chính là tàu dân sự và tàu quân sự. Trong họ tàu dân sự lại
gồm những nhóm nhỏ đƣợc phân chia theo các dấu hiệu :
+ Theo công dụng (loại hàng hóa chuyên chở và đối tƣợng phục vụ )
+Theo vùng hoạt động .
+Theo vật liệu làm vỏ.
+Theo nguồn năng lƣợng cung cấp và kiểu thiết bị động lực.
+Theo kiểu kiến trúc và kết cấu.
2.Tàu chở hàng khô.
Tàu chở hàng khơ là tàu chở tất cả các loại hàng hóa đƣợc bao gói , khơng có tính xơ dịch
cao nhƣ hàng rời ,kiểu nhƣ các sản phẩm đƣợc đóng gói bằng bao bì , đóng kiện…
Nhƣng khơng cho vào container mà chứa trực tiếp vào các khoang hàng của tàu. Loại tàu
hàng khơ thƣờng có nhiều boong ,nhiều hầm , có cần cẩu riêng để xếp dỡ , tốc độ tƣơng
đối cao.
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

6


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
Tàu chở hàng khơ là nhóm tàu ra đời sớm nhất .Tùy thuộc vào loại hàng hóa mà tàu
chuyên chở, ngƣời ta đặt tên tàu , mặt khác tàu vận tải hàng hóa cịn đƣợc phân loại một
phần theo do trọng lƣợng chuyên chở ,và một phần do kích thƣớc của chúng . Tên gọi
chung nhất là tàu chở hàng (cargo ship ) .
Tàu chở hàng khô không chuyên vận tải một loại hàng hóa nhất định nào cho nên khơng
tận dụng đƣợc hết khả năng chuyên chở của mình. Vì lí do đó,vài thập niên gần đây,ngƣời
ta đã thiết kế và đƣa vào sử dụng rộng rải các loại tàu hàng chuyên dụng, mang lại hiệu
quả vận chuyển cao và giảm đáng kể thời gian bốc ếp hàng ở cảng.
Tàu chở hàng kiểu cũ chiếm hơn 50% số lƣợng tàu vận tải trên thế giới. Sức chở tàu loại

này không lớn lắm ,thƣờng từ 4.000 DWT . Lớn nhất nhóm này là tàu hàng sức chở
20.000 DWT .
Tàu hàng khô có buồng máy đặt ở đi uất hiện từ thập niên 70 của thế kỷ XX.
3.Cơ cấu đội tàu ở Việt Nam.
Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến năm 2015 đội tàu chở hàng của VN
có 1.849 tàu (chƣa kể 38 tàu mang cờ quốc tịch nƣớc ngoài) với tổng trọng tải là 7,3 triệu
DWT. Tuy nhiên, cơ cấu đội tàu VN nhìn chung cịn chƣa hợp lý. Trong u hƣớng
container hóa đội tàu của thế giới, tàu container của VN chỉ có 64 chiếc, chiếm 3.5%, thấp
hơn rất nhiều so với tỷ trọng trung bình 13% của thế giới. Gần đây, tốc độ tăng tƣởng tàu
container của thế giới khoảng 7,7%, thì VN mới chỉ tăng khoảng hơn 1%. Ngƣợc lại, tàu
chở hàng tổng hợp chiếm số lƣợng lớn nhất với 1.085 chiếc, tƣơng đƣơng 58,7%. Tiếp
theo đó là tàu chở hàng khơ với 318 chiếc (chiếm 17,2%). Tàu chở dầu và hóa chất với
185 chiếc (chiếm 10,5%) nhƣng đƣợc sở hữu rất phân mảnh bởi nhiều chủ tàu. Tàu chở
hàng rời có 188 chiếc (chiếm 10,2%) nhƣng khả năng khai thác nhìn chung kém hiệu quả.

Hình 1.1. Cơ cấu đội tàu chở hàng của Việt Nam năm 2015 theo chủng loại
(Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam và tác giả tổng hợp)
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

7


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
4.Tuyến vận tải của tàu hàng khô.
Đội tàu biển VN hầu nhƣ mới chỉ hoạt động trên các tuyến vận tải nội địa với thị phần
chiếm hơn 90%.
Trên các tuyến quốc tế, đội tàu biển chủ yếu chạy các tuyến ngắn quanh khu vực Đông
Nam Á và Đông ắc Á và cũng chỉ chiếm khoảng 12% thị phần trên các tuyến này. Mặc
dù chiếm thị phần lớn nhƣng vận tải biển nội địa vẫn đang đối mặt với những khó khăn về

giá cƣớc thấp, nguồn hàng khan hiếm và mất cân đối giữa hai chiều vận tải ắc - Nam
(chiều từ ắc vào Nam chỉ đạt khoảng 60% so với chiều từ Nam ra ắc).

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

8


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
Chƣơng 2:

PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU TÀU HÀNG KHÔ.

1.Thiết kế theo quy phạm.
Sử dụng quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN 21:2010/BGTVT . Do Cục
Đăng kiểm Việt Nam biên soạn đƣợc ây dựng trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy
phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép có ký hiệu từ TCVN 6259-1:2003” đến TCVN
6259-12:2003”, ộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, ộ trƣởng ộ Giao thông vận tải
ban hành theo Thông tƣ số 12/2010/TT-BGTVT ngày 21 tháng 4 năm 2010. QCVN này
gồm 7 tập .
Theo cách này có thể chọn tồn bộ kết cấu thân tàu đang đƣợc thiết kế. Điều kiện cần thiết
để có thể áp dụng là kích thƣớc chính của tàu, tỷ lệ kích thƣớc, các đặc trƣng kỹ thuật, loại
tàu … nằm trong phạm vi mà quy phạm đóng tàu chấp nhận. Các địi hỏi ghi trong quy
phạm thật nghiêm ngặt .
Đối với tàu hàng khơ thì sử dụng tập 1 của quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép
QCVN 21:2010/BGTVT .
+ Phần 2A Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 m trở lên .
+Phần 2B Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 20 m đến dƣới 90 m.
Quy phạm kết cấu thân tàu tập hợp đƣợc những kinh nghiệm trong thiết kế kết cấu , trong

chế tạo, sữa chữa và sử dụng. Ngày nay kiến thức về cơ hoc kết cấu ngày càng đƣợc mở
rộng , quy phạm kết cấu ngày càng đƣợc hoàn chỉnh.
Ƣu điểm : Thiết kế kết cấu theo Quy phạm là phƣơng pháp thiết kế tƣơng đối đơn giản và
thực dụng thƣờng đảm bảo về sức bền thân tàu. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khá rộng
rãi trong thiết kế tàu dân dụng .
Nhƣợc điểm : Đối với tàu có có kích thƣớc và tính năng đắc biệt vẫn phải ét riêng . điều
kiện áp dụng là kích thƣớc chính của tàu, tỉ lệ kích thƣớc, đặc trƣng kĩ thuật , loại tàu nằm
trong quy phạm cho phép …
2. Thiết kế theo sức bền.
Dựa vào tính tốn độ bền thân tàu, chọn kết cấu chịu đƣợc độ bền chung và tải trọng cục
bộ. Trƣớc khi thiết kế kết cấu, ngƣời thiết kế phải giải đáp các vấn đề liên quan đến sức
bền thân tàu:
• Tải trọng bên ngồi cần để tính sức bền chung và tải trọng cục bộ.
• Ứng suất cho phép của vật liệu tạo nên các chi tiết thân tàu.
• Điều kiện và mơi trƣờng làm việc của kết cấu.
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

9


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
Kết quả tính tốn phải nêu đƣợc giá trị ứng suất lớn nhất trong các kết cấu và tỷ lệ giữa
chúng với ứng suất cho phép. Trong tất cả các trƣờng hợp tính tốn nhất thiết tính đến ổn
định kết cấu nhằm đạt yêu cầu không một chi tiết nào mất ổn định khi làm việc. Ngồi các
phép tính thuần túy cơ học trên, độ tin cậy của kết cấu là việc không tránh đƣợc khi thiết
kế kết cấu.
Ƣu điểm : Thơng thƣờng bằng cách này ngƣời thiết kế có thể chọn kết cấu vừa đủ bền
đồng thời đạt giá trị tối ƣu về kinh tế.
Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này là u cầu tính tốn rất phức tạp, chi phí cho việc thiết kế

khá tốn kém hơn nữa yêu cầu kỹ thuật của ngƣời thiết kế theo phƣơng pháp này đòi hỏi
trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy khơng đƣợc áp dụng phổ biến .
3.Thiết kế theo tàu mẫu .
Thiết kế theo tàu mẫu là thiết kế theo những con tàu mẫu đang hoạt động có hiệu quả tốt.
Phƣơng pháp thiết kế theo tàu mẫu Dựa vào một hay nhiều tàu mẫu có các thơng số kỹ
thuật gần sát với các yêu cầu của con tàu đƣợc thiết kế. Theo phƣơng pháp thiết kế này thì
sau khi nhận nhiệm vụ thƣ thiết kế, tiến hành lựa chọn nhiều tàu mẫu có tính năng kỹ
thuật và các yêu cầu kỹ thuật tƣợng tự với yêu cầu đặt ra từ nhiệm vụ thƣ thiết kế, kết hợp
phân tích để lựa chọn những mẫu tàu hợp lý nhất làm cơ sở cho nhiệm vụ thƣ thiết kế.
Ƣu điểm : Phƣơng pháp thiết này là đơn giản thuận tiện, rút ngắn đƣợc thời gian thiết kế,
đảm bảo đƣợc tính kinh tế cho tàu đồng thời giảm mức giá thành của tàu
Nhƣợc điểm : Phƣơng pháp thiết kế tàu dựa vào tàu mẫu, ngƣời thiết kế thƣờng tiếp nhận
số liệu của tàu mẫu một cách máy móc, dễ dãi, khơng có cơ sở lý luận chặt chẽ, thiếu phân
tích đánh giá ƣu nhƣợc điểm của mẫu tàu đƣợc chọn, hạn chế tính sáng tạo của ngƣời thiết
kế. Thơng thƣờng các kết luận đƣa ra thiếu tính chất thuyết phục, độ tin cậy của con tàu
đƣợc thiết kế ra hoàn toàn phụ thuộc vào độ tin cậy của tàu mẫu.
4.Kết luận.
Tính tốn thiết kế kết cấu tàu là quá trình cân nhắc, đối chiếu, so sánh nhằm tìm phƣơng
án tốt nhất cho kết cấu, thoả mãn yêu cầu bền, ổn định, phù hợp với môi trƣờng làm việc
và điều kiện làm việc.
Nhƣ vậy, Dựa trên các phuơng pháp trên , kích thuớc tàu chọn giải bài tốn thiết kế kết
cấu thân tàu bằng cách thứ nhất là thiết kế theo quy phạm

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

10


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.

Chƣơng 3 :
TÍNH TỐN KẾT CẤU CHO TÀU HÀNG KHƠ.
1. Các thông số cơ bản của tàu .
Thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế .
Chiều dài tàu :
L = 135
m.
Chiều rộng tàu :
B = 18,49
m.
Chiều cao mạn :
D = 10,8
m.
Chiều chìm tàu :
d = 8,31
m.
Vận tốc thiết kế :
v = 15
hl/h.
2. Quy phạm áp dụng .
Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép QCVN 21:2010/BGTVT – Phần 2A kết
cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 mét trở lên .
3. Lựa chọn vật liệu tính tốn .
Thép đóng tàu cấp A ( Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu QCVN 21: 2010/ GTVT
phần 7A) có giới hạn chảy  ch  235 MPa.
4. Lựa chọn hệ thống kết cấu .
Tàu hàng khơ có chiều dài khá lớn ( L = 135 m ) nên sử dụng hệ thống kết cấu hỗn hợp,
là dàn kết hợp của hệ thống kết cấu dọc và hệ thống kết cấu ngang .Nghĩa là trên một
dàn , vùng này kết cấu theo hệ thống dọc ,vùng kia kết cấu theo hệ thống ngang . Dàn
này kết cấu theo hệ thống dọc , dàn kia kết cấu theo hệ thống ngang .

a. Vùng giữa tàu ( Khoang hàng ):
-Dàn đáy kết cấu theo hệ thống dọc: Thì sẽ chịu tác động momen uốn chung tốt . Vì dàn
đáy thƣờng xuyên chịu ứng suất phát sinh do uốn dọc chung thân tàu .Chịu uốn cục bộ
do các tải trong gây ra ( áp lực hàng hóa , áp lực thủy động …)
-Dàn mạn kết cấu theo hệ thống ngang ( Sƣờn thƣờng , sƣờn khỏe , sống dọc mạn ): Vì
dàn mạn chịu ứng suất phát sinh do các tải trọng cục bộ của nƣớc bên ngoài mạn , tải
trọng va đập gây ra. Chịu ứng lực của các dàn khác truyền tới . Chịu ứng suất phát sinh
do uốn dọc chung thân tàu.
-Dàn boong kết cấu theo hệ thống dọc: Chịu tác động của momen uốn chung sẽ mang
giá trị lớn . Vì dàn boong chịu ứng suất uốn chung do momen uốn dọc chung gây ra .
Chịu ứng suất do xoắn chung thân tàu khi tàu chạy. Chịu ứng suất cục bộ do các tải
trọng gây ra . Mặt khác để thuận lợi về mặt đảm bảo ổn định , nhằm thuận lợi bốc dỡ
hàng hóa rút ngắn thời gian thao tác hàng . Giảm 15% nguyên liệu làm vỏ tàu.
-Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng thƣờng xen kẽ nẹp đứng khỏe, sống nằm :
Vì để tham gia và độ bền chung của tàu ,sống nằm vách trùng với sống dọc mạn để tạo
thành một khung khỏe.

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

11


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
b. Vùng mũi tàu :
Vùng mũi tàu ít tham gia vào uốn dọc chung , nên trong thiết kế ,ta thƣờng không quan
tâm nhiều đến độ bền dọc chung vùng này.
Đồng thời vùng mũi tàu cũng thƣờng xuyên chịu tác động của va đập và các vật trơi nổi
của sóng . Vì vậy để tăng cƣờng độ bền cục bộ lựa chọn kết cấu vùng mũi tàu là :
-Dàn đáy kết cấu theo hệ thống ngang .

-Dàn mạn kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn boong kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp nằm, sống đứng.
c. Vùng đi tàu :
Vùng đi tàu ít tham gia vào uốn dọc chung , nên trong thiết kế ,ta thƣờng không quan
tâm nhiều đến độ bền dọc chung vùng này.
Đồng thời vùng đuôi tàu cũng thƣờng xuyên chịu tác động do hệ chân vịt , bánh lái làm
việc sau thân tàu gây nên . Vì vậy để tăng cƣờng độ bền cục bộ lựa chọn kết cấu vùng
đuôi tàu là :
-Dàn đáy kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn mạn kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn boong kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp nằm, sống đứng.
d. Vùng buồng máy :
Vùng khoang máy thƣờng xuyên làm việc trong điều kiện chấn động do hệ lực đơng
gây nên ,vì thế cơ cấu hay bị hƣ hỏng . Chúng thƣờng xuyên tiếp xúc với mơi trƣờng
dầu mỡ , nƣớc , khơng khí nhiệt độ cao nên tốc độ ăn mòn tƣơng đối lớn . Khoang máy
bố trí ở phía sau đi nên chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng ngang cục bộ . Vì vậy để
tăng cƣờng độ bền cục bộ lựa chọn kết cấu vùng khoang máy là :
-Dàn đáy kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn mạn kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn boong kết cấu theo hệ thống ngang .
-Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng thƣờng xen kẽ nẹp đứng khỏe , sống nằm
.

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

12



Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
5. Phân khoang :
5.1.Khoảng sƣờn :
 Khoảng cách chuẩn của các sƣờn :

(điều 5.2).

S n g = 2.L +450 = 2.135 + 450 = 720 mm.
 Khoảng cách giữa các dầm dọc :
S d = 2.L + 550 = 2.135 + 550 = 820 mm.


Khoảng sƣờn khoang mũi ( S f ) , khoang đuôi ( S a ) không lớn hơn 610 mm.

 Khoảng sƣờn trong đoạn vng góc mũi 0,2L tới vách chống va không lớn hơn 700
mm.
 Khoảng sƣờn sai cách với khoảng sƣờn chuẩn không quá 250 mm.
Chọn khoảng sƣờn thỏa mãn yêu cầu :
Khoảng sƣờn khoang đuôi :
S a = 600 mm.
Khoảng sƣờn khoang mũi :

S f = 600 mm.

Khoảng sƣờn từ vách mũi đến vách đuôi :

S n g = 700 mm.

Khoảng cách giữa các dầm dọc :


S d = 750 mm.

5.2. Phân khoang:
 Chiều dài khoang mũi :
ma ( 5%L+3 ; 8%L ) ≥ Lm ≥ min ( 5%L ; 10 )
10,8 m

≥ Lm ≥

( điều 11.1 và 11.2 – tập 1 )

6,75 m.

Chọn Lm = 8,2 m.


Chiều dài khoang đuôi :
8%L
≥ Lđ ≥
10,8 m

≥ Lđ ≥

5%L
6,75 m.

Chọn Lđ = 7,8 m.



Chiều dài khoang máy :
15%L
≥ Lkm ≥
20,25 m

≥ Lkm ≥

10%L
13,5 m.

Chọn Lkm = 17,5 m.

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

13


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
 Chiều cao đáy đơi :
Theo quy phạm 2A/4.2.2 thì chiều cao đáy đôi đƣợc ác định nhƣ sau :
B 18,49

 1,1556 m.
16
16
Vậy ta chọn chiều cao đáy đôi là : d 0  1,5 m.
d0 

Tra bảng 2A/11 với 123 ≤ L < 143 thì số lƣợng vách kín nƣớc là 7 vách.

Bảng 2.1 Phân khoang theo chiều dài
Vùng

Từ sƣờn

Đến sƣờn

Khoảng sƣờn (mm)

Chiều dài (m)

1

Khoang đuôi

0

13

600

7,8

2

Khoang máy

13

38


700

17,5

3

Khoang hàng 1

38

63

700

17,5

4

Khoang hàng 2

63

93

700

21

5


Khoang hàng 3

93

123

700

21

6

Khoang hàng 4

123

153

700

21

7

Khoang hàng 5

153

183


700

21

8

Khoang mũi

183

196

600

8,6

STT

Hình 2.1 Sơ đồ phân khoang theo chiều dài.

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

14


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6. Kết cấu vùng khoang hàng .
6.1. Kết cấu dàn vách .

6.1.1 Bố trí kết cấu
(điều 11.2)

Hình 2.2. Sơ đồ kết cấu dàn vách khoang hàng
1.Nẹp đứng thƣờng .

2.Nẹp đứng khỏe .

3. Sống nằm.

6.1.2 Tôn vách ( điều 11.2.1 và 11.2.2 )
Chiều dày tôn vách (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức sau :

t  3,2.S. h  2,5
trong đó :
S : Khoảng cách giữa các nẹp (m) . S =0,75 ( m )
h : Khoảng cách thẳng đứng đo từ cạnh dƣới của tấm tôn vách đến boong vách ở
đƣờng tâm tàu (m) . Khoảng cách này phải không nhỏ hơn 3,4 ( m).
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

15


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
h D

B
 do
50


Chiều dày dải dƣới cùng của tơn vách ít nhất phải lớn hơn 1 mm so với chiều dày tính
tốn .
Chiều dày t1  3,2.S. h  2,5  1 =3,2.0,75. 9,67 +2,5+1=10,97 (mm)
Khổ tơn :
Rộng : 2000 (mm)
Tính tốn và chọn tơn theo bảng sau :

, Dài : 12000 (mm) .

Bảng 2.2 Tính chọn chiều dày tơn vách khoang hàng .
STT

Dải tôn

S (m)

h (m)

t (mm)

Chọn t(mm)

1
2
3
4
5

Dải 1

Dải 2
Dải 3
Dải 4
Dải 5

0,75
0,75
0,75
0,75
0,75

9,7
7,7
5,7
3,7
3,4

10,97
9,16
8,23
7,12
6,93

11
10
9
8
7

Chiều rộng

(m)
2
2
2
2
1,67

6.1.3 Nẹp vách ( điều 11.2.3 )
Mô đun chống uốn ( Z ) của tiết diện nẹp vách phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng
thức :

Z  2,8.C.S.hl 2 = 125,43 ( cm 3 ) .
Trong đó :
C : Hệ số phụ thuộc vào liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2) .
Hê số C = 0,8 ( liên kết bằng mã ) .
S : Khoảng cách các nẹp

( m ) . S = 0,75 ( m).

l : Chiều dài nhịp ( m ).

l = 4,87 ( m ).

h =2,435 (m ) : Khoảng cách thẳng từ trung điểm nẹp đỉnh của boong vách đo ở đƣờng
tâm tàu (m).
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

16



Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
h < 6 (m) nên h =1,2 +0,8.2,345 = 3,148 (m)
Chiều rộng mép kèm b = min ( 0,5.S,
Chiều dày mép kèm

l
) = ( 375 , 812 ) = 375 (mm).
6

t = 9 (mm ).

1. Bản Cánh (mm)

80

10

2. Bản Thành (mm)

125

10

3. Mép Kèm (mm)

375

9


STT

Fi (cm2)

Zi (cm)

FiZi (cm2)

1
2
3
S

8
12.5
33.75
54.25

13.45
6.7
0

107.6
83.75
0
191.35

FiZi2
JO (cm4)
(cm3)

1447.22
0.667
561.125 162.76042
0
2.278125
2174.050

e = 3,53 ( cm ) ; Z max = 10,87 ( cm ) ; J = 1499,12 ( cm 4 )
W = 137,88 ( cm 3 ) ; W  9,92 %.
Chọn thép có quy cách : L125x80x10 là thỏa mãn .
6.1.4 Nẹp đứng khỏe
( điều 11.2.6 ).
Mô đun chống uốn (Z)của tiết diện sống phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo công thức :

Z  2,8.C.S.h.l 2 = 3184,63 (cm 3 )
Trong đó :
C : Hệ số phụ thuộc vào liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2) .
l = 9,67 (m) chiều dài nhịp đo giữa các gối tựa lân cận của sống.
h = 4,835 (m) khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của l đến đỉnh boong vách ở
đƣờng tâm tàu .
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

17


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
vì h < 6 (m) nên ta có h = 1,2 +0,8.4,835 = 5,068 (m)
S = 3 (m) chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ.
Mép kèm:

b = min(0,5.S; l/6) = min(1500; 1612) =1500 (mm).
t = 9 (mm).

1. Bcánh (mm)

300

12

2. Bthành (mm)

650

12

3. Mkeøm (mm)

1500

9

TT

Fi (cm2)

Zi (cm)

FiZi (cm)

FiZi2 (cm)


JO (cm)

1

36.00

66.05

2377.80

157053.69

4.32

2
3

78.00

32.95

2570.10

84684.80

27462.50

135.00


0.00

0.00

0.00

9.11



249.00

4947.90

269214.42

e = 19,87 ( cm ) ; Z max = 47,23 ( cm )
J = 170894,28 ( cm 4 ) ; W = 3618,42 ( cm 3 )
Chọn thép có quy cách : T (300x12)/(650x12) là thỏa mãn.
6.1.5 Sống nằm.
( điều 11.2.6 )
Mô đun chống uốn (Z)của tiết diện sống phải không nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức :

Z  4,75.S.h.l 2 = 655,38 (cm 3 )
Trong đó :
l = 3 (m) chiều dài nhịp đo giữa các gối tựa lân cận của sống.
h = 2,435 (m) khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của S đến đỉnh boong vách ở
đƣờng tâm tàu .
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.


18


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
vì h < 6 (m) nên ta có h = 1,2 +0,8.2,435 = 3,148 (m)
S = 4,87 (m) chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ ở đƣờng tâm tàu.
Mép kèm:
b = min(0,5.S; l/6) = 500 (mm).
t = 9 (mm).
1. Bản cánh (mm)
2. Bản thành (mm)
3. Mép kèm (mm)
4. Lỗ kht (mm)

150

10

350

10

500

9

130

10


TT

Fi (cm2)

Zi (cm)

FiZi (cm)

FiZi2 (cm)

JO (cm)

1
2

15

35.95

539.25

19386.04

1.25

35

17.95


628.25

11277.09

3572.92

3

45

0.00

0.00

0.00

3.04

4

-13

6.95

-90.35

-627.93

-183.08




82

1077.15

e = 13,14 ( cm )

;

J = 19271,24 ( cm 4 )

;

33429.33

Z max = 23,76 ( cm )

W = 811,08 ( cm 3 )

Chọn thép có quy cách : T(150x10)/(350x10) là thỏa mãn.
6.1.6 Liên kết.
( điều 1.1.14 và 1.1.15 )
Các cơ cấu của dàn vách liên kết với dàn đáy, dàn boong, dàn mạn đều bằng mã.
Liên kết giữa nẹp với dàn boong và dàn đáy bằng mã có bẻ mép có kích thƣớc
Chiều dài liên kết của mã lmã = l/8 = 4870/8 =609 mm
bẻ mép 60 .

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.


chọn mã có quy cách 650x650x9

19


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2 Kết cấu dàn đáy .
6.2.1 Bố trí kết cấu .

( Chƣơng 4 )

Hình 2.3 Sơ đồ kết cấu dàn đáy vùng khoang hàng.
1. Mã gia cƣờng cho sống chính.
6. Đà ngang .
2. Sống chính.
7. Dầm dọc đáy .
3. Nẹp gia cƣờng cho sống chính .
8. Mã hơng.
4. Vách .
9. Sống phụ đáy .
5. Nẹp gia cƣờng cho sống phụ .
10. Thanh chống ..
Khoảng cách các dầm dọc đáy là : 750 ( mm ).
Khoảng cách giữa sống chính đáy với sống phụ đáy là : 3000 ( mm ).
Khoảng cách giữa sống phụ đáy với sống phụ đáy là : 3000 ( mm ).
Khoảng cách giữa các đà ngang đáy là : 3500 ( mm ).

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.


20


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2.2 Tơn đáy ngồi .

( điều 14.2 và điều 14.3 )

1 . Tôn đáy .
( điều 14.3.1 )
Chiều dày tối thiểu của tơn bao ở dƣới boong tính tốn phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo
cơng thức sau đây :

t min 

L  11,62 ( mm )

Theo điều 14.3.4 tàu có dàn đáy kết cấu theo hệ thống dọc chiều dày tơn đáy phải khơng
nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t  C1 .C2 .S. d  0,035.L,  h1  2,5 (mm )
Trong đó :


C1 : Hệ số phụ thuộc vào chiều dài tàu (L  230 m ) nên C1 = 1 .



C 2 : Hệ số phụ thuộc vào hệ thống kết cấu :


C2 

13
24  15,5. f B .x

f B = 0,9 Tỉ số của mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu tính theo lí






thuyết chia cho mơ đun chống uốn thực của tiết diện thân tàu tính với đáy.
S = 0,75 ( m ) khoảng cách giữa các dầm dọc đáy .
d = 8,31 (m ) chiều chìm tàu .
L, = 135 ( m ) chiều dài tàu .
h1 đƣợc tính nhƣ sau :
( a ) Vùng 0,3.L kể từ mũi tàu :

X
9
)
.(17  20.C B ).(1  x 2 ) . (với x 
0,3.L
4

( b ) Các vùng khác , trừ vùng ( a ) : 0
Bảng 2.3. Tính chọn chiều dày tơn đáy ngồi theo chiều dài tàu :
STT


Vùng

X/L

x

C2

h1

t ( mm )

Chọn t (mm )

1

Vùng 0,3.L
kể từ mũi
tàu
Vùng cịn
lại

0,3

1

4,1

0


13,6

14

0,1

0,33

2,95

0

10,49

11

2

GVHD : Nguyễn Văn Cơng.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

21


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
2. Tôn giữa đáy .
( điều 14.2.1 )
 Chiều rộng tôn giữa đáy :
Theo điều 14.2.1.1 trên suốt chiều dài của tàu , chiều rộng của dải tôn giữa đáy phải

không nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức sau đây :
b = 2.L + 1000 = 2.135 +1000 = 1270 (mm ).
Chọn b = 1300 (mm ).
 Chiều dày tôn giữa đáy :
Theo điều 14.2.1.2 chiều dày của dải tôn giữa đáy ít nhất phải lớn hơn 2 ( mm ) so với
chiều dày tôn đáy ở đoạn giữa tàu nên ta chọn t = 16 ( mm ).
3. Tôn hông .
 Chiều dày tôn hông :
Theo điều 14.3.5.1 chiều dày của dải tôn hông ở đoạn giữa tàu phải khơng nhỏ hơn trị số
tính theo cơng thức sau đây , tuy nhiên cũng phải không nhỏ hơn chiều dày của dảy tơn
đáy kề với nó :
2
5



ab 
, 

t  5,22.(d  0,035.L ). R 
 .l  2,5 =12,9 ( mm )

2  



3
2

Trong đó :

L,  135 ( m ) chiều dài tàu .
d = 8,31 ( m ) chiều chìm tàu .
R = 1,3 ( m ) bán kính cong hơng ( đo trên tuyến hình ).
l = 3,5 ( m ) khoang cách giữa các đà ngang đặc
(a + b ) =0
chọn t = 13 ( mm ).

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

22


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2.3 Tôn đáy trong .
( điều 4.5 )
1. Tôn đáy trong .
Theo điều 4.5.1 mục 1 chiều dày của tôn đáy trên phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo
các cơng thức sau đây , lấy trị số nào lớn hơn :
t1 

C B 2 .d
.
 2,5 =6,7 ( mm )
1000 d o

t 2  C , .S. h  2,5 =11,8 (mm ).
Trong đó :
B
với l H (m) là chiều dài khoang.

lH

C hệ số phụ thuộc vào tỉ số

C=

B 18,49
B
=
≤ 1 , tra bảng 2A/4.4 chọn C = b0 =2,2
 0,88 vì 0,8 ≤
21
lH
lH

C‟ hệ số phụ thuộc vào tỉ số

l
với l (m) khoảng cách các đà ngang ( l = 3,5 ( m )).
S

3,5
l
 4,7 ≥ 3,5 nên chọn C‟ = 4 .
=
0,75
S

B = 18,49 ( m ) chiều rơng tàu .
d = 8,31 ( m ) chiều chìm tàu .

d o = 1,5 ( m ) chiều cao tiết diện sống chính .
S = 0,75 ( m ) khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên .
h : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên tới boong thấp nhất đo ở tâm tàu.
h  D

B
18,49
 d 0  10,8 
 1,5  9,67 ( m ).
50
50

Chọn t = 13 ( mm ).

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

23


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2.4 Dầm dọc đáy ngoài .

( điều 4.4.3-1 )

Theo điều 4.4.3-1 mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy dƣới phải khơng nhỏ
hơn trị số tính theo cơng thức sau đây :
100.C
Z
.(d  0,026.L, ).S .l 2 =1081 ( cm 3 )

24  15,5. f B
Trong đó :
C = 1 giữa khoảng cách giữa của đà ngang đáy không đặt thanh chống .
f B = 0,9 Tỷ số của mô đun chống uốn tiết diện ngang thân tàu và mô đun chống uốn

thực của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy tàu.
d = 8,31 ( m ) chiều chìm tàu .

L, = 135 ( m ) chiều dài tàu .
S = 0,75 ( m ) khoảng cách giữa các dầm dọc.
l = 3,5 ( m ) khoảng cách giữa các đà ngang
l
6

Chiều rộng mép kèm b = min (0,5.S , ) = min ( 375, 584 ) = 375.
Chiều dày mép kèm t = 12 ( mm ).
Bảng chọn thép :

1. Bản Cánh (mm)

180

14

2. Bản Thành (mm)

320

14


3. Mép Kèm (mm)

375
12
2
FiZi
STT
Fi (cm2)
Zi (cm)
FiZi (cm2)
JO (cm4)
(cm3)
1
25.2
33.3
839.16
27944.028
4.116
2
44.8
16.6
743.68
12345.088 3822.9333
3
45
0
0
0
5.4
115

1582.84
44121.565
S
e = 13,76 ( cm )
; Z max = 20,24 ( cm )
; J = 22335,63 ( cm 4 )
W = 1103,75 ( cm 3 ) ; W  2,06 %.
Chọn thép có quy cách : L 320x180x14 là thỏa mãn.
GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

24


Đồ án mơn học tính tốn kết cấu tàu thủy.
6.2.5 Dầm dọc đáy trong .

( điều 4.4.3-2 )

Theo điều 4.4.3.2, Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải khơng nhỏ hơn
trị số tính theo cơng thức sau đây :

100.C , .S .h.l 2
Z
= 605,75
24  12. f B

(cm 3 )

Trong đó :

C , = 0,9 hệ số phụ thuộc vào thanh chống (nếu ở khoảng cách của các đà ngang đáy
khơng có thanh chống ).
S = 0,75 ( m ) khoảng cách giữa các dầm dọc .
l = 3,5 ( m ) khoảng cách giữa các đà ngang đặc .
h = 9,67 ( m ) Khoảng cách từ mặt tôn đáy trên đến boong thấp nhất đo ở đƣờng tâm
tàu.
f B = 0,9 Tỷ số của mô đun chống uốn tiết diện ngang thân tàu và mô đun chống uốn thực

của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy tàu.
* Tuy nhiên modun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn 0,75 lần

modun chống uốn quy định ở 4.4.3.1 cho vùng đó.
Z = max ( 605,75 ; 0,75 Z đáyduoi) = max (605,75 ; 810,75 ) = 810,75 (cm 3 )
Chọn thép làm nẹp vách có qui cách :
Chiều rộng mép kèm : b = min (0,5.S ;

l
) = min ( 375 ; 583 ) = 375 ( mm ).
6

Chiều dày mép kèm : t = 14 ( mm ).
 Bảng chọn thép :
1. Bản Cánh (mm)

150

15

2. Bản Thành (mm)


260

15

3. Mép Kèm (mm)

375

14

STT

Fi (cm2)

Zi (cm)

FiZi (cm2)

1
2
3
S

22.5
39
52.5
114

27.45
13.7

0

617.625
534.3
0
1151.925

GVHD : Nguyễn Văn Công.
SVTH : Trần Văn Hồng Châu.

FiZi2
JO (cm4)
(cm3)
16953.806
4.219
7319.91
2197
0
8.575
26483.510

25


×