Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 39 trang )

SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

MỤC LỤC
I. Lời giới thiệu..............................................................................................................1
II. Tên sáng kiến:...........................................................................................................1
III. Tác giả sáng kiến:....................................................................................................1
IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:.....................................................................................2
V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:......................................................................................2
VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:........................................2
VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:................................................................................2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
1. Lí do lựa chọn chủ đề........................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4
4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu....................................................................4
5. Kế hoạch nghiên cứu.........................................................................................4
6. Quy trình nghiên cứu.........................................................................................4
6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ môn....................................................................4
6.2. Lựa chọn chủ đề:............................................................................................5
6.3. Xác định mục tiêu của chủ đề.........................................................................6
6.4. Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề..........................................8
6.5. Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc.........................................................8
6.6. Thực hiện dự án.............................................................................................9
PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC..................................................................................10
PHẦN 3: KẾT LUẬN..................................................................................................29
1. Đánh giá kết quả thực hiện sáng kiến.............................................................29
2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:................................................................30
VIII. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):......................................................31
IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến........................................................31
X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến.......31
X.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo


ý kiến của tác giả:........................................................................................................31
X.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tổ chức, cá nhân:.........................................................................................31
XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu:........................................................................................................................ 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................33
PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA......................................................................................34
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA................................................................................37


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. Lời giới thiệu.
Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng tích hợp kiến
thức liên môn vào giảng dạy trong các trường THCS và THPT. Dạy học theo hướng
tích hợp nhằm định hướng hình thành một số năng lực cho người học, thực hiện yêu
cầu giảm tải và tránh sự trùng lặp về kiến thức của các môn học. Các chủ đề tích hợp
liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong
việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên mơn,
học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực
tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của
học sinh được hình thành và phát triển. Ngồi ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn
giúp học sinh không phải học lại nhiều lần một kiến thức ở các môn học khác nhau,
vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng
ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.

Để triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ giáo dục và
đào tạo đang biên soạn và chuẩn bị triển khai bộ sách giáo khoa mới theo hướng dạy
học tích hơp.
Hiện nay, khi vẫn sử dụng sách giáo khoa cũ, Giáo viên phải tìm hiểu những
nội dung trùng lặp, những nội dung liên quan ở các bộ mơn khác nhau và tích hợp vào
trong bài dạy của mình. Có rất nhiều kiến thức được lặp lại ở các bộ mơn khác nhau.
Với bộ mơn Hóa học của tơi cũng vậy, có rất nhiều kiến thức giống nhau hoặc liên
quan giữa mơn Hóa học, Sinh học và Cơng nghệ… Vì vậy khi giảng dạy Hóa học mà
giáo viên có sự liên hệ và giải thích được các kiến thức liên quan thì bài học sẽ trở lên
sinh động và học sinh cũng không thấy khô khan, nhàm chán, tiếp thu kiến thức thụ
động.
Do hiện nay chưa có một bộ sách giáo khoa quy chuẩn cho quá trình dạy học
tích hợp, tất cả các bài dạy tích hợp đều do giáo viên tự biên soạn và thực hiện. Do
vậy, Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Dạy học tích hợp, liên mơn chủ đề
Nhơm và hợp chất của nhôm”, nhằm thực hiện trong quá trình giảng dạy của tơi và
giúp các giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.
II. Tên sáng kiến:
Dạy học tích hợp, liên mơn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm.
III. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhường
- Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại:

0978 161 285
1


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- E_mail:

IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Nguyễn Thị Nhường
V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Trong sáng kiến tơi chủ yếu tích hợp kiến thức mơn Hóa học với mơn Vật lí,
Sinh học, Cơng nghệ. Ngồi ra tơi cịn tích hợp tích hợp kiến thức và kĩ năng của các
mơn khác như: Tốn học, Giáo dục công dân, Tin học, Văn học, Giáo dục bảo vệ sức
khỏe cộng đồng .
Sáng kiến là chủ đề dạy học tích hợp và được áp dụng dạy học chủ yếu vào bộ
mơn Hóa học thuộc chương trình Hóa học lớp lớp 12 và học sinh chuẩn bị thi THPT
Quốc Gia.
VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Tháng 02 năm 2018.
VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:
SKKN của tơi gồm ba phần chính
* Phần 1: Mở đầu
Trong phần này tôi sẽ giới thiệu về lí do lựa chọn chủ đề, mục đích, phương
pháp, đối tượng và thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó tơi lập ra kế hoạch nghiên cứu,
quy trình nghiên cứu đề tài.
* Phần 2: Giáo án dạy học.
Tôi giới thiệu một giáo án mà tôi đã thực hiện giảng dạy trong quá trình nghiên
cứu đề tài.
Việc soạn một giáo án dạy theo hướng tích hợp, liên mơn khơng phải là mới.
Trong q trình soạn giảng tơi cũng đã đọc và sưu tầm ở nhiều tài liệu để tạo ra một
giáo án phù hợp với tơi và học sinh của mình. Tơi rất mong được sự góp ý của các bạn
đồng nghiệp để giáo án của tơi được hồn thiện và được áp dụng rộng rãi.
* Phần 3: Kết luận.
Các kết quả đạt được của quá trình thực hiện sáng kiến

2



SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn chủ đề.
"Nhôm và hợp chất của nhôm" thực ra không phải là mới lạ với giáo viên và
học sinh. Trong chương trình hóa học THCS học sinh đã được học sơ qua về nhôm và
hợp chất. Vật dụng bằng nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng rất nhiều trong đời
sống. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng biết và có thể giải thích được các tính
chất của nhôm và hợp chất. Nhiều câu hỏi thực tiễn được đặt ra mà học sinh không
biết cách vận dụng các kiến thức tổng hợp để trả lời.
"Nhôm và hợp chất của nhơm" chiếm một vị trí nhất định trong kì thi THPT
Quốc Gia. Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì học sinh khơng
những phải nắm chắc kiến thức mơn hóa học mà cịn phải biết vận dụng kiến thức các
môn khác, biết cách tổng hợp kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.
Trong nhiều năm gần đây, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đang được
thử nghiệm ở nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực. Hiện nay chưa có bộ sách giáo khoa quy
chuẩn để giáo viên có thể áp dụng trong quá trình dạy học. Vì vậy, mong muốn tạo ra
một giáo án tích hợp về bài "Nhơm và hợp chất của nhơm" để đồng nghiệp có thể sử
dụng trong q trình giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh tơi đã viết sáng kiến
kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhơm”
Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề Nhôm và hợp
chất của nhôm” chủ yếu tập trung vào việc tạo ra một giáo án chuẩn để giáo viên thực
hiện trong q trình giảng dạy.
Chủ đề nhơm và hợp chất của nhơm tích hợp nội dung mơn hóa học, vật lý, sinh
học và các nội dung bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhơm.
Chủ đề gồm:
Nội dung 1: Vị trí, cấu tạo ngun tử và tính chất vật lí của nhơm.
Nội dung 2: Tính chất hóa học của nhơm
Nội dung 3: Nhơm trong tự nhiên, phân bố quặng boxit ở Việt Nam và q trình sản

xuất nhơm. Vai trị và ứng dụng của nhôm và hợp chất. Cách sử dụng đồ bằng nhơm
hợp lí.
Nội dung 4: Cơng nghiệp sản xuất nhơm và nguy cơ gây ô nhiễm bùn đỏ.
Nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.
Do thời gian và khả năng có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi viết vẫn cịn
nhiều tồn tại. Kính mong đồng nghiệp và học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của
tơi được hoàn thiện hơn và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và thú vị cho giáo viên và
học sinh.

3


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

2. Mục đích nghiên cứu.
Tích hợp mơn Hóa học với các bộ mơn khác như Vật lí, Địa lí tạo hứng thú học
tập và phát huy các năng lực của học sinh.
Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, khơng cịn cảm thấy khó khăn, nhàm
chán khi tham gia học tập.
Nâng cao kết quả học tập của học sinh.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài tôi sử dụng một số phương pháp sau.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm.
+ Phương pháp điều tra thực tiễn.
+ Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh.
4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng: Học sinh lớp 12
- Thời gian: Tháng 02 năm 2018.
5. Kế hoạch nghiên cứu.

- Khảo sát thực tế học tập bộ môn.
- Lựa chọn chủ đề tích hợp.
- Lựa chọn đối tượng thực hiện.
- Soạn giáo án.
- Áp dụng giảng dạy trên học sinh.
- Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp.
- Đánh giá kết quả thực hiện.
6. Quy trình nghiên cứu
6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ môn.
- Khảo sát kết quả học tập của học sinh trước khi thực hiện: Thực hiện bài kiểm
tra. (phụ lục 1)

Kết quả khảo sát
STT

Lớp

Sĩ số

Điểm
8 – 10

Điểm
5 – <8

Điểm
3,5 – <5

Điểm
0 – 3,5


1

12A2

32

5

19

8

0

2

12A3

33

3

16

14

0

3


12D3

36

1

15

16

2

4

12D4

36

1

19

15

1
4


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.


- Khảo sát ý kiên của học sinh về q trình học tập bộ mơn hóa học: Phát phiếu
khảo sát (phụ lục 2)

Kết quả khảo sát
STT

Lớp

Sĩ số

Rất thú
vị

Dễ hiểu

Bình
thường

Khơng
hứng thú

Nhàm
chán

1

12A2

32


6

8

19

2

12A3

33

5

8

17

3

12D3

36

6

15

12


3

4

12D4

36

5

17

10

4

- Kháo sát, lấy ý kiến của giáo viên khi giảng dạy bộ mơn hóa học
Kết quả khảo sát:
+ Đa số bài học dạy theo phương pháp truyền thống.
+ Khó truyền tải kiến thức.
+ Học sinh tiếp thu kiến thức chậm.
+ Học sinh lười suy nghỉ, chỉ chép và học thuộc bài, không biết vận dụng kiến
thức.
+ Học sinh không biết liên hệ kiến thức các môn vào mơn hóa để giải thích các
hiện tượng thực tế.
+ Giáo viên khi dạy phải nghiên cứu rất nhiều bộ mơn khác để tìm các kiến
thức liên quan, thời gian để soạn một bài dạy quá nhiều, hiệu quả giảng dạy chưa cao.
6.2. Lựa chọn chủ đề:
Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ tư trên trái đất và là kim loại được sử dụng

nhiều thứ 2 sau sắt. Xung quanh chúng ta có nhiều vật thể làm từ nhơm và hợp kim
của nhôm. Nhôm không chỉ dùng chế tạo vật dụng trong gia đình mà cịn được sử
dụng rộng rãi trong kiến trúc, chế tạo dây cáp truyền tải điện đi xa. Hợp kim nhôm với
đồng và một số nguyên tố khác là duyra dùng chế tạo máy bay, ô tơ, tàu vũ trụ…Như
vậy, nhơm đóng vai trị rất quan trọng đối với đời sống con người.
Khi dạy Bài: Nhôm và hợp chất của nhơm - chương trình hóa học 12, có rất
nhiều kiến thức có liên quan đã được nhắc đến trong mơn Vật lí, Địa lí….Các kiến
thức rời rạc của từng bộ môn nếu được sâu chuỗi trong một bài học thì học sinh sẽ dễ
hiểu bài và cảm thấy hứng thú hơn với mơn học. Vì vậy tôi với mong muốn tạo ra một
bài giảng về nhôm và hợp chất của nhôm mà trong bài giảng sẽ tích hợp được các kiến
thức của bộ mơn hóa học, vật lí, địa lí và các kĩ năng từ các bộ mơn như văn học, tin
học, tốn học…

5


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

* Rà sốt kiến thức các mơn học qua khung chương trình hiện có: Tìm hiểu những
kiến thức ở các bộ mơn khác nhau có liên quan đến nhơm và hợp chất của nhơm.
+ Mơn Hóa học (bộ mơn chính):
+ Lớp 10 với các kiến thức liên quan:
- Cấu hình electron ngun tử
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học
- Liên kết kim loại
- Hóa trị và số oxi hóa
- Phản ứng oxi hóa khử.
+ Lớp 12 với các bài liên quan:
- Kim loại và hợp kim.
- Dãy điện hóa chuẩn của kim loại

- Sự điện phân
- Điều chế kim loại.
- Hóa học và những vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội
+ Môn Vật lí (bộ mơn hịa trộn):
+ Lớp 11 các bài
- Dòng điện trong kim loại.
- Dòng điện trong chất điện phân.
+ Lớp 12 bài Tính chất và cấu tạo hạt nhân
+ Mơn Địa lí (bộ mơn lồng ghép)
+ Lớp 10: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Môn Sinh học (bộ môn lồng ghép)
+ Lớp 11 các bài
- Hệ sinh thái
- Trao đổi chất trong hệ sinh thái
6.3. Xác định mục tiêu của chủ đề.
Bài học cần đạt được
* Về kiến thức
+ Mơn Hóa Học.
- Biết được vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, mạng tinh thể của
nhôm, liên kết kim loại.
- Biết được một số hợp chất quan trọng của nhơm, tính chất của các hợp chất
của nhơm (tính lưỡng tính của hdroxit nhơm).
6


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- Biết được các ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm trong đời sống.
- Giải thích được tính chất vật lí của nhơm: Tỷ khối nhỏ (kim loại nhẹ), ánh
kim, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt.

- Giải thích được tính chất hóa học của nhơm là tính khử mạnh (khử được nhiều
phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Biết được nguyên tắc và phương pháp sản suất nhơm. Giải thích nguy cơ ơ
nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhơm
+ Mơn Vật lí.
- Biết được vai trị của nhơm trong việc truyền tải điện năng đi xa. Giải thích
khả năng đẫn điện của nhơm, so sánh tính dẫn điện của nhơm so với các kim loại khác.
- Biết được cơ chế và quá trình hoạt động của bình điện phân. Giải thích q
trình điều chế nhơm trong công nghiệp.
+ Môn Sinh Học.
- Biết được thành phần và hàm lượng nguyên tố nhôm trong cơ thể con người.
- Biết và giải thích q trình thâm nhập của nhơm vào cơ thế. Tác hại và cách
phịng chống.
+ Mơn Địa lí
- Biết được thành phần và đặc điểm địa lí của các vùng có chứa quặng boxit,
ngun liệu chủ yếu sản xuất nhôm trong công nghiệp.
- Biết được thành phần đất, nước và khơng khí cho phép tránh ơ nhiễm mơi
trường trong q trình khai thác quặng.
* Về kĩ năng.
+ Mơn Hóa Học.
- Viết được các phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tính
khử mạnh của nhơm.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính lưỡng tính của nhơm hidroxit.
- Tính khối lượng ngun liệu sản xuất được một lượng nhôm xác định theo
hiệu suất hoặc ngược lại.
- Làm các dạng bài tập về phản ứng của nhôm và hợp chất trong các đề thi.
+ Mơn Vật lí.
- Giải thích q trình dẫn điện, dẫn nhiệt của nhơm
- Giải thích cơ chế q trình sản xuất nhôm trong công nghiệp.
- Dựa vào định luật faraday tính tốn lượng nhơm điều chế được qua q trình

điện phân một lượng quặng nhất định.
+ Mơn Ngữ Văn
7


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- Rèn luyện kĩ năng viết bài thuyết trình: đầy đủ nội dung kiến thức, thu hút
người nghe.
+ Môn Tin học:
- Biết Thu thập thông tin liên quan từ sách, báo, mạng internet…. Và thiết kế
bài thuyết trình trên word, powerpoint.
+ Mơn Giáo dục cơng dân:
- Từ các kiến thức thu thập được, tuyên truyền giúp mọi người biết sử dụng
phân bón hiệu quả, khoa hoc.
* Thái độ
- Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
- Giáo dục môi trường biết cách khai thác và sử dụng nguồn tài ngun hợp lí,
hiệu quả mà khơng gây ơ nhiễm môi trường.
- Biết sử dụng đồ vật bằng nhôm an tồn và hiệu quả tránh các tác hại khơng
mong muốn đến cơ thể
- Liên hệ giữa các môn học, làm cho các môn học trở lên hấp dẫn và dễ hiểu
hơn.
6.4. Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề.
- Đối tượng dạy học:
+ Là học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Viết Xuân
+ Số lớp: 4
+ Số học sinh: 138 học sinh
- Thời lượng dạy học:
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp một tuần trước khi dạy học.

+ 90 phút trên lớp.
+ Kiểm tra 45 phút.
- Thời gian dạy : Học kì 2 – Tháng 02 năm 2018.
6.5. Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc.
- Giáo viên xây dựng giáo án dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn chủ đề : Nhôm
và hợp chất của nhôm.
- Giáo viên giới thiệu cho cả lớp biết về nội dung thực hiện dự án, các nhóm đề xuất ý
tưởng.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ của mỗi nhóm.
- Học sinh lập kế hoạch làm việc:
+ Cử nhóm trưởng, cơng việc của mỗi thành viên trong nhóm: tìm hiểu nội
dung, tư liệu, viết bài, thuyết trình nội dung...
8


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

+ Cử thư kí ghi lại q trình làm việc của nhóm.
6.6. Thực hiện dự án.
* Học sinh làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm.
- Tìm kiếm và thu thập tư liệu trên sách/ báo, internet…
- Phân tích và lựa chọn thơng tin.
- Hồn thành sản phẩm bằng bài viết/ giới thiệu trên powerpoint.
* Giới thiệu sản phẩm
Sản phẩm của dự án được thể hiện dưới dạng bài thu hoạch là sản phẩm của học
sinh là bài trình bày trên powerpoint. Giáo án Word và giáo án powerpoint của giáo
viên.
* Đánh giá sản phẩm
Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả bài học và rút kinh nghiệm dưới hình
thức trao đổi, bổ sung, góp ý.


9


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC.
Giáo án
Dạy học tích hợp, liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
+ Môn Hóa Học.
- Biết được vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, mạng tinh thể của
nhơm, liên kết kim loại.
- Biết được một số hợp chất quan trọng của nhơm, tính chất của các hợp chất
của nhơm (tính lưỡng tính của hdroxit nhơm).
- Biết được các ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm trong đời sống.
- Giải thích được tính chất vật lí của nhơm: Tỷ khối nhỏ (kim loại nhẹ), ánh
kim, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt.
- Giải thích được tính chất hóa học của nhơm là tính khử mạnh (khử được nhiều
phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Biết được nguyên tắc và phương pháp sản suất nhơm. Giải thích nguy cơ ơ
nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhơm
+ Mơn Vật lí.
- Biết được vai trị của nhơm trong việc truyền tải điện năng đi xa. Giải thích
khả năng đẫn điện của nhơm, so sánh tính dẫn điện của nhơm so với các kim loại khác.
- Biết được cơ chế và quá trình hoạt động của bình điện phân. Giải thích q
trình điều chế nhơm trong công nghiệp.
+ Môn Sinh Học.
- Biết được thành phần và hàm lượng nguyên tố nhôm trong cơ thể con người.

- Biết và giải thích q trình thâm nhập của nhơm vào cơ thế. Tác hại và cách
phịng chống.
+ Mơn Địa lí
- Biết được thành phần và đặc điểm địa lí của các vùng có chứa quặng boxit,
ngun liệu chủ yếu sản xuất nhôm trong công nghiệp.
- Biết được thành phần đất, nước và khơng khí cho phép tránh ơ nhiễm mơi
trường trong q trình khai thác quặng.
2. Về kĩ năng.
+ Mơn Hóa học.

10


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

- Viết được các phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tính
khử mạnh của nhơm.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính lưỡng tính của nhơm hidroxit.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng nhôm xác định theo
hiệu suất hoặc ngược lại.
- Làm các dạng bài tập về phản ứng của nhôm và hợp chất trong các đề thi.
+ Mơn Vật lí.
- Giải thích q trình dẫn điện, dẫn nhiệt của nhơm
- Giải thích cơ chế q trình sản xuất nhơm trong cơng nghiệp.
- Dựa vào định luật faraday tính tốn lượng nhơm điều chế được qua q trình
điện phân một lượng quặng nhất định.
+ Mơn Ngữ văn
- Rèn luyện kĩ năng viết bài thuyết trình: đầy đủ nội dung kiến thức, thu hút
người nghe.
+ Môn Tin học:

- Biết Thu thập thông tin liên quan từ sách, báo, mạng internet…. Và thiết kế
bài thuyết trình trên word, powerpoint.
+ Môn Giáo dục công dân:
- Từ các kiến thức thu thập được, tuyên truyền giúp mọi người biết sử dụng
phân bón hiệu quả, khoa hoc.
3. Thái độ
- u thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
- Giáo dục môi trường biết cách khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí,
hiệu quả mà không gây ô nhiễm môi trường.
- Biết sử dụng đồ vật bằng nhơm an tồn và hiệu quả tránh các tác hại không
mong muốn đến cơ thể
- Liên hệ giữa các môn học, làm cho các môn học trở lên hấp dẫn và dễ hiểu
hơn.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất của nhơm.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học và các bộ môn khác vào cuộc sống: Biết
được các tính năng, ứng dụng của nhơm, biết phương pháp bảo vệ đồ dùng, vật dụng
bằng nhơm hợp lí.
- Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
11


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sứ dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tổng hợp kiến thức liên quan giữa các bộ mơn, có cái nhìn tổng quan

về thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án điện tử, phiếu học tập, bảng biểu.
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, tranh, hình vẽ về cấu tạo mạng tinh thể
nhơm, máy chiếu, giấy A0, bút dạ….
- Máy tính, máy chiếu, loa ngồi.
- Hóa chất: Al và các dung dịch axit: HCl, HNO3, H2SO4; các dung dịch bazo: NaOH,
Ca(OH)2; dung dịch muối: CuSO4, AlCl3….
- Dụng cụ: Bộ thí nghiệm: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, công tơ hút,…
2. Chuẩn bị của Học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo lựa chọn và sự phân công.
III. Phương pháp dạy học.
- Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án.
IV. Nội dung dạy học

1. Ổn định lớp:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

12D3
12D4
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy.
3. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động
- Học sinh xem video: sản xuất alumin tại tây nguyên.
- Em có nhận xét gì sau khi xem video.
- Nhận xét: Video giới thiệu về nhôm, một số ứng dụng của nhôm và vùng nguyên liệu
sản xuất nhôm tại Việt Nam....
12


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- Dựa vào kiến thức đã biết và tìm hiểu thêm qua các mơn học, kênh thông tin... các
em hãy trả lời cho cô các câu hỏi sau.
Câu 1. Tại sao nhơm có tính khử mạnh?
Câu 2. Tại sao nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi trong ngành công
nghiệp hàng không vũ trụ?
Câu 3. Tại sao nhôm dẫn điện sau bạc, vàng, đồng, nhưng kim loại nhôm là dây dẫn
điện được sử dụng rộng rãi nhất trong truyền tải điện?
Câu 4. Ô nhiễm bùn đỏ trong sản xuất alumina là gì? Tác hại của ơ nhiễm bùn đỏ và
cách sử lí như thế nào?
Câu 5. Nhơm có những tính chất hóa học nào? Trong số những tính chất hóa học của
nhơm, tính chất nào được ứng dụng trong công nghiệp luyện kim?
Câu 6. Việt Nam có cơng nghiệp sản xuất nhơm chưa? Quặng boxit của nước ta được
khai thác ở những vùng nào?
Câu 7. Oxit nhơm và hidrxit nhơm có tính chất và ứng dụng gì. Tại sao có thể dùng
xoong, nồi bằng nhôm đựng nước và dụng nấu?
Câu 8. Công thức của phèn chua, dựa vào tính chất gì mà phèm chua có khả năng làm
sạch nước. Cơ chế của quá trình làm sạch nước nhờ phèn chua. Các ứng dụng của
phèn chua trong thực tế đời sống?
Hoạt động 2: Xây dựng kiến thức.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn một nội dung của bài để xây dựng

các sản phẩm dự án của nhóm. Phân cơng nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
* Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung 1: Vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của
nhơm.
- Tìm hiểu các thơng tin theo phiếu gợi ý 1
- Tra cứu thông tin về cấu trúc mạng tinh thể nhôm trên trang website:
httt:/www.webelements.com/aluminium.

- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp.
PHIẾU GỢI Ý 1
Hoàn thành nội dung theo các phần như sau
1. Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn:
- Số hiệu ngun tử:.....................................................................................................
- Vị trí:.........................................................................................................................
2. Cấu tạo của nhơm:
- Cấu hình electron nguyên tử:....................................................................................
- Cấu hình electron Al3+:..............................................................................................
- Năng lượng ion hoá:..................................................................................................
13


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

- Độ âm điện:...............................................................................................................
- Số oxi hố:................................................................................................................
- Mạng tinh thể:...........................................................................................................
3. Tính chất vật lí của nhơm.
- Trạng thái, màu săc....................................................................................................
- Tính dẻo, tính ánh kim..............................................................................................
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi...............................................................................
- Khối lượng riêng.......................................................................................................

Trả lời các câu hỏi
1. Tại sao chúng ta có thể tạo ra được các giấy gói bằng nhơm để bọc thực phẩm?
2. Tại sao nhôm được dùng làm các dụng cụ gia đình, dụng cụ nhà bếp và làm dây dẫn
điện?
3. Tại sao hợp kim của nhôm dùng để chế tạo vỏ máy bay? Tìm hiểm một số hợp kim
của nhơm?
* Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung 2: Tính chất hóa học của nhơm.
- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp theo gợi ý
sau.
PHIẾU GỢI Ý 2
1. Tính chất hố học của nhơm là gì? So sánh với các kim loại khác? Giải thích?
2. Trình bày các phản ứng đặc trưng nhất thể hiện tính chất hố học của nhơm?
Lấy ví dụ minh hoạ (ngồi các ví dụ trong SGK)?
a. Tác dụng với phi kim.
b. Tác dụng với axit.
c. Tác dụng với oxit kim loại.
d. Tác dụng với nước.
e. Tác dụng với dung dịch kiềm.
3. Trả lời các câu hỏi:
a. Tại sao nhôm bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường?
b. Tại sao có thể dùng nhôm để chế tạo các vật dụng đun nấu?

* Nhóm 3: Nghiên cứu nội dung 3: Ứng dụng và trạng thái tự nhiên của nhơm.
- Tìm hiểu nội dung và xây dựng thành sơ đồ.
PHIẾU GỢI Ý 3
1. Nhơm có những ứng dụng gì? Các ứng dụng của nhơm có được dựa vào tính
chất nào?
14



SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhôm”.

2. Kể tên các vật liệu, đồ dùng bằng nhôm mà em biết và sử dụng?
3. Nhôm trong tự nhiên tồn tại ở dạng nào? Kể tên một số hợp chất của nhôm trong
tự nhiên?
4. Ở nước ta nhơm có ở dạng hợp chất gì? Vùng nào của nước ta có thể khai thác và
sản xuất nhơm?
* Nhóm 4: Nghiên cứu nội dung 4: Cơng nghiệp sản xuất nhôm và nguy cơ ô
nhiễm bùn đỏ.
- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp theo gợi
ý sau.
PHIẾU GỢI Ý 4
Sản xuất nhôm trong công nghiệp:
a.
b.
c.
d.

Nguyên liệu?
Phương pháp?
Cấu tạo của thiết bị dùng sản xuất nhơm?
Quy trình?
- Cơng đoạn tinh chế quặng boxit?
- Cơng đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy?
- Vai trị của criolit?
- Các quá trình xảy ra khi sản xuất nhơm?

* Nhóm 5: Nghiên cứu nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.

- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp theo

gợi ý sau.
PHIẾU GỢI Ý 5
1. Một số hợp chất quan trọng của nhôm:
- Nhôm oxit.
- Nhôm hidroxit.
- Nhôm sunfat.
Với từng hợp chất của nhơm em hãy tìm hiểu các nội dung sau:
+ Trạng thái, màu sắc, tính tan, nhiệt độ nóng chảy.
+ Tính chất hóa học đặc trưng.
+ Các ứng dụng.
2. Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch.
- Thuốc thử cần dùng.
- Hiện tượng .
15


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

- Phương trình phản ứng.

Hoạt động 3: Trình diễn và báo cáo các sản phẩm của dự án.
- Các nhóm lần lượt báo cáo, tự nhận xét và nhận xét các nhóm khác.
- GV hợp thức hóa kiến thức.
* Nội dung kiến thức cần đạt.
Nhóm 1:
I. Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn:

Hình 1: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
- Nhơm ở ơ 13, nhóm IIIA, chu kỳ 3 của bảng tuần hồn.
- Trong nhóm, nhơm đứng dưới ngun tố phi kim bo (B).

- Trong chu kì, nhơm đứng sau ngun tố kim loại magie (Mg) và trước nguyên tố phi
kim silic (Si).
II. Cấu tạo của nhơm.
- Cấu hình electron ngun tử: 1s22s22p63s23p1.
- Cấu hình electron ion Al3+ là cấu hình nguyên tử khí hiếm Ne: 1s22s22p6.
- Bán kính nguyên tử: 0,125nm.
- Năng lượng ion hoá: I1≈I2≈I3 nên khi cung cấp năng lượng cho ngun tử nhơm sẽ có
3e tách ra khỏi ngun tử.
- Độ âm điện: 1,61.
- Số oxi hoá: trong hợp chất, nhơm có số oxi hố bền là +3.
- Mạng tinh thể: cấu tạo mạng lập phương tâm diện.

16


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

Hình 2: Cấu trúc một ơ mạng cơ sở kiểu lập phương tâm diện.
III. Tính chất vật lý của nhơm:

Hình 3: Mặt cắt thanh nhơm
- Nhơm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. Có thể dát được lá
nhơm mỏng 0,01mm để gói thực phẩm.
- Nhơm là kim loại nhẹ (2,7g/cm3), nóng chảy ở nhiệt độ 6000C.
- Nhơm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, độ dẫn điện bằng 2/3 đồng nhưng nhẹ hơn đồng. Độ
dẫn điện của nhôm hơn sắt 3 lần.

17



SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

Hình 4: Một số ứng dụng dựa vào đặc điểm tính chất vật lí của nhơm
Nhóm 2:
IV. Tính chất hóa học của nhơm.
a. Tính chất hố học đặc trưng của nhơm là tính khử, vì:
- Nhơm có bán kính lớn, năng lượng ion hố thấp. Nhơm có 3e lớp ngồi cùng vì thế
xu hướng nhường đi 3e để đạt cấu hình bền khí hiếm sẽ dễ hơn nhận 5e: Al → Al 3+ +
3e.
- Nhơm có thể điện cực chuẩn nhỏ so với nhiều kim loại khác
o
( E Al /Al =-1,66V ).
3+

 Nhơm có tính khử mạnh.
b. Tính khử của nhơm yếu hơn các kim loại kiềm và kiềm thổ, vì:
- Bán kính ngun tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử kim loại kiềm và kiềm thổ. Độ âm
điện lớn hơn, thế khử chuẩn lớn hơn các kim loại kiềm và kiềm thổ.
 Tính khử của nhôm yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ.
c. Các phản ứng hố học minh hoạ tính khử mạnh của nhơm:
+ Tác dụng với phi kim.
- Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh vơi nhiều phi kim như O2, Cl2, S…
Chiếu Video thí nghiệm

18


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

Hình 5: Tác dụng của nhơm với oxi khơng khí

- khi đốt nóng, bột nhơm cháy sáng trong khơng khí, phản ứng toả nhiều nhiệt.
to
4Al + 3O2 ��
� 2Al2O3
- Nhơm bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al 2O3 rất mỏng, mịn
và bền chắc bảo vệ.
- Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo: 2Al + 3Cl2 � 2AlCl3.
+ Tác dụng với axit.
Chiếu Video thí nghiệm

Hình 6: Tác dụng của nhôm với các dung dịch axit.
Nhôm khử dễ dàng ion H+ của dd axit, như HCl và H2SO4 lỗng, giải phóng H2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al3+ + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑
Nhơm khử

5

N

trong HNO3 lỗng hoặc đặc,nóng và

6

S trong H2SO4 đặc, nóng xuống

số oxi hố thấp hơn:
19



SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.
o

Al + 4HNO3 lỗng

t
��
� Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6H2SO4 đặc

t
��
� Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

o

Nhôm không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội. Những axit này đã oxi hố bề
mặt nhơm thành một màng oxit có tính trơ, làm cho nhơm thụ động. Nhôm bị thụ động
sẽ không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 lỗng.
Ứng dụng dùng bình bằng nhơm để chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.

Hình 7: Xe chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
+ Tác dụng với oxit kim loại.
Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe 2O3, Cr2O3…thành kim
loại tự do. Phản ứng của nhôm với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm. Nhiệt
lượng do phản ứng toả ra làm nóng chảy các kim loại.
to
2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 +2Fe.

+ Tác dụng với nước.

Hình 8: Một số dụng cụ, đồ dùng bằng nhôm.
20


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

Nhơm có tác dụng với nước không?
o
Thế điện cực của hiđro ở pH=7 ( E H O/H =-0,41V ) cao hơn thế điện cực chuẩn
2

2

của nhôm nên nhơm có thể khử được nước, giải phóng khí hiđro:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
Phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì lớp Al(OH) 3 khơng tan trong nước đã
ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước.
Những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước nhưng khơng phản ứng vì
bề mặt của vật đã được phủ kín bằng màng Al 2O3 rất mỏng (khơng dày hơn 10-5mm),
rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm qua.
+ Tác dụng với dung dịch kiềm.
+ Đồ vật bằng nhơm bị hồ tan trong dung dịch kiềm do:
- Trước hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá huỷ:
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O

2Na[Al(OH)4]

(1)


Natri aluminat
- Tiếp đến, kim loại nhôm khử H2O:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
- Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

(2)
(3)

Phản ứng (2) và (3) luân phiên nhau cho đến khi nhơm bị hồ tan hết. Có thể viết gộp
(2) và (3) như sau:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4](dd) + 3H2↑
Nhóm 3:
V. Ứng dụng của nhơm.

21


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

Hình 9: Một số ứng dụng của nhơm
.
Nhóm 4:
VI. Cơng nghiệp sản xuất nhơm và nguy cơ gây ơ nhiễm bùn đỏ.
1. Nhơm trong tự nhiên.

Hình 10: Một số hợp chât của nhôm trong tự nhiên.
- Trong tự nhiên nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 sau oxi và silic

22


SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm”.

- Hợp chất của nhơm có mặt ở khắp nơi: đất sét (Al 2O3.2SiO2.2H2O), mica
(K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolir (3NaF.AlF3)…
2. Cơng nghiệp sản xuất nhơm.

Hình 11: Sơ đồ bình điện phân điều chế nhơm trong cơng nghiệp
- Sản xuất nhôm trong công nghiệp:
 Nguyên liệu: quặng boxit.
 Phương pháp: điện phân.
 Quy trình:
Tinh chế quặng boxit: ngồi thành phần chính là Al2O3,2H2O, trong quặng boxit cịn có
tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học loại bỏ tạp chất để có Al 2O3
nguyên chất.
Điện phân Al2O3 nóng chảy: Trộn Al2O3 với criolit (Na3AlF6) sau đó điện phân nóng
chảy hỗn hợp này.
Cấu tạo thùng điện phân: cực âm (catot) là tấm than chì ở đáy thùng. Cực dương
(anot) là những khối than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng.
Vai trò của criolit: Nhiệt độ nóng chảy của nhơm là 2050 0C. Hỗn hợp Al2O3 và criolit
nóng chảy ở 9000C=> tiết kiệm năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt
hơn Al2O3 nóng chảy, mặt khác hỗn hợp chất điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn
nhôm, nổi lên trên và ngăn cản nhơm nóng chảy khơng bị oxi hố trong khơng khí.
Các q trình xảy ra:
Cực âm: Al3+ + 3e →Al
Cực dương: 2O2- → O2 + 4e
Phương trình điện phân: 2Al2O3


dpnc
���
� 4Al + 3O2↑

23


×