Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài giảng Chí Phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 29 trang )


BÀI GIẢNG
Người thực hiện: Hoàng Trung Thành

1917 - 1951

I. Vài nét về tiểu sử và con người:
1) Tiểu sử:
-
Nam Cao (1917 – 1951), Trần Hữu Tri, gia đình nông dân.
- Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,
phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
2) Cuộc đời:
+ Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống,
bắt đầu sáng tác.
+ Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội,
sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.
+ Từ 1943, tham gia nhómVăn hóa cứu quốc, tham gia khởi
nghĩa.
+ 11/1951, Nam Cao hy sinh trên đường công
tác.

Vợ của nhà văn Nam Cao
Nhà văn Nam Cao
Tem thư hình nhà văn Nam Cao
Phần mộ nhà văn Nam Cao Nhà tưởng niệm nhà văn Nam Cao
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN VÀ GIA ĐÌNH NAM CAO

Vợ và các con trai nhà văn Nam Cao



Nhà tưởng niệm Nam Cao

MỘ NHÀ VĂN NAM CAO

3) Con người:
-
Bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng đời sống nội tâm phong
phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳng.
-
Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương.
Nam Cao là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, được
Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

II. Sự nghiệp văn học:

1) Quan điểm nghệ thuật:
- “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không
nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia,
thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng).
- Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ,
cùng quẫn của nhân dân .
Trả lời
Qua câu trích trên trong tác phẩm Giăng
sáng của tác giả, bạn hiểu quan điểm nghệ
thuật của ông như thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×