Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Giáo án điện tử môn Tin học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng.


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết một dạng biểu đồ thường dùng.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


7A1:………
7A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Lồng ghép trong nội dung bài học.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: (19’) Tìm hiểu minh họa số liệu bằng biểu đồ.</b></i>
+ GV: Có một bảng dữ liệu tính sự



gia tăng học sinh giỏi theo các năm.
+ GV: Cho HS quan sát bảng dữ
liệu trên yêu cầu HS tìm ra:


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
nam nhiều nhất.


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
nam ít nhất.


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
nữ nhiều nhất.


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
nữ ít nhất.


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
đơng nhất.


- Năm học có số lượng học sinh giỏi
thấp nhất.


- Nhận xét về sự biến động của số
lượng học sinh giỏi qua các năm.
+ GV: Sự gia tăng về số học sinh
giỏi qua các năm như thế nào?


+ GV: Việc quan sát tính tốn như
thế nào với các em?



+ GV: Vậy với dữ liệu nhiều cột
nhiều hàng thì sẽ như thế nào?


+ HS: Thực hiện tính tốn theo
u cầu của GV.


+ HS: Chú ý quan sát bảng dữ
liệu sau khi đã tính tốn trả lời:
- Các năm học 2013 – 2014 và
2014 – 2015 số lượng là 9


- Vào năm học 2012 – 2013 số
lượng là 6.


- Vào năm học 2014 – 2015 số
lượng là 7.


- Vào năm học 2010 – 2011 số
lượng là 4


- Vào năm học 2014 – 2015
số lượng là 16.


- Vào các năm học 2010 – 2011
và 2012 – 2013 số lượng là 12.
+ HS: Có sự tăng giảm không
đồng đều giữa các năm.


+ HS: Có năm tăng, giảm tỉ lệ
học sinh giỏi nam cao hơn tỉ lệ


học sinh giỏi là nữ.


+ HS: Em phải mất rất nhiều thời
gian, đôi khi dễ bị nhầm lẫn.
+ HS: Việc thực hiện càng khó
khăn và tốn nhiều công sức hơn.


<b>1. Minh họa số liệu bằng</b>
<b>biểu đồ.</b>


- Biểu đồ là cách minh họa
dữ liệu trực quan, giúp dễ
so sánh số liệu hơn, nhất là
dễ dự đoán xu thế tăng hay
giảm của các số liệu.


<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày day: </b>
<b>Tuần 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ GV: Để khắc phục điều nay ta
thường biểu diễn dữ liệu theo cách
nào để dễ dàng trong việc tìm kiếm
và nhận xét?


+ GV: Với biểu đồ trên em thấy như
thế nào so với quan sát bảng dữ liệu
khi cần so sánh hoặc tính tốn.


+ GV: Biểu đồ giúp cho chúng ta


điều gì trong minh họa dữ liệu.
+ GV: Gọi một số HS nhận xét nội
dung trả lời của bạn.


+ HS: Chúng ta nên biểu diễn dữ
liệu trong trang tính dưới dạng
biểu đồ để thuận tiện hơn trong
việc tìm kiếm và nhận xét.


+ HS: Em có thể thấy số học sinh
giỏi của lớp tăng hàng năm, đặc
biệt là số học sinh giỏi là nữ tăng
liên tục…


+ HS: Biểu đồ là cách minh họa
dữ liệu trực quan, giúp dễ so sánh
số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu
thế tăng hay giảm của các số liệu.
<i><b>Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu một số dạng biểu đồ.</b></i>
+ GV: Dựa vào kiến thức mơn Địa lí


đã được học hãy cho biết có những
dạng biểu đồ nào em đã được học?
+ GV: Đưa ra một số dạng biểu đồ
sử dụng phổ biến cho HS quan sát.
+ GV: Cho HS quan sát biểu đồ
hình cột. Yêu cầu HS cho biết cách
nhận biết của biểu đồ trên.


+ GV: Cho HS quan sát biểu đồ


đường gấp khúc. Yêu cầu HS cho
biết cách nhận biết của biểu đồ trên.
+ GV: Cho HS quan sát biểu đồ
hình trịn. Yêu cầu HS cho biết cách
nhận biết của biểu đồ trên.


+ GV: Vậy trong chương trình bảng
tính có thể tạo ra các biểu đồ có hình
dạng như em đã trình bày không?
+ GV: Yêu cầu HS quan sát các biểu
đồ trong Excel tạo ra và nhận xét về
tác dụng của các biểu đồ khác nhau.
+ GV: Gọi một số HS trình bày các
kiến trên.


+ GV: Gọi một số HS nhận xét nội
dung trả lời của bạn.


+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
+ GV: Cho HS quan sát về biểu đồ
và dữ liệu bảng tìm ra ưu điểm của
biểu đồ minh họa.


+ HS: Biểu đồ hình cột, hình trịn,
hình quạt...


+ HS: Tập trung quan sát chú ý
lắng nghe GV diễn giải.


+ HS: Biểu đồ được tạo ra bằng


các cột trong hệ trục tọa độ Oxy.


+ HS: Biểu đồ được tạo ra bằng
các đường gấp khúc trong hệ trục
tọa độ Oxy.


+ HS: Các phần được chia trong
một hình trịn.


+ HS: Chương trình bảng tính tạo
ra các biểu đồ có hình dạng khác
nhau để biểu diễn dữ liệu.


+ HS: Một số biểu đồ phổ biến
- Biểu đồ cột: so sánh dữ liệu có
trong nhiều cột.


- Biểu đồ đường gấp khúc: so
sánh dữ liệu và dự đoán xu thế
tăng hay giảm của dữ liệu.


- Biểu đồ hình trịn: mơ tả tỉ lệ
của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
+ HS: Trả lời các nội dung theo
sự hiểu biết của các em dưới sự
hướng dẫn của GV.


<b>2. Một số dạng biểu đồ.</b>
- Biểu đồ cột: so sánh dữ
liệu có trong nhiều cột.


- Biểu đồ đường gấp khúc:
so sánh dữ liệu và dự đoán
xu thế tăng hay giảm của dữ
liệu.


- Biểu đồ hình trịn: mơ tả tỉ
lệ của giá trị dữ liệu so với
tổng thể.


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


- Củng cố nhận biết các dạng biểu đồ.
<i><b>5. Dặn dò: (1’)</b></i>


- Học bài và xem trước nội dụng tạo biểu đồ.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>

<!--links-->

×