Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phân tích bản chất con người theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 28 trang )

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 3!
CHÚC CƠ VÀ CÁC BẠN CĨ MỘT BUỔI
SEMINAR BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ!

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI.
BỘ MƠN MAC-LENIN.

PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CON NGƯỜI
THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN.

Hướng dẫn: GV.Lê Thị Nga.
Thực hiện: Nhóm 3-A2k69

1/6/21


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I. NHỮNG QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC VỀ BẢN CHẤT CỦA CON
NGƯỜI.
1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG.
2. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY.
II. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON
NGƯỜI.
1. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI THEO QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC
MÁC- LÊNIN.
2. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.


3. VẬN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.


I.

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ BẢN
CHẤT CON NGƯỜI.

1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG.
a. Quan niệm của Phật giáo:

b. Quan niệm của Đạo giáo.

Con người là sự kết hợp giữa
sắc và danh(vật chất và tinh
thần). Cuộc sống vĩnh cửu là
cõi Nết bàn, nơi linh hồn con
người được giải thoát để trở
nên bất diệt.

c. Nho gia và Pháp gia: bàn tính của con người là Thiện (Nho gia), Bất Thiện(Pháp gia).

Con người được sinh ra từ
“Đạo” do vậy con người phải
sống “vô vi” theo lẽ tự nhiên
thuần phát, không hành động
một cách giả tạo trái với lẽ tự
nhiên.
-> kết luận: bản tính Tự Nhiên
của con người



2. Quan điểm của triết học phương Tây.
a. Theo kito giáo:con người có thể xác và linh hồn. Thể xác thì
mất đi nhưng linh hồn thì tồn tại vĩnh cửu. Vì vậy phải thường
xun chăm sóc linh hồn để hướng đến thiên đường vĩnh cửu.


b. Quan niệm thời trung cổ:

Con người là sản phẩm sáng tạo
của Thượng Đế

c. Triết học phục hưng: con người là một thực thể có trí tuệ.

Lựa chọn giác độ khoa học tự nhiên để lý giải về bản chất con người và các
vấn đề khác có liên quan.


d. Quan niệm của các nhà triết học cổ
điển Đức:



 Theo quan điểm của nhà duy vật
L.Feuerbach :
Con người là kết quả của sự phát triển của thế
giới tự nhiên.
Con người và tự nhiên là thống nhất khơng thể
tách dời.


•  Theo quan điểm duy tâm khách quan
của Heeghen:
• Heghen cho rằng con người và ý thức của
con người có nguồn gốc từ ý niệm tuyệt
đối.

Tóm lại:
 Các quan điểm duy tâm chủ quan
tuyệt đối hóa đời sống tinh thần của
con người, không thấy mối quan hệ
mật thiết giữa ý thức với cơ thể với
đời sống vật chất của con người.

 Các quan điểm duy vật trước
mác tuyệt đối hóa mặt sinh học,
mặt cá nhân của con người chưa
thấy được vai trò của mặt xã hội.


II.

QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON
NGƯỜI.

• CÁCH TIẾP CẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ BẢN
CHẤT CON NGƯỜI.
1.
2


• Triết học Mác-Lenin lấy con người làm trung tâm.
• Xem xét con người với tư cách một chỉnh thể trên
cơ sở thành tựu của các ngành khoa học cụ thể.


QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI THEO TRIẾT
HỌC MÁC-LENIN.

Con người: Là một
thực thể tự nhiên mang
đặc tính xã hội; có sự
thống nhất biện chứng
giữa hai phương diện
tự nhiên và xã hội.

Bản chất của con
người theo triết học
Mác-Lenin.

Con
Con người
người là
là một
một thực
thực
thể thống
thống nhất
nhất giữa
giữa
mặt

mặt sinh
sinh vật
vật và
và mặt
mặt xã

hội.

Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con
người là tổng hịa của
những quan hệ xã hội.

Con người là chủ thể
và là sản phẩm của lịch
sử.


1. Bản chất con người theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác- Lenin.
1.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa
mặt sinh vật và mặt xã hội.

MẶT SINH VẬT

MẶT XÃ HỘI


a. Yếu tố sinh học.
 Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là kết quả của quá

trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.

 Con người có đầy đủ những đặc điểm sinh học và chịu sự chi phối bởi
những quy luật sinh học.


b. Yếu tố xã hội.
Quan niệm trước Mác:
Động vật biết sử dụng cơng cụ lao động
Động vật có tính xã hội.
Động vật có tính tư duy

PHIẾN DIỆN


QUAN ĐIỂM MÁC-LENIN.

• Tính chất xã hội của con người được biểu hiện thông qua
hoạt động lao động sản xuất vật chất.

Con người tạo ra của cải vật chất


Con người tạo nên những giá trị tinh thần


b. Yếu tố xã hội.
Quy luật
tâm lý, ý
thức


Bản chất
con người
Quy luật tự
nhiên

Quy luật xã
hội.

Tạo nên thể thống nhất hoàn
chỉnh trong đời sống con người
bao gồm cả mặt sinh học và mặt
xã hội.


TÓM LẠI

Mặt sinh học là nền tảng vật
chất tự nhiên của con
người.

Mặt xã hội giữ vai trò
quyết định bản chất con
người.

Hai mặt sinh vật và xã hội
không thể tách dời, quan
hệ khăng khít với nhau.



1.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hòa những quan hệ xã hội.

“Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người
là tổng hịa những quan hệ
xã hội”
=> Trong tính hiện thực:Khơng có con người trừu tượng thốt ly mọi điều
kiện mà luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử, một
thời đại nhất định.


1.2. TRONG TÍNH HIỆN THỰC CỦA NĨ, BẢN CHẤT CON
NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI.

Ba quan hệ cấu
thành bản chất
con người.
Quan hệ tự
nhiên

Quan hệ xã hội

Cả ba mối quan hệ đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ
xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm
tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng
mực liên quan đến con người.


Quan hệ với
chính bản thân
con người.


1.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội.

Người tối cổ sống theo bầy, đàn trong hang động,
núi đá, sau biết dựng lều

Ngày nay con người ngày càng liên kết chặt chẽ
với nhau dựa trên quan hệ xã hội
(vd: quan hệ chính trị, kinh tế)


1.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

• Theo quan niệm duy tâm khách quan: lực lượng siêu tự nhiên,
Thượng Đế quyết định mục đích, cứu cánh của xã hội.

• Theo quan niệm duy tâm chủ quan: con người quyết định lịch sử
một cách hoàn tồn chủ quan.
• Theo quan niệm mac-xit: con người vừa là sản phẩm của lịch sử vừa
là chủ thể của lịch sử.


Con người là sản phẩm của lịch
sử, của sự tiến hóa lấu dài của

giới hữu sinh..


1.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

• Con người tác động vào giới tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên,
thúc đẩy sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, tái tạo lại
một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại
của con người vừa là phương thức để biến đổi đời sống và bộ
mặt xã hội.


1.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

Con người đấu tranh giải
phóng khỏi áp bức đấu tranh.


1.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

1784, James Watt đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ
nơi nào.


2. Ý nghĩa phương pháp luận.
Để lý giải một cách khoa học: không chỉ đơn thuần về phương diện bản tính tự nhiên
mà điều căn bản hơn, có tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội, những
quan hệ kinh tế xã hội


Động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo
lịch sử của con người. Phát huy tính sáng tạo của con người.

Sự nghiệp giải phóng con người. Hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh
tế xã hội


×