Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020 - 2021 quận 8 | Giáo dục công dân, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
<b>TỔ BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MÔN GDCD 6 </b>


<b>Câu 1: Mục đích học tập của học sinh là gì? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng
dân tốt.


- Có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương,
bảo vệ Tổ quốc.


<b>Câu 2: Ý nghĩa của siêng năng kiên trì? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ </b> <b> </b> <b> </b>
<b>về siêng năng kiên trì? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Siêng năng kiên trì giúp con người thành công trong trong cuộc sống.
- Ca dao, tục ngữ về siêng năng kiên trì:


Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
Siêng làm thì có, siêng học thì hay.


<b>Câu 3: Cho ví dụ những việc làm cụ thể của bản thân thể hiện sự biết ơn </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b>ông bà, cha mẹ, thầy cô, anh hùng, liệt sĩ…? </b>


<i>Gợi ý </i>



Những việc làm cụ thể của bản thân thể hiện sự biết ơn:
- Kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ.


- Thăm hỏi thầy cơ giáo đã dạy dỗ mình


- Chăm sóc, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng.


<b>Câu 4: Tơn trọng kỉ luật có làm chúng ta mất tự do khơng? Vì sao? </b>
<i>Gợi ý </i>


Tơn trọng kỉ luật khơng làm chúng ta mất tự do, vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hai ví dụ:


- Tắt đèn quạt, khóa nước khi ra về để tiết kiệm điện nước.


- Sử dụng đồ dùng học tập, sách vở cẩn thận để tiết kiệm tiền của gia đình.
<b>Câu 6:<sub>​ ​Bản thân em làm gì để bảo vệ thiên nhiên ? </sub></b>


<i>Gợi ý </i>


- Giữ gìn vệ sinh chung, khơng xả rác.
- Trồng và chăm sóc cây xanh.


- Khơng hái hoa, bẻ cành, dẫm lên cỏ ở công viên, trường học, nơi công
cộng…


- Nhắc nhở bạn bè và mọi người chung tay bảo vệ thiên nhiên…
<b>Câu 7: Lễ độ là gì? Các biểu hiện của lễ độ? </b>



<i>Gợi ý </i>


- Lễ độ là cách cư xử đứng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người
khác.


- Các biểu hiện lễ độ như: lời nói nhẹ nhàng, thưa gửi đúng lúc, đúng đối
tượng, biết cám ơn, biết xin lỗi, khiêm tốn ở những nơi công cộng…


<b>Câu 8: Xử lý tình huống, bài tập tình huống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
<b>TỔ BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MƠN GDCD 7 </b>


<b>Câu 1: Trung thực là gì? Có phải bất cứ trường hợp nào ta cũng phải </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b>‘nói thật’? Cho ví dụ? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Trung thực là:


Tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải.
Sống ngay thẳng, thật thà.


Dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.


- Khơng phải bất cứ trường hợp nào ta cũng phải <sub>​‘nói thật’. Ví dụ: khuyến</sub>
khích bệnh nhân chiến đấu với bệnh tật, cẩn trọng khi giao tiếp với người lạ;


kết bạn trò chuyện trên mạng xã hội, ...


<b>Câu 2: Ý nghĩa của lòng khoan dung? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.


- Giúp cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ
chịu.


<b>Câu 3: Em hãy kể một số việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu </b> <b> </b>
<b>thương, giúp đỡ mọi người. </b>


<i>Gợi ý </i>


- Biết quan tâm, đỡ đần công việc nhà phụ giúp ba mẹ, ý thức tự giác học tập
khơng để ba mẹ phải nhắc nhở, phiền lịng.


- Sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn phải nghỉ học vì bị bệnh, như: cho bạn mượn
tập, chép bài giúp bạn, giảng lại kiến thức cho bạn hiểu…


- Tham gia hoạt động Ni heo đất – Vì Biên giới, Biển đảo.
- Quyên góp, hỗ trợ đồng bào Miền trung bị thiên tai.


<b>Câu 4: Sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta điều gì? Nêu câu nói </b> <b> </b> <b> </b>
<b>của Bác Hồ về tinh thần đoàn kết, tương trợ. </b>


<i>Gợi ý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thành công, thành công, đại thành cơng.



<b>Câu 5: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia </b> <b> </b>
<b>đình, dịng họ? Cho ví dụ một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, </b> <b> </b>
<b>dịng họ cần giữ gìn và phát huy? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
- Góp phần làm phong phú truyền thống dân tộc Việt Nam.


Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần giữ gìn và phát huy: lễ
phép, hiếu thảo, hiếu học, chăm ngoan …


<b>Câu 6: Thế nào là gia đình văn hóa? Bản thân em góp phần xây dựng </b> <b> </b>
<b>gia đình văn hóa bằng cách nào? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Là gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
<b>- </b><sub>​Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. </sub>


<b>- </b><sub>​Đồn kết với xóm giềng. </sub>
<b>- </b><sub>​Làm tốt nghĩa vụ cơng dân. </sub>


Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách:
- Chăm ngoan, học giỏi.


- Kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, thương u anh chị em.
- Khơng đua địi ăn chơi.



- Khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
<b>Câu 7: Tơn sư trọng đạo là gì? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Tơn sư: tơn trọng, kính u bà biết ơn đối với những người làm thầy giáo,
cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.


- Trọng đạo: coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà
thầy đã dạy cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
<b>TỔ BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MÔN GDCD 8 </b>


<b>Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Ví </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b>dụ? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Giữ gìn trật tự an ninh.


- Vệ sinh nơi ở, bảo vệ mơi trường.
- Xây dựng tình đồn kết xóm giềng.


- Bài trừ mê tín dị đoan, phịng chống tệ nạn xã hội.
Ví dụ:



- Khơng xả rác bừa bãi.
- Không tụ tập đánh bài.


- Thân thiện, quan tâm giúp đỡ bà con xóm giềng, ...
<b>Câu 2: Lợi ích của việc lao động tự giác và sáng tạo? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Tiếp thu được kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục.
- Phẩm chất và năng lực của cá nhân được hoàn thiện.


- Chất lượng và hiệu quả học tập, lao động ngày càng được nâng cao.
<b>Câu 3: Nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Kính trọng, u q, biết ơn ơng bà cha mẹ.


- Chăm sóc, ni dưỡng ơng bà cha mẹ, đặc biệt khi ông bà cha mẹ đau ốm,
già yếu.


- Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ.
<b>Câu 4: Người tự lập có biểu hiện như thế nào? Nêu ý nghĩa? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Biểu hiện:


Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh trước khó khăn, thử thách.
Có ý chí nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.


- Ý nghĩa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phong tục tập quán: lễ, Tết (Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu), ...
- Ẩm thực: Bánh chưng, bánh tét, bánh trơi…


<b>Chúng ta phải làm gì để thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc khác.
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống dân
tộc ta


<b>Câu 6: Tình bạn trong sáng và lành mạnh có các đặc điểm nào? Tình </b> <b> </b> <b> </b>
<b>bạn trong cuộc sống có quan trọng hay khơng? Vì sao? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Tình bạn trong sáng và lành mạnh có các đặc điểm:
Phù hợp với nhau về quan niệm sống;


Bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau;


Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau;
Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.


- Tình bạn trong cuộc sống giữ vai trị vơ cùng quan trọng. Vì:
Giúp mọi người cảm thấy ấm áp tự tin, trưởng thành hơn.
Biết hồn thiện mình để sống tốt hơn.


<b>Câu 7: Để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta </b> <b> </b>
<b>phải làm gì? </b>



<i>Gợi ý </i>


- Ln làm tốt nhiệm vụ được giao.


- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người
xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CHÚC CÁC EM THI TỐT!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
<b>TỔ BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MƠN GDCD 9 </b>


<b>Câu 1: Vì sao chúng ta cần có tính tự chủ? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Là một đức tính quý giá.


- Biết sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.


- Đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.


<b>Câu 2: Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh </b> <b> </b>
<b>chúng ta cần phải làm gì? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Tham gia thảo luận, góp ý xây dựng nội qui trường, lớp.



- Ý thức tự giác chấp hành kỉ luật, thực hiện nghiêm túc các qui định của
trường, lớp.


<b>Câu 3: Hợp tác là gì? Cho ví dụ một số trường hợp cần phải hợp tác? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.


- Ví dụ:


Cùng nhau hợp tác để bảo vệ mơi trường trước tình trạng ơ nhiễm.
Hợp tác đẩy lùi dịch bệnh (Covid-19).


Hợp tác để hạn chế sự bùng nổ dân số.
<b>Câu 4: Thế nào là bảo vệ hịa bình? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên.


- Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột.
- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.


<b>Câu 5: Hãy kể các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? </b>
<i>Gợi ý </i>


- Truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động,
hiếu học, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo, biết ơn…



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>cần phải: </b>
<i>Gợi ý </i>


- Tích cực nâng cao tay nghề.
- Rèn luyện sức khỏe.


- Lao động một cách tự giác, có kỷ luật.
- Ln năng động, sáng tạo.


* <b><sub>​Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất</sub> </b>
<b>lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ: </b>


<i>Gợi ý </i>


- Sản phẩm tạo ra nhiều nhưng mẫu mã xấu, độ bền, chất lượng kém, không
tiêu thụ được, khơng tạo được uy tín đối với người tiêu dùng…


<b>Câu 7: ‘‘Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao </b>
<b>động hiện nay”, em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Giải thích vì sao? </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>
<b>Học sinh cần làm gì để trở thành người năng động sáng tạo? </b>


<i>Gợi ý </i>


- Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động hiện nay.
Vì:


Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hồn cảnh, rút ngắn
thời gian, đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.


Làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân,


gia đình và đất nước.


- Học sinh cần làm để trở thành người năng động sáng tạo:
Tìm ra cách học tốt nhất cho bản thân.


Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.


</div>

<!--links-->

×