Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sử lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Phú Bài | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.84 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1: NHẬT BẢN </b>


<b>Câu 1. Tại sao gọi cải cách Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? </b>
A. Chưa tạo điều kiện cho CNRB phát triển.


B. Kinh tế Nhật Bản vẫn cịn lệ thuộc vào bên ngồi.
C. Vấn đề ruộng đất của nông dân da duoc giải quyết...
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.


<b>Câu 2. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt? </b>
A. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.


B. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt.


C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế.
D. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến.


<b>Câu 3. Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là gì? </b>
A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng tư sản triệt để.


C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng tư sản không triệt để.
<b>Câu 4: Trong kinh tế, Chính phủ Nhật Bản khơng thực hiện chính sách nào? </b>
A. Thống nhất tiền tệ. B. Thống nhất thị trường.
C. Cho phép mua bán ruộng đất. D.Cải cách ruộng đất.


<b>Câu 5. Yếu tố được xem là chìa khóa được rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị cho công cuộc xây dựng </b>
<b>đất nước ta hiện nay? </b>


A. Chú trọng bảo tồn văn hóa.
B. Chú trọng yếu tố giáo dục.
C. Chú trọng phát triển kinh tế.


D. Chú trọng công tác đối ngoại.


<b>Câu 6. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? </b>
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.


B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
C. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.


<b>Câu 7. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? </b>


A. Giáo dục. B. Quân sự.


C. Kinh tế. D. Chính trị.


<b>Bài 2 : Ấn Độ </b>



<b>Câu 1.Thực dân Anh thực hiện đạo luật Ben gan nhằm mục đích gì? </b>
A. Phát triển kinh tế. B. Ổn định xã hội.


C. Khai thác tài nguyên. D. Chia rẽ đoàn kết dân tộc.
<b>Câu 2. Đảng Quốc đại là chính đảng cùa giai cấp nào? </b>


A. Công nhân. B. Nông dân.


C. Tư sản. D. Địa chủ.


<b>Câu 3 : Ý nghĩa của việc thành lập đảng Quốc đại là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Đánh dấu bước ngoặt phong trào đấu tranh chống thực dân Anh đòi độc lập dân tộc.


D. Đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
<b>Câu 4. Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ trở thành thuộc địa? </b>
A. Trở thành nơi giao lưu, buôn bán lớn nhất.


B. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất.
C. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng nhất.
D. Trở thành trung tâm kinh tế của Nam Á.


<i><b>Câu 5: Những chính sách nào thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ? </b></i>
A. chia để trị, mua chuộc tầng lớp thống trị.


B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong gai cấp phong kiến.
C. khơi sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo.


D. đưa đẳng cấp tiến bộ vào bộ máy trực tiếp cai trị.


<b>Câu 6. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là </b>
A. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.


B. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ.
D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.


<b>Câu 7.Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là </b>
A. phong trào dân chủ.


B. phong trào độc lập.
C. phong trào dân tộc.
D. phong trào dân sinh.



<b>Câu 8 . Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so </b>
<b>với thời gian trước đó. </b>


A. Mang đậm tính dân chủ
B. Mang đậm ý thức dân tộc.


C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.


D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.


<b>BÀI 3: TRUNG QUỐC </b>


<b>Câu 1: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã thực hiện những nhiệm vụ gì? </b>
A. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
B. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
C. Đánh đuổi đế quốc xâm lược.


D. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân.


<b>Câu 2: Ngày 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh quyết định vấn đề gì? </b>
A. Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống
B. Tôn Trung Sơn nhường chức Đại Tổng thống cho Viên Thế Khải


C. Công nhận quyền bình đẳng và giải quyết ruộng đất cho nơng dân


D. Tuyên bố xóa bỏ chế độ Mãn Thanh, Trung quốc trở thành nước cộng hịa
<b>Câu 3: Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời tháng 8/1905 là </b>


A. Đảng Quốc đại B. Đảng cộng hòa



C.Trung Quốc Đồng minh hội D. Quốc dân đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Trung Hoa quốc dân. D. Hoa Nam dân quốc.
<b>Câu 5: Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội dựa trên cơ sở nào? </b>
A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.


B. Đánh đỗ Mãn Thanh, đem lại ruộng đất cho dân cày.


C. Thực hiện quyền bình đẳng về quyền ruộng đất cho dân cày.
D. Đánh đỗ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.


<b>Câu 6: Điều ước Tân Sửu (1901) đã để lại hậu quả nặng nề nhất ở Trung Quốc là gì? </b>


A. Một nước phong kiến độc lập có chủ quyền. B.Trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong
kiến.


C. Một nước thuộc địa của các nước đế quốc. D. Một nước tư bản lệ thuộc vào đế quốc
<b>Câu 7: Tích chất của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là? </b>


A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ tư sản chưa triêt để


<b>Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến? </b>
A. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết.


B. Nhà Thanh kí điều ước Tân Sửu 1901.
C. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hịa đồn.


D. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.



<b>Câu 9: Ý nghĩa cỉa cách mạng Tân Hơi ở Trung Quốc năm 1911? </b>


A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho CNTB phát triển
B. Lật đổ phong kiến tạo điều kiện cho CNTB phát triển


C. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại mới tiến bộ hơn


D. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược


<i><b>Câu 10. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc </b></i>
<b>từ giữa TK XIX – đầu TK XX? </b>


A. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.
B. Hình thức đấu tranh phong phú.


C. Giai cấp vô sản lớn mạnh.
D. Giai cấp tư sản lớn mạnh.


<b>Câu 11: Cho thông tin sau: 1)Nghĩa Hịa Đồn; 2)Thái Bình Thiên Quốc; 3)Cuộc vận động Duy </b>
<b>Tân; 4) Cách mạng Tân Hợi. Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các phong trào đấu tranh trên. </b>


A. 2,3,1,4. B. 3,2,4,1. C. 4,1,3,2. D. 4,3,2,1.


<b>Câu 12 : Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: </b>
1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.


2. Khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn.


3. Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc.
4. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ.



A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,1 C. 2,3,4,1 D. 1,2,4,3


<b>Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI TK XIX – đầu TK XX </b>
<b>Câu 1. Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào? </b>
A. Chiếm hữu nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 2. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? </b>
<b>A. Mã lai. B. Xiêm. C. Bru nây. D. Xin ga po. </b>


<b>Câu 3. Vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc </b>
<b>địa của đế quốc nào? </b>


A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.


<b>Câu 4: Cuộc khởi nghĩa thể hiên tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam- Campuchia trong cuộc đấu </b>
<b>tranh chống thực dân pháp là </b>


A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. B. Khởi nghĩa A-cha Xoa.
C. Khởi nghĩa Pu-côm-pô. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo


<i><b>Câu 5. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á </b></i>
<b>cuối TK XIX – đầu TK XX? </b>


A. Phong trào diễn ra rộng lớn, đồn kết đấu tranh trong cả nước.
B. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.


C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.


D. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.


<b>Câu 6. Trong bối cảnh chung của các nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản và Xiêm </b>
<b>thốt khỏi thân phận thuộc địa vì </b>


A. Cắt đất cầu hòa.


B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
C. Tiến hành cải cách, mở cửa.


D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ.


<b>Câu 7. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V? </b>
A. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.


B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.
C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.


D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.


<b>Câu 8. Vì sao Xiêm là nước nằm trong sự tranh chấp giữa Anh và Pháp nhưng Xiêm vẫn giữ được </b>
<b>nền độc lập cơ bản? </b>


A. Sử dụng quân đội mạnh để đe dọa Anh và Pháp.
B. Cắt cho Anh và Pháp 50% lãnh thổ.


C. Nhờ sự trợ giúp của đế quốc Mĩ.


D. Sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo.



<b>Câu 9: Nhận định nào dưới đây không đúng về vua Rama IV và Rama V ? </b>
A. Chủ trương mở cửa bn bán với bên ngồi.


B. Tiến hành cải cách trong nước theo hướng TBCN.
C. Kết thân với người Anh và chống lại người Pháp.
D. Chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo.


<i><b>Câu10: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào chống Pháp </b></i>
<b>ở Đông Dương ? </b>


A. Mang tính tự phát. B. Thiếu đường lối đúng.
C. Thiếu tinh thần chiến đấu. D. Thiếu tổ chức mạnh.


<b>Câu 11: Điểm chung của các nước Á, Phi, Mĩ latinh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Đều bị các nước tư bản phương tây xâm lược. D. Đều chuyển sang chế độ tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 12. Từ thực tế bị xâm lược giữa thế kỉ XIX, Việt Nam cần rút ra bài học gì trong việc giữ và bảo </b>
<b>vệ độc lập trong giai đoạn hiện nay ? </b>


A. Tìm kiếm đồng minh hậu thuẫn. B. Tập trung phát triển kinh tế.
C. Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại và hội nhập quốc tế. D. Cải cách theo Xiêm và Nhật Bản.


<b>BÀI 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH </b>


<b>Câu 1`: Thế kỉ XVI, XVII, hầu hết các nước Mĩ-la- tinh trở thành thuộc địa của thực dân </b>


A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp. C. Pháp, Mĩ D.Đức,


<b>Câu 2: Sau khi giành độc lập nhân dân Mĩ-la- tinh còn phải tiếp tục chống lại chính sách </b>


A. xâm lược của Mĩ. C. cấm vận của Mĩ.


B. bành trướng của Mĩ. D. "cái gậy lớn" của Mĩ.


<b>Câu 3: Quốc gia nào trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ la tinh năm 1804? </b>


A. Ác – hen – ti –na. B. Hai ti. C. Pê – ru. D. Mê – hi – cô.
<b>Câu 4. Các nước châu Phi bị thực dân phương Tây xâm lược mạnh nhất vào khoảng thời gian nào? </b>


A. TKXV B. TKXVI


C.TKXVII D. Những năm 70,80 của TKXIX.


<b>Câu 5. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là </b>
A. giành được thắng lợi, một loạt nước CH đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX.


B. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo.
C.tồn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD.
D.một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập.
<b>Câu 6. Sau khi giành độc lập các nước Mĩ la tinh đứng trước thách thức gì? </b>


A. Hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. B. Mĩ tìm mọi cách bành trướng xâm lược.
C. Các nước thực dân phương Tây tìm cách quay trở lại. D. Nạn đói xảy ra, hồnh hành.


<b> Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918 ) </b> <b>D.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất </b>
<b>Câu 1.Nguyên cớ nào dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất ? </b>


A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.
C. Nga tấn công vào Đông Phổ.


D. phe Hiệp ước thành lập .


<b>Câu 2. Năm 1882, phe Liên minh thành lập gồm </b>
A. Anh, Pháp, Nga.
B.Đức, Áo–Hung, Italia.


C.Anh, Đức, Italia.
D. Pháp, Áo-Hung, Italia.


<b>Câu 3. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là </b>
A. Hiệp ước và Đồng minh. B. Hiệp ước và Phát xít.


C. Phát xít và Liên minh. D. Liên minh và Hiệp ước.
<b>Câu 4 :Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào? </b>


A.Hiệp ước B.Liên minh C.cả hai phe D.trung lập


<b>Câu 6: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất nước nào đã rút lui khỏi cuộc chiến: </b>


A.Anh B.Pháp C.Nga D.Đức


<b>Câu 7: Mĩ lại tham chiến muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất vì: </b>
A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.


B. Mĩ khơng muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C.Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bn bán vũ khí.
D.Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.



<b>Câu 8. Cuối TKXIX- đầu TKXX, tình hình CNTB như thế nào? </b>


A. Phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị. B. Chậm phát triển về mọi mặt.


C. Phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị. D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc
đia.


<b>Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) ? </b>
A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát .


B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.


D. chính sách trung lập của Mĩ.


<b>Câu 10: Vì sao Mĩ tham chiến muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất ? </b>
A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.


B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C.Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bn bán vũ khí.
D.Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.


<b>Câu 11 : Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất ? </b>


A. Phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. Phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. D. Chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.


<b>Câu 12: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung </b>
<b>hăng nhất? </b>



A. Vì Đức là kẻ đứng đầu trong phe liên minh.


B. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
C. Vì Giới cầm quyền Đức đã vạch sẳn kế hoạch chiến tranh.
D. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và qn sự nhưng ít thuộc địa.


<b>Câu 13. Đâu là điểm khác nhau cơ bản về tính chất của chiến tranh thế giới lần thứ nhất với chiến </b>
<b>tranh thế giới lần thứ hai? </b>


A.Chiến tranh đế quốc phi nghĩa. B.Vừa phi nghĩa vừa chính nghĩa.
C.Có tính chất xâm lược giành thuộc địa. D.Ảnh hưởng lớn đối với Châu âu


<i><b>Câu 14 : Ý nào sao đây không phải là kết cục giai đoạn thứ nhất (1914-1916) của Chiến tranh thế </b></i>
<b>giới thứ nhất ? </b>


A. Bọn trùm cơng nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng.


B. Nhân dân lao động lâm vào cảnh khốn cùng; mâu thuẫn xã hội càng gay gắt.
C. Phong trào phản đối chiến tranh của quần chúng liên tục diễn ra.


D. Cách mạng tháng Mười Nga nổ ra và thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. 20 triệu người bị thương. D. 70 quốc gia bị lôi vào vòng chiến.


<b>Câu 16. Đâu là kết cục nằm ngoài mong muốn của giai cấp tư sản trong chiến tranh thế giới lần thứ </b>
<b>nhất? </b>


A. 11/01/1918 Đức ký hiệp định đầu hàng không điều kiện.


B. Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và sự ra đời của nước Nga Xô Viết.


C. Phe Liên minh Đức, Áo, Hunggari lần lượt tuyên bố đầu hàng.


D. 11/ 1917 Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh thế giới.


<b>Câu 17: Tại hội nghị vecxai, sự kiện nào diễn ra gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam đã gây </b>
<b>tiếng vang lớn trên thế giới? </b>


A. Tổng thống Uyn-xơn thơng qua chương trình 14 điểm bàn đến vấn đề trao trả độc lập cho các nước
nhược tiểu.


B. Nguyễn Ái Quốc gởi “Bản án chế độ thực dân Pháp” tới hội nghị vecxai.


C. Nguyễn Ái Quốc gởi “Bản yêu sách 8 điểm” của nhân dân An Nam đòi trả độc lập tự do cho dân tộc
Việt Nam.


D. Nguyễn Ái Quốc lập ra hội lien hiệp thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ
nghĩa đế quốc.


<b>Câu 18: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, đâu là sự kiện đánh dấu bước chuyển lớn trong cục </b>
<b>diện chính trị thế giới? </b>


A. Nhiều nước thuộc địa đã giành được độc lập.


B. Thế giới hình thành hai phe đối lập nhau là phe Liên minh và phe Hiệp ước.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và việc thành lập nhà nước Xô Viết.
D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển ở Á, Phi, Mixlatinh.


<b>Bài 7. Những thành tựu văn hóa thời cận đại </b>


<b>Câu 1 . La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào ? </b>



A.Anh. B. Pháp.


C.Đức. D.Nga.


<b>Câu 2. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ? </b>


A. Cooc-nây. B. La-phơng-ten.


C. Mơ-li-e. D. Víc-to Huy-gơ.


<b>Câu 3. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là </b>


A.Mô-da. B. Trai-cốp-xki.


C. Bét-to-ven. D. Pi-cát-xô.


D. Mác Tuên.


<b>Câu 4. Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là </b>
A. "Những người khốn khổ".


B. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ".
C."Chiến tranh và hịa bình".


D. "Những người I-nô-xăng đi du lịch".


<b>Câu 3: Ý nghĩa của cách mạng Tân Hơi ở Trung Quốc là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại mới tiến bộ hơn



D. Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược
<b>II/ THÔNG HIỂU </b>


<b>Câu 7. Buổi đầu thời Cận đại, những ngành nào có vai trị quan trọng trong tấn cơng vào thành trì </b>
<b>của chế độ phong kiến ? </b>


A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng.
B. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật.


C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học.
D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa.


<b>Câu 2. Tư tưởng “ Triết học Ánh sáng” thế kỉ XVII- XVIII có tác dụng gì ? </b>
A. Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi.


B. Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển.
C. Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực.
D. Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.


<b>Câu 3: Vai trò quan trọng của văn học, nghệ thuật, tư tưởng buổi đầu thời Cận đại là </b>
A. tấn cơng vào thành trì của chế độ phong kiến.


B. tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến.
C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. duy trì chế độ phong kiến.


<b>Câu 18: Nội dung chủ yếu của những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế </b>
<b>kỉ XX ? </b>



A. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động bị áp bức.


B. Phản ánh sự bóc lột của tư sản và các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản.
C. Phản ánh bản chất của chế độ tư bản.


D. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội.


<b>Bài 9. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>
<b> CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 </b>


<b>Câu 1: Trước cách mạng tháng 2/1917, Nga là nước: </b>


A .Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến
C. Thuộc địa nửa phong kiến. D. Cộng hoà.


<b>Câu2: Sau cách mạng tháng 2/1917, Nga là nước: </b>


A .Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến
C. Thuộc địa nửa phong kiến. D. Cộng hoà.


<b>Câu 3: Cách mạng tháng 2 /1917 đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? </b>
A. Đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới lần thứ nhất.


B. Lật đỏ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.


C. Giải quyết được mâu thuẫn giữa giai cấp Tư sản và vô sản.
D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất và vấn đề dân tọc ở Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5. Kết quả của cách mạng tháng Hai là: </b>



A. lật đổ chế độ Nga hồng, tồn tại hai chính quyền song song
B. lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại ba chính quyền


C. tồn tại chế độ Nga hồng


D. lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản


<b>Câu 6: Ai là vị lãnh tụ lãnh đạo CMT10 Nga năm 1917? </b>


A. Lê Nin. B. C. Mác. C. Enghen. D. X.Talin


<b>Câu 7: Sự kiện mở đầu cuộc cách mạng dân chủ tư sản 2/1917 ở Nga” </b>
<b>A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rô-grát. </b>


B. Cuộc tấn công cung điên mùa đông vào ngày 25/10/1917.
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân ở Mát-xcơ-va.
D. Cuộc nổi dậy của nơng dân vùng ngoại ơ Mát-xcơ-va.


<b>Câu 8: Chính quyền được thành lập sau chách mạng tháng 2 /1917 là: </b>
A. Nền chun chính của giai cấp vơ sản.


B. Chính quyền của giai cấp Tư sản.


C. Nền chuyên chính của của q tộc và phịn kiến.


D. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền xơ viết song song tồn tại.
<b>Câu 9: Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì? </b>


A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản



C. Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
D.Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.


<b>Câu 2: Đầu TKXX, nước Nga đứng trước tình thế gì? </b>


A. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.
B. Các nước đế quốc lần lượt thơn tính nước Nga.


C. Chính phủ Nga hồng sắp bị sụp đổ.
D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.


<b>Câu 10 Cách mạng tháng 2/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng: </b>


A. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới.
C. Cuộc cách dân chủ tư sản. D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
<b>Câu 11: Ý nghĩa của “Luận cương tháng 4”do Lê ninh soạn thảo: </b>


A. giác ngộ chách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân.
B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp tầng lớp.


C. Chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển sang cách mạng XHCN.
D. Kêu gọi quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.


<b>Câu 12: Cách mạng tháng 10/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng: </b>


A.Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. B.Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới.
C.Cuộc cách dân chủ tư sản. D. Cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 13. Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận hàng </b>


<b>triệu con người ở Nga. Đó là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Sự đối lập về mục tiêu và quyền lợi giữa tư sản và vô sản.


B. Giai cấp tư sản và vơ sản chưa đủ mạnh để có thể một mình nắm chính quyền.
C. Do tư sản và vơ sản cùng tham gia cách mạng nên cùng tồn tại song song.
D. Do đảng Bơn-sê-vích kết hợp với giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng.


<b>Câu 15. Ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là: </b>
A. đập tan ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến.


B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa CNXH với CNTB.


C. cổ vũ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.
D. tạo tiền đề để Lê-nin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp vô sản.


<b>Câu 16. Ý nào sau đây là điểm giông nhau giữa cách mạng tháng Hai 1917 và Cách mạng tháng </b>
<b>Mười 1917 ở Nga? </b>


A. Giai cấp lãnh đạo. B. Nhiệm vụ. C. Đối tượng đấu tranh. C. Tính chất
<b>Câu 17. Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xơ viết sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga ? </b>
A. Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ.


B. Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ.
C. Duy trì bộ máy chính quyền cũ.


D. Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh.


<i><b>Câu 18. Đâu không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917? </b></i>
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga.



B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước.
C. Làm thay đổi cục diện thế giới.


D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.


<b>Câu 19. Cách mạng tháng Mười Nga thành công ảnh hưởng đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc </b>
<b>như thế nào? </b>


A. Tạo điều kiện thuận lợi để Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga.


B. Tác động đến tư tưởng Nguyễn Tất Thành- người thanh niên yêu nước đang bôn ba tìm đường cứu
nước.


C. Giúp cho Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lê-nin.


D. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương Lê- nin từ đó người tin theo Lê-nin, đi theo con đường Cách
mạng tháng Mười.


<b>Câu 20.Từ thành công của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 cho thấy, nguyên nhân tất yếu đưa </b>
<b>đến sự thắng lợi của các cuộc cách mạng vô sản trên thế giới là </b>


A.Sự lãnh đạo của đảng cộng sản. B.Truyền thống đoàn kết của dân tộc.
C.Xây dựng khối liên minh công nơng. D.Kết hợp giành và giữ chính quyền.


<i><b>Câu 21. “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải </b></i>
<i><b>phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau </b></i>
<b>đây? </b>


A. Cách mạng DTDC ND Trung Hoa. B. Cách mạng Tư sản Pháp.



<i>C. Cách mạng Tháng Mười Nga. </i> D. Cách mạng Tháng Hai ở Nga.


<b>--- </b>


<b>Bài 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Ban hành chính sách cộng sản thời chiến.
C. Ban hành chính sách kinh tế mới .


D. Cải cách chính phủ.


<b>Câu 2: “NEP” là cụm từ viết tắt của: </b>
A. Chính sách cộng sản thời chiến.


B. Các kế hoạch năm năm của Liên xô từ năm 1921 đến 1941.
C. Liên bang cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết.


D. Chính sách kinh tế mới.


<b>Câu 3:Chính sách kinh tế mới do Lê nin khởi xướng vào: </b>
A. Tháng 12/1919. B. Tháng 10/1920.
C. Tháng 3/1921. D. Tháng 1/1924.


<b>Câu 4. đại hội lần thứ nhất các xơ viết tồn liên bang diễn ra cuối tháng 12 năm 1922 đã tuyên bố </b>
<b>thành lập </b>


A. liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa xơ viết (gọi tắt là Liên Xơ).
B. cộng hịa xơ viết đầu tiên là Nga, Ucraina, beelarut, và captazo.
C. cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).



D. nước Nga xô viết xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 6: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm từ năm 1925 đến </b>
<b>năm 1941 là: </b>


A. Phát triển công nghiệp nhẹ. B. Phát triển công nghiệp quốc phịng.
C. Phát triển cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. D. Phát triển công nghiệp giao thông vận tải.
<b>Câu 7: Liên xô đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ Năm: </b>


<b>A.Năm 1933. Năm 1934. C.Năm 1935 D. Năm 1936. </b>
<b>Câu 8. Với Chính sách kinh tế mới, nhân dân Liên Xơ đã hồn thành </b>
A. mục tiêu xây dơngj CNXH. B. kế hoạch sản xuất.


C. công cuộc cải tạo XHCN. D. công cuộc khôi phục kinh tế.
<b>Câu 9. Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô ra đời khi </b>


A. nước nga xô viết bước vào thời kỳ hịa bình, xây dựng đất nước.
B. nước nga xơ viết đã hồn thành cải cách ruộng đất.


C. nước nga bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.


D. nước nga xô viết bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị


<b>Câu 10. nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở liên xô trong lĩnh vực nơng nghiệp là </b>
<b>gì? </b>


A. biến liên xơ từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
B. tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp.



C. thực hiện cơng nghiệp hóa trong nơng nghiệp.
D. tiến hành cơng nghiệp hóa.


<b>Câu 11. Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà </b>
<b>nước nắm độc quyền về mọi mặt sang một nền kinh tế </b>


A. nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật.
B. nhiều thành phần nhưng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
C. nhà nước chỉ nắm các ngành kinh tế chủ chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Cho phép kinh tế tự do phát triển, khơng cần sự quản lí của nhà nước.


C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước.
D. Phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.


<b>Câu 12: Vì sao việc thực hiện chính sách kinh tế mới”NEP” lại bắt đầu từ Nơng nghiệp : </b>
A. Vì nơng dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.


B. Vì nơng nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội


C. Vì chính sách Trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình


D. Vì các sản phẩm nơng nghiệp đáp ứng đước nhu cầu xuất khẩu của đất nước.


<i><b>Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới? </b></i>
A. thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế cố định.


B. nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
C. nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp.
D. nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.



<b>Câu14:Từ 1922 đến1933 nhiều nước trên thế giới đã công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao với </b>
<b>Liên xô điều này chứng tỏ : </b>


A. Khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên xô trên trường quôc tế.
B. Các nước Đế quốc đã nể sợ Liên xô.


C. Liên xô trở thành thị trường tiềm năng đối với nền kinh tế các nước lớn.
D. Mâu thẫn giữa TBCN và XHCN đã chấm hết.


<b>Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI </b>
<b>(1918-1939) </b>


<b>Câu 1: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai ( </b>
<b>Nước Pháp) nhằm: </b>


A. Kí kết một loạt các hiệp ước và hồ ước để phân chia quyền lợi.
B. Bàn cách đối phó chống lại liên xô.


C. Bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu.
D. Bàn chách hợp tác về quân sự.


<b>Câu 2: Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai là : </b>
A. Anh, Pháp Mỹ, Nhật. B. Pháp, Đức, Nga.


C. Mĩ, Anh, Đức,Ý. D. Tây Ban Nha, Nhật bản.


<b>Câu 3: Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã </b>
<b>thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là: </b>



A. Tổ chức Liên hợp quốc. B. Hội quốc Liên.
C. Hội liên hiệp quốc tế mới. D. Hội Tư bản.
<b>Câu 4:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở : </b>


A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. <b>D. Đức. </b>


<b>Câu 5: Đặc điểm của cuôc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là : </b>
A. Cuộc khủng hoảng thiếu.


B. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.


C. Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.
D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Trật tự Oasinhtơn. D. Trật tự Véc xai - Oasinhtơn.
<b>Câu 7. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau CTTGI là </b>
A. Tổ chức Liên hợp quốc. B. Hội quốc Liên.


C. Hội liên hiệp quốc tế mới. D. Hội Tư bản.


<b>Câu 8. Hội nghị Véc-xai – Oa-sinh-tơn diễn ra trong hoàn cảnh </b>
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.


B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.


C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai.


<b>Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do : </b>
A. Các nước Tư bản khơng quản lí, điều tiết nền sản xuất.



B. Sản xuất một cách ồ ạt, dẫn đến cung vượt qua cầu .
C. Người dân khơng đủ tiền mua hàng hố.


D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923.


<b>Câu10: Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là : </b>
A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.


B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.


<i>C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2. </i>
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.


<b>Câu 11. Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) </b>
<b>bằng cách </b>


A. thiết lập chế độ độc tài phát xít.


B. đàn áp phong trào cách mạng của giai cáp công nhân.
C. tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.


D. Duy trì chế độ dân chủ đại nghị tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.


<b>Câu 12. Các nước tư bản Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới </b>
<b>(1929-1933) bằng cách </b>


A. thiết lập chế độ độc tài phát xít.


B. đàn áp phong trào cách mạng của giai cáp công nhân.


C. gây chiến tranh, xâm lược thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng.
D. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội, thực hiện dân chủ.
<b>Câu 13. Trật tự thế giới sau CTTGI đã </b>


A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. xác lập được mối quan hệ hịa bình, ổn định trên thế giới.
C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
D. làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.


<b>PHẦN II : TỰ LUẬN( 2 ĐIỂM) </b>


</div>

<!--links-->

×