Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Luận văn thạc sỹ - Quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.79 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

NGUYỄN HÀ TRANG

QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN VÂN HỒ,
TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

NGUYỄN HÀ TRANG

QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN VÂN HỒ,
TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8430410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS. NGÔ QUANG MINH

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu,
dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và nội dung luận văn chưa
từng được ai công bố trên bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận văn

Nguyễn Hà Trang


LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Viện Đào tạo
sau đại học, các Khoa và Bộ môn thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cũng
như quý thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy đã tư vấn và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trường.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Quang Minh,thầy
là người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và chỉ bảo học viên hồn thành luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn HĐND,UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
đã tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc nguồn số liệu để phục vụ cho nghiên cứu.
Học viên xin chân thành cảm ơn gia đình,bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ học viên trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn


Nguyễn Hà Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
TĨM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP
HUYỆN ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 9
1.1. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở địa
phương cấp huyện 9
1.1.1. Khái niệm về chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo
dục ở địa phương cấp huyện...............................................................................9
1.1.2. Đặc điểm của chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo
dục ở địa phương cấp huyện.............................................................................10
1.1.3. Vai trò của chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
ở địa phương cấp huyện....................................................................................11
1.1.4. Nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nướccho sự nghiệp giáo dục ở
địa phương cấp huyện.......................................................................................11
1.2. Quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
13
1.2.1. Khái niệm quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................13
1.2.2. Mục tiêu quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên

ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................14
1.2.3. Nguyên tắc quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................14
1.2.4. Bộ máy quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................16
1.2.5.Nội dung quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................16
1.2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền cấp huyện đối
với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục..................22
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN
HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC25
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 25
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Vân Hồ...........................................................25


2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Vân Hồ
26
2.2. Bộ máy quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 27
2.3. Thực trạng quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với
chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
32
2.3.1. Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục.................................................................................................32
2.3.2. Thực trạng phân bổ và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục......................................................................37
2.3.3. Thực trạng quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục.................................................................................................50
2.3.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên

ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................54
2.4. Đánh giá quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 58
2.4.1. Điểm mạnh trong quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục............58
2.4.2. Điểm yếu trong quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối
với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục..................59
2.4.3. Nguyên nhân của điểm yếu trong quản lý của chính quyền huyện Vân
Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục............................................................................................................61
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN
LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO
DỤC 63
3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh
Sơn La đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
đến năm 2025
63
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 64
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý ngân sách của chính quyền huyện...............64
3.2.2. Hồn thiện lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục.................................................................................................67
3.2.3. Hoàn thiện phân bổ và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục......................................................................69
3.2.4. Hồn thiện quyết tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục.................................................................................................71
3.2.5. Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.....................................................71
3.2.6. Những giải pháp khác.............................................................................72



3.3. Một số kiến nghị
75
3.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính.....................................................................75
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo...................................................75
3.3.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La...........................................76
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CBCC
CTX

Ý nghĩa
Cán bộ, công chức
Chi thường xuyên

SNGD

Sự nghiệp giáo dục

THCS
GD&ĐT
HĐND
KBNN
KT-XH

NSNN
TC-KH
UBND

Trung học cơ sở
Giáo dục và đào tạo
Hội đồng nhân dân
Kho bạc nhà nước
Kinh tế - xã hội
Ngân sách nhà nước
Tài chính - Kế hoạch
Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Đánh giá về bộ máy quản lý CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục của
chính quyền huyện Vân Hồ 31

Bảng 2.2:

Dự toán CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Vân
Hồ giai đoạn 2016-2018....................................................................35

Bảng 2.3:

Đánh giá về cơng tác lập dự tốn CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục
của chính quyền huyện Vân Hồ.........................................................36


Bảng 2.4:

Lưu đồ thực hiện cấp phát, thanh toán các khoản CTX NSNN cho các
đơn vị, cơ sở giáo dục qua KBNN huyện..........................................39

Bảng 2.5:

Kết quả CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Vân
Hồ giai đoạn 2016-2018....................................................................42

Bảng 2.6:

Cơ cấu CTXNSNN cho sự nghiệp giáo dục theo cấp học..................43

Bảng 2.7:

Tỷ lệ chi cho con người/tổng CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục...45

Bảng 2.8:

Đánh giá về công tác phân bổ và chấp hành dự toán CTX NSNN cho
sự nghiệp giáo dục của chính quyền huyện Vân Hồ..........................50

Bảng 2.9:

So sánh số thực CTX và dự toán CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục...52

Bảng 2.10:

Đánh giá về cơng tác quyết tốn CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục

của chính quyền huyện Vân Hồ.........................................................54

Bảng 2.11:

Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành CTX
NSNN cho sự nghiệp giáo dục của chính quyền huyện Vân Hồ.............57


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1:

Bộ máy quản lý CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục huyện Vân Hồ...28

Hình 2.2:

Quy trình xây dựng dự toán CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục của
chính quyền huyện Vân Hồ...............................................................33

Hình 2.3:

Quy trình kiểm sốt chi khoản CTX NSNN cho các đơn vị, cơ sở giáo
dục qua KBNN huyện Vân Hồ..........................................................40

Hình 2.4:

Tình hình CTXNSNN cho sự nghiệp giáo dục theo cấp học.............44

Hình 2.5:

Tình hình CTX NSNN cho thực hiện các chính sách ASXH.............46


Hình 2.6:

Tình hình CTX NSNN cho mua sắm tài sản, trang thiết bị sự nghiệp
giáo dục.............................................................................................47

Hình 2.7:

Tình hình CTX NSNN cho sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất..............48

Hình 2.8:

Tình hình CTX khác..........................................................................49

Hình 2.9:

Kết quả truy thu NSNN sau thẩm tra quyết toán của Phòng TC-KH......53


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

NGUYỄN HÀ TRANG

QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN VÂN HỒ,
TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách

Mã ngành: 8430410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2019


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, có trí thức đáp ứng được những
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta cần
phải quan tâm đến các chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, phải xác định
chính sách phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu cần được ưu tiên để
thực hiện các mục tiêu về phát triển bền vững trong dài hạn, bởi phát triển giáo dục
và đào tạo là phương tiện cốt yếu để quyết định chất lượng nguồn nhân lực, là nền
tảng của chiến lược phát triển con người. Với việc được coi là động lực cho sự phát
triển KT-XH, giáo dục và đào tạo chuẩn bị nhân lực, nền tảng trí thức cho sựphát
triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và cho tương lai của đất
nước. Do đó trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta đã được
quan tâm chú ý và đổi mới, Đảng và Nhà nước ta vẫn ln bố trí một tỷ lệ ngân
sách đáng kể chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, từ sự đầu tư đó đã tạo ra nhiều
kết quả quan trọng, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
Trong những năm qua, công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn
huyện Vân Hồ đã được quan tâm, chú trọng tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập,
hạn chế, việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách cịn chậm trễ dẫn đến hiệu
quả sử dụng các khoản chi từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục chưa cao, chưa thực sự
tương xứng với nguồn lực đã bỏ ra để đầu tư cho giáo dục. Một phần do huyện Vân
Hồ là huyện mới thành lập, các đơn vị sự nghiệp giáo dục (ở đây là các đơn vị

trường học) mới được giao quyền tự chủ về tài chính theo Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, đội ngũ cán bộ quản lý, kế tốn
của các đơn vị sự nghiệp giáo dục chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý thu
chi ngân sách. Mặt khác, do nghiệp vụ chuyên môncủa các cán bộ quản lý và kế
tốn cịn yếu, vẫn cịn tình trạng chi chưa đúng chế độ cho con người, chi mua sắm
tài sản vượt định mức quy định của nhà nước; hồ sơ thanh quyết tốn chưa đảm bảo
theo quy định. Cơng tác quản lý nhà nước về giáo dục và quản lý chi ngân sách cho
sự ngiệp giáo dục còn yếu kém trong việc chỉ đạo, điều hành và việc thanh tra, kiểm
tra, giám sát, xử lý các sai phạm chưa kịp thời, không được tiến hành thường xuyên


ii
dẫn đến việc các đơn vị tiếp tục mắc lỗi theo lối mòn. Cơ sở vật chất xuống cấp,
thiết bị dạy học lỗi thời, thiếu thốn ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, do chi
ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng chủ yếu là để chi
cho chế độ con người, chi cải cách tiền lương, chế độ giáo viên, trong khi đó phần
chi khác để mua sắm phục vụ hoạt động chuyên môn, sửa chữa cơ sở vật chất
phục vụ giảng dạy chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Chính những sai phạm và hạn chế như
vậy trong công tác chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đã ảnh hưởng không nhỏ
đến những kết quả, mục tiêu của chính sách phát triển giáo dục và đào tạo trên địa
bàn huyện.
Từ những tồn tại, hạn chế nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý của
chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục” làm đối tượng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ.
Luận văn gồm 03 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi
thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh
Sơn La đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền

huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, nội dung các chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi
thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
Tại chương 1, luận văn đi vào nghiên cứu về chi thường xuyên ngân sách
nhà nước và quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ đối với chi thường xuyên ngân
sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, cụ thể như sau:
*Về chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở địa
phương cấp huyện tác giả đã đưa ra các khái niệm, đặc điểm, vai trò và nội dung chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở địa phương cấp huyện.
* Về quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.


iii
- Khái niệm quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
Chủ thể, đối tượng và phương thức quản lý như sau:
+ Chính quyền cấp huyện là chủ thể quản lý chính.
+ Đối tượng quản lý là hoạt động CTX NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn huyện.
+ Phương thức quản lý là quản lý theo quy định của nhà nước, chiến lược, kế
hoạch và chính sách.
- Mục tiêu quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
- Nguyên tắc quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, chính
sách, quy định của Nhà nước, Nguyên tắc quản lý theo dự tốn, Ngun tắc cơng
khai, minh bạch, Ngun tắc tiết kiệm, hiệu quả, Nguyên tắc đảm bảo chi trả trực
tiếp qua KBNN.

- Bộ máy quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên ngân
sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, bao gồm: HĐND và UBND huyện, Phịng
Tài chính – Kế hoạch, Phịng GD & ĐT, Thanh tra huyện.
- Các nội dung quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục:
+ Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
+ Phân bổ và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục
+ Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi ngân sách nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục
- Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền cấp huyện đối với
chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục, bao gồm 03 nhóm
nhân tố:
+ Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền cấp huyện


iv
+ Nhóm nhân tố thuộc về các đối tượng thụ hưởng, sử dụng ngân sách
+ Nhóm nhân tố khác
Để làm rõ công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục của chính quyền huyện Vân Hồ luận văn triển khai nội dung tiếp
theo tại Chương 2: Thực trạng quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
- Giới thiệu về huyện Vân Hồ: Huyện Vân Hồ thuộc tỉnh Sơn La, được thành
lập theo Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 10/06/2013 của Chính phủ về chia tách địa
giới hành chính huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ. Toàn huyện có diện
tích tự nhiên 97.985 ha, gồm 14 xã, có 10 xã đặc biệt khó khăn và 4 xã vùng 2. Dân
số của huyện gồm 06 dân tộc: Mông, Mường, Dao, Thái, Tày, Kinh. Là huyện mới
thành lập, điều kiện KT-XH, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn nhiều khó khăn, tỷ

lệ hộ nghèo cịn cao.
- Thực trạng quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
+ Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục: Có thể nhận thấy rằng, quy trình lập dự tốn CTX NSNN cho sự
nghiệp giáo dục của chính quyền huyện Vân Hồ tương đối chi tiết, rõ ràng về trách
nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị, có trình tự các bước xây dựng dự toán
theo yêu cầu của Luật NSNN và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
+ Thực trạng phân bổ và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục: Phòng TC-KH huyện Vân Hồ căn cứ dự toán chi ngân
sách được HĐND phê chuẩn, tham mưu UBND huyện ban hành quyết định phân bổ
dự tốn cho Phịng GD&ĐT chi tiết theo từng bậc học; Phòng GD&ĐT xây dựng
phương án phân bổ dự toán chi tiết cho các đơn vị, cơ sở giáo dục theo kế hoạch,
nhiệm vụ được phân cơng, gửi Phịng TC-KH thẩm định phương án phân bổ dự
tốn; sau khi có ý kiến của Phịng TC - KH, Phòng GD&ĐT ban hành quyết định
phân bổ dự toán cho các đơn vị, cơ sở giáo dục trên cơ sở ý kiến thẩm định của cơ
quan tài chính, đồng thời gửi KBNN huyện để thực hiện kiểm soát chi. Về cơ bản
các đơn vị, CSGD trên địa bàn huyện đã chấp hành đúng dự toán được giao trong các


v
năm NS. Trong đó chính quyền huyện Vân Hồ đã có sự ưu tiên đối với các khoản chi
cho con người khi đây là nhóm chi có tỷ lệ cao nhất bao gồm các khoản chi lương,
đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp nhằm đảm bảo lợi ích của cán bộ giáo viên
và tỷ lệ tương úng đối với những đóng góp trong nghề. Tiếp đó là các khoản chi an sinh
xã hội, thực hiện các chính sách hỗ trợ cho học sinh tại các xã khó khăn của Nhà nước
và Chính phủ, tạo điểu kiện để các em được đến trường. Cuối cùng là các khoản chi
mua sắm tải sản, chi cải tạo cơ sở vật chất các trường học và các khoản chi khác phục
vụ các nhiệm vụ phát sinh của các đơn vị, cơ sở giáo dục trên địa bàn.
- Thực trạng quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp

giáo dục, gồm có kết quả thực hiện các bước lập báo cáo quyết toán và xét duyệt
báo cáo quyết toán và làm rõ kết quả cơng tác thẩm tra quyết tốn của cơ quan quản
lý, chỉ ra các tồn tại, thiếu sót.
- Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
+ Thanh tra về tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản, trang thiết bị sự
nghiệp giáo dục từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
+ Thanh tra về việc chấp hành các quy định pháp luật về các khoản chi ngân
sách nhà nước
+ Giám sát của Hội đồng nhân dân huyện về hoạt động chi ngân sách nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Vân Hồ
- Từ thực trạng công tác quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, luận văn thực
hiện đánh giá kết quả cơng tác quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ đối với chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục từ đó rút ra các ngun nhân
của các tồn tại, thiếu sót trong cơng tác của chính quyền huyện Vân Hồ.
Cuối cùng, để hồn thiện vấn đề nghiên cứu, Chương 3 luận văn đưa ra
phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ đối
với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
- Phương hướng hồn thiện quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn
La đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đến năm
2025 như đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước, đẩy mạnh phân cấp quản lý


vi
tài chính ngân sách giáo dục cho các cấp chính quyền địa phương để nâng cao trách
nhiệm, tiến tới nâng cao kết quả phân bổ dự toán và hiệu quả công tác quản lý, sử
dụng ngân sách ở các đơn vị, cơ sở giáo dục tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm đầy đủ nhất cho các đơn vị
- Các giải pháp hồn thiện quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn
La đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục

+ Hoàn thiện bộ máy quản lý ngân sách của chính quyền huyện
+ Hồn thiện lập dự tốn chi thường xun ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục
+ Hoàn thiện phân bổ và chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà
nước cho sự nghiệp giáo dục.
+ Hoàn thiện quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục
+ Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên
ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
+ Những giải pháp khác gồm có: Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý chi ngân sách nhà nước; nâng cao chất lượng cán
bộ làm cơng tác tài chính kế toán tại các đơn vị, cơ sở giáo dục; đẩy mạnh cơng tác
xã hội hố giáo dục tại địa phương; tiếp tục triển khai cơ chế tự chủ tài chính trong
các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo
Đề tài đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, từ hệ thống cơ sở lý luận và
phương pháp nghiên cứu. Tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý
của chính quyền huyện Vân Hồ đối với chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục, xã định được nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
đến cơng tác quản lý chi. Từ đó, đề tài đã đề xuất được các giải pháp mang tính
tham khảo cho các cơ quan làm công tác quản lý thường xuyên ngân sách nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Hồ.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

NGUYỄN HÀ TRANG

QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN VÂN HỒ,

TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8430410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. NGÔ QUANG MINH

HÀ NỘI - 2019


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng có đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm để phát triển kinh tế xã hội trong đó có mục tiêu tập trung thực hiện
các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh
tranh của nền kinh tế.Muốn phát triển KT-XH phải có sự đầu tư tích cực cho
giáo dục, bởi giáo dục có tác động tích cực đến đời sống, xã hội, góp phần xóa
đỏi giảm nghèolà một trong các mục tiêu được đặt ra để phát triển KTXH.Trong giai đoạn hiện nay, khi mà Việt Nam đang trên con đường hội nhập
với thế giới, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cần chú
trọng vào lao động trí thức, lợi thế trong việc cạnh tranh sẽ thuộc về những
quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao.Vì vậy, vấn đề về chất lượng nguồn
nhân lực đang trở thành yếu tố quan trọng trong việc phát triển nhanh và bền
vững của mỗi đất nước.
Tuy nhiên, để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, có trí thức đáp ứng

được những u cầu ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
chúng ta cần phải quan tâm đến các chính sách phát triển giáo dục và đào tạo,
phải xác định chính sách phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
cần được ưu tiên để thực hiện các mục tiêu về phát triển bền vững trong dài hạn,
bởiphát triển giáo dục và đào tạo là phương tiện cốt yếu để quyết định chất lượng
nguồn nhân lực, là nền tảng của chiến lược phát triển con người. Với việc được
coi là động lực cho sự phát triển KT-XH, giáo dục và đào tạo chuẩn bị nhân lực,
nền tảng trí thức cho sựphát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích
hiện tại và cho tương lai của đất nước. Do đó trong những năm qua, sự nghiệp
giáo dục và đào tạo ở nước ta đã được quan tâm chú ý và đổi mới, Đảng và Nhà
nước ta vẫn ln bố trí một tỷ lệ ngân sách đáng kể chi cho sự nghiệp giáo dục
và đào tạo, từ sự đầu tư đó đã tạo ra nhiều kết quả quan trọng, đóng góp vào sự
phát triển chung của đất nước.


2
Trên địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La chi từ NSNN cho sự nghiệp giáo
dục luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân sách trên địa bàn huyện. Trong
những năm qua, công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn huyện Vân
Hồ đã được quan tâm, chú trọng tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế,
việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách cịn chậm trễ dẫn đến hiệu quả sử
dụng các khoản chi từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục chưa cao, chưa thực sự
tương xứng với nguồn lực đã bỏ ra để đầu tư cho giáo dục.Một phần do huyện
Vân Hồ là huyện mới thành lập, các đơn vị sự nghiệp giáo dục (ở đây là các đơn
vị trường học) mới được giao quyền tự chủ về tài chính theo Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, đội ngũ cán bộ quản lý, kế
toán của các đơn vị sự nghiệp giáo dục chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
quản lý thu chi ngân sách.Mặt khác, do nghiệp vụ chun mơncủa các cán bộ
quản lý và kế tốn cịn yếu, vẫn cịn tình trạng chi chưa đúng chế độ cho con
người, chi mua sắm tài sản vượt định mức quy định của nhà nước; hồ sơ thanh

quyết toán chưa đảm bảo theo quy định. Công tác quản lý nhà nước về giáo dục
và quản lý chi ngân sách cho sự ngiệp giáo dục còn yếu kém trong việc chỉ đạo,
điều hành và việc thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý các sai phạm chưa kịp thời,
không được tiến hành thường xuyên dẫn đến việc các đơn vị tiếp tục mắc lỗi
theo lối mòn. Cơ sở vật chất xuống cấp, thiết bị dạy học lỗi thời, thiếu thốn ảnh
hưởng đến chất lượng giáo dục, do chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tuy
chiếm tỷ trọng lớn nhưng chủ yếu là để chi cho chế độ con người, chi cải cách
tiền lương, chế độ giáo viên, trong khi đó phần chi khác để mua sắm phục vụ
hoạt động chuyên môn, sửa chữa cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy chiếm tỷ
trọng rất nhỏ. Chính những sai phạm và hạn chế như vậy trong công tác chi ngân
sách cho sự nghiệp giáo dục đã ảnh hưởng không nhỏ đến những kết quả, mục
tiêu của chính sách phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện.
Từ những tồn tại, hạn chế nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý của
chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục” làm đối tượng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ.


3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Một số đề tài nghiên cứu liên quan đến quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp
giáo dục đăng ở tạp chí kinh tế, tạp chí giáo dục, các luận án, luận văn đã bảo vệ như:
- “Nguồn lực cho giáo dục: Đầu tư chưa tương xứng với quy mô” của Võ Trí
Thành (2013): Bài viết đã đánh giá việc chi đầu tư cho giáo dục tăng dần qua hằng
năm, tuy nhiên ngành giáo dục cũng phát triển quy mô qua từng năm với sự tăng
biên chế giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên nên việc phân bổ ngân sách cho
sự nghiệp giáo dục như hiện nay còn nhiều bất cập. Tác giả cũng nêu ra vấn đề về
việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và tài chính chưa thực
sự có hiệu quả dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN không đạt hiệu quả cao.
- Bài viết “Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và một số
đề xuất” của tác giả Đinh Thị Nga (2017). Bài viết đã chỉ ra việc các chính sách

giáo dục, đào tạo ở nước ta đã được quan tâm chú ý và đổi mới, tạo ra nhiều kết quả
quan trọng, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Ngồi ra, bài viết cịn
nêu ra một số hạn chế, tồn tại của các chính sách đầu tư cho giáo dục như là tỷ lệ
đầu tư cho giáo dục chưa hợp lý (chi thường xuyên lớn hơn chi đầu tư nhiều), chưa
chú trọng về cơ cấu chi tiêu, đầu tư giữa các cấp học...
- Đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của Phạm Quốc Hưng (2015) “Quản lý
chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam” tại Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài viết đã chỉ ra được những thành tựu, hạn
chế trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục và từ đó đưa ra được
những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hà Nam gắn với đường lối chính sách phát triển kinh tế xã hội theo đúng quy
định của pháp luật, đồng thời với cơng tác cải cách hành chính trong quản lý ngân
sách và phải phân cấp quản lý ngân sách theo trách nhiệm, quyền hạn...
- Đề tài “Hồn thiện cơng tác chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh
Vĩnh Long” của Phạm Đình Luật (2015). Luận văn bàn đến một số cơ sở lý luận về quản
lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đánh giá được thực trạng công tác quản
lý chi NSNN và đồng thời đưa ra một số phương hướng, giải pháp để hoàn thiện công
tác chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


4
- Đề tài “Hồn thiện cơng tácquản lý chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục và
Đào tạo tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” của
tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Luận
văn đã nêu lên tính cấp thiết của vấn đề quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT
tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh; phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ
bảncủa NSNN, chi NSNN, quản lý chi NSNN, chi NSNN cho sự nghiệp
GD&ĐT, quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT; phân tích làm rõ thực trạng
chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh trong
thời gian từ năm 2015-2017. Đồng thời, luận văn đề xuất các định hướng, giải

pháp để hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT từ khâu
lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán, thanh tra, kiểm tra các khoản chi
NSNN tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực
tài chính được phân cấp, đồng thời kiến nghị các cơ quan, ban ngành một số nội
dung thuộc thẩm quyền quản lý nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp hồn
thiện cơng tác chi NSNN cho GD&ĐT tại phòng TC-KH huyện Quảng Ninh đạt kết
quả mong muốn.
- Đề tài “Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình” của tác giả Bùi Thị Hồng Gấm (2014), trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý
chi NSNN nói chung, quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo trên
địa bàn cấp tỉnh nói riêng. Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi
thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo ở tỉnh Ninh Bình. Làm rõ những thành
tựu, tồn tại và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn
trong cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo tại tỉnh Ninh
Bình. Luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản
lý chi thường xun NSNN cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong
thời gian tới. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho UBND tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố, Sở Tài chính, Sở Giáo
dục và Đào tạo trong việc chỉ đạo, triển khai, thực hiện công tác quản lý chi thường


5
xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo thuộc phạm vi quản lý, góp phần thực hiện đúng
quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hiện hành.
Tuy nhiên chưa có đề tài nào về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Sơn La nói chung cũng như huyện Vân Hồ riêng.
Vì vậy, tác giả nghiên cứu đề tài này với mục đích đi sâu vào cơng tác quản lý chi
ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện Vân Hồ nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý chi NSNN trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Xác định khung nghiên cứu về quản lý của chính quyền cấp huyện đối với
chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
- Phân tích thực trạng quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2016-2018.
Từ đó, đánh giá những điểm mạnh, những điểm yếu và lý giải nguyên nhân dẫn đến
những điểm yếu trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo
dục của chính quyền huyện Vân Hồ.
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hồn thiện quản lý của
chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đối với chi thường xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục đến năm 2025.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn
La đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu quản lý của chính quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn
La đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục tiếp cận theo quy trình
quản lý ngân sách.
+ Về không gian: Nghiên cứu tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La (phạm vi
nghiên cứu là các trường Mầm non, Tiểu học và THCS trên địa bàn huyện).
+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 2016
đến năm 2018; Số liệu sơ cấp được thu thập trong tháng 03 năm 2019; Những
phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2025.


6
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
Nhân tố ảnh hưởng
đến quản lý của
chính quyền cấp

huyện đối với chi
thường xuyên
NSNN cho sự
nghiệp giáo dục

Nội dung quản lý của chính
quyền cấp huyện đối với chi
thường xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục

Mục tiêu quản lý của
chính quyền cấp huyện
đối với chi thường
xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục

Lập dự toán chi thường
xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục

Nhóm yếu tố
thuộc về chính
quyền huyện

Bảo đảm việc chấp
hành chính sách
pháp luật về chi
NSNN của chính
quyền cấp huyện


Phân bổ và chấp hành dự
toán chi thường xuyên
NSNN cho sự nghiệp giáo
dục

Nhóm yếu tố
thuộc về các đối
tượng thụ hưởng,
sử dụng ngân
sách

Nâng cao hiệu quả
sử dụng NSNN cho
sự nghiệp giáo dục

Quyết toán chi thường
xuyên NSNN cho sự
nghiệp giáo dục

Thực hiện mục tiêu
phát triển giáo dục,
đào tạo trên địa bàn
huyện

Thanh tra, kiểm tra, giám
sát việc chấp hành chi
NSNN cho sự nghiệp giáo
dục

Nhóm yếu tố

thuộc mơi trường
vĩ mơ

Khung nghiên cứu của luận văn
Nguồn: Học viên xây dựng
5.2. Quá trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên tài liệu có liệu quan nhằm xây dựng khung nghiên cứu về
quản lý của chính quyền cấp huyện đối với chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
giáo dục. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng ở bước này là phương pháp tổng
hợp, mơ hình hóa.


7
Bước 2: Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo quản lý thu, chi
NSNN nói chung, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục nói riêng của huyện Vân Hồ,
tỉnh Sơn La các năm từ 2016 đến 2018. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng ở
bước này là phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
Bước 3: Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp thông qua khảo sát đội ngũ cán bộ
quản lý NSNN các cấp trên địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, bao gồm:
- 05 CBCC cơng tác tại Phịng TC-KH huyện Vân Hồ. Số phiếu phát ra là 05
phiếu, số phiếu thu về là 04 phiếu với 04 phiếu hợp lệ.
- 02 cán bộ cơng tác tại Phịng GD&ĐT huyện Vân Hồ. Số phiếu phát ra là
02 phiếu, số phiếu thu về là 02 phiếu với 02 phiếu hợp lệ.
- 05 CBCC công tác tại KBNN huyện Vân Hồ. Số phiếu phát ra là 05 phiếu,
số phiếu thu về là 04 phiếu với 04 phiếu hợp lệ.
- 31 Hiệu trưởng, hiệu phó các trường học trên địa bàn huyện Vân Hồ (các
trường mầm mon, tiểu học, THCS; còn các trường THPT thuộc quyền quản lý của
Sở GD&ĐT tỉnh không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn). Số phiếu phát ra là
31 phiếu, số phiếu thu về là 30 phiếu, 30 phiếu hợp lệ.
- 16 kế toán tại các trường học trên địa bàn huyện Vân Hồ. Số phiếu phát ra

là 16 phiếu, số phiếu thu về là 15 phiếu với 15 phiếu hợp lệ.
Số liệu khảo sát sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel. Điểm
trung bình có được đối với các tiêu chí sẽ được quy ước đánh giá như sau:
- Điểm trung bình dưới 2,5 điểm: Tiêu chí tương ứng được đánh giá ở mức kém.
- Điểm trung bình từ 2,5 điểm đến dưới 3,5 điểm: Tiêu chí tương ứng được
đánh giá ở mức trung bình.
- Điểm trung bình từ 3,5 điểm đến dưới 4,5 điểm: Tiêu chí tương ứng được
đánh giá ở mức khá.
- Điểm trung bình từ 4,5 điểm đến 5,0 điểm: Tiêu chí tương ứng được đánh
giá ở mức tốt.
Bước 4: Tiến hành phân tích thực trạng và đánh giá những điểm mạnh, điểm
yếu, lý giải nguyên nhân của những điểm yếu trong quản lý của chính quyền huyện


×