Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Bộ đề thi học kỳ i toán 6 năm học 2020 2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.02 KB, 43 trang )

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 1

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn
phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì
ghi vào bài làm là: Câu 1 - A,.....)
Câu 1. Cho

M   8;12;14

trong các cách viết sau, cách viết nào đúng ?

A.14 �M
B.  8;12 �M
C. 12 �M
Câu 2. Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau?
A. 45
B.78
C.180
Câu 3. Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là :
A. -375
B. -218
C. -199


Câu 4. Trong các số sau, số chia hết cho cả 3; 5 và 9 là:
A. 2016
B. 2015
C. 1140
Cõu 5. Cho p = 300 và q = 2520. Khi đó UCLN(p, q) bằng
A. 2.3.5 ;

2
B. 2 .3.5 ;

2
D. 2 .3.5.7 ;

D.  8 �M
D.210
D. -12
D. 1125
3 2 2
D. 2 .3 .5 .7

Cõu 6. Sắp xếp các số nguyên sau: 9,3, 1,  7 , 0 theo thứ tự giảm dần ta
được:
A. 3, 0, 1,  7 , 9 ;
B. 9,  7 , 3, 1, 0 ;
C.  7 , 3, 0, 1, 9 ;
Câu 7. Cho

M   x �Z  3 �x  2

A. 0 �M


B. 3 �M

D. 3, 0, 9,  7 , 1 .
. Ta cã:

2; 1;0 �M
C. 

x  Z - 2 x 2
Câu 8. Tập hợp 
có cách viết khác là:
- 2; -1; 0; 1; 2
A. 

1; 0;1 �M
D. 

- 2; -1; 0; 1
B. 


.
C. 
D. 
Câu 9. ƯCLN(12;24;6) là
A. 12
B. 6
C. 3
D. 24

Câu 10. BCNN(6; 8) là
A. 48
B. 24
C. 36
D. 6
Câu 11. Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì
M
A. CM và MC là hai tia đối nhau.
B. CM và DM là hai tia đối nhau.
C
C. MC và MD là hai tia đối nhau.
D. CM và DM là hai tia trùng nhau.
Câu 12. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. Khi đó
0; 1; 2

- 2; -1; 1; 2

D

A. điểm B nằm giữa 2 điểm O và A.

B. AB = 9cm.

C. tia OA trùng với tia AB.

D. A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
www.thuvienhoclieu.com

Trang 1



www.thuvienhoclieu.com

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1. (2.0 điểm) Thực hiện tính
a) 41.36 + 64.41
b) (-15) + 14 + (- 85)
160   6.52  3.23   20150
465  �
58   465    38  �


c)
d)
Bài 2. (1.0 điểm) Tìm x biết
a) 2x + 5 = 34 : 32
b) x - 7 = (-14) + (-8)
Bài 3. (1.5 điểm) Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng
đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500
đến 600
Bài 4. (1.5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC =
4cm.
a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A,B khơng? Vì sao?
b) Tính độ dài CB.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?
Bài 5. (1.0 điểm) Cho A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6+ ... + 19 – 20. Tìm tất cả các ước của A.
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
Nội dung

Câu 1
B
Câu 2
C
Câu 3
D
Câu 4
D
Câu 5
B
Câu 6
A
Câu 7
C
Câu 8
C
Câu 9
B
Câu 10
B
Câu 11
C
Câu 12
D

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài
Bài 1a) a) 41.36 + 64.41
(2.0đ) = 41.(36+64)

Nội dung

Điểm

= 41. 100 = 4100

0.25
0.25

b) (-15) + 14 + (- 85)
 (15)  (85)  14

0.25

=
= -100 + 14

= -86

0.25
www.thuvienhoclieu.com

/

Trang 2


www.thuvienhoclieu.com

c) 465  �
58   465    38  �


�
465   465  �
58   38  �

� �


 0  20  20
d ) 160   6.52  3.23   20150
 160   6.25  3.8   1

0.25
0.25


0.25

 160   150  24   1

 160  150  24  1
 10  24  1  35
a) 2x + 5 = 34 : 32
2x + 5 = 32
2x
=9-5
2x
=4
Bài 2
x
=2.
(1.0)
Vậy x = 2
b) x – 7 = (-14) +(- 8)
x – 7 = - 22
x
= -22 + 7
x
= -15
Vậy x = -15
Gọi số HS của trường đó là a => a M12 ; a M15 ; a M18và 500 < a <
600
Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a �BC(12,18,21)
Bài 3 Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252
(1.5đ)


BC(12,18,21) = B(252) =  0; 252;504;756;...
Vì a �BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh
B
Hình
A
C

0.25

0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5

0.25

/

Bài 4
(1.5đ)






a) Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 4cm, AB= 8cm)
Nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b)Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
AC + CB = AB
4 + CB = 8
CB = 8 – 4
CB = 4
Vậy CB = 4cm
c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B và AC = CB = 4cm

www.thuvienhoclieu.com

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

Trang 3


www.thuvienhoclieu.com

0.25
0.25
0.25


A = (1-2) + (3-4) + (5-6) +...+ (19-20) (có 10 nhóm)
Bài 5
(1.0đ)

= (-1) + (-1) + (-1) +...+ (-1)

(có 10 số hạng)

= 10. (-1) = -10

0.25

Các ước của A là: �1, �2, �5, �10.
(Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa)

ĐỀ 2

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6

I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Mỗi câu 0,5 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1:


Số phần tử của tập hợp A =

A.6
Câu 2:

B.7

B. 33

B.120 = 1.8.15

A.- 1
Câu 6:
A.3
Câu7 :

C.5

D.8

C. 35

D. 64

C. 120 = 2.60

D.120 = 23.3.5

Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:


A.{3;5;7;11}
Câu 5:

là:

Cách viết nào được gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố:

A.120 = 2.3.4.5
Câu 4:

x 6

Kết quả phép tính 34. 3 là :

A.34
Câu 3:

N ;0
 x Σ�

B.{3;10;7;13}

C.{13;15;17;19}

D.{1;2;7;5}

Số a mà - 6 < a + (- 3) < - 4 là :
B. - 2


C.- 3

Tìm số nguyên x biết

x 5 8

B. 3 hoặc -3

D. - 4

:
C.- 3

D.13

Đoạn thẳng MN là hình gồm:

A. Hai điểm M và N.
B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N.
C. Hai điểm M , N và một điểm nằm giữa M và N.
D. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.
Câu 8: Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng biết AB = 3cm , AC = 2cm , BC = 5cm . Trong 3
điểm
www.thuvienhoclieu.com

Trang 4


www.thuvienhoclieu.com


A,B,C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
A. điểm A

B. điểm B

C. điểm C

D. khơng có điểm nào

II – Tự luận : (6 điểm)
Câu 1: ( 1điểm ) Thực hiện phép tính :
b. 62 : 4.3 + 2.52 – 2010

a. 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 )
Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết :

b. ( 3x – 24) . 73 = 2.74

a. x – 36 : 18 = 12 – 15

70Ma ; 84M
a và 2 �a  8

c. Tìm số tự nhiên a biết :

Câu 3:( 2,5 điểm ) Cho đoạn thẳng AB = 7cm .Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM =
4cm.
a) Tính độ dài MB.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm. Tính độ dài KB.
c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng KM .

Câu 4: ( 0,5 điểm ) Cho A = 3 + 32 + 33 +... + 39 + 310 . Chứng minh A M4
ĐÁP ÁN
I-Trắc nghiệm : (4 điểm), mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

D


A

B

B

D

A

II- Tự luận:
Câu 1: ( 1 điểm )Thực hiện phép tính :
a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 )

b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010

=35 – ( - 13 )+ (-17)

=36:4.3 + 2.25 – 1

=35 + 13 + (-17)

(0,25đ)

=48 + (-17)
= 31

(0,25đ)

=9.3 + 50 – 1

=27 + 50 – 1

(0,25đ)

=77-1=76

(0,25đ)

Câu 2: ( 2 điểm )Tìm x biết :
b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74

a) x – 36 : 18 = 12 – 15
x – 2 = -3

(0,25đ)

(3x – 16) = 2.74 : 73
(0,25đ)
(3x – 16) =2.7 =>(3x – 16) = 14 (0,25đ)

www.thuvienhoclieu.com

Trang 5


www.thuvienhoclieu.com

x = 2 +(-3)

3x = 30 => x = 10


x = -1

Vậy x = 10

Vậy x = -1

(0,25đ)

c. Tìm số tự nhiên a biết :

70M
a ; 84M
a =>

(0,25đ)

70Ma ; 84M
a và 2 �a  8

a�ƯC( 70;84)

(0,25đ)

ƯCLN(70;84) = 14 => ƯC( 70;84) = Ư(14) =  1;2;7;14

(0,25đ)

a� 1;2;7;14 mà


(0,25đ)

2 �a  8 => a� 2;7

Câu 3:( 2,5 điểm )
K

A

M

B

a)Do M thuộc tia AB và AM<AB => M nằm giữa A và B
(0,25đ)
ta có AM + MB = AB => 4cm + MB = 7cm => MB = 7cm – 4cm = 3cm
(0,5đ)
Vậy MB = 3cm
(0,25đ)
b) Do B thuộc tia AB, K thuộc tia đối của tia AB => A nằm giữa B và K
(0,25đ)
ta có AK + AB = KB => KB = 4cm + 7cm = 11cm
(0,5đ)
Vậy KB = 11cm
(0,25đ)
c) Do M thuộc tia AB, K thuộc tia đối của tia AB => A nằm giữa M và K
(0,25đ)
mà AM = AK = 4cm => A là trung điểm của KM

www.thuvienhoclieu.com


Trang 6


www.thuvienhoclieu.com

Câu 4: ( 0,5 điểm )
Cho A = 3 + 32 + 33 +……. + 39 + 310 . Chứng minh A M4
A = (3 + 32 )+ (33 +34 ) +……. + (39 + 310)
(0,25đ)
A = 3(1 + 3 )+ 33 (1 + 3) +… +39 (1 + 3) =>A = 3.4 + 33.4 + ........+ 39.4 M4
(0,25đ)
Lưu ý: - Lập luận thiếu căn cứ trừ nửa số điểm của phần đó.
HẾT
ĐỀ 3

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy làm bài:
N / 0 x 4
Câu 1: Cho tập hợp M =  x Σ�
. Tập hợp M được viết bằng cách liệt kê các
phần tử của nó là :

0;1; 2;3; 4
A. M = 


0;1; 2; 4;
B. M = 

1; 2;3
C. M = 

4; 2;3;1
D. M = 

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 3: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M

B. {4; 5; 6} M

C. {6; 7} M

D. 5 M.

Câu 4: Kết quả sắp xếp các số −9 ;−1; −3; −8 theo thứ tự giảm dần là:
A.


−1; −3; −8; −9

B.

−9; −8; −3; −1

C.

−1; −3; −9; −8

D.

−9; −8; −1; −3.

Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là:
A. 2

B. 10

C. 1

D. 32

Câu 6: Chọn cách tính nhanh nhất: 12 + 48 + (-12) + 52 = ?
www.thuvienhoclieu.com

Trang 7



www.thuvienhoclieu.com

A. 12 + 48 + (-12) + 52

B. (-12) + 52 + 12 + 48

C. [12 + (-12)] + (48 + 52)

D. 52 + 12 + 48 + (-12)

Câu 7: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN.

B. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.

C. Tia MP trùng với tia NP.

D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.

Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi:
ME  MF 

EF
2

A. ME = MF

B.

C. EM + MF = EF


D. Điểm M nằm giữa điểm E và F

B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15

b) 7 . 52 – 6 . 42

c) 164.53 + 47.164

d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3.

Câu 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x – 9 = 32 : 3

b) [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3

c) 84 Mx, 180Mx và x �6

d) x M28, x M56; x M70 và 500 < x < 600.

Câu 3: (2 điểm)
Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học
sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ.
Câu 4: (2 điểm)
Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N khơng? Vì sao?
b) So sánh AM và AN.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN khơng? Vì sao?

_____________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
www.thuvienhoclieu.com

Trang 8


www.thuvienhoclieu.com

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án


A

D

B

A

D

C

D

B

B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu

1

Đáp án

Điểm

a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 = (50 – 50) + (2 + 15) – 17 = 0

0,5


b) 7 . 52 – 6 . 42 = 7.25 – 6. 16 = 175 – 96 = 79

0,5

c) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400

0,5

d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3 = (39 – 9): 3 = 10

0,5

a)

2x – 9 = 32 : 3 � 2x – 9 = 3 � 2x = 3 + 9

0,5

� 2x = 1 � x = 6

b)

[3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3

� 3(42 – x) + 15 = 24. 5 = 120
� 3(42 – x) = 120 – 15 = 105
� 42 – x = 105 : 3 = 35 � x = 42 – 35 = 7

0,5


c) 84 Mx, 180 Mx và x �6
� x �ƯC(84, 180) và x �6

84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5
2

� ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12

ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vì x � ƯC(84, 180) và x �6 � x � {6; 12}.

0,5

d) x M28, x M56; x M70 và 500 < x < 600
� x �BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600

28 = 22. 7; 56 = 23 .7; 70 = 2.5.7
BCNN(28, 56, 70) = 23 .5.7 = 280
BC(28, 56, 70) = B(280) = {0; 280; 560; 840; ...}
Vì x �BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600 � x = 560
www.thuvienhoclieu.com

0,5
Trang 9


www.thuvienhoclieu.com

Gọi số HS của trường là a.
0,5


Ta có a M24; a M40 và 800 �a �900
Do đó a � BC(24, 40), 800 �a �900
3

BCNN (24, 40) = 120.

0,5

BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; ...}

0,5

Vì a � BC(24, 40), 800 �a �900 � a = 840
0,5

Vậy số HS đi du lịch là 840 HS.
Hình vẽ đúng.

M

4cm

A

N

0,5

8 cm


a) Hai điểm A và N thuộc tia MA mà MA < MN (4 cm < 8
cm) nên A nằm giữa M và N.
4

0,5

b) Ta có A nằm giữa M và N � AN + AM = MN

0,5

� AN + 4 = 8 � AN = 8 - 4 = 4 (cm) .

Vậy AM = AN = 4 cm.
c) Ta có AM = AN và A nằm giữa M và N nên A là trung điểm
của đoạn thẳng MN.

ĐỀ 4

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6

0,5

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1: Cho M   8;12;14 trong các cách viết sau,cách viết nào đúng ?
8;12 �M

8 �M
A.14 �M
B. 
C. 12 �M
D.  
Câu 2: Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau?
A.
45
B.78
C.180
Câu 3 : Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là :
A. -375
B. -218
C. -199
Câu 4: Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì :
A. CM và MC là hai tia đối nhau;
C
B. CM và DM là hai tia đối nhau;
C. MC và MD là hai tia đối nhau;
www.thuvienhoclieu.com

D.210
D. -12
M
.

D

Trang 10



www.thuvienhoclieu.com

D. CM và DM là hai tia trùng nhau.
Câu 5: ƯCLN(12;24;6) là:
A.12
B.6
C.3
Câu 6: Kết quả (-17) + 21 bằng :
A.-34
B.34
C.- 4
Câu 7: BCNN(6 ;8) là :
A.48
B.24
C. 36
Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

D.24
D.4
D.6
AM  MB 

AB
2

A.MA=MB
B.AM+MB=AB
C.
Câu 9:Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 trong các số sau?

A. 55
B.98
C.270
D.210
Câu 10: Gọi N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên. Trong các cách
viết sau,cách viết nào đúng ?
A. N � Z
B. N = Z
C. Z � N
D. N � Z
6
4
Câu 11: Kết quả của phép tính 5 : 5 bằng :
A.125
B.52
C.25
D.5
Câu 12 : Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Nếu MN = 10cm ; MO = 6cm thì
ON= ?
A.8
B.6
C.4
D.2
II. Phần tự luận.(7,0 điểm)
Câu 1:Thực hiện tính(1,0 đ)
a) 41.36 + 64.41
b) (-15) + 14 + (- 85)
Câu 2: Tìm x biết (2,0 đ)
a) 2x + 5 = 34 : 32


b) x - 7 = (-14) + (-8)

www.thuvienhoclieu.com

c) (x-15) +

x5

= x-12

Trang 11


Câu 3: (2 đ) Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng đều
vừa đủ.Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến
600 .
Câu 4: (2 đ) Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm.
a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A,B khơng? Vì sao?
b) Tính độ dài CB.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng?Vì sao?
ĐÁP ÁN
Đáp án

Câu

Biểu
điể
m

A. TRẮC NGHIỆM

Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu1
2

B
C
D
C
B
D
B.Tự luận (6,0 điểm)
b) 41.36 + 64.41

Câu 1
1 điểm

B

C

B

A

= 41.(36+64)
= 41. 100
= 4100

C


3,0

C
0,25
0,25

b) (-15) + 14 + (- 85)
 (15)  (85)  14

=
= -100 + 14
= -86
a) 2x + 5 = 34 : 32
2x + 5 = 32
2x
= 9 -5
2x
=4
x
= 2 Vậy x

0,25
0,25

0,25
=2
0,25

Câu 2
1 điểm


c) x – 7 = (-14) +(- 8)
x – 7 = - 22
x
= -22 + 7
x
= -15
Vậy x = -15
c) (x-15)+
x5

x5

0,25

= x-12

= x - 12 – ( x-15 ) = x – 12 –x + 15 = 3

 x+5 = 3 � x = 3-5 = -2
 x+5 = -3 � x = -3-5 = -8
Câu 3
2,0 điểm

0,25

Gọi số HS của trường đó là a => a M12 ; a M15 ; a M18
và 500 < a < 600

0,5

0,25
0,25
0,5


Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a �BC(12,18,21)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252


 BC(12,18,21) = B(252) = 
Vì a �BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh
0; 252;504; 756;...

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

Hình

Câu 4
2điểm

/

.

A


C

.

/

0,5

B

a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 4cm, AB= 8cm)
 điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b)Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
 AC + CB = AB
 4 + CB = 8
 CB = 8 – 4
 CB = 4
 Vậy CB = 4cm
c)Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Và AC = CB = 4cm

ĐỀ 5

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

I/. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng từ câu 1
đến câu 15
Câu 1:Cho tập hợp
A . 1�A .

A =  2; 3; 5; 7
B .

. Cách viết nào sau đây là sai ?

2;5 �A

.

C. 7 �A .

D . 7 �A .

Câu 2: Số phần tử của tập hợp B = { 20; 21; 22; .....; 100} là:
A. 80.


B. 81.

C. 40.

D. 41.

C. 5.

D. 7.

C. 16.

D. 24.

C. 48.

D. 96.

Câu 3: Tổng 156 + 18 + 3 chia hết cho:
A. 8.

B. 3 .

Câu 4: ƯCLN(24;16;8 ) bằng:
A. 8.

B. 10.

Câu 5: BCNN(12;16;48) bằng:
A. 12.


B. 16.

Câu 6: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :


A. -2009.

B. -2010.

C. -2011.

D. -2012

Câu 7: Cho biết AB = 3cm, CD = 4cm, EG = 4cm. ta có:
A. AB > EG.

B. AB = EG.

C. AB < EG. D. CD > FG.

Câu 8 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :
AB
B. MA= MB = 2 .

A. MA = MB.

C. MA + MB = AB. D. Tất cả đều

đúng.

Câu 9: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa?
A. 2
B. 3
C. 1
điểm nào
Câu 10: Khi AM + MB = AB thì điểm nằm giữa là:
A. Điểm M
B. Điểm A
C. Điểm B
điểm nào
Câu 11: 23 . 22 =
A. 25
B. 45
C. 46
Câu 12: Số nguyên tố nhỏ nhất là:
A. 3
B. 2
Câu 13: Số nguyên liền sau của số 0 là:
A. -1
B. 1
nào
Câu 14: Một số lẻ chia cho 2 thì số dư là
A. 0
B. 1
Câu 15:Kết quả của 35 : 33 =
A. 12
B. 18
Câu 16:.Đánh dấu “x” vào ơ thích hợp:

D. Khơng có


D. Khơng có

D. 26

C. 0

D. 1

C. 2

D. Khơng có số

C. 2

D. 3

C. 38

D. 32

Nội dung

Đúng

Sai

Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Điền vào chỗ trống trong các câu từ 17 đến câu 20
Câu 17: Giá trị tuyệt đối của của (- 98) là……….

Câu 18: Nếu 12x – 33 = 32. 33 thì giá trị của x là ……..
Câu 19: Nếu x chia hết cho 15 và 0 < x ≤ 100 thì x có giá trị là các số ……………
Câu 20: Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng có………………………
II/. Phần tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (1đ) Tính hợp lý:
a) 585 + 412 + 415 + 588
b) 13 . 41 + 13 . 59
Câu 2: (1đ) Tìm x biết: 2x + 5 = 15.


Câu 3: (1đ)
Trong giờ học môn Thể dục của lớp 6A, lớp trưởng điều động các bạn xếp hàng 2; hàng
5; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 50 em. Tính số học sinh
lớp 6A.
Câu 4: (2đ)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa O và B khơng? Vì sao?
b) Tính AB?
c) Chứng tỏ điểm A là trung điểm của OB.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Phần trắc nghiệm 20 câu, mỗi câu 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12 13 14 15

Chọn

C

B

B

A

C

D


C

D

C

A

A

B

B

B

Câu 16: Đúng
Câu 17: 98
Câu 18: 23
Câu 19: 15;30;45;60;75;90
Câu 20: một điểm chung
II/ Phần tự luận ( 5 điểm)
Câu 1a 585 + 412 + 415 + 588 = (585 + 415) +(412 + 588)
= 1000 + 1000 = 2000
Câu 1
b

13.41 + 13.59 =13(41 + 59)


Câu 2

2x + 5 = 15

Câu 3

= 13. 100 = 1300

0,25
0,25
0,25
0,25

2x = 15 – 5

0,25

2x = 10

0,25

x = 10:2

0,25

x=5

0,25

Gọi x là số học sinh lớp 6A đứng xếp hàng


0,25

Ta có:

�x M2

�x M5
�x M
�8

Nên: x là BC ( 2; 5; 8)
Mà: BCNN(2; 5; 8) = 40
Suy ra: x � BC (2; 5; 8) = { 0; 40; 80; …}

0,25

D


Và :

30 �x �50

Do đó: x = 40.

0,25

Vậy số học sinh lớp 6A là 40 + 1= 41 học sinh.


0,25

Câu 4

O

3cm

B

A

x

0,25

6cm

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

0,25

b) Ta có: OA + AB = OB

0,25

3cm + AB = 6cm

0,25


AB = 6cm – 3cm
AB = 3cm

0,25

Vì 3cm = 3cm nên OA = AB
c) Từ câu a và câu b, ta được điểm A là trung điểm của
đoạn thẳng OB

0,25
0,25
0,25

ĐỀ 6

ĐỀ THI HỌC KỲ 1

www.thuvienhoclieu.com

MƠN TỐN LỚP 6

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là:
A. 5

B. 2 và 5

C. 0

D. 2


Câu 2. Số phần tử của tập hợp: B = {x �N* | x < 4 } là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 3. Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là:
A. 9

B. 7

C. 8

D. 10

Câu 4: Đọc hình sau:

A. Tia MN

B. Đoạn thẳng MN

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

C. Tia NM

D. Đường thẳng MN



Bài 1. (2đ) Thực hiện tính:
a) (-12) + (- 9) + 121 +

20

b ) 49 . 125 – 49 . 25

c) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]

d) 28. 76 + 44. 28 – 28. 20

Bài 2. (2đ) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 12 = - 28
b) 20 +

8 x 3

= 52.4

c) 96 – 3( x + 1) = 42
Bài 3. (1,5đ) Một người mua một số cây về trồng. Nếu trồng mỗi hàng 6 cây, 8 cây, 10
cây thì cịn thừa 4 cây. Biết số cây nằm trong khoảng từ 300 đến 400 cây. Tính số cây
đó.
Bài 4. (2đ) Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 1,5cm; OB = 6cm
a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? Vì sao ? Tính
AB.
b. Gọi M là trung điểm của OB .Tính AM
c. Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn OM

Bài 5. (0,5đ) Tính tổng các số nguyên x, biết: -103 �x < 100.
******Hết******
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM (2điểm)
Mỗi ý chọn đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A


B
D
II. TỰ LUẬN (8 điểm

Bài 1(1,5đ)
a, (-12) + (- 9) + 121 +

20

= [(-12) + (-9)] + (121 + 20)
= (-21) + 141 = 120
b, 49 . 125 – 49 . 25
= 49 ( 125 - 25 )
= 49 . 100 = 4900

c, 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
= 20 – [ 30 – 42 ]
= 20 – [ 30 – 16 ]
= 20 – 14
=6
d) 28. 76 + 44. 28 – 28. 20
= 28. (76+44-20)
= 28. 100
=

0,25đ
0,25đ

0,25đ

2800


0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ
Bài 2(2đ)
a, x – 12 = - 28
x = -28 + 12

x = -16
Vậy x = - 16
b, 20 + 8. |x-3| = 52.4
20 + 8. |x-3| = 25.4
20 + 8. |x-3| = 100
8. |x-3| = 80
|x-3| = 10
x-3 = 10 hoặc x-3 = -10
TH1: x-3 = 10
x

TH2: x- 3 = -10

= 13
Vậy x= 13 hoặc x = -7

c, 96 – 3( x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 – 42
3(x + 1) = 54
x + 1 = 54:3

x

= -7


x + 1 = 18
x = 18 - 1
x = 17
Vậy x = 17


0,5đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Bài 3(1,5đ)
Gọi a là số cây phải trồng


thì a  4 M6 ; a  4 M8 ; a  4M10 ; và 300 �a �400
suy ra a  4 �BC(6;8;10) ; a M7 và 300 �a �400
6 = 2.3; 8 = 23 ; 10 = 2.5
BCNN(6;8;10) = 23.3.5 = 120
BC(6;8;10) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480;……}
Vì 300 �a �400
suy ra a = 364.
Vậy số cây đó là 364 cây.

0,25đ

0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4(2đ) vẽ hình đúng
O

A

M

a. Trên tia O x : OA < OB
A nằm giữa 2 điểm O và B (1)
Suy ra OA + AB = OB
AB = OB – OA = 4,5(cm)
b. M là trung điểm của OB
Suy ra OM =MB = OB : 2 = 3 (cm)

B

x

Suy ra Điểm


Mặt khác M nằm giữa O và B (2)
Từ (1) và (2) => Điểm A nằm giữa 2 điểm O và M
 OA + AM = OM
 AM = OM – OA = 1,5(cm)
c. Ta có : OA =1,5cm ; AM =1,5cn ,OM =3cm

Suy ra OA = AM = OM :2
Suy ra : A là trung điểm của OM
Bµi 5 ( 0,5đ)
Viết được các số ngun x
Trình bày và tính được kết quả là -406

0,5đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ


(0,25đ)
(0,25đ)
ĐỀ 7
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ 1
MƠN TỐN LỚP 6

I. Trắc nghiệm: (2,0đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu1 : Cho tập hợp M = { 0; 1; 3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:

A. 0 � M

B. {1; 0} � M

C. {1; 2; 3} � M

D. {0} � M

Câu 2: Cách tính đúng là :
A. 22 . 23 = 25

B. 22 . 23 = 45

C. 22 . 23 = 2

D. 22 . 23 = 26

Câu 3: Kết quả phép tính (– 5) + (– 6) là:
A. 11

B. -11

C. -1

D. 1

Câu 4:Tổng của các số nguyên x mà 5 �x < 6 bằng:
A. – 5

B. 5


C. 0

D. -6

II. Tự luận :(8,0đ)
Câu 1: (2,0 đ) Thực hiện phép tính:
a) 18 : 32 + 5.23
b) (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
c) 53. 25 + 53 .75 – 200
Câu 2: (2,0 đ) Tìm x, biết:
a) 6x – 36 = 144 : 2
b) (2 – x) + 21 = 15
c) |x+2| - 4 = 6
Câu 3: (1,5 đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển
đều
đến 500 quyển.

vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400


Câu 4: (2,0 đ) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox
lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm.
a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG
không ?
2
3
4
60

Câu 5: (0,5 đ) Chứng minh A  2  2  2  2  ...  2 chia hết cho 7.

--Hết-ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (2,0đ)

Mỗi đáp án đúng 0,5đ

Câu

1

2

3

4

Đáp án

D

A

B

C

II. Tự luận :(7,0đ)
CÂU


ĐÁP ÁN

ĐIỂ
M

Câu

a) 18:32 + 5.23

1

= 18:9 + 5.8

(2đ)

0,25

= 2 + 40
= 42

0,25

b) (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
= (-50) + 19 + 143 + 79 – 25 – 48

0,25

= [(-50)+(-25)+(-48)]+(19+143+79)

0,25


= (-123)+241

0,25

=118
c) 53.25 + 53.75 – 200

0,25

= 53.(25 + 75) - 200
= 53.100 – 200

0,25

= 5300 – 200
= 5100

0,25


Câu

a) 6x – 36 = 144:2

2

6x – 36 = 72

0,25


6x

= 72 – 36

0,25

6x

= 36

0,25

x

=6

(2đ)

b) 2 – x = 15 – 21
2 – x = -6

0,25

x = 2 – (-6)
x=8

0,25

c) |x+2| - 4 = 6

|x+2| = 6 + 4
|x+2| = 10 x+2 = 10 hoặc x + 2 = -10

0,25

Nếu: x + 2 = 10 x = 8

0,25

Nếu: x + 2 = -10 x = -12

0,25

Vậy x = 8 hoặc x = -12
Câu
3

Gọi số sách phải tìm là a thì

0,5

Tìm được BCNN(12,15,18) = 90

0,25

(1,5đ Do đó BC(12,15,18)=B(90)={0,90,180,270,360,450,540,…}
)

0,25


Vì 400 �a �500 và

0,5

Suy ra a = 450
Vậy số sách là 450 quyển
(nếu HS khơng tìm BCNN(12,15,18) nhưng làm đúng vẫn cho
điểm tối đa)
Cấu
4
(2,0đ
)

x

E

4cm

O

G

y

8cm

a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm cịn lại vì

0,5



×