Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.78 KB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
................./..................

BỘ NỘI VỤ
........./........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHAN NGỌC LĂM

QUẢN L Ý THU NGĂ N SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGĂN HÀNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

................./.................. ........................................................../........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHAN NGỌC LÂM

QUẢN L Ý THU NGÂ N SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS . ĐẶNG THỊ HÀ

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017


L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học, độc
lập
của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc

ràng.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017
HỘC VIÊN

Ph an Ngọc L â m


'>rơng ổuốt quá trinh họe tập, nghiên chu và hoàn thiện luận văn, tối đã

Lời Cảm
Ơn
đượe bày tơ hịng cảm ơn chân thành, câa mình:

nhọn, được ổự quan, tâm,, giúp đỡ câa, nhiều cá nhân, và tập the. Nhân đắg tối, xtn


Tôi xtn bầy tô ổự cảm ơn đền ểBangiấm, hiệu nhầ trưởng cùng các, thằg
giáo,

cốgiáo

^họe

viền

của,

^Hành

^hỹc
chính

viện

^Hầnh

Quốcgia,

chính

^Khỉu,

Quốcgia

vực,


^Mỉền



cấc

^Trung

thằggiáo,
đãgiúp

đơ,

cốgiáo
tạc,

tại
điều

hiền và có nhữngý hiền đónggóp q báu, cho, tơi, trong q trình học tập, nghiên
cứu, vừa, qua,.
Qua, đắg, tối cũng xin đượcghi, hởi cảm ơn tdt ^tìuyện ãg, ỂHĐ^NDT;
n
chính

-

nhân
Kề


dân

hoạch;

huyện
Chữ

^Bố^Trạch

cạc

thuề

vầ

huyện;

cácphịng
<

Chi

cạc

ban,

đơn

Thống


hê;

vỊ:

Phịng

K&

bạc

'' (Tầứ
Khầẵ

nưdc huyện ^Bố^Cỉrạch đã tạo, điều hiện thuận hợtgiúp tôi hoần thành, tuần văn
thạc, ổẽ.
Tôi xin chân thành, cảm ơn gia, đình, bạn bè vầ đong nghiệp đã động
viên nhiệt tình vầ tạo điều hiện giúp đỡ mọi mặt đe tối hoàn thành chương tr-tnh
học tạp và nghiên cứu đề tài, hhoa, học này.
Tôi xin, bày tỏ, tòng b>tềt ơn chân thành, và ổắư ổắc tdi 'dp'. Đặng Thự
^Hà là ngưởt hưdng chẩn hhoa, học cho tốt. Cơ rắt quan tâm,, tận tình hưdng
dẩn, có nhữnggóp ý q báu, cho, tơi, trong Suốt thởi,gian thực hiện huấn văn.
Một hằn nữa, tốt xtn trân trọng cảm ơn.!
, ngày tháng năm, 2017
^Học viên


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN............................................................................6
1.1. Tổng quan ngân sách nhà nước cấp huyện và thu ngân sách nhà nước
cấp huyện......................................................................................................6
1.1.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện...................................................6
1.1.2. Thu ngân sách nhà nước cấp huyện.............................................10
1.1.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.........................................12
1.2. Quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện.......................................13
1.2.1. Khái niệm....................................................................................13
1.2.2. Vai trò của việc quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện.......15
1.2.3. Quy định về phân cấp nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước cấp
huyện .. 16
1.2.4. Nguyên tắc quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện..............17
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước cấp
huyện . 20
1.2.6. Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện.................23
1.3. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước của một số địa phương
và bài học rút ra cho huyện B ố Trạch, tỉnh Quảng B ình..........................28
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước một số địa phương
28


1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
31
Tóm tắt chương 1........................................................................................33



Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2011-2016 34
2.1...........................Khái quát tình hình kinh tế- xã hội huyện B ố Trạch
.........................................................................................................34
2.1.1. Vị trí đị a lý, điều kiện tự nhiên...................................................34
2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện.....35
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của
huyện ... 38
2.2. Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện B ố Trạch,
tỉnh
Quảng B ình giai đoạn 2011-2016..............................................................39
2.2.1. Tình hình quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện B ố Trạch ...
39
2.2.2. Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện B ố Trạch, tỉnh
Quảng B ình giai đoạn 2011-2016..........................................................45
2.3. Đánh giá thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện
Bố Trạch 64
2.3.1. Kết quả đ ạt được.........................................................................64
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân..............................................................67
Tóm tắt chương 2........................................................................................79
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
THU NG N SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH
QUẢNG BÌNH...............................................................................................80
3.1. Đ ịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025.......................80
3.1.1. Đ ịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện......................80
3.1.2. Quan điểm v ề quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện........83
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố
Trạch . 84



3.2.1. Nhóm giải pháp về hồn thiện bộ máy quản lý thu ngân sách nhà
nước huyện ............................................................................................ 84
3.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu.
86


3.2.3. Nhóm giải pháp v ề thực hiện quy trình quản lý thu ngân sách nhà
nước huyện..............................................................................................91
3.2.4. Nhóm giải pháp về thanh, kiểm tra việc thực hiện quản lý thu
ngân
sách nhà nước huyện.............................................................................102
3.3. Kiến nghị...........................................................................................104
3.3.1. Kiến nghị với Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng B ình.................104
3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng B ình....................105
3.3.3. Kiến nghị với các ngành chức năng tỉnh có liên quan...............105
Tóm tắt chương 3......................................................................................107
KẾT L UẬN..................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................110


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CTN-NQD: Công thương nghiệp - ngồi qc doanh
ĐVT:

Đơn vị tính

GDP:


Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quôc nội

HĐND:

Hội đồng nhân dân

Huyện:

Huyện B ô Trạch

KH:

Kế hoạch

KTXH:

Kinh tế - xã hội

NS:

Ngân sách

NSĐP:

Ngân sách đị a phương

NSNN:

Ngân sách nhà nước


NSTW:

Ngân sách trung ương

QLNN:

Quản lý nhà nước

SXKD:

Sản xuất kinh doanh

TC:

Tài chính

Tr.đ:

Triệu đồng

TW:

Trung ương

UBMTTQ:

Uỷ ban mặt trận tổ quôc

UBND:


Uỷ ban nhân dân

USD:

Đô la Mỹ


DANH MỤC CÁC BẢNG
B ảng 2.1. Cơ sở kinh doanh dị ch vụ, du lị ch giai đoạn 2011 - 2016................................37
B ảng 2.3: Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấp NS........................40
B ảng 2.4. Mức tăng dự toán thu NSNN trên đị a bàn so với ước thực hiện giai đoạn 2011 2016......................................................................................................................................46
B ảng 2.5: Kết quả thu NSNN huyện B ố Trạch giai đoạn...................................2011-2015
49
B ảng 2.6: Kết quả, tỷ trọng các khoản thu NSNN huyện B ố Trạch năm 2016................50
B ảng 2.7: Cơ cấu thu NSNN huyện B ố Trạch giai đoạn 2011-2015.................................53
B ảng 2.8: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát thu ngân sách giai đo ạn2011-2016 .......64


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống Ngân sách Nhà nước.............................................................................7
Sơ đồ 2.1: Tổ chức, quản lý NSNN trên đị a bàn huyện B ố Trạ ch................................... 41


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Q trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng một cách có hiệu quả các cơng
cụ, chính sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt là chính sách thu, chi ngân sách Nhà
nước. Do cơ cấu kinh tế cũng như cơ chế quản lý kinh tế thay đổi, hệ quả tất
yếu là chính sách tài chính nói chung và công tác quản lý, điều hành hoạt động

quản lý ngân sách nhà nước nói riêng cũng phải đổi thay cho phù hợp. Trong
hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước cấp huyện là cánh tay nối
dài giữa ngân sách tỉnh và ngân sách xã. Vì vậy, việc quản lý tốt NSNN ở
huyện sẽ góp phần thực hiện tốt việc quản lý NSNN tỉnh và NSNN xã.
B ố Trạch là một huyện thuộc tỉnh Quảng B ình, về điều kiện tự nhiên,
xã hội, huyện có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Trong quá trình hội
nhập, cùng với tiến độ cơng nghiệp hố, hiện đ i hoá huyện ố Tr ch dần dần
thay đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nhất là
chú trọng phát triển các khu du l ịch và hệ thống du l ịch điểm đến như: Vườn
quốc gia Phong Nha - Kẻ B àng được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên
thế giới, hệ thống hang động (Động Phong Nha, động Thiên Đường), khu
nghỉ mát tắm biển Đá Nhảy... B ên c ạnh sự hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách cấp
trên cần phải có nguồn lực từ ngân sách địa phương. Vấn đề đặt ra là làm thế
nào để quản l tốt nguồn thu, phát triển và nuôn dư ng nguồn thu, tăng nguồn
thu NSNN trên đ a bàn một cách b n vững là đi u trăn trở của cả chính quy n
và người dân B ố Trạch. Vì vậy, cơng tác quản lý thu NSNN huyện trong thời
gian qua đã được quan tâm thực hiện.Tuy nhiên, hiệu quả quản lý chưa cao,
thể hiện từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán thu NSNN; nhi ều nguồn lực
tài chính chưa được động viên đầy đủ và k p thời vào ngân sách, thu ngân
sách chưa bao quát hết nguồn thu, tình trạng thất thu vẫn cịn xảy ra, chí nh

1


quyền cấp xã và một số đơn vị có liên quan cịn xem nhẹ cơng tác
quản

thu
ngân sách và xem đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế. Việc phát hiện


nuôi dưỡng các nguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách
để
ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội trên đị a bàn vẫn còn nhi ề u hạn chế.
Mặc

Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi sẽ trao quy ề n tự chủ trong quản lý
NSNN
cho chính quyề n địa phương nhi ề u hơn, song từ 1/1/2017, Luật Ngân
sách
nhà nước sửa đổi mới có hiệu lực. Nên thực tế hoạt động quản lý thu
NSNN

B ố trạch còn gặp nhiều khó khăn.

Trước tình hình đó, u cầu hồn thiện công tác quản lý thu ngân sách
nhà nước huyện và đề ra giải pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách trên địa
bàn huyện thực sự trở thành đòi hỏi bức thiết hơn.
Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đó, học viên đã chọn đề tài “Quản lý
thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp của mình.
2 . Tình hìn h ngh iên cứu liên qu an đến đề tài luận văn
Việc nghiên cứu quản l thu, chi ngân sách nhà nước ở nước ta trong
những năm qua có rất nhi ều các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học,
các cơ quan trung ương và địa phương nghiên cứu, thực hiên, đơn cử như:
- Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp
chính quyền địa phương” của tác giả Phạm Đức Hồng, trường Đ ại học Tài
chính Kế tốn Hà Nội, năm 2002, nội dung của luận án tập trung nghiên cứu
theo khía c nh quản l hành chính cơng đối với quản l ngân sách nhà nước
của các cấp, từ đó đ ra một số giải pháp hoàn thiện.

- Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà
nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 ” của tác
giả Tơ Thị Hi ền, trường Đ ại học Đ ại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí

2


Minh,
năm 2012. Đ tài đã góp phần l giải trên phương diện khoa học những l

3


- luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và các hình
thức
quản

ngân sách tỉnh. Đồng thời trên cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả
quản

ngân sách của tỉnh và kinh nghiệm của một số nước để đề ra các giải
pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh.

- Luận văn thặc sỹ kinh tế (2004) “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý và điều hành NSNN ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam ” của tác giả
Nguyễn Văn Nhứt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh. Đề tài nêu
những vấn đề v ề bật về thực trạng quản lý và đi ều hành NSNN ở cấp chính
quyền cơ sở và đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể, có những giải pháp đã
được triển khai ứng dụng có hiệu quả trong thực tế.

Riêng đối với quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện B ố Trạch đến
nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
Đi u đó cho thấy việc nghiên cứu đ tài này là vấn đ mới đang đặt ra,
đòi hỏi phải nghiên cứu những điều kiện đặc thù của huyện để công tác quản
lý thu ngân sách huyện phù hợp và sẽ có hiệu quả hơn.
3 . Mụ c đích và nh iệm vụ của luận văn
- Mục đích: Vận dụng lý luận về NSNN, quản lý thu NSNN, phân tích,
đánh giá thực trạng công tác quản lý thu NSNN ở huyện B ố Trạch. Từ đó đề
xuất hệ thống các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN trên
địa bàn huyện B ố Trạch trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ
+ Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về quản lý thu NSNN huyện.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu NSNN tại huyện
B ố Trạch, tỉnh Quảng B ình giai đo ạn 2011 - 2016.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu
NSNN tại huyện B ố Trạch, tỉnh Quảng B ình trong thời gian tới.

4


4. Đối tượng và p h ạm vi nghiên cứu củ a luậ n văn
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước
trên
địa bàn huyện B ố Trạch, tỉ nh Quảng B ình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tại huyện B ố Trạch, tỉnh Quảng B ình.
+ Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 và định hướng đến năm 2025.
5. P hương pháp luận và p hương p h áp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử.

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là phương pháp tổng
hợp, phân tích, đối chiếu so sánh; phương pháp thu thập số liệu, tham khảo ý
kiến để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu, cụ thể như sau:
Phương pháp so sánh: Căn cứ vào tình hình thực hiện thu ngân sách
hàng năm, so sánh với dự toán được cấp có thẩm quy ề n giao. Để tiến hành so
sánh, tính tỉ lệ phần trăm thực hiện so với dự tốn.
Phân tích tình hình thực hiện thu ngân sách so với dự tốn gi p đánh
giá q trình thực hiện, mức độ thực hiện, quá trình quản lý thu ngân sách nhà
nước để từ đó phát hiện vướng mắc, tồn tại.
Phương pháp thu thập số liệu: Việc tiến hành khảo sát thu thập số liệu
phục vụ cho thực hiện luận văn được đó là khảo sát các nguồn tài liệu, bao
gồm:
Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các
ngành và các nguồn số liệu thống kê.
Tổng quan một số cơng trình nghiên cứu đã được công bố về lĩnh vực
quản lý thu ngân sách nhà nước đã được đăng tải trên công báo, tạp chí, các

5


báo cáo tổng kết hội ngh hội thảo, kết quả các đợt đi u tra của các tổ chức và
các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng...

6


6. Ý nghĩa lý luậ n và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về
thu NSNN. Đúc kết những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý thu

ngân sách nhà nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích thực trạng quản lý thu NSNN ở huyện
B ố Trạch, t ỉnh Quảng B ình trong thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn
chế chủ yếu và nguyên nhân. Đưa ra được các định hướng và giải pháp chủ
yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu NSNN ở huyện B ố Trạch trong thời gian tới,
từ đó giúp UBND huyện thực hiện tốt hơn công tác quản lý thu ngân sách nhà
nước t i đ a bàn huyện.
7. Kết cấu của luận vă n
Đ ề tài: “Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 3
chương chính như sau:
Chương 1 : Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước cấp
huyện.
Chương 2: Thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố
Trạch tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp quản lý thu ngân sách nhà
nước tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.

7


Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CẤP HUYỆN
1.1. Tổ ng qua n ngân sách n hà nước cấp h uyện và thu ngâ n sá ch nhà
nước cấp h uyện
1 .1.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được
dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà

nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước (theo Luật Ngân sách Nhà nước). [22, tr. 3]
NSNN có thể hiểu là một kế hoạch tài chính quốc gia bao gồm chủ yếu
các khoản thu và chi của Nhà nước được mô tả dưới hình thức cân đối bằng
giá trị ti ề n tệ. Phần thu thể hiện các nguồn tài chính được huy động vào
NSNN; phần chi thể hiện chính sách phân phối các nguồn tài chính đã huy
động được để thực hiện mục tiêu KT-XH. NSNN được lập và thực hiện cho
một thời gian nhất định, thường là một năm và được Quốc hội phê chuẩn
thông qua.
1.1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS gắn bó hữu cơ với nhau, có
mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
thu chi của từng cấp NS. Cơ cấu NSNN được mô tả theo sơ đồ sau:


Ngu ồn: Theo Luật Ngân sách Nhà n ước
Sơ đồ 1.1. Hệ thống Ngân sách Nhà nước
Tổ chức hệ thống NSNN luôn gắn li ề n với việc tổ chức bộ máy Nhà
nước và vai trị, vị trí bộ máy đó trong q trình phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước, trên cơ sở hiến pháp, mỗi cấp chính quyền có một cấp NS riêng,
cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyề n
Nhà nước các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước trên mọi vùng của đất nước. Sự ra đời của hệ thống
chính quyền Nhà nước là ti ề n đề để tổ chức hệ thống NSNN nhi ều cấp.
NSNN bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương
(NSĐP). NSĐP bao gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (các
cấp chính quyền địa phương có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân).
NSĐP là thực hiện cân đối các khoản thu và các khoản chi của Nhà nước tại
địa phương, cùng NS Trung ương thực hiện vai trò của NSNN, đi ều tiết vĩ mô

nề n kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội. Thông qua việc huy động các khoản
thuế theo pháp luật và sử dụng các nguồn quỹ NS, thực hiện phân bổ chi tiêu,


NSĐP góp phần đi ề u chỉnh cơ cấu kinh tế của địa phương, định
hướng
đầu
tư,
sản xuất kinh doanh trên đị a bàn, vùng lãnh thổ.

Theo quy định của Luật Tổ chức Chính quy ề n địa phương, NSĐP bao
gồm: NS tỉ nh, NS huyện và NS xã.
Trong đó, NS huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là NS
huyện) là một bộ phận của NSĐP; dự toán thu, chi NS huyện được lập theo
phân cấp của cơ quan có thẩm quyền đảm bảo điều kiện vật chất cho việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước ở cấp huyện bao gồm
nhiệm vụ của cấp huyện và nhiệm vụ điều hành kinh tế xã hội của đị a phương
do huyện quản lý. Theo đó, chính quy ề n cấp huyện phải chấp hành các quy
định của hiến pháp, pháp luật và sáng tạo trong việc khai thác các thế mạnh
trên đị a bàn huyện để tăng nguồn thu, bảo đảm chi và thực hiện cân đối NS
của cấp huyện.
1.1.1.3 . Vai trò của ngân sách nhà nước cấp huyện
Với khái niệm ngân sách cấp huyện là bộ phận của NSNN, vì vậy bản
chất, vai trị của NSNN cũng là vai trò của ngân sách cấp huyện nhưng phạm
vi hoạt động được thu hẹp trên từng địa bàn của đơn vị hành chính cấp huyện.
Cụ thể như sau:
Ngân sách cấp huyện là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chính
quyền nhà nước tại địa phương nhằm thực thi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội
trên đ a bàn huyện. Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ v quản l kinh tế,
xã hội trên đ a bàn theo sự phân cấp trong hệ thống chính quy n nhà nước,

chính quyề n cấp huyện cần phải có nguồn tài chính đủ lớn. Trong số các quỹ
tiền tệ mà chính quyền huyện được quản lý và sử dụng thì ngân sách cấp
huyện được coi là quỹ ti ền tệ có quy mơ lớn nhất, chỉ được phép sử dụng cho
việc thực hiện các nhiệm vụ mà chính quyền huyện phải đảm nhận. Do vậy,
khả năng đảm bảo nguồn tài chính từ ngân sách cấp huyện như thế nào sẽ ảnh


hưởng không nhỏ đến mức độ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội
của
chính quyền nhà nước cấp huyện.

Ngân sách cấp huyện là cơng cụ tài chính quan trọng để giúp chính
quyền nhà nước cấp huyện khai thác thế mạnh về kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Cùng với q trình hồn thiện Luật NSNN, cơ chế phân cấp về quản lý kinh
tế - xã hội cho chính quyền huyện ngày càng nhiều hơn, tạo thế chủ động cho
các huyện trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Trong q trình đó, ngân sách đã đóng góp vai trị khơng nhỏ thơng qua việc
tạo lập các nguồn tài chính cần thiết để chính quyền huyện đầu tư khai thác
thế mạnh về kinh tế - xã hội, nông thôn và từng bước tạo đà cho kinh tế huyện
những năm sau này.
Ngân sách cấp huyện là cơng cụ tài chính gi p chính quy n nhà nước
cấp trên giám sát hoạt động của chính quyền huyện. Với một hệ thống tổ chức
nhà nước thống nhất, đồng thời l ại có sự phân cơng, phân cấp trách nhiệm,
quy n h n quản l kinh tế, xã hội cho chính quy n cấp dưới, thì địi hỏi phải
có sự giám sát thường xun của cơ quan chính quy n nhà nước cấp trên đối
với ho t động của các cơ quan chính quy n nhà nước cấp dưới. Ngân sách
huyện trở thành một trong những công cụ hữu hiệu cho chính quy n nhà nước
cấp trên thực hiện quy n giám sát của mình đối với ho t động của chính
quy n nhà nước cấp dưới, bởi hầu hết các huyện đ u có một phần nguồn thu
được tạo lập nhờ số chi bổ sung từ ngân sách cấp trên. Muốn nhận được số

chi bổ sung của ngân sách cấp trên để t o nguồn thu cho mình, chính quy n
huyện buộc phải giải trình tồn bộ cơ cấu thu, chi và chỉ rõ số thiếu hụt; đồng
thời phải cam kết thực hiện số thu bổ sung theo đúng quy định của quản lý
NSNN hiện hành. Do đó, sự kiểm sốt của chính quyền nhà nước cấp trên đối
với hoạt động của chính quyền cấp huyện trở nên dễ dàng hơn.


Như vậy, có thể khẳng định ngân sách cấp huyện là cơng cụ tài chính
quan trọng để chính quyền huyện giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trên
địa bàn theo nhiệm vụ được giao.
1 .1.2. Thu ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo B ộ Tài chính, thì "Ngân sách huyện (quận) là quỹ ti ền tệ tập trung
của huyện (quận) được hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo các khoản
chi trong phạm vi huyện (quận)". [5, tr. 3]
Như vậy, thu ngân sách nhà nước cấp huyện có thể hiểu là tồn bộ các
khoản thu mà chính quy n cấp huyện huy động vào quỹ ngân sách trong một
thời kỳ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Nó chỉ bao gồm những
khoản thu, mà chính quyền đị a phương huy động vào ngân sách, khơng bị
ràng buộc bởi trách nhiệm hồn trả cho đối tượng nộp.
Nội dung thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm: Thu thuế do các
tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật; Các khoản phí, lệ phí, thu
từ các ho ạt động sự nghiệp nộp vào ngân sách theo quy định của pháp luật;
Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước theo quy định của pháp luật;
Các khoản thu từ đất: Ti ề n sử dụng đất; ti ền cho thuê đất, ti ền cho thuê và bán
nhà thuộc sở hữu nhà nước; thu hoa lợi cơng sản và đất cơng ích; Viện trợ
khơng hồn l i của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức
khác, các cá nhân ở nước ngoài cho đ a phương; Thu kết dư ngân sách; Thu
chuyển nguồn; Các khoản thu khác theo quy đ nh của pháp luật; uy động từ
các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; Đóng góp tự nguyện của các

tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước.
1.1.2.2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Thứ nhất, huyện trực thuộc tỉnh là một cấp hành chính với những
chức năng nhiệm vụ được quy đ ịnh trong Luật Tổ chức Chính quy ề n địa


phương, tuy nhiên cấp này chỉ mang tính độc lập tương đối, chịu sự
lãnh
đạo toàn diện của t ỉnh.

Thứ hai, theo Luật NSNN hiện hành, ngân sách cấp huyện thuộc tỉnh
là một cấp ngân sách hoàn chỉnh với nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy
định cụ thể.
Thứ ba, do khơng phải là cấp có thể hình thành các chính sách, chế độ
về thu ngân sách nên nội dung thu của NS huyện do tỉnh (cụ thể là HĐND và
UBND t ỉnh) quyết định.
Thứ tư, quy mô ngân sách huyện thường không ổn định qua các giai đo
ạn.
1 .1.2.3. Vai trò thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Thu NSNN cấp huyện có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ ho ạt động
của Nhà nước và nền kinh tế - xã hội, cụ thể là:
- Thu NSNN cấp huyện bảo đảm nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu
chi tiêu, các kế ho ạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, của Nhà nước. Vì
NSNN được xem là quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước và
được dùng để giải quyết nhung nhu cầu chung của Nhà nước về kinh tế, văn
hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh và quốc phịng.
Xuất phát từ vai trò này, việc tăng thu NSNN cấp huyện là rất cần thiết,
được xem là một nhiệm vụ hàng đầu của ho ạt động tài chính vĩ mơ.
- Thơng qua thu NSNN, chính quy ề n cấp huyện, cấp t ỉnh thực hiện
việc quản lý và đi ều tiết vĩ mô nề n kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những

mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích cực của địa phương và làm cho nó
ho t động ngày càng hiệu quả hơn, góp phần vào sự phát triển chung của
tỉnh, của quốc gia.
- Thu NSNN cấp huyện cịn đóng vai trị quan trọng trong vấn đề đi ề u
tiết thu nhập của các cá nhân trên đ a bàn. Thông qua công cụ thuế, Nhà nước


×