Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Kế toán công ty: Bài 7 - ThS. Nguyễn Minh Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 45 trang )

KẾ TỐN CƠNG TY
Giảng viên: ThS. Nguyễn Minh Phương

v1.0015107216

11


BÀI 7
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TRONG CÁC CƠNG TY

Giảng viên: ThS. Nguyễn Minh Phương

v1.0015107216

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Liệt kê và trình bày được các loại báo cáo tài chính.



Trình bày được hệ thống báo cáo tài chính tổng
hợp và hợp nhất.




Phân tích được các nghiệp vụ phát sinh sau ngày
lập báo cáo tài chính và sự thay đổi chính sách
kế tốn.

v1.0015107216

3


HƯỚNG DẪN HỌC





Đọc tài liệu tham khảo.
Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ.
Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.
Đọc, tìm hiểu về cơng ty, các loại cơng ty, theo
pháp luật Việt Nam.

v1.0015107216

4


CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ
Để học được tốt mơn học này, người học

phải học xong các mơn sau:


Kế tốn tài chính;



Ngun lý kế tốn.

v1.0015107216

5


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0015107216

7.1

Mục đích, yêu cầu của báo cáo tài chính

7.2

Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp

7.3

Hệ thống báo cáo tài chính trong các cơng ty


7.4

Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp và hợp nhất

7.5

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm

7.6

Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính và sai sót
6


7.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH

7.1.1. Mục đích của báo
cáo tài chính

7.1.2. u cầu lập và
trình bày của báo cáo
tài chính

7.1.3. Những nguyên
tắc cơ bản lập báo cáo
tài chính

v1.0015107216


7


7.1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH





Mục đích: Cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Các thông tin này và thông tin trong bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử
dụng dự đốn được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức
độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.

v1.0015107216

8


7.1.2. YÊU CẦU VÀ TRÌNH BÀY CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH





Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực, hợp
lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và
các luồng tiền của doanh nghiệp.

Để lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý,
doanh nghiệp phải:
 Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp.
 Trình bày các thơng tin, kể cả các chính sách kế tốn, nhằm cung cấp thông tin
phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu.
 Cung cấp thông tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế tốn khơng đủ để
người sử dụng hiểu.

v1.0015107216

9


7.1.2. YÊU CẦU VÀ TRÌNH BÀY CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)





Chính sách kế tốn
Nếu chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, doanh
nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phương pháp kế tốn
thích hợp nhằm đảo bảo báo cáo tài chính cung cấp được các thơng tin đáp ứng các
u cầu:
 Thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng.
 Đáng tin cậy.
Những hạn chế đối với việc cung cấp thông tin phù hợp và đáng tin cậy:
 Hạn chế về thời gian;
 Chi phí so với lợi ích;
 Cân đối giữa các đặc điểm định tính.


v1.0015107216

10


7.1.3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trình bày trung thực
Kinh doanh liên tục
Ngun tắc dồn tích
Ngun tắc

Lựa chọn và áp dụng chính sách kế tốn
Tính trọng yếu và sự hợp nhất
Nguyên tắc bù trừ
Tính nhất quán

v1.0015107216

11


7.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

7.2.1. Trách nhiệm và thời
hạn lập báo cáo tài chính

v1.0015107216


7.2.2. Các cơng việc khi
lập báo cáo tài chính

12


7.2.1. TRÁCH NHIỆM VÀ THỜI HẠN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

a. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính
• Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp chịu
trách nhiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính
 (1) Tất cả các doanh nhiệp thuộc các ngành, các
thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo
tài chính năm.
 (2) Đối với doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên trị trường
chứng khốn cịn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ.
 (3) Cơng ty mẹ và tập đồn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ và
báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định.
b. Thời hạn nộp báo cáo tài chính
• Đối với doanh nghiệp nhà nước:
 Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý.
 Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm.
• Đối với các loại hình doanh nghiệp khác.

v1.0015107216

13


7.2.1. TRÁCH NHIỆM VÀ THỜI HẠN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

c. Nơi nhận báo cáo tài chính
Các loại
doanh
nghiệp

Kỳ lập
báo
cáo

Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
tài chính


quan
thuế

Cơ quan
thống kê

Doanh
nghiệp
cấp trên

Cơ quan
đăng ký
kinh doanh

1. Doanh
nghiệp nhà

nước

Q,
năm

×

×

×

×

×

2. Doanh
nghiệp có
vốn đầu tư
nước ngồi

Năm

×

×

×

×


×

3. Các loại
doanh
nghiệp khác

Năm

×

×

×

×

v1.0015107216

14


7.2.1. TRÁCH NHIỆM VÀ THỜI HẠN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tiếp theo)
c. Nơi nhận báo cáo tài chính









Đối với doanh nghiệp nhà nước đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
Đối với các loại doanh nghiệp nhà nước như: Ngân hàng thương mại, công ty xổ số
kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty kinh doanh
chứng khoán.
Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế
tại địa phương.
Doanh nghiệp nhà nước có đơn vị kế toán cấp trên.
Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm tốn báo cáo tài chính.

v1.0015107216

15


7.2.2. CÁC CƠNG VIỆC KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH







Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan, kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa các số liệu kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế.
Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa biên
bản kiểm kê với thẻ tài sản, sổ kho, sổ kế tốn,…nếu có chênh lệch phải điều chỉnh
kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trước khi lập báo cáo.
Khóa sổ kế tốn tại thời điểm lập báo cáo.

Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trước các chỉ tiêu.

v1.0015107216

16


7.3. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠNG TY






Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa
niên độ.
Báo cáo tài chính gồm:
 Bảng cân đối kế tốn (Mẫu số B 01 - DN);
 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 - DN);
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 - DN);
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09 - DN).
Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm:
• Báo cái tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ;
• Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược.

v1.0015107216

17



7.4. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP VÀ HỢP NHẤT

v1.0015107216

7.4.1. Báo cáo tài chính
hợp nhất

7.4.2. Báo cáo tài chính
tổng hợp

7.4.3. Ngun tắc lập và
trình bày báo cáo tài chính
hợp nhất

7.4.4. Trình tự và
phương pháp hợp nhất

7.4.5. Xác định quyền kiểm
sốt, tỷ lệ lợi ích của cơng
ty mẹ đối với cơng ty con và
tỷ lệ lợi ích của các cổ đơng
thiểu số

7.4.6. Lập và trình bày báo
cáo tài chính hợp nhất

18


7.4.1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT






Cơng ty mẹ và tập đồn là đơn vị có trách nhiệm
lập Báo cáo tài chính hợp nhất để tồng hợp và
trình bày một cách tổng qt, tồn diện tình hình
tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời
điểm lập Báo cáo tài chính, tình hình và kết quả
hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của đơn vị.
Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất gồm 4 biểu
mẫu báo cáo.
Nội dung, phương pháp tính tốn, hình thức trình
bày, thời hạn lập, nộp và cơng khai Báo cáo tài
chính hợp nhất thực hiện theo quy định tại Thông
tư Hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 21, Chuẩn
mực kế toán số 25 và Thơng tư Hướng dẫn chuẩn
mực kế tốn số 11.

v1.0015107216

19


7.4.2. BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP









Các đơn vị kế tốn cấp trên có các đơn vị kế tốn trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà
nước thành lập và hoạt động theo mơ hình khơng có cơng ty con phải lập Báo cáo
tài chính tổng hợp.
Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp gồm 4 biểu mẫu báo cáo.
Nội dung, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp và cơng khai Báo cáo tài chính hợp
nhất thực hiện theo quy định tại Thơng tư hướng dẫn Chuẩn mực kế tốn số 21 và
Chuẩn mực kế tốn số 25.
Đối với cơng ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài
chính hợp nhất.

v1.0015107216

20


7.4.3. NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT








Cơng ty mẹ khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp nhất Báo cáo tài chính riêng
của mình và của tất cả các Cơng ty con ở trong nước và ngồi nước do cơng ty mẹ

kiểm sốt, trừ trường hợp:
 Quyền kiểm sốt của Cơng ty mẹ chỉ là tạm thời vì Cơng ty con này chỉ được
mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lại gần.
 Hoặc hoạt động của Công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh
hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho Công ty mẹ.
Công ty mẹ không được loại trừ ra khỏi Báo cáo tài chính hợp nhất các Báo cáo tài
chính của Cơng ty con có hoạt động kinh doanh khác biệt với hoạt động của tất cả
các Công ty con khác trong Tập đồn.
Báo cáo tài chính hợp nhất được lập và trình bày theo ngun tắc kế tốn và nguyên
tắc đánh giá như Báo cáo tài chính của doanh nghiệp độc lập theo quy định của
Chuẩn mực kế tốn số 21.
Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế tốn thống
nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong
toàn tập đoàn.

v1.0015107216

21


7.4.3. NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
(tiếp theo)










Báo cáo tài chính riêng của Cơng ty mẹ và các Công ty con sử dụng để hợp nhất
Báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty con được đưa vào Báo cáo tài chính hợp
nhất kể từ ngày Công ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm sốt Cơng ty con và chấm dứt
vào ngày Cơng ty mẹ thực sự chấm dứt quyền kiểm sốt Công ty con.
Số chênh lệch giữa tiền thu từ việc thanh lý Cơng ty con và giá trị cịn lại của nó tại
ngày thanh lý được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất như một
khoản lãi, lỗ từ việc thanh lý Công ty con.
Khoản đầu tư vào Cơng ty con sẽ được hạch tốn như một khoản đầu tư tài chính
thơng thường hoặc kế tốn theo Chuẩn mực kế toán số 07 và Chuẩn mức kế tốn số
08 kể từ khi Cơng ty mẹ khơng cịn nắm quyền kiểm soát nữa.
Các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hợp nhất được lập bằng cách cộng từng chỉ tiêu thuộc Bảng cân đối kế toán
và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và các cơng ty con trong
tập đồn.

v1.0015107216

22


7.4.3. NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
(tiếp theo)







Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập theo quy định của Chuẩn mực kế tốn
số 24.
Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu
cầu của Chuẩn mực kế toán số 21 và Chuẩn mực kế tốn liên quan.
Việc chuyển đổi Báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngồi có đơn vị tiền tệ kế toán
khác với đơn vị tiền tệ kế toán của Công ty mẹ thực hiện các quy định của Chuẩn
mực kế tốn số 10.
Các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết và cơng ty liên doanh được kế tốn theo
phương pháp vốn chủ sở hữu trong Báo cáo tài chính hợp nhất.

v1.0015107216

23


7.4.4. TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỢP NHẤT
a. Các bước cơ bản khi áp dụng phương pháp hợp nhất
• Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty mẹ và các Công ty con trong tập đồn.
• Bước 2: Loại trừ tồn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công ty mẹ trong từng Công
ty con và phần vốn của Công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của Công ty con và ghi
nhận lợi thế thương mại (nếu có).
• Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có).
• Bước 4: Tách lợi ích của cổ đơng thiểu số.
• Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đồn.
• Bước 6: Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ
tiêu hợp nhất.
• Bước 7: Lập báo cáo tài chính hợp nhất.

v1.0015107216


24


7.4.4. TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỢP NHẤT (tiếp theo)
b. Các bút tốn hợp nhất
• Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của Bảng cân đối kế tốn.
• Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Bảng cân
đối kế tốn.
• Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu doanh thu và thu nhập khác trong Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.
• Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
• Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của Bảng cân đối kế tốn.
• Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Bảng
cân đối kế tốn.
• Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu doanh thu và thu nhập khác trong Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.
• Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu chi phí trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
• Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng thiểu số trong Báo cáo kết quả kinh doanh.
• Nguyên tắc xử lý ảnh hưởng của các chỉ tiêu điều chỉnh.
• Các bút tốn điều chỉnh phải tn thủ ngun tắc cân đối trong kế toán.

v1.0015107216

25


×