Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sinh lý học thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.37 KB, 10 trang )

Sinh lý học thần kinh
1.Hoạt động thần kinh cấp cao và hoạt
động thần kinh cấp thấp:
 Hoạt động thần kinh cấp thấp: Là hoạt động của não
trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy và tủy sống. Nhiệm
vụ chủ yếu là điều hòa sự tương quan và phối hợp hoạt
động của các phần cơ thể với nhau, bảo đảm đời sống sinh
vật bình thường của cơ thể.
- Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt động bẩm sinh
do thế hệ trước truyền lại, thường khó thay đổi hoặc
ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động thần kinh cấp thấp
là phản xạ không điều kiện.
 Hoạt động thần kinh cấp cao: Là hoạt động của não để
thành lâpj phản xạ có điều kiện, ức chế hoặc dập tắt chúng.
Liên hệ chủ yếu với hoạt động của vỏ não, hai hoạt động
này đảm bảo quan hệ phức tạp, chính xác và tinh vi của cơ
thể đối với thế giới bên ngài.
- Là cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý phức tạp
như ý thức, tư duy, ngôn ngữ,…
- Đây là hoạt động tự tạo của cơ thể trong quá trình
sống và hoạt động. Hoạt động thần kinh cấp cao ở
người là q trình tích tích lũy vốn kinh nghiệm của
cá nhân, là kết quả phản ánh của nhiều thế hệ mang
dấu ấn của toàn bộ lịch sử phát triển của loài người,
là kết quả của giáo dục của mỗi cá nhân.
- Cơ sở của hoạt động thần kinh cấp cao là phản xạ có
điều kiện.
 Hoạt động thần kinh cấp cao và hoạt động thần kinh cấp
thấp có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và cả hai hoạt
động này đều dựa vào hai quá trình thần kinh cơ bản: hưng
phấn và ức chế.




2.Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh:
 Cấu tạo: được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (noron)
- phần trung ương: não + tủy sống
- phần ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh
 Chức năng: điều khiển, điều hòa và phối hợp mội hoạt
động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thê thành một
thể thống nhất, giúp cơ thể ln thích nghi với những thay
đổi của môi trường.
- HTK vận động: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động
của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân.
-HTK sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt
động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của
cơ trơn, cơ tim.

3. Các quy luật hoạt động của hệ thần
kinh:
 Quy luật hoạt động theo hệ thống: hoạt động của vỏ
não cho phép hợp nhất các kích thích riêng lẻ thành một tổ
hợp hoàn chỉnh, hay thành những hệ thống gọi là tính hệ
thống trong hoạt động của vỏ não. 1 trong những biểu hiện
quan trọng nhất của hệ thống hoạt động vỏ não là hình
thành định hình động lực hay gọi tắt là động hình ( 1 hệ
thống phản xạ có điều kiện được lặp lại theo một trình tự
nhất định và theo 1 khoảng thời gian dài.)
 Quy luật lan tỏa và tập trung: hưng phấn và ức chế sau
khi xuất hiện trên vỏ não có thể lan tỏa ra các phần khác
nhau, khi đủ mức sẽ thu hẹp về vị trí ban đầu.
- Quy luật tập trung: một kích thích hay một nhóm

kích thích được truyền về não lúc đầu gây hưng
phấn hay ức chế một cách kan tràn, có thể trên tồn
bộ não. Tuy nhiên sau một thời gian, các trung tâm
hưng phấn hay ức chế sẽ giảm bớt dần, cuối cùng
tập trung ở một số trung khu tiêu biểu nhất, nhờ đó


mà các phản ứng chỉ xảy ra ở những cơ quan đặc
trung nhất.
- Quy luật lan tỏa: một kích thích lúc đầu chỉ gây hưng
phấn hay ức chế cục bộ trên một vài vùng não xác
định. Nhưng nếu kích thích đủ mạnh thì q trình ức
chế, hưng phấn có thể lan tỏa dần sang các trung
khi khác của não.
 Quy luật cảm ứng qua lại: cảm ứng là sự gây ra trạng
thái đối lập của một quá trình hưng phấn hay ức chế.
- Cảm ứng qua lại đồng thời (giữa nhiều trung khu) là
hưng phấn ở điểm này gây ra ức chế ở điểm kia hay
ngược lại.
- Cảm ứng qua lại tiếp diễn (trong một trung khu): là
hưng phấn ở một điểm chuyển sang ức chế ở chính
điểm đó hay ngược lại.
- Cảm ứng dương tính là hiện tượng hưng phấn làm cho
ức chế sâu hơn hay ngược lại ức chế làm cho hưng
phấn mạnh hơn.
- Cảm ứng âm tính là khi hưng phấn làm giảm ức chế, ức
chế làm giảm hưng phấn, hưng phấn gây ra ức chế.
 Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích: ở vỏ não
bình thường, sự phản ứng phụ thuộc vào độ mạnh, yếu của
kích thích tác động, nghĩa là kích thích có cường độ lớn có

thể gây ra phản ứng mạnh, kích thích có cường độ nhỏ gây
ra phản ứng yếu trong phạm vi con người có thể cảm thụ
được. Như vậy, độ lớp của phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ
kích thích tác động trong phạm vi con người có thể cảm
nhận được.

4. Các loại hình thần kinh ở người
 Loại nghệ sĩ
- Hệ thống tín hiệu thứ nhất biểu hiện rõ
- Tiếp nhận thế giới xung quanh và quá trình tư duy chủ
yếu là những hình ảnh cụ thể của các sự vật hiện
tượng.
 Loại tư tưởng


- Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện rõ
- Phát triển mạnh khả năng tư duy trừu tượng.
 Loại trung gian
- Hai hệ thống tín hiệu kết hợp hài hịa, trong đó hệ thứ
hai trội hơn hệ thứ nhất một chút
- Kết hợp giữa những ấn tượng cụ thể, hình ảnh và tư duy
trừu tượng logic.

5. Phân loại, chức năng của dây thần kinh
 Phân loại: - dựa vào bộ phận tạo ra dây thần kinh gồm 12
dôi dây thần kinh sọ não và 31 đôi dây thần kinh tủy sống.
- dựa vào chức năng có thể phân ra 3 loại dây
thần kinh: dây thần kinh hướng tâm (dây thần kinh cảm
giác), dây thần kinh li tâm (dây thần kinh vận động), dây
thần kinhh pha.

 Chức năng: hệ thống dây thần kinh là mạng lưới thơng tin
chính, cùng với hệ thống nội tiết giúp kiểm sốt và duy trì
các chức năng khác nhau trng cơ thể. Đồng thời hệ thống
này cịn giúp tương tác với mơi trường xung quanh.
- 12 đôi dây thần kinh sọ não: thực hiện mối liên hệ giữa
não bộ với hoạt động của cơ quan thụ cảm, thực hiện
chức năng thị giác, thính giác,….
- 31 đôi dây thần kinh tủy sổng: dẫn truyền xung thần
kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền
xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến
cơ quan đáp ứng.
 Khi bình thường ta khơng thấy đau vì những yếu tố kích
thích chưa đủ mạnh để gây tổn thương cho cơ thể, cơ quan
thụ cảm chưa cảm ứng được kích thích.

6.Hưng phấn và ức chế:
 Hưng phấn: là q trình hoạt hóa tổ chức sống khi có kích
thích tác động. Đây là q trình thần kinh giúp hệ thần kinh
thực hiện hoặc tăng độ mạnh của một hay nhiều phản xạ.
 Ức chế là quá trình hoạt động thần kinh nhằm làm mất
hoặc yếu hưng tính của tế bào thần kinh. Đây là quá trình


thần kinh giúp kìm hãm hoặc làm mất đi một phản xạ hay
một số phản xạ.
- Ức chế dập tắt: là dạng ức chế xt hiện khi tín hiệu
có đk khơng được củng cố bằng kích thích có đk.
- Ức chế phân biệt: là dạng ức chế phát sinh khi ta cho
kích thích có đk tác dụng xen kẽ với một tín hiệu gần
giống nó, với đk là kích thích có đk ln được củng

cố, cịn tín hiệu gần giống nó thì khơng được củng cố
bằng kích thích khơng đk.
- Ức chế có đk: là dạng ức chế xuất hiện khi ta khơng
củng cố phức hợp tín hiệu và một kích thích phụ
khác, trong khi chỉ riêng một mình tín hiệu vẫn được
củng cố thì vẫn gây ra phản xạ có đk. Kích thích phụ
trở thành tác nhân gây ức chế có đk
- Ức chế trì hỗn: là dạng ức chế xuất hiện khi ta
không củng cố phần đầu tác dụng của tín hiệu có đk.
Ở phần đầu khơng được củng cố đó tín hiệu có đk
dần mất đi ý nghĩa tín hiệu. biểu hiện là phản xạ đối
với tín hiệu có đk bị chậm lại.
- ức chế khơng đk : là loại ức chế có từ khi động vật
sinh ra, không cần luyện tập. thể hiện ở hai dạng:
+ Ức chế ngồi: nơi phát sinh khơng nằm trong
cung phản xạ có đk -> gọi là ức chế ngồi.
+ Ức chế trên giới hạn: thường phát sinh trrg
các tế bào htk tw khi kích thích có đk có cường độ
q lớn hoặc tác dụng kéo dài.
- ức chế ngoại lai: xuất hiện khi có một kích thích
mới lạ tác động đồng thời với tác nhân gây phản xạ
có điều kiện làm cho phản xạ yếu đi hoặc mất hẳn
- ức chế vượt hạn: xuất hiện khi tác nhân kích thích
vượt giới hạn về cường độ, tần số, thời gian.
 Hưng phấn và ức chế là hai mặt thống nhất của hoạt động
thần kinh. Khơng có một hoạt động thần kinh nào lại chỉ có
thể dựa vào hưng phấn hay ức chế, mà ln ln phải dựa
vào cả hai q trình này. Ở nơi này trên vỏ não bị ức chế thì
ở chỗ khác lại hưng phấn và ức chế hoạt động nối tiếp, thay
thế nhau. Hai quá trình này là kết quả tác động của môi



trường bên ngoài và bên trong cơ thế tới não; ý thức của
con người nhiều khi cũng tham gia tích cực điều khiển hai
quá trình này ở các mức độ khác nhau.

7.Phản xạ:
 Phản xạ là phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể đối
với kích thích bên ngoài, phản ứng thực hiện nhờ hoạt động
của hệ thần kinh.
- Phản xạ không điều kiện: là các phản xạ bẩm
sinh, được di truyền, mang tính chất của lồi, tương
đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản
xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên
các trường thụ cảm nhất định.
- Phản xạ có điều kiện: là các phản xạ tập nhiễm
được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của
cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó khơng
cịn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với cá
loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ
cảm khác nhau. Được thực hiện trên vỏ não. Hình
thành với kích thích bất kỳ. Khơng phải lúc nào phản
xạ có điều kiện cũng cuất hiện, mà cũng có lúc tậm
thời ngừng trệ hoặc bị kìm hãm khơng hoạt động(ức
chế phản xạ có đk). Tất cả các hiện tượng tâm lý cấp
cao ở người đều có cơ sở sinh lí là phản xạ có điều
kiện.
- Có nhiều phản xạ không xuất hiện ngay sau khi sinh,
nhưng chings không phải phản xạ có điều kiện mà là
phản xạ khơng điều kiện. Ví dụ như các phản xạ sinh

dục chỉ xuất hiện trong điều kiện hệ thần kinh phát
triển bình thường.

-

Trong hoạt động sống của động vật có những hoạt
động khơng phải là phản xạ không điều kiện, cũng
không phải là phản xạ có điều kiện, mà là một chuỗi
các phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện nối tiếp
nhau. Ví dụ: tồn bộ các phản ứng có liên quan đến


hoạt động sinh dục, sinh sản của loài chim, gồm
phản xạ giao phối giữa con chim trống và con mái,
phản xạ làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, tìm mồi ni con,
tập cho chim con bay… đó là một chuỗi phản xạ và
được gọi là bản năng.
Phản xạ có đk
 Là phản xạ tự nhiên,
mang tính chất bẩm
sinh.
 Khơng bị mất đi qua
thời gian
 Số lượng có hạn
 Cung phản xạ đơn giản
 Trung ương nằm ở trụ
não, tủy sống

Phản xạ khơng đk
 Là phản xạ được hình

thành trong đời sống cá
thể.
 Sẽ bị mất đi nếu không
được củng cố qua thời
gian
 Khơng mang tính di
truyền
 Số lượng khơng hạn
định
 Trung ương nằm ở đại
não

8. Cấu tạo và chức năng của não bộ
 Đại não: được chia thành 2 bán cầu não trái và phải được
ngăn cách nhau bởi rãnh gian bán cầu, mỗi bán cầu đị não
có một lớp chất xám bao xung quanh gọi là vỏ não (trung
tâm của nhiều chức năng thần kinh quan trọng: chức năng
vận động/cảm giác/giác quan/thực vật, mỗi vùng của vỏ não
ứng với một chức năng nhất định, trung tâm của các hoạt
động thần kinh cao cấp như: tư duy, tình cảm…). Gồm 4
thùy chính:
- Thùy trán: chức năng vận động lời nói, trí tuệ, hành
vi.
- Thùy chẩm: cho phép con nguoeif tiếp nhận và xử lý
thơng tin thị giác. Nó ảnh hưởng tới quá trình cảm
thụ màu sắc và hình dạng.


- Thùy đỉnh: phân tích đồng thời các tín hiệu nhận
được từ các khu vực khác nhau của não như thính

giác, thị giác, vận động, cảm giác và trí nhớ.
- Thùy thái dương: 3 phần: bên phải tham gia vào bộ
nhớ thị giác giúp con người nhận biết sự vật, bên trái
tham gia vào bộ nhớ ngôn ngữ, giúp con người ghi
nhớ và hiểu được ngôn ngữ, phần sua cho phép con
người phân tích cảm xúc và phản ứng của người
khác.
 Khi bán cầu đại não bị tổn thương làm tê liệt nửa
thân bên đối diện vì: hầu hết các đường dẫn truyền xung
thần kinh nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và tủy
sống đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống.
 Thân não: bao gồm
- Trung não: trung tâm quan trọng trong các cử động
cyar mắt.
- Cầu não: chịu trách nhiệm cho sự phối hợp cử động
của mắt và mặt, cảm giác của mặt, nghe và thăng
bằng.
- Hành tủy: kiểm soát nhịp thở, huyết áp, nhịp tim và
hành động nuốt.
 Tiểu não: nằm phía sau cuẩ não bộ phía dưới thùy chẩm.
phối hợp các động tác và tạo nhịp điệu cử động, giúp con
người duy trì tư thế, cảm giác cân bằng.
 Vùng hạ đồi: là 1 cấu trúc nhỏ có chứa các liên kết thần
kinh gửi tín hiệu đến tuyến yên. Vùng này xử lý thông tin
đến từ hệ thống thần kinh tự động, có vai trị trong việc
kiểm sốt chức năng như: ăn ngủ cảm xúc…
 Tuyến yên: là tuyến nhỏ dính vào đáy não. Kiểm sốt nội
tiết tố.
 Đồi thị: có vai trò trong cảm giác đau, sự chú ý, sự tỉnh táo.
 Khi đập mạnh vào gáy gây tổn thương hành tủy mà

trong hành tủy chứa trung tâm điều hịa hơ hấp và
điều hòa tim mạch. Nếu hành tủy bị tổn thương, trước tiên
việc hô hấp sẽ tạm ngưng, nếu sau 1 thời gian trung tâm hô
hấp không được phục hồi, không liên lạc với cầu não, vỏ não
sẽ dẫn đến tử vong.


9. Cung phản xạ, vòng phản xạ
 Cung phản xạ: Chuỗi tế bào thần kinh thực hiện một phản
xạ gọi là cung phản xạ.
- Phần tiếp nhận tác động (phần dẫn vào) kích thích từ
bên ngồi, biến kích thích ở dạng cơ năng, nhiện
năng…. Thành xung dộng thần kinh và truyền xung
động thần kinh vào htk tw. Phần tiếp nhân tác động
được cấu tạo bởi bộ máy nhận kích thích (những
nhánh tận cùng của dây thần kinh thụ cảm và bó
dây thần kinh thụ cảm hướng tâm) mắt, tai, mũi,
lưỡi, bề mặt da…
- Phần trung tâm: là não, tiếp nhận những xung động
thần kinh từ ngoài vào qua phần dưới vỏ và quá trình
hưng phấn, ức chế xảy ra trong não để xử lý thơng
tin, trên cơ sở đó xuất hiện các hiện tượng tâm lý
cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm…
- Phần dẫn ra nhận xung động thần kinh từ trung tâm,
truyền đến các cơ, các tuyến. Phần này cấu tạo bởi
các tế bào thần kinh vận động, bó dây thần kinh vận
động tận cùng của bó dây thần kinh li tâm vận động.
Cung phản xạ
Đn


Vòng phản xạ

Con đường mà luồng xung thần Luồng xung thần kinh và đường
kinh từ cơ quan thụ cảm qua tw phản hồi tạo nên vòng phản
thần kinh đến cơ quan phản ứng xạ.

Khác

 Có 3 loại nơron: hướng
tâm, li tâm, trung gian.
 Xảy ra nhanh hơn
 Độ chính xác thấp hơn
 Mức độ đơn giản hơn
 Thời gian thực hiện nhanh
hơn
 Không có luồng thơng tin
ngược báo về tw thần kinh.

 Có nhiều hơn 3 nơron
thần kinh.
 Xảy ra chậm hơn
 Độ chính xác cao hơn
 Mức độ phức tạp hơn
 Thời gian thực hiện lâu
hơn
 Có luồng thơng tin ngược
báo về tw thần kinh.

Giốn
g


 Đều là đường dẫn truyền của xung thần kinh để thực hiện
phản xạ.


 Có 5 phần
 Giúp cơ thể trả lời các kích thích từ mơi trường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×