Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập định lượng - Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.91 KB, 4 trang )

Đề 2
Câu 2 (2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R
1
= 3

, R
2
= 5

và R
3
= 7

được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
b. Tính hiệu điện thế U
3
giữa hai đầu điện trở R
3
Câu 3 (3,0 điểm): Một bếp điện có ghi 220V – 800W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt ban đầu là 19
0
C thì mất một thời gian là 15 phút .
a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK
b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30
ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi
KWh giá 800 đồng
Câu 10 (2,0 điểm):
a. áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp ta có: (0,25 đ)
R


= R
1
+ R
2
+ R
3
(0,25 điểm)
=> R

= 3 + 5 + 7 = 15 (

) (0,25 điểm)
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 15

(0,25 điểm)
b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
)(4,0
15
6
A
TD
R
U
I
===
(0,5 điểm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
3
là:
U

3
= I. R
3
= 0,4 . 7 = 2,8 (V) (0,5 điểm)
Câu 11 (3,0 điểm):
a. (1,5 điểm) V = 2 lít => m = 2,5kg
Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 19
o
C đến 100
o
C là:
Q
i
= C . m (
o
t
o
t
12

) = 4200 . 2 (100 – 19) = 680400 (J) (0,5 điểm)
Nhiệt lượng do bếp toả ra trong 15 phút = 900 giây là:
Q
TP
=p . t = 800 . 900 = 720000 (J) (0,5 điểm)
Hiệu suất của bếp là:
%5,94%100.
720000
680400
%100.

===
TP
Q
i
Q
H
(0,5 điểm)
b. (1,5 điểm) Trong một ngày điện năng tiêu thụ để đun sôi 5 lít nước gấp 2 lần điện
năng tiêu thụ để đun sôi 2,5 lít nước (0,25 điểm)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A =p . t = 0,8 x (0,25h x 2ấm x 30 ngày = 12 Kwh (0,5 điểm)
Tiền điện phải trả cho việc đun nước này là:
T = 12 . 800 = 9600 (0,5 điểm)
Câu 4/ Vật AB cú A nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh hội tụ và cho ảnh ảo A’B’
cao bằng hai lần vật.
a/ Thấu kớnh loại hội tụ hay phõn kỳ ? Nờu đặc điểm của ảnh.
b/ Tự chọn lấy ảnh và khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh bằng phộp vẽ hóy trỡnh
bày cỏch xỏc định vật và cỏc tiờu điểm.
a/Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. ( 0,5 điểm)
b/ Cỏch vẽ:
+ Vẽ A’B’ và thấu kính ( 0,25 điểm)
+ Lấy H là trung điểm của A’B’. Vẽ HI song song với trục chớnh.
Nối B’O cắt HI tại B. Hạ BA vuông góc với trục chính . AB là vật .( 1,25 điểm)
+ Kéo dài B’I cắt trục chính tại F’ Lấy F đối xứng với F’ qua O. F,F’ là 2 tiêu điểm.
(0,5 điểm)
B’
H B I

• •
A’ F A O F’

Đề 3
Câu 2 Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R
Đ
= 6

và cường độ dòng
điện qua bóng là I
Đ
= 0,5A.
a) Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó ?
b) Tính công suất định mức của bóng đèn và điện năng mà bóng tiêu thụ trong
1 giờ.
c) Mắc bóng đèn nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là 12

vào hiệu
điện thế U = 6V, phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình
thường ?
d) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình bên thì
phải điều chỉnh để phần điện trở R
1
của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường?
Tóm tắt
R
Đ
= 6

I
Đ
= 0,5A.

a) U
Đ
= ?
b) t = 1h = 3600s. P
Đ
= ? A = ?
c) R = 12

; U = 6V , đèn nt biến trở. Tính R
b
=?
d) Tính R
1
theo sơ đồ hình vẽ đã cho ?
0,5
U
-+
R
1
X
3
Bài giải
a) U
Đ
= R
Đ
. I
Đ
= 6 . 0,5 = 3V
b) Công suất định mức của bóng :

P
Đ
= U
Đ
. I
Đ
= 3 . 0,5 = 1,5W
Điện năng tiêu thụ : A = P
Đ
. t = 1,5 . 3600 = 5400 J
c) Đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế trên bóng là 3V.
Hiệu điện thế trên biến trở khi đó là U
b
= U–U
Đ
=6 – 3 = 3V
Trị số của biến trở : R
b
=
b
U
I
=
3
6
0,5
= Ω
d) Phân tích mạch : [Đèn//R
1
] nt (12 – R

1
)
Đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
song song là U
Đ
=3V, do đó hiệu điện thế phần còn lại của
biến trở là U – U
Đ
= 3V

điện trở hai đoạn mạch này bằng nhau, tức là :
1
1
1
6R
=12 - R
6 + R

R
1
2
=72

R
1
=
6 2

1
0,75

0,75
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 3
/Một máy biến thế cuộn sơ cấp 3600 vũng ,hiệu điện thế đưa vào là 180V muốn lấy
ra một hiệu điện thế 220V thỡ phải điều chỉnh núm cuộn thứ cấp nấc thứ mấy biết
rằng cứ mỗi nấc sẽ tăng được 880 vũng.
a/ Từ
2
1
U
U
=
2
1
n
n
Suy ra n
2
= 4400 vũng ( 1điểm)
b/ Số nấc 4400/880 = 5 nấc (0,5 điểm)
2/
2/ Một vật AB =5cm có dạng mũi tên , được đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 10 cm , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm .
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kớnh và trỡnh bày cỏch vẽ .
b. Tính khoảng cách từ ảnh A’B’đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh A’B’


ĐỀ THI THỬ LỚP 10
Môn: Vật lý năm học 2008-2009
Thời gian 60 phút
A. ĐỀ BÀI
Câu1 : (2 điểm)
Một khối nước đá có khối lượng m =1 kg ở nhiệt độ -5
0
C. Tính nhiệt lượng tối thiểu
cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100
0
C.
Cho nhiệt dung riêng của nước đá và của nước là C
1
= 1800J/kg.độ, C
2
= 4200J/kg.độ;
nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0
0
C là
λ
=3,4.10
5
J/kg; nhiệt hóa hơI của nước ở
100
0
C là L = 2,3.10
6
J/kg.
Câu 2 (5 điểm)
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ.Biết U

AB
= 16V, R
0
= 4

, R
1
= 12

. AmpekếA
và dây nối có điện trở không đáng kể, R
x
là giá trị của biến trở.
1
R
0
R
1
A B
a)Cho R
x
= 2

. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch R
x
b)Điều chỉnh để số chỉ của ampekếA bằng 2A. Tính R
x
c)Với giá trị nào của R
x
thì công suất tiêu thụ trên R

x
là lớn nhất. Hãy tính công suất
ấy?
Câu3 : (3 điểm)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ như hình vẽ.
a) Nêu cách vẽ và vẽ ảnh A’B’ của vật AB. B
b) Nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh A’B’
A F O F’
HẾT
A

×